Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp công ty tnhh xây dựng thương mại và nội thất đại phát1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.69 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập:
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ NỘI THẤT
ĐẠI PHÁT

Họ tên sinh viên
Mã sinh viên
Lớp
Ngành
Giảng viên hướng dẫn

:
:
:
:
:

Đoàn Lam Sơn
1151060052
K10
Quản trị kinh doanh
TS. Dương Công Doanh

Hà Nội-Tháng 02/2020


MỤC LỤC



DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ......................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
Phần 1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Xây
dựng Thương mại và Nội thất Đại Phát........................................................3
1.1. Lịch sử hình thành...................................................................................5
1.2. Sự thay đổi của doanh nghiệp cho đến nay............................................5
Phần 2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Xây
dựng Thương mại và Nội thất Đại Phát........................................................5
2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh................................................................5
2.2. Kết quả các hoạt động khác....................................................................7
Phần 3. Đánh giá các hoạt động quản trị của Công ty TNHH Xây dựng
Thương mại và Nội thất Đại Phát..................................................................9
3.1. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty.....................................................................9
3.2. Quản trị q trình sản xuất của Công ty.............................................10
3.3. Quản trị và phát triển nguồn nhân lực................................................15
Phần 4. Ưu điểm, hạn chế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh và quản
trị kinh doanh của Công ty...........................................................................23
4.1. Ưu điểm...................................................................................................23
4.2. Hạn chế....................................................................................................23
4.3. Nguyên nhân của hạn chế......................................................................24
Phần 5. Định hướng phát triển của Công ty TNHH Xây dựng Thương
mại và Nội thất Đại Phát...............................................................................25
KẾT LUẬN....................................................................................................26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................28

i



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2015 – 2019............5
Bảng 2.2: Các khoản nộp ngân sách của Công ty giai đoạn 2015-2019.....6
Bảng 2.3: Quỹ hoạt động cơng đồn của Cơng ty........................................7
Bảng 2.4: Quỹ hoạt động thi đua của Công ty..............................................8
Bảng 3.1: Giá trị hợp đồng xây dựng giai đoạn 2015-2019.......................14
Bảng 3.2: Lực lượng lao động giai đoạn 2015 - 2019.................................16
Bảng 3.3: Nhu cầu đào tạo nhân lực của Công ty giai đoạn 2015-2019. . .18
Bảng 3.4: Hình thức đào tạo ngồi Cơng ty giai đoạn 2015-2019.............19
Bảng 3.5: Hình thức đào tạo nội bộ Công ty giai đoạn 2015-2019............20

ii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý....................................................9
Sơ đồ 3.2: Qui trình sản xuất thi công của công ty....................................13

iii


LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng cơ bản nói chung, ngành xây dựng nói riêng giữ một vai trị
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một trong những lĩnh vực sản xuất vật
chất lớn của nền kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác, trước hết là
ngành công nghiệp chế tạo và ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ
của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hồn thành khâu cuối cùng của q
trình hình thành tài sản cố định cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế
quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác.

Nền công nghiệp xây dựng nước ta ngày một phát triển mạnh mẽ và có
sự cạnh tranh mãnh liệt. Liên tục nhiều công ty trong lĩnh vực xây dựng được
thành lập. Các công ty muốn tồn tại và phát triển, đặc biệt là các công ty non
trẻ thì khơng chỉ đơn giản là phải làm việc có uy tín, đảm bảo chất lượng để
tạo một thế đứng vững chắc trên thương trường. Công ty TNHH Xây dựng
Thương mại và Nội thất Đại Phát là một công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh
vực xây dựng được thành lập từ năm 2008. Đây là một lĩnh vực hoạt động khá
phức tạp, hoạt động sản xuất kinh doanh cũng khó khăn hơn so với những
ngành nghề kinh doanh khác. Nhưng do cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân
viên là những người có trình độ nghiệp vụ cao và có tinh thần trách nhiệm
nên cơng việc ln được hồn thành đúng tiến độ, đảm bảo tính chính xác của
các số liệu và đảm bảo tính kịp thời cho các quyết định của Giám đốc và Ban
quản trị trong các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong q trình thực tập tại cơng ty, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cán bộ cơng nhân viên trong các phịng ban cơng ty đặc biệt là các anh, chị
trong phòng Kinh doanh đã giúp đỡ em có những hiểu biết chung về tình hình
tổ chức hoạt động quản trị, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ những
hiểu biết đó em đã hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp của mình.

1


Báo cáo thực tập tổng hợp của em ngoài lời mở đầu và kết luận sẽ gồm
năm phần chính sau:
Phần 1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Xây
dựng Thương mại và Nội thất Đại Phát
Phần 2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH
Xây dựng Thương mại và Nội thất Đại Phát
Phần 3. Đánh giá các hoạt động quản trị của Công ty TNHH Xây
dựng Thương mại và Nội thất Đại Phát

Phần 4. Ưu điểm, hạn chế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh và
quản trị kinh doanh của Công ty
Phần 5. Định hướng phát triển của Công ty TNHH Xây dựng
Thương mại và Nội thất Đại Phát
Do giới hạn về mặt thời gian cũng như kiến thức và các điều kiện
khách quan khác nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
nhận được những ý kiến góp ý từ các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS. Dương Công Doanh đã giúp
đỡ em hoàn thiện báo cáo tổng hợp này.

2


Phần 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Xây
dựng Thương mại và Nội thất Đại Phát
1.1. Lịch sử hình thành
- Tên cơng ty bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Xây dựng Thương mại
và Nội thất Đại Phát
- Tên công ty bằng tiếng Anh: DAI PHAT INTERIOR CO.,LTD
- Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 281-đường Nguyễn Hồng Tơn-phường
Xn Tảo-quận Bắc Từ Liêm-thành phố Hà Nội.
- Giấy phép kinh doanh: 0102596769 cấp ngày 04/01/2008
- Ngày thành lập: 04/01/2008
- Mã số thuế: 0102596769
- Ngành nghề kinh doanh chính:
 Hoạt động xây dựng chuyên dụng
 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
1.2. Sự thay đổi của doanh nghiệp cho đến nay
Công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Nội thất Đại Phát được thành

lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102596769 đăng ký ngày
04/01/2008 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, với số vốn điều
lệ 10.000.000.000 đồng.
Công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Nội thất Đại Phát được thành
lập trên cơ sở thực hiện đầy đủ các quy định về pháp luật và cơ quản quản lý
nhà nước, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, và chịu trách nhiệm về hoạt động
kinh doanh trước pháp luật, hạch toán độc lập với tư cách pháp nhân riêng
biệt.
Sự thay đổi của công ty: Từ khi thành lập đến nay Công ty không thay
đổi tên. Cùng với q trình xây dựng và phát triển, Cơng ty đã không ngừng

3


đổi mới thay đổi diện mạo mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm
thích nghi với những điều kiện mà thị trường mong muốn từ đó nâng cao
được vị thế của công ty trên thị trường.
Công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Nội thất Đại Phát đã được
Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng chứng nhận đã phù hợp với tiêu
chuẩn TCVN ISO 9001:2000, hiện nay, Công ty đang thực hiện kinh doanh
trên các lĩnh vực: xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, giao
thơng thuỷ lợi, hạ tầng đô thị, khu công nghiệp…

4


Phần 2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH
Xây dựng Thương mại và Nội thất Đại Phát
2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Qua bảng kết quả kinh doanh trên ta thấy nhìn chung tất cả các chỉ tiêu

về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2015 2019 đều tăng do vậy Công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Nội thất Đại
Phát có sự tăng trưởng trong giai đoạn 2015 - 2019. Cụ thể:
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Cơng ty giai đoạn 2015 – 2019
ĐVT: 1.000đ

ST

Chỉ

Năm

T

tiêu
Doan

2015

1
2
3

h thu
Chi
phí
Lợi
nhuận

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018


Năm 2019

9.317.999 11.647.499 15.529.999 25.544.302 36.674.868
9.036.083 11.295.104 15.060.139 24.833.341 35.746.193
281.916

352.394

469.859

710.960

928.674

(Nguồn: Phịng Kế tốn)
- Về doanh thu bán hàng: ta thây có sự tăng trưởng vượt bậc ở chỉ tiêu
này, cho thấy được công ty làm ăn ngày càng hiệu quả, việc hồn thành bàn
giao các cơng trình, hạng mục cơng trình được nghiệm thu đưa vào sự dụng
tăng. Chính sách hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao.
- Về chi phí sản xuất kinh doanh: được tổng hợp từ các khoản mục chi
phí là giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính và chi
phí khác. Các chi phí đều tăng qua các năm, yếu tố này được giải khơng phải
do cơng tác quản trị chi phí ở cơng ty kém hiệu quả dẫn đến việc đội lên chi
phí thực hiện các dự án. Chi phí tăng là do trong kỳ, cơng ty thực hiện thi
cơng nhiều cơng trình, dẫn đến việc phát sinh các chi phí liên quan nhằm

5


phục vụ đảm bảo công tác thi công. Việc bỏ ra một lượng chi phí lớn để thực

hiện thi cơng các dự án đã đánh giá được năng lực tài chính của cơng ty. Bên
cạnh các khoản mục chi phí lớn như giá vốn và, chi phí quản lý kinh doanh
tăng thì cơng ty cịn phát sinh những khoản chi phí tài chính và chi phí khác
chiếm tỷ trọng nhỏ trong chi phí sản xuất kinh doanh.
- Về lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Trong giai đoạn chi phí
có mức độ tăng xấp xỉ bằng doanh thu, làm cho chỉ tiêu lợi nhuận khơng có
sự tăng đột biến. Cơng ty cần có các biện pháp nâng cao hiệu quả cơng tác
quản trị chi phí để giảm thiểu chi phí phát sinh trong kỳ.
- Các khoản nộp ngân sách
Bảng 2.2: Các khoản nộp ngân sách của Công ty giai đoạn 2015-2019
ĐVT: Trđ
Chỉ tiêu
Thuế TNDN
Thuế MB
Tổng cộng

2015

2016

2017

2018

2019

10,129
2,5

11,142

2,5

11,571
2,5

22,996
2,5

35,545
2,5

14,254

15,380

15,857

28,551

42,495

(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Theo quy định của Bộ Tài chính, căn cứ vào vốn điều lệ cơng ty đăng
kí trong giấy đăng kí kinh doanh thì khi bắt đầu năm tài chính cơng ty có
trách nhiệm nộp thuế mơn bài cho cơ quan thuế quản lý với mức thuế phải
đóng dựa vào bậc thuế mơn bài do Bộ Tài chính đưa ra, cơng ty có vốn điều
lệ là 10 tỷ đồng nên thuế mơn bài phải đóng hàng năm là 2,5 triệu đồng.
Ngồi ra, căn cứ vào kết quả kinh doanh cuối năm tài chính nếu cơng ty kinh
doanh có lãi thì phải tiến hành nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp bằng lợi nhuận trước thuế x thuế suất thuế

TNDN. Căn cứ vào Bảng 2.1, thuế TNDN giai đoạn 2015-2019 công ty phải
nộp lần lượt là 14,254 triệu đồng trong năm 2015 và cao nhất là 42,495 triệu

6


đồng trong năm 2019. Ý thức được trách nhiệm của việc nộp thuế nên khi
phát sinh các khoản thuế phải nộp thì cơng ty tiến hành nộp đầy đủ và đúng
theo quy định của Bộ Tài chính.
2.2. Kết quả các hoạt động khác
- Hoạt động cơng đồn:
Bảng 2.3: Quỹ hoạt động cơng đồn của Cơng ty
Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 2015
Chỉ tiêu
Quỹ tiền lương
4.410
bình qn
Quỹ hoạt động
188,2
cơng đồn

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019


5.250

5.796

7.140

8.064

205,2

315,9

442,8

461,3

(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Cùng với việc chăm lo cho người lao động tại nơi làm việc mà còn
quan tâm tới cuộc sống hàng ngày ngoài giờ làm việc của người lao động.
Công ty luôn chăm lo tới các hoạt động và giúp đỡ người lao động thông qua
quỹ hoạt động cơng đồn mỗi khi người lao động gặp khó khăn. Các khoản
chi của công ty cho các hoạt động này ngày càng tăng chứng tỏ quy mô cô ty
ngày càng mở rộng đồng thời ban lãnh đạo ngày càng quan tâm hơn tới người
lao động.
Trong những năm qua các hoạt động cơng đồn của cơng ty đã diễn ra
khá tốt với nhiều thành viên và đặc biệt những thành viên trong ban chấp
hành có ý chí khá tốt, tinh thần vì mọi người ln sẵn sàng lắng nghe và đóng
góp ý kiến điều này giúp cơng ty có được những thành công nhất định. Người
lao động cảm thấy công ty như gia đình giúp họ cảm nhận được sự quan tâm,

giúp đỡ như người nhà.

7


Các hoạt động cụ thể được công ty thực hiện rất đầy đủ và nghiêm túc.
Người lao động luôn luôn được lắng nghe ý kiến, và tham gia đóng góp vào
hoạt động của công ty.
- Hoạt động thi đua:
Bảng 2.4: Quỹ hoạt động thi đua của Cơng ty
Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 2015
Chỉ tiêu
Quỹ tiền lương
4.410
bình quân
Quỹ hoạt động
220,5
thi đua

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

5.250


5.796

7.140

8.064

262,5

289,8

357,5

403,2

(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Các phong trào hoạt động thi đua của công ty cũng được tăng cường
đồng thời góp phần nâng cao tinh thần và sự gắn kết giữa các thành viên trong
công ty. Hàng năm công ty tổ chức các hoạt động hội thảo, các cuộc thi, thăm
quan, giã ngoại và tuyên truyền cùng nhiều hoạt dộng khác trong cơng ty….
Do Liên đồn cấp trên tổ chức và đã đạt được khá nhiều thành tích cao như
CĐCS đã đạt được thành tích xuất sắc trong phong trào mùa xuân năm 2016,
đã vinh dự đại diện cho Liên đồn huyện tham gia hội thi “ Tìm hiểu kiến
thức pháp luật”, hội thi tìm hiểu “ Cơng đồn Việt Năm một chặng đường” và
một số hội thi khác…

8


Phần 3. Đánh giá các hoạt động quản trị của Công ty TNHH Xây

dựng Thương mại và Nội thất Đại Phát
3.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Hội đồng thành viên
Ban Giám đốc

P.Kế
tốn

P.Kỹ
thuật

P.Quản
lý kho

Đội sản
xuất 1

P.Sản
xuất

Đội sản
xuất 2

P.Kiểm
sốt
chất
lượng

Đội sản

xuất 3

P.Hành
chính

P.Kinh
doanh

Đội sản
xuất 4

(Nguồn: P. Hành chính)
Hội đồng thành viên: Là những người có quyết định quan trọng với
các cơng việc điều hành và quản lý công ty dựa theo điều lệ đã được đề ra khi
thành lập công ty.
Giám đốc: Là người có tỷ lệ vốn góp cao trong cơng ty. Quyết định các
công việc theo sự phân cấp của điều lệ hoạt động của công ty. Điều hành,
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật, theo điều lệ Cơng ty.
Phó Giám đốc: Có chức năng là xử lý một số công việc theo ủy quyền
của giám đốc. Thực hiện các công việc chuyên môn theo sự chỉ đạo trực tiếp
của giám đốc.
Phịng Kế tốn: Thực hiện các cơng tác kế tốn theo đúng quy định
của pháp luật, phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình tài chính của công ty từng

9


thời điểm theo yêu cầu của giám đốc, phối hợp chặt chẽ các phịng ban trong
việc thanh quyết tốn cơng trình, tình hình cơng nợ.
Phịng Quản lý kho: Theo dõi, kiểm tra kiểm sốt cơng tác cung ứng

vật tư cho các cơng trình. Lên kế hoạch và thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật
tư, đảm bảo chất lượng số lượng, tiến độ cung ứng vật tư cho cơng trình.
Phịng Kỹ thuật: thực hiện tổ chức thi công, giám sát thi cơng trên
cơng trường, lập hồ sơ thanh quyết tốn. Lên tiến độ cơng trình.
Phịng Kinh doanh: nghiên cứu thị trường, tìm kiếm các đối tác,
khách hàng tiềm năng.
Phịng Kiểm soát chất lượng: kiểm tra, kiểm soát chất lượng các sản
phẩm.
Phịng Hành chính: Phụ trách cơng tác nhân sự, thực hiện các chế độ
BHXH, lương, phụ cấp cho nhân viên. Lưu trữ quản lý con dấu, hợp đồng
kinh tế, công văn đi đến và các văn bản giấy tờ khác của cơng ty.
Phịng sản xuất: Tổ chức thực hiện thi cơng các cơng trình, hạng mục
cơng trình trên cơ sở nguồn nhân lực hiện có, đảm bảo tiến độ thi công.
Các tổ đội xây dựng: thực hiện các công việc thi cơng trực tiếp trên
cơng trường.
3.2. Quản trị q trình sản xuất của Công ty
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên sản phẩm của
Công ty là các cơng trình xây dựng thuộc các lĩnh vực được cấp giấy phép
kinh doanh như; Nhà làm việc của các cơ quan, nhà xưởng, khách sạn, trường
học, đường giao thông, nhà ở chung cư cao tầng. Các sản phẩm của Công ty
đáp ứng cho một nhu cầu xác định của một khách hàng cụ thể và tạo thuận lợi
cho Công ty là không phải dự trữ nguyên vật liệu, khơng bị phí hao tổn mất
giá do khơng tốn chi phí lưu kho. Tuy nhiên có một nhược điểm là thiếu sự ổn

10


định và chủ động trong tổ chức sản xuất do phụ thuộc vào nguồn khai thác
việc làm cũng như giá trị sản lượng khai thác được.
Đặc điểm của từng loại hình sản xuất của Cơng ty là chu kỳ sản xuất kéo

dài từ hàng tháng đến hàng năm. Chu kỳ sản xuất bắt đầu từ khi Công ty ký
kết hợp đồng giao nhận thầu xây lắp với khách hàng, triển khai thi cơng cho
đến khi hồn thành cơng trình đưa vào sử dụng và bảo hành theo quy định.
Nhược điểm của loại hình sản xuất đơn chiếc có chu kỳ sản xuất dài là
khó áp dụng dây chuyền cơng nghệ tiên tiến, thường hay gặp rủi ro về thu hồi
vốn và chịu tác động của biến động giá cả thị trường về vật tư, vật liệu. Đây
cũng chính là đặc thù của ngành xây lắp và kinh doanh bất động sản.
Như chúng ta đã biết, sản phẩm xây lắp là những cơng trình, nhà cửa xây
dựng và sử dụng tại chỗ. Sản phẩm mang tính đơn chiếc, có kích thước lớn và
chi phí lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Xuất phát từ đặc điểm đó nên qui trình
sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của công ty đều có dự tốn, thiết kế riêng
và phân bổ rải rác ở các địa điểm khác nhau. Tuy nhiên hầu hết tất cả các
cơng trình đều phải tn theo một quy trình cơng nghệ như sau:
Lập hồ sơ dự thầu: Sau khi nhận được thông báo mời thầu và hồ sơ mời
thầu thì Phịng Kỹ thuật tiến hành lập hồ sơ dự thầu. Lập hồ sơ dự thầu bao
gồm các bước:
Bước 1: Bóc tiên lượng dự tốn
Bước 2: Biện pháp tố chức thi công
Bước 3: Đưa ra tiến độ thi công
Các bước này do Phòng Kỹ thuật thực hiện dưới sự chỉ đạo của ban giám
đốc
Đấu thầu: Gửi hồ sơ nhận thầu, Phòng Kỹ thuật cử đại diện tham gia đấu
thầu.

11


Nhận thầu: Nếu trúng thầu thì Cơng ty tiến hành nhận thầu và tổ chức thi
cơng cơng trình.
Thi cơng: Việc tổ chức thi công dựa vào hồ sơ dự thầu và yêu cầu của

bên chủ đầu tư gồm những công việc chủ yếu sau:
Một là, tiếp nhận hồ sơ nghiên cứu bản vẽ thiết kế, đề xuất ý kiến thay
đổi hoặc bổ sung thiết kế cho phù hợp với điều kiện thi công song phải đảm
bảo các yêu cầu kỹ thuật
Hai là, lập các biện pháp thi công, biện pháp an toàn.
Ba là, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn các đơn vị trong q trình tổ chức
thi cơng đảm bảo chất lượng, kỹ thuật và các biện pháp an toàn lao động.
Bốn là, chỉ đạo các đơn vị phụ thuộc thực hiện các quy định về quản lý,
sử dụng vật tư, thiết bị máy móc, kiểm tra xác nhận khối lượng cơng việc
hồn thành và quyết tốn.
Năm là, lập chương trình áp dụng tiến độ khoa học kỹ thuật, đổi mới
cơng nghệ.
Sáu là, soạn thảo phổ biến các quy trình quy phạm kỹ thuật mới cho các
đơn vị phụ thuộc
Kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao: Cơng trình sau khi hồn thành được
kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao cho đơn vị chủ đầu tư
Qui trình sản xuất kinh doanh của cơng ty được khái quát theo sơ đồ 3.2 sau:

12


Sơ đồ 3.2: Qui trình sản xuất thi cơng của công ty
Đấu thầu

Ký hợp đồng

Tổ chức thi công

Nghiệm thu kỹ thuật


Bàn giao và thanh
tốn quyết tốn

(Nguồn: Phịng Kỹ thuật)
Các đơn vị sản xuất chủ động cung ứng vật tư, nhân cơng, máy thi cơng
để đảm bảo tíên độ và kỹ thuật các cơng trình được giao khốn. Khi thực hiện
các hợp đồng giao khoán các đơn vị sản xuất hàng tháng tập hợp các chứng từ
gốc liên quan đến hoạt động của đơn vị định kỳ hàng tháng gửi về phịng kế
tốn của cơng ty.
Với quy trình sản xuất thi cơng hồn thiện, dưới đây là một số hợp
đồng với chủ đầu tư mà công ty đã thực hiện trong nhiều năm qua:

13


Bảng 3.1: Giá trị hợp đồng xây dựng giai đoạn 2015-2019
Đơn vị tính: Đồng
Năm
2015
2016
2017
2018
2019

Hợp đồng xây dựng
9.317.999.640
11.647.499.555
15.529.999.407
25.544.302.127
36.674.868.107

(Nguồn: Phịng Kinh doanh)

Tốc độ tăng (%)
25,01
33,34
64,49
43,57

Giá trị hợp đồng xây dựng do công ty sản xuất thi cơng qua các năm đã
có sự tăng lên rõ rệt. Năm 2016 tốc độ tăng 25,01% tương ứng với số tiền
11.647 triệu đồng so với năm 2015. Năm 2017 tốc độ tăng 33,34% tương ứng
với số tiền 15.529 triệu đồng so với năm 2016. Năm 2018 tốc độ tăng 64,49%
tương ứng với số tiền 25.544 triệu đồng so với năm 2017. Năm 2019 tốc độ
tăng 43,57% tương ứng với số tiền 36.674 triệu đồng so với năm 2018.
+ Bộ phận sản xuất chính của Cơng ty chính là bộ máy Văn phịng Cơng
ty các phịng ban chức năng và các đội thành viên. Đây là bộ phận cốt cán để
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ SXKD mà đại hội CNVC đề ra.
+ Bộ phận sản xuất phụ trợ, sản xuất phụ: Đây là các tổ , đội sản xuất
trực thuộc Công ty. Căn cứ vào kế hoạch SXKD cụ thể của từng giai đoạn,
từng thời kỳ để tổ chức, thiết lập các bộ phận sản xuất phụ cho phù hợp để hỗ
trợ tích cực cho bộ phận sản xuất chính cũng như nhằm hợp lý hố việc bố trí
nhân lực chung trong tồn đơn vị.
+ Bộ phận sản xuất phụ thuộc: Đây là các bộ phận sản xuất được tổ chức
để thực hiện các mục tiêu cụ thể, các đơn hàng cụ thể trong từng giai đoạn để
phục vụ nhu cầu sản xuất của Công ty.
+ Bộ phận cung cấp: Là bộ phận cung ứng vật tư, thiết bị và các loại vật
liệu nhu cầu khác để phục vụ SXKD. Đây cũng có thể là các đối tác, bạn hàng

14



cung cấp nguồn hàng cho Công ty theo hợp đồng với thời gian và giá cả thoả
thuận.
+ Bộ phận vận chuyển: Với sự điều tiết của thị trường việc tổ chức sản xuất
ngày càng được chun mơn hố. Cơng ty thực hiện việc vận chuyển vật tư, thiết
bị để cung ứng cho các công trường thông qua các hợp đồng với các đơn vị kinh
doanh vận tải hoặc các nhà cung ứng vật tư phải thực hiện cung cấp tại chân cơng
trình.
3.3. Quản trị và phát triển nguồn nhân lực
Tổng số lao động làm việc tại Công ty, được phân loại theo các chi tiêu
thể hiện qua bảng tổng hợp sau. Từ số liệu thống kê ở bảng 3.2 ta có thể thấy
được sự biến động về số lượng lao động, chất lượng lao động của công ty:

15


Bảng 3.2: Lực lượng lao động giai đoạn 2015 - 2019
Chỉ tiêu

2015

2016

2017

2018

2019

105


125

138

170

192

105

125

138

170

192

88

98

105

125

140

17


27

33

45

52

105

125

138

170

192

40

50

60

82

95

Nghiệp


65

75

78

88

97

vụ
3. Giới tính

105

125

138

170

192

- Nữ

25

35


40

45

51

- Nam

80

125

141

Tổng

lao

động
1.
Tính
chất
- Lao động
trực tiếp
- Lao động
gián tiếp
2. Trình độ
- Đại học &
Cao đẳng
- Trung cấp

&

90
98
(Nguồn: P. Hành chính)

Về số lượng lao động, ta thấy qua các năm số lượng lao động tăng lên,
điều này một phần đã nói lên quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty được mở rộng, phát sinh nhu cầu tuyển dụng thêm lao động.
Về chất lượng lao động ngày càng cao, tỷ trọng lao động có trình độ
chun môn đại học và cao đẳng ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu trình
độ chun mơn lao động. Chất lượng lao động ngày càng cao đồng nghĩa với
việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao, là đòn bẩy thúc
đẩy hoạt động kinh doanh đi lên tầng cao mới.

16



×