Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn thiết kế đầu tư xây dựng số 1 hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.48 KB, 33 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc
Đức

MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ & ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI...2
1.1 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty CP Tư
vấn thiết kế & Đầu tư xây dựng số 1 Hà Nội............................................2
1.1.1 Các thông tin cơ bản..........................................................................2
1.1.2 Quá trình hình thành và sự phát triển của Cơng ty Cổ phần Tư vấn
thiết kế & Đầu tư xây dựng số 1 Hà Nội....................................................2
1.1.2.1 Quá trình hình thành và sự phát triển......................................3
1.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh............................................................3
1.1.3 Một số thành tựu công ty CP TVTK&ĐTXD số 1 Hà Nội đã đạt được..3
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty CP Tư vấn thiết kế & Đầu tư xây dựng
số 1 Hà Nội...................................................................................................7
1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty.....................................................7
1.2.2 Chức năng của các phịng ban...........................................................7
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ & ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI. .9
2.1 Tình hình tài chính của cơng ty............................................................9
2.1.1 Quy mơ và cơ cấu tài sản của công ty...............................................9
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty......................................10
2.2 Nhưng thành tựu đạt được.................................................................23
SV: Nguyễn Hoàng Dung


Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc
Đức

2.3 Hạn chế................................................................................................12
PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI.......25
3.1 Mục tiêu phát triển trong thời gian tới............................................25
3.2 Định hướng phát triển trong ngắn hạn.............................................25
3.3 Định hướng phát triển trong dài hạn................................................26
PHẦN IV: ĐỊNH HƯỚNG VIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP..27
KẾT LUẬN....................................................................................................28

SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc
Đức

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa của từ


CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
VĐL

: Vốn điều lệ

CP

: Cổ phần

TVTK

: Tư vấn thiết kế

ĐTXD

: Đầu tư xây dựng

HCNS

: Hành chính nhân sự

VPĐD

: Văn phịng đại diện

NSNN

: Ngân sách Nhà nước


UBND

: Ủy ban nhân dân

THPT

: Trung học phổ thông

THCS

: Trung học cơ sở

GD&ĐT

: Giáo dục và đào tạo

TVGS

: Tư vấn giám sát

TVQLDA

: Tư vấn quản lí dự án

LNTT

: Lợi nhuận trước thuế

LNST


: Lợi nhuận sau thuế

SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc
Đức

DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU
BẢNG 1: CÁC SỐ LIỆU BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2006,2007 VÀ 09
THÁNG ĐẦU NĂM 2008
BẢNG 2: CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
BẢNG 3: CÁC HỢP ĐỒNG CĨ GIÁ TRỊ LỚN CỦA CƠNG TY TỪ NĂM
2004-2014
BẢNG 4: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CƠNG TY
BẢNG 5: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2012, 2013,
2014
BẢNG 6 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TRONG NHỮNG NĂM 2012, 2013, 2014
SƠ ĐỒ 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY

SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta luôn cập nhật những thông tin,
phương thức lý luận qua sách vở, báo chí và các thơng tin đại chúng khác. Nếu
chỉ đơn thuần biết được những thơng tin, lý luận đó mà khơng biết sử dụng
chúng vào cơng việc thì những lý luận, thơng tin đó thực sự chưa có giá trị.
Cũng tuân theo quy luật đó, trong học tập, ta chỉ học mà khơng hành thì vẫn
chưa đủ. Vậy, học phải đi đơi với hành.
Q trình thực hành trên thực tế giúp ta khắc sâu thêm về những vấn đề đã
được tìm hiểu, học tập trong các bài giảng và giáo trình. Bất kỳ mơn học nào thì
việc thực tập là vô cùng quan trọng nhưng đặc biệt là những mơn học về khối
kinh tế như kế tốn, phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp thì q trình học
tập trên thực tế có vai trị rất lớn. Và từ đó ta hiểu rõ về mối quan hệ chặt chẽ
giữa lý luận và thực tế.
Qua quá trình thực tập tại công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế & Đầu tư xây
dựng số 1 Hà Nội với sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên, cùng với sự
hướng dẫn của PGS-TS Đặng Ngọc Đức em xin gửi tới thầy cô báo cáo thực tập
tốt nghiệp về hoạt động tài chính doanh nghiệp tại cơng ty.
Nội dung báo cáo thực tập được chia làm 4 phần:
Phần I: Đặc điểm tình hình chung tại cơng ty CP Tư vấn thiết kế &
Đầu tư xây dựng số 1 Hà Nội
Phần II: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP vấn thiết kế &
Đầu tư xây dựng số 1 Hà Nội
Phần III: Định hướng mục tiêu phát triển của Công ty CP Tư vấn
thiết kế & Đầu tư xây dựng số 1 Hà Nội
Phần IV: Định hướng viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vì cịn rất nhiều hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên báo
cáo này khơng thể tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý
nhận xét của các thầy cơ để em có thể hồn thành tốt báo cáo này hơn.

Em xin chân thành cám ơn.

1
SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ & ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI
1.1 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP Tư vấn
thiết kế & Đầu tư xây dựng số 1 Hà Nội
1.1.1 Các thơng tin cơ bản cơng ty
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI
Tên giao dịch tiếng anh: HA NOI NUMBER ONE CONSTUCTION
INVESTMENT AND DESIGN CONSULTANT JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: I&D...,JSC
Mã số thuế: 0101586912
Địa chỉ trụ sở chính: Số 49, ngõ 117 Nguyễn Sơn, phường Gia Thụy, quận Long
Biên, thành phố Hà Nội.
Điện thoại : (043).8722909

Fax: (043).8722908

Email:

Số tài khoản ngân hàng: 102015001104778 tại Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam – CN Đông Hà Nội.
Địa chỉ chi nhánh, văn phòng đại diện:
Văn phòng Điện Biên – Tầng 3, số 43, Tổ 3, phường Thanh Bình, thành phố
Điện Biên, tỉnh Điện Biên.

1.1.2 Quá trình hình thành và sự phát triển của Công ty Cổ phần Tư vấn
thiết kế & Đầu tư xây dựng số 1 Hà Nội

2
SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

1.1.2.1 Q trình hình thành và sự phát triển
Cơng ty CP Tư vấn thiết kế & Đầu tư xây dựng số 1 Hà Nội là cơng ty
thuộc hình thức cổ phần, họat động theo Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH
được Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 12/6/1999 và các quy định
hiện hành khác của nước CHXHCNVN.
Công ty CP Tư vấn thiết kế & Đầu tư xây dựng số 1 Hà Nội được thành
lập vào ngày 23/11/2004.
Vốn điều lệ của Công ty: 2.000.000.000 đồng (Hai tỷ đồng)
Tổng số vốn cổ phần: 20.000 cổ phần (Hai mươi nghìn Cổ phần)
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng (Một trăm nghìn đồng)
Dựa theo số vốn do các cổ đơng sang lập cơng ty góp vốn.
Với 12 năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tư vấn thiết kế và đầu tư

xây dựng, công ty CP TVTK&ĐTXD số 1 Hà Nội đã trở thành một đơn vị uy
tín của các cơng trình có quy mơ vừa và nhỏ trên các tỉnh thành Việt Nam.
Vào năm 2007, công ty mở Văn phòng đại diện Điện Biên nhằm phát
triển thị trường tại khu vực vùng núi phía Bắc.
1.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh
STT
TÊN NGÀNH NGHỀ
1
Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng, kiến trúc cơng trình, trang trí nội ngoại
thất cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, nơng nghiệp, khu dân
2
3

cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
Tư vấn đầu tư và xây dựng ( không bao gồm dịch vụ thiết kế cơng trình)
Tư vấn thi cơng, thẩm định kỹ thuật, lập tổng dự toán và dự tốn chi tiết

4

cơng trình xây dựng
Xây dựng các cơng trình dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật, kỹ thuật hạ

5

tầng đô thị và khu công nghiệp, khu dân cư
Khảo sát địa hình, địa chất cơng trình, địa chất thủy văn./.

1.1.3 Một số thành tựu công ty CP TVTK&ĐTXD số 1 Hà Nội đã đạt được

3

SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Sau hơn 10 năm trưởng thành và phát triển, Công ty CP Tư vấn thiết kế &
Đầu tư xây dựng số 1 Hà Nội đã dạt được những thành công xuất sắc, tạo được
uy tín trong lĩnh vực kinh doanh xây dựng.
Cụ thể, công ty đã mở rộng quy mô hoạt động như mở Văn phòng đại diện
tại tỉnh Điện Biên, tăng quy mô về cơ cấu tài sản tâng, doanh thu lớn.
Số liệu báo cáo tài chính năm 2015, 2016
Bảng 1: Số liệu báo cáo tài chính năm 2015, 2016
Đơn vị tính: đồng
Giá trị tài sản
Tổng tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tổng nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
LNTT
LNST
Tổng doanh thu

Năm 2014

Năm 2015


57.233.289.218
55.442.193.686
1.542.214.391
45.242.240.088
45.214.492.277
1.199.834.463
959.867.571
31.489.482.144

60.712.283.785
58.949.469.737
1.762.814.048
49.030.063.900
49.002.316.089
1.778.934.270
1.423.147.416
36.657.136.448

Một số hợp đồng có giá trị lớn từ năm 2014 đến 2015 như sau:
Bảng 2: Một số hợp đồng có giá trị lớn của cơng ty
Đơn vị tính: đồng

STT
1
2

3

CHỦ ĐẦU TƯ


GĨI THẦU

GIÁ TRỊ
HỢP ĐỒNG

Bộ Cơng An

Nâng cấp nhà nghỉ dưỡng 368 Quảng 1.080.000.000

Ban QLDA 47/

Ninh - Bộ Công an
TVGS Đường Na Ngoi từ Mốc L10 - 3.214.547.00

Bộ Tổng Tham

Mốc L11 (M1), tỉnh Nghệ An

mưu
Ban QLDA 47/

TVGS Đường vào Đồn thành lập mới 1.160.000.000

Bộ Tổng Tham

và di chuyển Phân đoạn đường vào đồn

4

mưu

415 Nà Khoa, tỉnh Điện Biên
Ban QLDA huyện Trụ sở làm việc UBND huyện Tuần

5

Tuần Giáo
Sở y tế tỉnh Điện

Giáo
Tư vấn quản lí dự án Bệnh viện đa 428.564.000

6

Biên
Kho bạc tỉnh

khoa huyện Điện Biên
TVGS Cải tạo, nâng cấp trụ sở làm

4
SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A

560.462.000

870.878.000


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


7

9

10

11

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Điện Biên
Ban QLDA 98/

việc Kho bạc Nhà nước Điện Biên
Gói thầu tư vấn số 29: Giám sát thi công 1.261.168.000

Bộ Quốc Phịng

xây dựng phần thân Cơng trình: Khu

Sở Giáo dục và

Chung cư Quân đội K33 – Hà Nội.
TVGS Trường THCS Pú Hồng huyện

Đào tạo tỉnh Điện

Điện Biên Đông thuộc Dự án Giáo dục 620.398.000

Biên

UBND Huyện

THCS vùng khó khăn nhất
Bai mương dẫn nước Quây Vải, Đồng 888.000.000

Thạch Thất

Dâu, Cửa Làng, Đồng Hiến, Gò Chung

Ban QLDA

xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất
Nâng cấp, cải tạo đê Tả Tích lý trình 737.396.000

huyện Thạch Thất km6+000 đến km16+500 huyện Thạch
12

Cơng an tỉnh

Thất
Cơ sở làm việc Phịng Cảnh sát giao 513.900.000

13

Lai Châu
Trung tâm công

thông – Công an tỉnh Lai Châu
Khảo sát địa chất và tư vấn lập dự án


nghệ xử lý môi

Xử lý chất độc da cam/dioxin tại sân

14

15

16

trường
bay Biên Hịa/Báo cáo hóa học GĐ2
Ban quản lý dự án Lập thiết kế bản vẽ thi công - tổng dự 1.000.000.000
thị xã Lai Châu

toán: Trụ sở hợp khối các cơ quan thị

Sở y tế tỉnh Lai

xã Lai Châu
Thiết kế bản vẽ thi cơng tổng dự tốn 1.180.000.000

Châu

cơng trình: Bệnh viện lao và bệnh phổi

tỉnh Lai Châu
Sở GD & ĐT tỉnh QLDA đầu tư xây dựng cơng trình: 400.000.000
Điện Biên


17

Nhà lớp học + cải tạo, sửa chữa Trường

THPT thành phố Điện Biên Phủ
Ban QLDA huyện Khảo sát địa chất bước thiết kế thi 861.127.000
Mường Ảng

công, lập thiết kế bản vẽ thi cơng và
tổng dự tốn cơng trình: Trường Phổ
thơng dân tộc nội trú huyện Mường

18

Sở Y tế tỉnh Lai
Châu

19

Ban QLDA xây

Ảng, tỉnh Điện Biên
Khảo sát, lập thiết kế bản vẽ thi cơng
và tổng dự tốn cơng trình: Trường 1.042.475.000
trung học y tế tỉnh Lai Châu
Khảo sát thiết kế và lập dự án đầu tư xây 536.422.000

5
SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

20

dựng Trung tâm
kiểm nghiệm chất
lượng hàng hóa
Cục thuế tỉnh
Điện Biên

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

dựng cơng trình: Trung tâm kiểm nghiệm
chất lượng hàng hóa tỉnh Lào Cai
Khảo sát địa chất cơng trình: Cải tạo, 200.000.000
xây mới chi cục thuế huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên

6
SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty CP Tư vấn thiết kế & Đầu tư xây dựng số 1
Hà Nội

1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Hội đồng quản trị

Giám đốc

Trụ sở chính

Phịng Kỹ
thuật

Phịng
Kế tốn

Văn phịng đại
diện Điện Biên

Phịng
Hành
chính

Phịng
Kỹ
thuật

Phịng
Kế tốn

Đội tư vấn
giám sát
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức Công ty CP Tư vấn thiết kế & Đầu tư xây dựng số 1 Hà

Nội

1.2.2 Chức năng của các phòng ban
- Hội đồng quản trị: Đưa ra quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch
kinh doanh hàng năm của công ty, quyết định bộ máy quản lý, phương thức đầu
tư, giải pháp phát triển thị trường và phân chia lợi nhuận.
- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành tồn
bộ hoạt đơng của công ty, trực tiếp phụ trách kinh doanh. Là người lãnh đạo phụ
trách chung và là người đại diện pháp nhân của doanh nghiệp trước nhà nước và
pháp luật. Giám đốc công ty phân công, phân nhiệm hay ủy quyền cho phó tổng

7
SV: Nguyễn Hồng Dung
Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

giám đốc, trưởng phòng các ban chức năng thực hiện một số mặt hoạt động của
công ty theo chế độ cá nhân phụ trách
- Văn phòng đại diện: Đứng đầu là Truởng VPĐD, là người chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về những việc Giám đốc ủy quyền và phân công cụ thể,
chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ xây dựng và hướng dẫn thực hiện các chế độ, tiêu
chuẩn định mức của VPĐD.
- Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ tổ chức các vấn đề liên quan đến cơng tác
kế tốn của cơng ty theo đúng chế độ kế tốn, cung cấp các thơng tin kế tốn
cho các bộ phận có liên quan, cố vấn cho giám đốc trong quản trị doanh
nghiệp.Theo dõi và hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Lập kế hoạch tài chính hàng năm, lập BCTC theo quy định của Ban giám
đốc, quyết toán tài chính hàng năm . Hàng tháng kế tốn thuế tự kê khai thuế khi
nộp tờ khai thuế và nộp thuế vào NSNN (từ ngày 01 đến 10).
- Phòng kỹ thuật : Phụ trách về các cơng việc kỹ thuật chính liên quan
đến xây dựng như thiết kế kiến trúc, quản lý dự án, thẩm tra các bản vẽ thiết kế,
tư vấn giám sát, khảo sát địa hình địa chất cơng trình....
- Phịng hành chính: Lên các kế hoạch đảm bảo cho đời sống của công
nhân viên trong công ty cũng như các mối quan hệ bên ngồi cơng ty.
- Đội tư vấn giám sát: Trực tiếp có mặt tại cơng trình, đơn vị thi cơng để
thực hiện theo dõi, giám sát, kiểm tra về mặt kỹ thuật của đơn vị thi công; gửi
báo cáo giám sát định kỳ về công ty.

8
SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ & ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI
2.1 Tình hình tài chính của Cơng ty CP Tư vấn thiết kế & Đầu tư xây dựng
số 1 Hà Nội
Như chúng ta đã biết mọi hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp
đều nằm trong thể tác động liên hồn với nhau. Vì vậy chúng ta cần nắm rõ tình
hình tài chính của doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động
kinh doanh. Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hồn thành

các mục tiêu, biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tài chính của
doanh nghiệp.
Dựa vào đó, các nhà quản lí biết được tình trạng hay trạng thái tài chính cụ

thể cũng như xu thế phát triển của doanh nghiệp về cả an ninh tài chính, về mức
độ độc lập tài chính, về chính sách huy động và sử dụng vốn, về tình hình và khả
năng thanh tốn, có thể dự báo được những chỉ tiêu tài chính trong tương lai, dự
báo được nhưng thuận lợi hay khó khăn mà doanh nghiệp có thể đương đầu.
2.1.1 Quy mô và cơ cấu tài sản của Công ty CP Tư vấn thiết kế & Đầu tư xây
dựng số 1 Hà Nội
Bảng 2.1: Quy mô vốn của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế và đầu tư xây dựng
số 1 Hà Nội qua các năm 2014 - 2015
Đơn vị: đồng
Năm 2014
Chỉ tiêu

Năm 2013
(đồng)

Giá trị
(đồng)

Năm 2015
Tố độ
tăng
(%)

Giá trị
(đồng)


Tốc độ
tăng
(%)

Nợ phải trả

39.029.142.348 45.242.240.088

15,92

49.030.063.900

9,71

Nguồn VCSH

11.030.562.333 11.991.049.130

8,71

11.682.219.885

-2,80

Tổng nguồn vốn

50.059.704.681 57.233.289.218

14,33


60.712.283.785

6,95

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm – Cơng ty Cổ phần Tư vấn thiết kế và đầu tư xây
dựng số 1 Hà Nội)
9
SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Nhận xét: Tổng nguồn vốn của công ty không ngừng tăng lên. Đặc biệt là năm
2014 tăng tới 14,33% so với năm 2013, năm 2015 tăng 6,95% so với năm 2014.
Trong đó, VCSH tăng lên từ 11.030.562.333 đồng năm 2013 tới năm 2015 len tới
11.682.219.885 đồng trong năm 2015. Bên cạnh đó, năm 2014 cơng ty cũng sử dụng
nhiều nợ vay hơn, khoản nợ phải trả năm 2014 tăng tới 15,92% so với năm 2013 và tới
năm 2015 tăng 9,71% so với năm 2014. Cơng ty kinh doanh có lãi nên đã làm gia tăng
đáng kể nguồn vốn chủ sở hữu. Từ số vốn điều lệ là 2 tỷ (tháng 11/2004), đến năm
2015, VCSH của công ty đã lên 11,68 tỷ đồng.
Cơ cấu nguồn vốn
Nhìn vào các chỉ tiêu thể hiện cơ cấu nguồn vốn của công ty ta thấy, tỷ số vốn
chủ sở hữu của công ty hiện rất thấp. Năm 2013 và 2014 chỉ ở mức 0,22 và 0,21 đến
năm 2015 giảm tỷ lệ vốn chủ trong tổng nguồn vốn cịn 0,19. Do đó đây là cơ cấu vốn
khá mạo hiểm, doanh nghiệp bị lệ thuộc vốn vay bên ngồi, khơng tự chủ về tài chính.
2.3.1. Phân tích tình hình vốn kinh doanh tại doanh nghiệp
a. Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn và tài sản kinh doanh


10
SV: Nguyễn Hoàng Dung
Lớp: TC K15A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Bảng 2.2: Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn và tài sản kinh doanh của doanh nghiệp năm 2013 – 2015
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
1 Nguồn vốn chủ sở hữu bình
quân
2 Nợ dài hạn bình quân
3 Nguồn vốn thường xuyên
bình quân (1+2)
4 Tài sản dài hạn bình quân

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

12.166.352.772 11.991.049.130 11.682.219.885

So sánh
2014/2013

Tuyệt đối
Tương đối
(%)

So sánh
2015/2014
Tuyệt đối
Tương đối
(%)

-175.303.642

-1,44

-308.829.245

-2,58

27.747.811

-166.677.555

-85,73

-

0,00

12.360.778.138 12.018.796.941 11.709.967.696


-341.981.197

-2,77

-308.829.245

-2,57

194.425.366

2.057.679.845

27.747.811

1.791.095.532

1.762.814.048

-266.584.313

-12,96

-28.281.484

-1,58

5 Nguồn vốn luân chuyển
bình quân (3-4)

10.303.098.293 10.227.701.409


9.947.153.648

-75.396.884

-0,73

-280.547.761

-2,74

6 Tài sản ngắn hạn bình quân

49.137.815.275 55.442.193.686 58.949.469.737 6.304.378.411

12,83

3.507.276.051

6,33

7 Chênh lệch (6-5)

38.834.716.982 45.214.492.277 49.002.316.089 6.379.775.295

16,43

3.787.823.812

8,38


(Nguồn: Phịng Kế tốn)

SV: Nguyễn Hồng Dung
Lớp: TC K15A

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Qua bảng ta thấy:
Nguồn vốn thường xuyên bình quân năm 2014 so với năm 2013 giảm
341.981.197 đồng, tỉ lệ giảm 2,77%. Năm 2015 giảm 2,57%, giảm 308.829.245 đồng
so với năm 2014. Trong đó vốn chủ sở hữu bình qn liên tục giảm qua các năm, năm
2013 giảm 175.303.642 đồng, tỷ lệ giảm 1,44 % so với năm 2013, tới năm 2015 giảm
2,58% (giảm 308.829.245 đồng). Nợ dài hạn bình quân xu hướng giảm qua năm 2014 và
duy trì ổn định năm 2015, năm 2014 giảm 85,75% (giảm 166.677.555 đồng). Năm 2015
duy trì ổn định khơng đổi so với năm 2014. Có thể thấy nguồn vốn thường xuyên của
doanh nghiệp giảm chủ yếu là do vốn chủ sở hữu giảm.
Tài sản dài hạn bình quân năm 2014 so với năm 2013 giảm 266.584.313 đồng,
tỷ lệ giảm 12,96%. Năm 2015 giảm 1,58%, giảm 28.281.484 đồng so với năm 2014.
Tuy nguồn vốn luân chuyển giảm qua các năm, nhưng nguồn vốn luân chuyển đều
dương qua các năm, do vậy nguồn vốn thường xuyên đủ bù đắp cho tài sản dài hạn
trong các năm 2013 - 2015,.
b. Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh
Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh của doanh nghiệp
năm 2013 – 2015

Đơn vị tính: Đồng
So sánh 2014/2013
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Tương đối

So sánh 2015/2014
Tương đối

Tuyệt
đối
(%)

Tuyệt
đối
(%)

Tổng VKD bình
quân

51.195.495.
120

57.233.289.2

18

60.712.283.7
85

6.037.794.0
98

11,79

3.478.994.5
67

6,08

1. Vốn lưu động
bình quân

49.137.815.
275

55.442.193.6
86

58.949.469.7
37

6.304.378.4
11


12,83

3.507.276.0
51

6,33

2. Vốn cố định
bình qn

2.057.679.
845

1.791.095.5
32

1.762.814.0
48

266.584.313

-12,96

28.281.484

-1,58

(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Qua bảng trên ta thấy:
Tổng vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp tăng qua các năm 2013-2015.

Năm 2015 tăng 6,08%, tăng 3.478.994.567 đồng so với năm 2014.
Trong đó:

SV: Nguyễn Hồng Dung
K15A

12

Lớp: TC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Vốn lưu động bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng trên 6 tỷ đồng, tỉ lệ tăng
12,83%. Năm 2015 tăng 6,33%, tăng trên 3,5 tỷ đồng so với năm 2014.
Vốn cố định bình qn có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2014 vốn cố định
có xu hướng giảm 12,96% tương đương giảm 266.584.313 đồng. Tới năm 2015 giảm
1,58%, giảm 28.281.484 đồng so với năm 2014.
Như vậy, tổng vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp tăng lên chủ yếu là
do vốn lưu động bình quân tăng lên.
Xét về mặt tỷ trọng:
 Vốn lưu động bình quân năm 2013, 2014, 2015 lần lượt có tỷ trọng là 95,98%,
96,87%, 97,10%.


Vốn cố định bình quân năm 2013, 2014, 2015 lần lượt có tỷ trọng là 4,02%,
3,13%, 2,90%.


Như vậy, quy mơ vốn kinh doanh của doanh nghiệp có sự tăng lên. Trong các
năm 2013 – 2015 vốn cố định có xu hướng giảm tỷ trọng. Cơ cấu này không hợp
lý,vốn cố định chiếm tỷ trọng quá nhỏ, vì doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất và kinh doanh thương mại nên tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh
nên lớn hơn so với vốn lưu động, doanh nghiệp cần điều chỉnh cơ cấu hợp lý hơn trong
thời gian tới.
c. Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động

SV: Nguyễn Hoàng Dung
K15A

13

Lớp: TC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động của doanh nghiệp năm 2013 - 2015
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu

I. Tiền và tương đương tiền bình
qn

Năm 2013

Năm 2014


So sánh 2014/2013

Năm 2015

So sánh 2015/2014

Tương đối

Tuyệt đối
(%)

Tương đối

Tuyệt đối
(%)

-12,24

1.339.662.972

5,14

29.706.067.114

26.069.445.756

27.409.108.728

3.636.621.358


II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn

-

-

-

-

III. Các khoản phải thu ngắn
hạn bình quân

8.626.338.033

11.038.059.845

13.624.021.859

2.411.721.812

27,96

2.585.962.014

23,43

IV. Hàng tồn kho bình quân


10.697.092.489

12.292.428.290

11.902.405.525

1.595.335.801

14,91

-390.022.765

-3,17

108.317.639

6.042.259.795

6.013.933.625

5.933.942.156

5478,28

-28.326.170

-0,47

49.137.815.275


55.442.193.686

58.949.469.737

6.304.378.411

12,83

3.507.276.051

6,33

V. Tài sản ngắn hạn khác bình
quân
Tổng vốn lưu động bình quân

-

(Nguồn: Phịng kế tốn)

SV: Nguyễn Hồng Dung
K15A

14

Lớp: TC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Dựa vào bảng trên ta thấy:
Vốn lưu động bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng trên 6 tỷ đồng, tỉ lệ
tăng 12,83%. Năm 2015 tăng 6,33%, tăng trên 3,5 tỷ đồng so với năm 2014.
Phân tích chi tiết từng khoản mục ta thấy:
 Tiền và tương đương tiền bình quân năm2014 so với năm 2013 giảm trên 3,6
tỷ đồng, tỉ lệ giảm 12,24%. Năm 2015 tiền và tương đương tiền có xu hướng tăng
5,14%, tăng 1.339.662.972 đồng so với năm 2014.
 Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân tăng qua các năm. Năm 2014 so với năm
2013 tăng 2.411.721.812 đồng, tỉ lệ tăng 27,96%. Năm 2015 các khoản phải thu ngắn
hạn có xu hướng tiếp tục tăng, tăng 23,43%, tăng 2.585.962.014 đồng so với năm
2014.
 Hàng tồn kho bình quân tăng qua năm 2014. Năm 2014 so với năm 2013 tăng
trên 1,5 tỷ đồng, tỉ lệ tăng 14,91%. Năm 2015 hàng tồn kho bình quân giảm nhẹ
3,17%, giảm 390.022.765 đồng so với năm 2014.
 Tài sản ngắn hạn khác bình qn có xu hướng tăng qua các năm 2014 và giảm
trong nhẹ năm 2015.
Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp tăng chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn
hạn.
Như vậy, có thể thấy quy mơ vốn lưu động của doanh nghiệp đang ngày càng được
mở rộng. Sự gia tăng giá trị vốn lưu động là do hầu hết giá trị của các khoản mục phải thu
khách hàng tăng lên. Về cơ cấu phân bổ, vốn lưu động của doanh nghiệp phân bổ chưa
hợp lý. Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất (qua các năm 2013-2015
chiếm tỷ trọng lần lượt 29,04%, 42,34%, 49,71%) chứng tỏ doanh nghiệp đang bị chiếm
dụng vốn rất lớn. Trong năm tới, doanh nghiệp cần có các biện pháp để giảm các khoản
phải thu ngắn hạn trong cơ cấu vốn lưu động.
d. Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định


SV: Nguyễn Hoàng Dung
K15A

15

Lớp: TC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Đặng Ngọc Đức

Bảng 2.5: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định của doanh nghiệp năm
2013– 2015
Đơn vị tính: Đồng
So sánh 2014/2013

So sánh 2015/2014

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

-

-

-


-

2.057.679.845

1.542.214.391

1.165.000.000

-515.465.454

III. Bất động sản đầu
tư bình qn

-

-

-

-

-

IV. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn bình
quân

-


-

-

-

-

V. Tài sản dài hạn
khác bình quân

-

248,881,141

597,814,048

248,881,141

348,932,907

140.20

Tổng vốn cố định
bình quân

2,057,679,845

1,791,095,532


1,762,814,048

-266,584,313

-28,281,484

-1.58

Chỉ tiêu

I. Các khoản phải thu
dài hạn bình quân
II. Tài sản cố định
bình qn

Tương đối

Tuyệt
đối
(%)

Tương đối

Tuyệt
đối (%)

-

-


-

25,05

-377.214.391

-24,46

-12.96

(Nguồn: Phịng Kế tốn)

Qua bảng ta thấy:
Tổng vốn cố định bình quân của doanh nghiệp qua năm 2014 so với năm 2013
giảm 12,96% (giảm khoảng 266.584.313 đồng) so với năm 2013, tới năm 2015 VCĐ
tiếp tục giảm, giảm 1,58%, giảm 28.281.484 đồng so với năm 2014.
Phân tích cụ thể từng khoản mục ta thấy:
 Tài sản cố định bình quân năm 2014 so với năm 2013 giảm trên 515 triệu
đồng, tỉ lệ giảm 25,05%, năm 2015 giảm 24,46%, giảm trên 377 triệu đồng so với năm
2014.
Phân tích tỷ trọng các khoản mục vốn cố định ta thấy:
 Tài sản cố định chiếm tỷ trọng chủ yếu trong vốn cố định và tỷ trọng tài sản cố
định bình quân năm 2013, 2014, 2015 lần lượt chiếm 100%; 86,10%; 66,09%.
Như vậy, chính sách đầu tư, phân bổ vốn cố định chưa tốt, các khoản mục vốn cố
định còn hạn chế. Vốn cố định của doanh nghiệp giảm qua các năm, vậy trong thời
gian tới doanh nghiệp cần có chính sách điều chỉnh hợp lý hơn.
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD
Để xác định hiệu quả sử dụng VKD ta có bảng sau:

SV: Nguyễn Hoàng Dung

K15A

16

Lớp: TC



×