Bài 10.
D
D
A
A
O
O
Đ
Đ
Ộ
Ộ
N
N
G
G
T
T
Ắ
Ắ
T
T
D
D
Ầ
Ầ
N
N
V
V
À
À
D
D
A
A
O
O
Đ
Đ
Ộ
Ộ
N
N
G
G
D
D
U
U
Y
Y
T
T
R
R
Ì
Ì
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần doa động cơ học là do ma sát nhớt tạo nên vật cản
đối với vật dao động. Ma sát nhỏ dẫn đến tắt dần chậm. Ma sát lớn dẫn đến tắt dần nhanh
và dẫn đến không dao động.
- Biết được: dao động tắt dần chậm có thể coi gần đúng là dao động dạng sin với tần số
góc xác định và Bàiên độ giảm dần theo thời gian.
- Biết được nguyên tắc làm cho dao động có ma sát được duy trì.
II. Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị 4 con lắc lò xo dao động trong các môi trường nhớt khác nhau để HS
quan sát trên lớp. vẽ trước hình 10.2 trên giấy.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1) Giảng bài mới: (45ph)
Hoạt động 1: (30ph): Tìm hiểu DAO ĐỘNG TẮT DẦN.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bằng những câu hỏi gợi
ý
H
1
: Nhắc lại công thức tính
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nội dung trả lời đúng.
I. Dao động tắt dần:
1) Là dao động với Bàiên độ giảm
dần theo thời gian rồi dừng lại.
cơ năng của dao động điều
hòa?
GV nhắc lại mối liên hệ giữa
cơ năng W và Bàiên độ A và
nêu câu hỏi tiếp.
H
2
: Nếu không có ma sát thì
cơ năng Bàiến đổi thế nào?
Bàiên độ Bàiến đổi thế nào?
GV kết luận: Không có ma sát
thì dao động điều hòa mãi mãi
và đặt câu hỏi cho trường hợp
khác.
H
3
: Nếu có ma sát thì cơ năng
Bàiến đổi như thế nào? Bàiên
độ dao động có thay đổi
không?
-GV kết luận như SGK.
-Yêu cầu HS quan sát đồ thị
của dao động tắt dần (hình
10.2)
H
4
: Nêu nguyên nhân của dao
động tắt dần?
Hướng dẫn HS tìm hiểu thế
nào là môi trường nhớt.
-Công thức cơ năng:
2
1
2
W kA
-Không đổi.
-Ghi nhận kết luận của
GV. Phân tích câu hỏi và
trả lời:
+ Cơ năng giảm.
+ Bàiên độ giảm.
-Ghi nhận định nghĩa về
dao động tắt dần.
-Thảo luận nhóm: Dùng
định luật bảo toàn năng
lượng, lập luận tìm nguyên
nhân gây dao động tắt dần.
2) Lực cản môi trường sinh công
âm làm giảm cơ năng của vật. Cơ
năng giảm thì Bàiên độ dao động
giảm, tức là dao động tắt dần.
Dao động tắt dần càng nhanh nếu
môi trường càng nhớt.
3) Nếu vật dao động điều hòa chịu
thêm tác dụng của lực cản nhỏ thì
dao động của vật (hệ vật) tắt dần
chậm có thể coi gần đúng là dao
động điều hòa.
H
5
: Độ nhớt của môi trường
ảnh hưởng thế nào đến dao
động tắt dần?
GV nhấn mạnh thêm trường
hợp vật dao động trong môi
trường có lực cản nhỏ thì dao
động tắt dần chậm. Có thể
xem dao động tắt dần chậm
điều hòa nếu xét trong thời
gian ngắn.
Hoạt động 2. (10ph) Tìm hiểu: DAO ĐỘNG DUY TRÌ.
Hướng dẫn tìm hiểu cách duy
trì dao động không tắt dần.
H1: Muốn duy trì dao động
không tắt dần, ta phải làm gì?
H2: Nêu cách Câung cấp năng
lượng cho hệ.
Hướng dẫn HS tìm hiểu về
CL ĐH. Không cần phân tích
chi tiết.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu ứng
dụng của dao động tắt dần.
Thảo luận nhóm: Từ cơ sở
nguyên nhân của dao động
tắt dần Bàiện pháp để
duy trì dao động.
-Tìm hiểu cách Câung cấp
năng lượng qua các ví dụ:
đưa võng; con lắc đồng
hồ.
II. Dao động duy trì:
-Nêu Câung cấp thêm năng lượng
cho vật dao động tắt dần để bù lại
cho sự tiêu hao vì ma sát mà không
làm thay đổi chu kì riêng của nó
thì dao động kéo dài mãi và được
gọi là dao động duy trì.
-Cứ mỗi chu kì ta tác dụng vào vật
(trong thời gian ngắn) một lực
cùng chiều với chuyển động để
truyền thêm năng lượng cho vật.
2) Củng cố - Dặn dò: (5ph)
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 và trả lời câu hỏi trong SGK tramg 51.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới: Dao động cưỡng bức.
IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung: