BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I .MỤC TIÊU:
a. Kiến thức :Học sinh nắm chuyển động thẳng biến đổi dần đều.
Vận dụng vào các bài tập đơn giản.
b.Kỹ năng : Xác định đường đi , tọa độ , vận tốc , gia tốc trong chuyển động
thẳng biến đổi đều
c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập,tình thần giúp đỡ bạn.
II . CHUẨN BỊ:
- Giáo viên. Chuẩn bị nôi dung bài giảng
- Học sinh . Học kỹ bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
a. Phát biểu và viết biểu thức gia tốc ,vận tốc, đường đi, của chuyển động thẳng
biến đổi đều ?
b. Xác định tọa độ , phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều?
3 .Hoạt động dạy học .
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1 ( 17 phút )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gv. đọc bài tập cho hs ghi
Btập1:
Hai người đi xe đạp cùng khởi hành
một lúc từ địa điểm A , sau 2 h họ đều
đi đến điểm B .Xe 1 đi nữa đầu quảng
đường với vận tốc không đổi
v
1
= 15 Km /h và nữa quảng đường
còn lại với vận tốc không đổi v
2
= 22,5
Km/h Còn xe 2 đi cả quảng đường với
gia tốc không đổi
a. Tính vận tốc xe 2 khi tới B.
b. Tại thời điểm nào hai xe có vận tốc
bằng nhau ?
c. Trên đường có lúc nào xe nọ vượt
xe kia không ?
Yêu câu học sinh ghi tóm tắt + tự giải .
Hs.đọc kỹ đề ra
Chọn hệ trục tọa độ , chiều dương, gốc
tọa độ , gốc thời gian .
Hs tự viết phương trình chuyển động của
mỗi người .
Xe 1: t
1
+ t
2
= 2 ( h ) =>
2
30 45
S S
( h
) (2)
Suy ra S = 36 ( Km)
Xe 2: S =
2
1
.
2
a t
= 2.a ( 3 )
Mặt khác thay ( 3 ) vào ( 2 ) ta được
=> a = 18 km/h
2
=
a. Vận tốc khi xe 2 tới B là :
V
2
= 2.a =
2. .
a S
= 36 km/h
b. Để hai xe có vận tốc bằng nhau thì có
hai khả năng xẩy ra:
K/n (1) V
21
= 15 = a.t
1
suy ra t
1
= 1,2 ( h ) = 72 ( phút )
K/n (2) V
22
= 22,5 = a.t
2
GVnhaọn xeựt. Xe 2 không thể vượt xe
1 trong nữa quảng đường đầu.
Trong khoảng thời gian sau chúng cùng
về B một lúc nên không có trường hợp
xe nọ vượt xe kia.
suy ra t
2
=
36
45
( h ) = 0,8(h) = 48 ( phút )
c. Trong khoảng thời gian đầu
xe 2 đi được quảng đường là
S
1
=
2
21
1
.
2
a t
= 9.1,44 = 12,96 km <
2
S
Hoạt động2: Tìm hiểu bài tập 2 (14 phút )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 2:Ba giây sau khi bắt đầu lên dốc tại
A vận tốc của xe máy còn v
B
= 10 m/s .
Tìm thời gian từ lúc xe bắt đầu lên dốc
cho đến lúc nó dừng lại tại C . Cho biết
từ khi lên dốc xe chuyển động chậm dần
đều và đi được đoạn đường dài 62,5 m .
Yêu cầu học sinh làm
Hs.đọc kỹ đề ra
Chọn hệ trục tọa độ , chiều dương, gốc
tọa độ , gốc thời gian .
Hs tự viết phương trình chuyển động
của mỗi xe.
Hoạt động3: Bài tập ứng dụng. ( 5 phút )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gv.
Bài 2:Một đoàn tàu đang chạy với vận
Hs.đọc kỹ đề ra
Chọn hệ trục tọa độ , chiều dương, gốc
tốc 14,4 km/h thì hãm phanh để vào ga .
10 s đầu tiên sau khi phanh nó đi được
đoạn đường AB dài hơn đoạn đường
trong 10 s tiếp theo BC là 5 m .
a .Hỏi bao lâu sau khi hãm phanh thì
tàu dừng hẳn ?
b .Tìm đoạn đường tàu còn đi được sau
khi phanh ?
Yêu cầu học sinh tự trình bày.
tọa độ , gốc thời gian .
Hs tự viết phương trình chuyển động
của đoàn tàu .
- khi tàu dừng hẳn thì vận tốc bằng bao
nhiêu? Viết biểu thức liên hệ gia tốc
,vận tốc và đường đi.
Hoạt động4: Ôn tập – Cũng cố.( 3 phút )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gv.
Cho một bài toán trắc nghiệm nhỏ.
Kiểm tra biểu thức gia tốc ,vận tốc ,
đường đi , phương trình của chuyển
động thẳng biến đổi đều.
Giao nhiệm vụ về nhà : làm các bài tập
phần áp dụng
Hs.
Trã lời câu hỏi trắc nghiệm .
Nhận nhiệm vụ về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.