Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn giáo dục cho các em hiểu được tầm quan trọng của biển báo giao thông và giáo dục ý thức tham gia giao thông cho các em thông qua bài giảng hiện tượng quang – phát quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.63 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ LỢI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIÁO DỤC Ý THỨC THAM GIA GIAO THƠNG
VÀ GIÚP HỌC SINH TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA CÁC BIỂN
BÁO GIAO THƠNG, VẠCH KẺ ĐƯỜNG THƠNG QUA
BÀI GIẢNG “HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Đào
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lợi
SKKN thuộc lĩnh vực: Vật lý

THANH HOÁ NĂM 2022

skkn


2

skkn


MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang
3


I. Lí do chọn đề tài

3

II. Mục đích của việc thực hiện đề tà

3

III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3

IV. Phương pháp nghiên cứu

3

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

5

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

5

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

5

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


7

I. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

7

II. TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BIỂN BÁO GIAO THƠNG

8

III. TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA BIỂN BÁO GIAO THƠNG VÀ GIÁO 12
DỤC Ý THỨC THAM GIA GIAO THÔNG CHO HỌC SINH THÔNG
QUA BÀI GIẢNG “ HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG”
CHƯƠNG IV; HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

17

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.

17

Kết quả thu được.

18

Sản phẩm của học sinh

18

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


20

Bài học kinh nghiệm.

20

Kiến nghị.

21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

21

3

skkn


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đã từ lâu an tồn giao thơng ln là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội.
Những năm gần đây, số tai nạn giao thông xảy ra ở nước ta ngày càng nhiều. Số
người chết vì tai nạn giao thơng theo từng giờ, từng ngày đã lên đến mức báo động.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội hiện nay ta thấy rằng các
phương tiện giao thông ngày càng hiện đại, số lượng ngày càng tăng. Khi mạng lưới
giao thơng phát triển thì vai trị của biển báo, biển chỉ dẫn giao thông ngày càng trở
nên quan trọng. Hệ thống biển báo góp phần giúp người tham gia giao thơng được
an tồn, thuận lợi

Biển báo giao thơng, vạch kẻ đường có vai trị vơ cùng quan trọng trong hệ
thống giao thơng tồn quốc và nhiều quốc gia trên thế giới. Biển báo giao thông
luôn phối hợp cùng các lực lượng CSGT và hệ thống các đèn báo hiệu tạo cho Việt
Nam một hệ thống giao thơng an tồn, trật tự, có kỷ luật. Giúp cho các phương tiện
tham gia giao thơng được an tồn, liên tiếp, khơng ùn tắc.
Với những con đường vắng vẻ hay khu vực đông dân cư các lực lượng CSGT
không thể nào túc trực được thì khi đó hệ thống các biển báo giao thơng sẽ phân
luồng . Vì thế am hiểu ý nghĩa của các biển báo giao thông là không thể thiếu mỗi
khi tham gia giao thông.
Từ những yếu tố trên tôi thấy rằng nhà trường có vai trị rất lớn trong việc
giáo dục, tuyên truyền cho học sinh những kiên thức cơ bản về luật giao thơng, giúp
học sinh tìm hiểu vai trị của các biển báo giao thơng để từ đó các em có ý thức
tham gia giao thơng từ đó góp phần cải thiện được tình trạng vi phạm giao thơng
như hiện nay.
II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng của của vấn đề: Hiểu biết về các
biển báo giao thông và ý thức tham gia giao thông của học sinh ở trường THPT.
-Từ những nghiên cứu trên, đề xuất một số nội dung cần giáo dục cho học
sinh trong bài giảng “ Hiện tượng quang – phát quang”.
- Đánh giá tính khả thi của đề tài qua khả năng nhận thức của học sinh.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên vật lý 12
- Chương trình giáo dục trong bài giảng “ Hiện tượng quang – phát quang”.
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12A3, khóa 2019 - 2022 Trường THPT
Lê Lợi.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chỉ nghiên cứu các nội dung: Giáo dục cho các em hiểu được tầm
quan trọng của biển báo giao thông và giáo dục ý thức tham gia giao thông cho các
em thông qua bài giảng “Hiện tượng quang – phát quang” .

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết
4

skkn


Thu thập, nghiên cứu và hệ thống lại các tài liệu có liên quan đến đề tài để
làm cơ sở nghiên cứu.
2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Tiến hành thực nghiệm tại lớp 12ª3 là khách thể nghiên cứu.
- Khảo sát tính khả thi và hiệu quả thực hiện đề tài.
3. Phương pháp phân tích, đánh giá kết quả, thống kê xử lí số liệu
Sử dụng cơng thức tốn thống kê để xử lí số liệu thu thập được nhằm đánh
giá kết quả thực nghiệm.
4. Phương pháp viết báo cáo khoa học.
 

5

skkn


PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Về kiến thức.
- Hiểu hiện tượng quang- phát quang.
- Phân biệt được huỳnh quang và lân quang.
- Phát biểu được định luật Xtốc và phát quang.
2. Về kĩ năng.

- Vận dụng kiến thức Vật lí - để hiểu được vai trò của sơn phát quang trong các
biển báo giao thông
- Vận dụng kiến thức Giáo dục công dân để giáo dục ý thức chấp hành nghiêm
luật giao thông.
- Vận dụng kiến thức Văn học để sưu tầm sáng tác thơ, vè… về an tồn giao
thơng, để truyền đi các thông điệp về ý thức chấp hành luật giao thông .
- Giúp các em rèn luyện tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm , thu thập thông
tin và liên hệ thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề về an tồn giao
thơng.
3. Về thái độ.
- Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập và các hoạt động ngoại khóa
về tìm hiểu luật giao thơng.
- Có ý thức chấp hành nghiêm luật giao thơng
- Có ý thức xây dựng văn hóa giao thơng
- Tích cực tham gia các hoạt động thiết thực để tìm hiểu những kiến thức cơ
bản về luật giao thơng, từ đó tun truyền luật giao thông cho mọi người.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác trong quá trình học.
- Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực thu thập thông tin và giải quyết vấn đề…
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1. Tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam:
Mấy năm qua tai nạn giao thông không ngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm
trước. Số ca tử vong vì tai nạn giao thơng mỗi năm ở bệnh viện Chợ Rẫy thành phố
Hồ Chi Minh khoảng 1500 người, bệnh viện Việt Đức Hà Nội 700 người trong đó
99% là chấn thương sọ não. Đa số người chết và bị thương vì tai nạn giao thơng đều
trong tuổi lao động, thậm chí là lao động chính trong gia đình.
Ngày 27/12, Cục cảnh sát giao thơng (CSGT) cho biết trong năm 2020, trên
cả nước xảy ra hơn 21.000 vụ tai nạn giao thông (đường bộ, đường sắt và đường
6


skkn


thủy), làm chết gần 9.000 người. Nguyên nhân các vụ tai nạn chủ yếu do người điều
khiển phương tiện chạy quá tốc độ quy định, đi không đúng phần đường.
2. Trật tự an tồn giao thơng ngày càng phức tạp.
Vi phạm của người tham gia giao thơng như phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách
đánh võng, vượt đèn đỏ, đi sai phần đường, chở q người, khơng có giấy phép lái
xe, không đội mũ bảo hiểm... diễn ra rất phổ biến nhất lứa tuổi học sinh THPT. Đặc
biệt phá hoại công trình giao thơng như phá giải phân cách, tháo gỡ các biển báo,
phá dỡ các linh kiện đường sắt đang diễn ra ở nhiều địa phương.

3. Tác phong và ý thức chấp hành luật giao thông của một bộ phận người tham
gia giao thông rất kém.
Đa số người tham gia giao thông kém hiểu biết về luật giao thông đường bộ.
Những cuộc trắc nghiệm của Văn phòng thường trực ủy ban An tồn giao thơng
quốc gia cho thấy có đến 70% CBVC không biết nội dung cơ bản nhất về quy tắc
giao thông. Nhiều người không sử dụng những thiết bị an toàn của xe như phanh
tay, đèn báo rẽ, đèn chiếu xa, gần, cịi..., khơng biết cách xử lý các tình huống trên
đường Đặc biệt nhận thức về việc chấp hành pháp luật ATGT của nhiều người
chưa đúng đắn
Một bộ phận khơng nhỏ có tác phong tùy tiện, coi thường pháp luật khi tham
gia giao thông đã thấm sâu vào nhiều người, thẩm chí những người chấp hành
nghiêm chỉnh bị coi là ngớ ngẩn, khơng bình thường

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC.
Ngay từ khi vấn đề về an toàn khi tham gia giao thông bắt đầu được quan tâm
các nhà nghiên cứu đã tìm mọi biện pháp để hạn chế tai nạn giao thông .

Các giải pháp khắc phục:
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về ý thức chấp hành luật giao thơng.
+ Nâng cao hơn nữa vai trị của các biển báo giao thơng và vạch kẻ đường.
II.

TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BIỂN BÁO GIAO THÔNG

Vạch kẻ đường
Vạch kẻ đường cũng được coi là một dạng biển báo giao thông nhằm hướng dẫn,
điều khiển giao thông trên đường giúp đảm bảo khả năng thơng xe cũng như an tồn
cho người tham gia giao thơng.
Vạch kẻ đường có 2 loại là vạch kẻ đường nằm đứng và vạch kẻ đường nằm ngang.
7

skkn


Vạch kẻ đường
Hiểu được ý nghĩa của các loại biển báo trên sẽ giúp bạn đi đường an toàn và tránh
bị phạt vì thiếu hiểu biết khi tham gia giao thơng.
Biển báo giao thông
+ Biển báo giao thông đường bộ,

Biển báo giao thơng đường thủy:

III. TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA BIỂN BÁO GIAO VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC
THAM GIA GIAO THÔNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI GIẢNG
“HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG”
Hoạt động dạy học và tiến trình dạy hoc
Bài 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG

A Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức.
a) Về kiến thức Vật lý
- Hiểu hiện tượng quang- phát quang.
- Phân biệt được huỳnh quang và lân quang.
- Phát biểu được định luật Xtốc và phát quang.
b) Về kiến thức tốn học: Tính tốn kích thước, vị trí địa lý lắp đặt các biển báo
giao thơng, vạch kẻ đường.
8

skkn


c) Về kiến thức văn học: sưu tầm sáng tác thơ, vè… về an tồn giao thơng, để truyền
đi các thông điệp về ý thức chấp hành luật giao thông .
d) Về kiến thức giáo dục cơng dân:
- Có ý thức tìm hiểu về luật giao thơng đặc biệt am hiểu về các biển báo giao
thông.
2. Về kĩ năng.
a. Môn vật lý:
- Nêu được ứng dụng của sự phát quang trong các biển báo giao thơng, vạch kẻ
đường. từ đó giải thích cho các em hiểu vai trị của các biển báo giao thơng và vạch
kẻ đường.
b. Mơn tốn học: Tính tốn kích thước, vị trí địa lý lắp đặt biển báo giao thông để
người tham gia giao thông quan sát được biển báo giao thơng từ đó chấp hành đúng
luật giao thông.
c. Môn giáo dục công dân: Giáo dục ý thức tìm hiểu và chấp hành đúng luật giao
thơng .
d. Vận dụng kiến thức Văn học để sưu tầm sáng tác thơ, vè… về an tồn giao
thơng, để truyền đi các thông điệp về ý thức chấp hành luật giao thơng .

3. Về thái độ
- Có ý thức tìm hiểu luật an toan giao thơng.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông.
- Tuyên truyền các thông điệp về ý thức chấp hành luật giao thông.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên
môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
B Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên:
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động dạy học:
- Phương pháp đọc hiểu, phân tích, tổng hợp, trao đổi, thảo luận
- Tích hợp mơn Vật lý, tốn học, văn học và giáo dục công dân
1.2 Phương tiện:
- SGK, SGV Vật lý 12
- Đọc tài liệu tham khảo
1.3 Thiết kế bộ câu hỏi định hướng
a) Bộ câu hỏi khái quát:
- Em hãy nêu một số ứng dụng của sự phát quang?
- Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới chỉ có
thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?
- Qua bài học này,em có những hành động thiết thực gì góp phần vào việc cải thiện
tình hình trật tự an tồn giao thơng hiện nay?
b) Bộ câu hỏi bài học:
C1:  Trên đầu cọc chỉ giới, biển báo giao thơng có sơn xanh, đỏ, vàng, lục…Đó là
các chất lân quang hay huỳnh quang?
Trả lời: Lân quang
9

skkn



C2: Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thơng hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có
thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?
Trả lời: Vì ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới.
Cịn nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phương phản
xạ. ?
C3: Trên áo của công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có
những đường kẻ to bản, nằm ngang, màu vàng hoặc lục. Những đường kẻ đó dùng
để làm gì? Những đường kẻ đó bằng chất liệu phát quang hay phản quang? Đề xuất
một thí nghiệm đơn giản để nhận biết những chất liệu đó là phát quang hay phản
quang?
Trả lời:
a. Các đường kẻ này để báo hiệu cho người và phương tiện trên đường.
b. Các đường kẻ này làm bằng chất liệu phát quang. c. Để nhận biết các đường kẻ
này làm bằng chất liệu phát quang hay phản quang: dùng đèn pin thử tiền chiếu lên
một chỗ trên đường kẻ đó xem nó sáng lên màu gì? Nếu nó sáng lên màu vàng hay
màu lục thì đó là chất phát quang.
C. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Học bài mới.
GV: Chiếu các hình ảnh về các sinh vật và vật dụng phát quang , yêu cầu học sinh
quan sát và liên hệ với kiến thức thực tiễn nêu câu hỏi.

10

skkn


Câu hỏi? Các sinh vật và đồ vật đó chúng có đặc điểm gì chung?
Trả lời? Đều có thể phát sáng vào ban đêm?

GV: Đó cũng chính là hiện tượng vật lý mà ta sẽ nghiên cứu trong bài học hơm
nay?
Hoạt động 1.Tìm hiểu HIỆN TƯỢNG PHÁT QUANG- PHÁT QUANG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Đặt vấn đề vào bài: -HS thảo luận nhóm, dự 1) Sự phát quang:
Tìm hiểu sự phát đoán:
a) Hiện tượng một số
quang của những vật Nguyên nhân làm vật chất khi hấp thụ năng
không phải do nung phát quang:
lượng dưới dạng nào đó
nóng.
+ Nung nóng.
thì có khả năng phát ra
VD: đèn ống; con đom + Bị kích thích mọi hình các bức xạ điện từ trong
đóm.
thức.
miền nhìn thấy: hiện
Nêu câu hỏi:
+ Từ các phản ứng hóa tượng phát quang.
H. Vì sao một số vật học.
b) Hai đặc điểm quan
phát quang không phải
HS tự lấy VD về sự phát trọng:
do nung nóng?
- Mỗi chất phát quang có
-Giới thiệu hiện tượng quang trong thực tế.
một quang phổ đặc trưng
phát quang và yêu cầu

-Ghi nhận các đặc điểm riêng của nó.
HS nêu VD.
-Giới thiệu đặc điểm của sự phát quang và - Mỗi chất phát quang có
của sự phát quang, đưa phân biệt sự phát quang một thời gian phát quang.
ra khái niệm thời gian khác với các hiện tượng
2) Quang phát quang:
phát quang. Chú ý phát xạ khác.
a) Định nghĩa:
nhấn mạnh: Sự phát
Hiện tượng một số chất
quang xảy ra ở nhiệt
-Tìm VD minh họa cho có khả năng hấp thụ ánh
độ bình thường.
H. Hiện tượng phát hai đặc điểm phát quang. sáng có bước sóng  để
phát ra ánh sáng có bước
sáng ở một số chất khi
được chiếu sáng bằng -Phân biệt sự khác biệt sóng ’.
tia tử ngoại, tia X cho của sự phát quang và (  ’)
ta nhận xét gì? Có phải quang phát quang.
b) Định luậtX tốc về sự
là sự phát quang
phát quang. (SGK)
11

skkn


không?
-GV giới thiệu hiện
tượng phát quang và

hai dạng quang phát
quang:
+ Sự lân quang.
+ Sự huỳnh quang.
H. Hãy nêu một số VD
về hiện tượng quang
phát quang
-GV nêu một VD và
yêu cầu HS nhận xét.
H. Ánh sáng phát
quang có bước sóng
thế nào so với bước
sóng của ánh sáng kích
thích? Vì sao?
-Giới thiệu định luật X
tốc và hướng dẫn phần
ứng dụng để HS tham
khảo.

-Trả lời câu hỏi.
-Vận
dụng
thuyết
photon, giải thích.
+ Photon ánh sáng kích
thích có năng lượng

c) Hai dạng quang phát
quang.
-Sự lân quang.

-Sự huỳnh quang.

+ Khi chiếu vào vật

-Ghi nhận phần hướng
dẫn về sự lân quang,
huỳnh quang.

d) ứng dụng:
Các loại hiện tượng phát
quang có rất nhiều ứng
dụng trong khoa học, kĩ
thuật và đời sống. Như sử
dụng trong các đèn ống
để thắp sáng, trong các
màn hình ti vi, máy tính ,
sơn phát quang trên các
biển báo giao thơng.
GV: Các loại hiện tượng phát quang có rất nhiều ứng dụng trong khoa học, kĩ thuật
và đời sống.
Đèn ống thắp sáng

Sử dụng trong màn hình ti vi

Màn hình vi tính

Sơn phát quang trong biển báo giao thơng
12

skkn



? Trên đầu cọc chỉ giới, biển báo giao thơng có sơn xanh, đỏ, vàng, lục…Đó là các
chất lân quang hay huỳnh quang?
? Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thơng hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể
là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?

? Trên áo của công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có những
đường kẻ to bản, nằm ngang, màu vàng hoặc lục. Những đường kẻ đó dùng để làm
gì? Những đường kẻ đó bằng chất liệu phát quang hay phản quang? Đề xuất một thí
nghiệm đơn giản để nhận biết những chất liệu đó là phát quang hay phản quang?
Trên áo của cơng nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có những
đường kẻ to bản, nằm ngang, màu vàng hoặc lục. Những đường kẻ đó dùng để làm
gì? Những đường kẻ đó bằng chất liệu phát quang hay phản quang? Đề xuất một thí
nghiệm đơn giản để nhận biết những chất liệu đó là phát quang hay phản quang?
? Trên áo của công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có những
đường kẻ to bản, nằm ngang, màu vàng hoặc lục. Những đường kẻ đó dùng để làm
gì? Những đường kẻ đó bằng chất liệu phát quang hay phản quang? Đề xuất một thí
nghiệm đơn giản để nhận biết những chất liệu đó là phát quang hay phản quang?
GV: Trình bày về tình hình ATGT hiện nay. Nêu vai trị của biển báo giao thơng và
vạch kẻ đường trong trong hệ thống giao thơng. Từ đó giáo dục ý thức học sinh tìm
hiểu về luật giao thơng, có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng.
GV : Trình chiếu một số các hình ảnh vi phạm luật giao thơng đã có ở phần tư liệu
Hoạt động 2. Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà?
- Làm bài tập sách giáo khoa và sách bài tập vật lý 12
-Tìm hiểu về vai trị của biển báo giao thông và vạch kẻ đường?
- Sưu tầm các bài thơ, vè về luật ATGT?
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền giáo dục về ATGT.
CHƯƠNG IV. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

- Em hãy nêu một số ứng dụng của sự phát quang?
- Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới chỉ
có thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?
- Qua bài học này,em có những hành động thiết thực gì góp phần vào việc cải thiện
tình hình trật tự an tồn giao thơng hiện nay?
Dự án dạy học ở lớp 12 A3, năm học 2019 - 2022 (Sĩ số 40 học sinh: Có 9
học sinh đạt điểm 9; 15 học sinh đạt điểm 8; 12 học sinh đạt điểm 7; 2 học sinh đạt
điểm 6; 2 em đạt điểm 5).
13

skkn


Kết quả thu được
Giỏi
Khá
24 HS = 60%
12 HS = 30%

Lớp
Lớp thực nghiệm
40 HS
Lớp đối chứng 15 HS = 37,5%
40 HS

9 HS = 22,5%

Trung bình
4 HS = 10%


Yếu
0

16 HS =
40%

0

Trong quá trình học tập, tất cả các em đều hứng thú, tích cực, nghiêm túc, chủ động
lĩnh hội kiến thức, biết vận dụng kiến thức tổng hợp của các môn Vật lý, Tốn học,
giáo dục cơng dân, Ngữ văn... để giải quyết tình huống.
- Đa số học sinh nắm được kiến thức trọng tâm của bài, biết được ứng dụng của sự
phát quang vào các vạch kẻ đường, các biển báo giao thơng. Từ đó học sinh hiểu
thêm về các biểm báo giao thông để tham gia giao thông đúng quy định.
Sản phẩm học sinh và minh chứng giờ dạy.
- Ảnh minh chứng giờ dạy

- Sản phẩm ở nhà thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền, giáo dục An toàn giao thông.
- KQ thi sáng tác, sưu tầm thơ, vè tuyên truyền, giáo dục an tồn giao thơng.

14

skkn


- Hình ảnh minh chứng sinh hoạt ngoại khóa tại trường THPT Lê lợi :

+ Hinh ảnh học sinh Lê Minh Tú trường Trung học phổ thông Lê lợi đạt giải nhất
Quốc gia về ATGT


PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua quá trình giảng dạy “ Hiện tượng quang – phát quang” tôi rút ra một vài
kinh nghiệm nhỏ:
+ Học sinh phải nắm bắt kiến thức có hệ thống, hiểu được bản chất các hiện tượng
vật lý.
+ Học sinh phải tìm hiểu vai trị của các biển báo giao thông, nhờ sự hiểu biết này
mà các em thực hiện tốt luật an tồn giao thơng .
+ Đặc biệt giáo dục các ý thức, trách nhiệm của các em khi tham gia giao thông
thông qua bài học.
II. KIẾN NGHỊ.
15

skkn


Đề tài này nhằm giúp học sinh ý thức về việc tìm hiểu vai trị của các biển báo giao
thơng, vạch kẻ đường và ý thức tham gia giao thông. Trong q trình thực hiện đề
tài này tơi đã cố gắng thể hiện nội dung đề tài một cách hệ thống, chính xác và rõ
ràng nhưng khơng tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong được bạn đọc và đồng
nghiệp góp ý.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của
mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.
( Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Đào


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa vật lý 12 nâng cao- Nhà xuất bản giáo dục
2. Bài tập vật lý 12 nâng cao- Nhà xuất bản giáo dục
3. Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 12- Nguyễn Phú Đồng

16

skkn



×