Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy dạng bài mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4 chương trình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.28 KB, 23 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LỘC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY DẠNG BÀI MỞ RỘNG VỐN TỪ
TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHO HỌC SINH LỚP 4 - CHƯƠNG TRÌNH VNEN

Người thực hiện: Triệu Thị Ngư
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Lộc
Sáng kiến kinh nghiệm thuộc môn Tiếng Việt

HẬU LỘC NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
 
TT

Nội dung

Trang

1

1. Mở đầu



1

2

1.1. Lí do chọn đề tài

1

3

1.2. Mục đích nghiên cứu

2

4

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2

5

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

6

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm


2

7

2.1. Cơ sở lí luận

2

8

2.2. Thực trạng của vấn đề

3

9

2.3. Các giải pháp thực hiện 

4

10 2.4. Hiệu quả

16

11 3. Kết luận và kiến nghị

17

12 3.1. Kết luận


17

13 3.2. Kiến nghị

17

skkn


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Tiếng Việt là mơn học có ý nghĩa quan trọng ở Tiểu học, bởi mơn Tiếng
Việt có mục tiêu cơ bản là hình thành và phát triển ở học sinh bốn kĩ năng sử
dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết). Đây là những kĩ năng khơng thể thiếu để
học sinh có thể học tập, giao tiếp. Nó đặt nền tảng, cơ sở giúp học sinh học tập
tốt tất cả các môn học khác. Tuy nhiên qua khảo sát, tôi nhận thấy nhiều học
sinh khơng thích học mơn Tiếng Việt, “ngại” học Tiếng Việt, đặc biệt là các tiết
học Luyện từ và câu, Tập làm văn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện
tượng này là do các giờ học Tiếng Việt, học sinh rất thụ động, thiếu tự tin.
Nhiều em có biểu hiện rụt rè, không dám bày tỏ ý kiến riêng của mình, khả năng
sử dụng từ ngữ, cách đặt câu cịn hạn chế… Bên cạnh đó, phần lớn giáo viên
cịn chưa sử dụng tốt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức các
hoạt động dạy học Tiếng Việt, chưa quan tâm đến mọi đối tượng học sinh trong
lớp, đặc biệt là những em học yếu môn Tiếng Việt. Đối với học sinh Tiểu học,
hứng thú về nhận thức, tìm hiểu thế giới xung quanh bộc lộ và phát triển rất rõ
rệt. Mục tiêu đó đã đặt ra cho những người thầy, người cơ phải ln suy nghĩ,
tìm tịi để có phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt sao cho đạt hiệu quả cao

nhất.
Qua nhiều năm đứng trên bục giảng, tôi nhận thấy chất lượng môn Tiếng
Việt vẫn chưa đạt như mong muốn. Một trong những nguyên nhân đó là do hiệu
quả giảng dạy phân mơn Luyện từ và câu chưa cao, đặc biệt phần mở rộng và hệ
thống hóa vốn từ; sử dụng từ của học sinh.
Thực tế trong vài năm gần đây do ảnh hưởng của dịch Covid - 19 việc học
sinh phải học “vội”, nghỉ học đứt quãng đã ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề
học tập nói chung và phân mơn Luyện từ và câu nói riêng.
Vậy làm thế nào để dạy học tốt phân mơn Luyện từ và câu góp phần
nâng cao chất lượng của môn Tiếng Việt? Đây là nỗi trăn trở của rất nhiều
thầy cô đang trực tiếp đứng lớp, luôn tìm tịi nghiên cứu tìm biện pháp thích
hợp nâng cao chất lượng giảng dạy. Mặt khác, Luyện từ và câu là một phân
môn trong Tiếng Việt lớp 4 thường được đánh giá là khô khan, trừu tượng, các
em thường “chán” phân môn này. Mặc dù qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy
nội dung phân môn luyện từ và câu là phù hợp với năng lực nhận thức của các
em. Nếu người giáo viên có phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, tổ chức
hướng dẫn các hoạt động học một cách linh hoạt, nhẹ nhàng, thì các em sẽ rất
hứng thú, chủ động nắm chắc kiến thức. Ngược lại, nếu giáo viên dạy phân môn
này mà tổ chức bài dạy đơn điệu, phương pháp áp đặt thì học sinh sẽ khó tiếp
thu, “sợ” học, nhất là những em có học lực mới chỉ ở mức hoàn thành và chưa
hoàn thành. Ngoài ra trong các nội dung của Luyện từ và câu thì giáo viên đơi
lúc cũng có phần xem nhẹ, học sinh khơng biết thì giáo viên tìm giúp nên các
em thường rất thụ động dẫn đến vốn từ nghèo nàn, việc dùng từ khi viết văn
chưa phong phú điều này đã ảnh hưởng chung đến chất lượng môn Tiếng Việt.
Để giúp giáo viên và học sinh dạy - học tốt các tiết học Luyện từ và câu
lớp 4, tôi đã mạnh dạn đưa ra “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy dạng
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn


1


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

bài Mở rộng vốn từ trong phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 chương trình VNEN” để giúp dạy học tốt phân môn luyện từ và câu lớp 4 mà
tôi đã rút ra được trong quá trình giảng dạy.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Giúp giáo viên và học sinh lớp 4 có kỹ năng dạy tốt, học tốt các tiết học
trong phân môn Luyện từ và câu đạt chất lượng. Nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học môn Tiếng Việt.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Các giải pháp dạy dạng bài mở rộng vốn từ trong phân môn Luyện từ và
câu cho học sinh lớp 4B trường Tiểu học Phú Lộc năm học 2021 – 2022.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận
Là người Việt Nam, mỗi chúng ta ai cũng tự nhận thấy rằng ngôn ngữ
chúng ta hết sức phong phú và đa dạng. Mỗi con người ngay từ khi sinh ra đến
tuổi đi học đều hình thành cho mình vốn ngơn từ Tiếng Việt, quy tắc giao tiếp
nhất định. Bởi vậy để chính xác hóa nội dung ngữ nghĩa của từ cũng như thúc
đẩy việc hình thành, rèn luyện, trau dồi vốn kiến thức Tiếng Việt cho các em
thông qua phân mơn Luyện từ và câu. Trong q trình dạy học, ngồi việc kế
thừa cái cũ, cái vốn có địi hỏi người giáo viên phải có sự sáng tạo nhất là đối

với những giáo viên đang thực hiện chương trình VNEN ở trường Tiểu học cùng
với sự đổi mới của chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chương trình và sách giáo khoa là đổi mới
phương pháp dạy học: Chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp
tích cực hóa hoạt động của người học trong đó người dạy đóng vai trị tổ chức
hoạt động học của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, bộc lộ mình và
được phát triển. Theo phương pháp tích cực hóa hoạt động học của học sinh, Tài
liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 4 - Chương trình VNEN nói chung, phân mơn
Luyện từ và câu nói riêng tích hợp ba trong một (Sách giáo khoa, Vở bài tập và
Sách giáo viên) giúp hướng dẫn học sinh tự học, tự thực hiện các hoạt động
nhằm chiếm lĩnh tri thức và phát triển kĩ năng sử dụng Tiếng Việt.
Mặc dù vậy, nếu người dạy chủ quan không nghiên cứu bài học trước khi
lên lớp sẽ lúng túng. Cịn học sinh thì chỉ biết dựa vào mẫu, dựa vào bạn trong
nhóm để làm bài thì chất lượng dạy và học sẽ khó đạt ở mức cao; học sinh
khơng chủ động trong việc học như mong muốn của chương trình đặt ra. Bởi
vậy, địi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu thật kĩ Tài liệu hướng dẫn học để
tìm ra được phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với đối tượng học sinh của
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

2


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

lớp mình giảng dạy. Việc giáo viên có quyền lựa chọn phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học phù hợp trong giảng dạy phân môn Luyện từ và câu cũng chính
là giúp học sinh khơng chỉ học tốt các bài Luyện từ và câu mà còn học tốt các
tiết Tập làm văn.

Việc sử dụng linh hoạt các phương pháp tổ chức dạy học như phương
pháp vấn đáp, phương pháp thảo luận nhóm;… Cùng với các kĩ thuật dạy học
như kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật KWL,…nhằm nâng cao
chất lượng tiết học cũng như tích cực hóa hoạt động học của học sinh. Các bài
tập dạng mở rộng vốn từ theo chủ đề, chủ điểm và tất cả các bài học liên quan
đến lý thuyết và thực hành về từ nhằm làm giàu vốn từ cho người học.
Đối với học sinh Tiểu học, vốn từ của các em cịn ít, một số em cịn hạn
chế về năng lực giao tiếp; thiếu mạnh dạn, tự tin; còn rụt rè khi bày tỏ ý kiến, vì
thế việc đổi mới phương pháp dạy học là vô cùng cần thiết để phát huy tính tích
cực trong hoạt động học tập của học sinh.
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Qua thực tế giảng dạy và quá trình dự giờ đồng nghiệp, tơi nhận thấy giáo
viên và học sinh cịn có những hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng dạy và học ở
phân môn Luyện từ và câu.
2.2.1. Thực trạng dạy dạng bài mở rộng vốn từ của giáo viên
- Ưu điểm:
+ Hầu hết giáo viên nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy, có năng lực
chun mơn nghiệp vụ vững vàng.
+ Nhận thức tốt về đổi mới phương pháp dạy học.
+ Có nhiều năm kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy.
- Tồn tại:
+ Tuy giáo viên đã nhận thức tốt về đổi mới phương pháp dạy học xong
khi vận dụng vào từng bài để khai thác kiến thức và tìm ra phương pháp dạy
học, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát huy tích cực hóa hoạt động học của
học sinh lại cịn hạn chế. Có những tiết dạy vẫn cịn truyền thụ kiến thức một
cách thụ động đó là “Cơ giảng - Trò nghe”.
+ Cách dạy của một vài giáo viên cịn đơn điệu, lệ thuộc vào tài liệu, ít
sáng tạo, chưa lôi cuốn học sinh chủ động học tập phân môn này.
+ Giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ cho
học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết, phong phú của Tiếng Việt.

+ Việc vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học đơi khi cịn
lúng túng.
2.2.2. Đối với học sinh
- Trình độ học sinh trong lớp khơng đồng đều.
- Tài liệu để học sinh tự tìm hiểu, khám phá cịn ít ( Từ điển, dữ liệu khai
thác từ mạng Internet).
- Theo khảo sát đầu năm sự yêu thích học phân mơn Luyện từ và câu chỉ
chiếm khoảng 35%.
- Sự quan tâm của gia đình đối với học sinh chưa sát sao, chưa đầu tư tài
liệu để học sinh tham khảo.
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

3


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

2.2.3. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên
Ngay từ tháng 9, tôi đã cho học sinh làm bài khảo sát để kiểm tra kiến
thức phần Mở rộng vốn từ của các em với đề bài sau:
Câu 1(2 điểm): Xếp các từ chứa tiếng nhân ( nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công
nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài) thành hai nhóm:
A. Từ chứa tiếng nhân có nghĩa là người: …………………………………..
B. Từ chứa tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: ……………………..
Câu 2(2 điểm): Đặt câu với một từ ở bài tập 1.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….....
Câu 3(1 điểm): Câu tục ngữ “ Ở hiền gặp lành” khuyên ta điều gì?

……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Câu 4(4 điểm): Viết đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) kể về một người có tấm lịng
nhân hậu mà em biết.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
( Điểm chữ viết, trình bày 1 điểm)
Qua khảo sát chất lượng của bài tập Mở rộng vốn từ, tôi đã tiến hành thực
nghiệm thăm dò chất lượng của học sinh lớp 4B ngay từ đầu năm học. Kết quả
thu được như sau:
Điểm
Sĩ số
30

SL
1

9 – 10
TL
3.3

7–8
SL
5

TL
16.7


5-6
SL
14

TL
46.7

Dưới 5
SL
TL
10
33.3

Tóm lại, từ kết quả trên ta thấy được việc nắm kiến thức về từ ngữ và
cách sử dụng từ của học sinh còn nhiều hạn chế.
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.3.1. Tạo hứng thú cho học sinh
Trong dạy học, tạo hứng thú cho học sinh là rất quan trọng. Nó gần như
quyết định hiệu quả của việc dạy học. Luyện từ và câu được đánh giá là khô
khan trong các phân môn Tiếng Việt. Vì vậy tạo hứng thú cho học sinh lại càng
quan trọng. Khi học sinh có hứng thú, các em sẽ tự giác, chủ động học tập thì
giờ dạy mới diễn ra nhẹ nhàng, học sinh chủ động nắm được kĩ năng, kiến thức.
Để tạo hứng thú cho học sinh, tôi thường tạo cho các em khơng khí sẵn
sàng học tập ngay trong từng hoạt động như sau:
Hoạt động mở đầu: Đây cũng là một bước quan trọng. Đó khơng chỉ đơn
giản là nêu mục đích, yêu cầu của tiết học mà cịn là bước tạo khơng khí sơi nổi,
thu hút các em vào giờ học. Có thể giới thiệu bài bằng nhiều cách: liên hệ kiến
thức trong chủ điểm đang học bằng trị chơi, hỏi đáp, bằng những hình ảnh sinh
động, ….
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen


skkn

4


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

Ví dụ 1: Khi giới thiệu bài bài luyện từ và câu ở Tuần 2 bài: Mở rộng vốn
từ: “Ước mơ” tôi giới thiệu như sau: Cho cả lớp chơi trị chơi “Đốn ơ chữ”.
Giáo viên chia lớp thành hai đội, mở ti vi cho HS nghe bài hát “Ước mơ” và có
thể có gợi ý: + Ơ chữ gồm 5 chữ cái.
+ Tên bài hát cũng là nội dung chủ điểm mà chúng ta sẽ học.
Yêu cầu học sinh đốn. Đội nào giải được ơ chữ là đội giành chiến thắng,
được tuyên dương. Đội đoán sai sẽ phải hát chung một bài. Sau đó giáo viên giới
thiệu: Tiết Luyện từ và câu hôm nay chúng ta sẽ mở rộng vốn từ, thành ngữ, tục
ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ.
Theo cách giới thiệu bài trên, không những tạo hứng thú cho các em sẵn
sàng tiết học mà ca từ của bài hát cũng góp phần gợi ý thơng tin cho học sinh
làm các bài tập trong tiết học.
Ví dụ 2: Sử dụng phương pháp hỏi đáp khi giới thiệu bài Mở rộng vốn từ
“Trung thực - Tự trọng” tuần 5. Giáo viên đặt câu hỏi: Cậu bé Chôm trong
truyện Những hạt thóc giống có đức tính gì đáng q? (trung thực). Vậy em
hiểu trung thực là gì? Cịn tự trọng, em hiểu thế nào là tự trọng? ( học sinh nêu
ý kiến như: tôn trọng/ …)
Giáo viên: Để giúp các em biết thêm từ ngữ, nắm được nghĩa và cách
dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm “Trung thực - Tự trọng”. Bài học hôm nay
chúng ta cùng học bài Mở rộng vốn từ “Trung thực - Tự trọng”.
Rõ ràng các cách giới thiệu bài trên đã tạo được khơng khí học tập, thu
hút được sự chú ý của học sinh.

Để thu hút học sinh vào bài học, ngoài giới thiệu bài thì trong khi tổ chức,
hướng dẫn làm bài tập tơi cũng ln tạo khơng khí học tập để khơi gợi sự hứng
thú đối với học sinh.
Ví dụ: Khi tổ chức làm bài tập 3 ở tiết Luyện từ và câu tuần 3: Tôi hướng
dẫn cách làm bài tương tự như trị chơi Rung chng vàng, cách làm như sau:
- Bước 1: Cho học sinh nắm yêu cầu bài tập.
- Bước 2: Phổ biến cách làm: Học sinh suy nghĩ, lần lượt viết vào bảng
con các từ thích hợp trong ngoặc để hoàn chỉnh các câu thành ngữ. Sau thời gian
quy định học sinh sẽ giơ bảng. Em nào sai sẽ bị loại đứng sang một bên và phải
hát một bài hoặc làm một động tác gây cười cho cả lớp mới được quay lại “sàn
thi đấu”.
- Bước 3: Cho HS làm bài. GV chốt lời giải đúng. Sau đó đọc thuộc các
câu thành ngữ đã hoàn chỉnh.
a, Hiền như bụt ( đất )
b, Lành như đất ( bụt )
c, Dữ như cọp
d, Thương nhau như chị em gái
VD khác: Bài tập 2, tiết Luyện từ và câu bài Mở rộng vốn từ: “Tài năng”
Tuần 19 tôi dùng những thẻ từ ghi từ đã cho như: tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ,
tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa. Sau đó tổ chức làm bài theo
nhóm, trình bày kết quả bằng hình thức thi đua. Giáo viên chia lớp thành 4
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

5


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen


nhóm. Mỗi nhóm cử 4 học sinh lên thi đua gắn những chiếc thẻ từ vào 2 cột đã chia trên
bảng. Đội nào làm nhanh, làm đúng là đội thắng cuộc.

Từ chứa tiếng tài có nghĩa là “có khả
năng hơn người bình thường”
…………………………………………
…………………………………………

Từ chứa tiếng tài có nghĩa là
“tiền của”
……………………………………..
…………………………………..

Hay khi dạy bài Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trị chơi Tuần 16, giáo viên
có thể mở rộng thêm vốn từ cho học sinh thông qua các câu đố:
Các câu đố sau nói về những đồ chơi, trị chơi gì? Ghi tên gọi đồ chơi, trị
chơi vào chỗ chấm:
a, Cố bắt được nhiều
b, Có nước ăn, khơng nước uống
Để cho vào rổ
Thị tay xuống, có nước đi
Rổ mình chẳng bỏ
Hết nước thì bí rì rì
Lại bỏ rổ người.
Có nước cũng chẳng sợ chi ướt người
Là …………..
Là……………..
c, Có cánh mà ở trên cao
Hôm nay bỗng lại rơi vào tay em
Em cầm, em múa, em xem

Giơ cao em rước trong đêm trăng rằm.
Là……………..
Ngoài ra để tạo hứng thú học tập cho học sinh, người giáo viên cần phải
biết vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như kĩ thuật chia
nhóm, kĩ thuật động não, kĩ thuật khăn trải bàn,…
Ví dụ: Đối với kĩ thuật chia nhóm, giáo viên nên sử dụng nhiều cách khác
nhau để gây hứng thú đồng thời tạo cơ hội cho các em được học hỏi, giao lưu
với nhiều bạn khác nhau trong lớp. Giáo viên có thể chia nhóm theo số điểm
danh, theo màu sắc, theo tên các loại trái cây các em yêu thích,….u cầu học
sinh có cùng số điểm danh, cùng một màu, cùng một loại trái cây yêu thích sẽ
vào cùng một nhóm.
Tóm lại, Luyện từ và câu được đánh giá là môn học khô khan nên việc
gây hứng thú đối với học sinh là rất quan trọng. Tuy nhiên phải làm sao trong
lúc học mà chơi, chơi mà học chứ không biến giờ học thành giờ chơi.
2.3.2. Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu
Việc phân tích ngữ liệu giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập và
thực hành tốt nhằm rút ra kiến thức bài học. Giáo viên cần cho học sinh đọc
thầm, trình bày yêu cầu bài tập. Tổ chức cho học sinh làm bài tập bằng nhiều
hình thức khác nhau: cá nhân, cặp đơi, nhóm.
Đó là yêu cầu chung, còn khi xác định yêu cầu cần đạt của từng bài dạy
giáo viên cần căn cứ vào tài liệu Chuẩn kiến thức, kĩ năng; tài liệu hướng dẫn
tích hợp giáo dục kĩ năng sống, bảo vệ môi trường, thực tế lớp học để xác định
đúng nhằm tích cực hóa hoạt động học của học sinh.
Ví dụ : Với bài Mở rộng vốn từ “Nhân hậu - Đồn kết” Tuần 2. Tơi xác
định u cầu cần đạt cụ thể như sau:
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

6



Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

- HS biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt
thông dụng) về chủ điểm đang học: Thương người như thể thương thân.
- Nắm được tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người và lịng thương
người.
- HS Hồn thành tốt: Nêu được ý nghĩa các câu tục ngữ ở bài tập 4.
- Giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh biết sống
nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người.
Như vậy theo yêu cầu chung của các bài Mở rộng vốn từ, học sinh phải
nắm được nghĩa của các yếu tố Hán Việt nên để đạt được yêu cầu này người
giáo viên cần nghiên cứu bổ trợ thêm kiến thức cho bản thân về vốn từ Hán
Việt: như mở rộng vốn từ, nắm được đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa của từ. Khi có
kiến thức vững về phần này thì giáo viên rất tự tin, khơng bị phụ thuộc vào đáp
án ở sách giáo viên. Vì thực tế trong quá trình dạy học cho thấy khi dạy cho học
sinh nắm được ngữ nghĩa của các yếu tố này thì sẽ nắm được ngữ nghĩa của
phần lớn từ vựng Tiếng Việt.
Ví dụ : Giáo viên giúp học sinh hiểu được nghĩa của từ trung ( một lịng,
một dạ) thì sẽ hiểu được nghĩa của nhiều từ ghép khác như trung thành, trung
hậu, trung kiên, trung nghĩa). Ngoài ra để thuận lợi hơn, giáo viên cần sử dụng
thêm các loại từ điển như: Từ điển Hán Việt, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Hán
Việt, Từ điển Tiếng Việt, ……
Trong quá trình dạy học cần phải tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh. Thông qua các bài học giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh một cách nhẹ
nhàng, không nặng nề, quá áp đặt cho học sinh.
VD: Khi dạy bài Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng (Tuần 6), tôi xác
định giáo dục kĩ năng sống cho học sinh như sau:
- Kĩ năng trao đổi, thảo luận.

- Kĩ năng nhận xét, bình luận (nhận xét về nhân vật bạn Minh)
- Kĩ năng tự nhận thức bản thân về tính trung thực, tự trọng.
Mặc dù dạy học tích hợp trước đây đã có. Tuy nhiên hiện nay dạy học
tích hợp được nhấn mạnh, mở rộng phát huy nâng lên thành lí luận, đan xen
trong một tiết học. Như ví dụ trên, sau bài tập 4 giáo viên có thể cho học sinh
nhận xét về bạn Minh. Qua đó luyện tập kĩ năng nhận xét, bình luận, giáo dục
thái độ học tập những điều hay của bạn. Vì vậy, ngồi việc tích hợp 4 kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết thì giáo viên cần chú ý điều này nhằm đảm bảo sự phát triển
toàn diện cho học sinh.
Một điều giáo viên cần nắm vững nữa là phải nắm được nội dung phân
mơn Luyện từ và câu nói chung cũng như phần mở rộng vốn từ nói riêng. Nội
dung Tài liệu Hướng dẫn học được xây dựng theo quan điểm tích hợp. Các phân
mơn như Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Tập làm văn tập hợp
quanh một chủ điểm. Nắm vững điều này sẽ giúp giáo viên dạy mở rộng vốn từ
theo chủ điểm cho học sinh tốt hơn.
Ví dụ: Mở rộng vốn từ Ước mơ ở Tuần 9, khi hướng dẫn học sinh làm
bài tập 4: Nêu ví dụ minh họa về một loại ước mơ nói trên (ước mơ đánh giá cao,
ước mơ đánh giá không cao, ước mơ đánh giá thấp), ở lớp tôi, đối với học sinh
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

7


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

hồn thành tốt có thể dễ dàng tìm được ví dụ nhưng học sinh ở mức hoàn thành
và chưa hoàn thành thì gặp khó khăn. Tuy nhiên khi tơi hướng dẫn các em hãy
nhớ lại và tìm ví dụ ngay trong những nhân vật mà các em đã được học ở các bài

tập đọc trong chủ điểm như: ước mơ của các bạn nhỏ trong bài Nếu chúng mình
có phép lạ, ước mơ của bạn Lái trong bài Đôi giày ba ta màu xanh,… Sau đó đặt
câu hỏi gợi ý giúp học sinh nhận ra đâu là ước mơ đánh giá cao, ước mơ đánh
giá thấp… Như vậy theo cách hướng dẫn này, học sinh ở mức hoàn thành và
chưa hồn thành tìm ra được nhiều ví dụ minh họa trong bài tập 4.
2.3.3. Hướng dẫn học sinh tìm từ theo chủ điểm, giải nghĩa từ một cách có
hiệu quả
Đối với các bài mở rộng vốn từ thì bước quan trọng để tạo hiệu quả cho
giờ dạy đó chính là cách hướng dẫn học sinh tìm từ, và hiểu nghĩa của từ. Giáo
viên phải hướng dẫn làm sao để tránh tình trạng học sinh khơng tìm được thì
giáo viên cung cấp. Cách làm này sẽ dẫn đến học sinh thụ động, khơng tích cực
trong giờ học. Đối với các bài tập tìm từ ngữ theo nghĩa, giáo viên phải hướng
dẫn học sinh nắm yêu cầu và mẫu của bài tập, gợi ý cho các em dựa vào các bài
Tập đọc, Chính tả đã học trong chủ điểm để tìm từ. Hoặc giáo viên cho học sinh
xem một đoạn đĩa hình có nội dung theo chủ điểm để giúp các em tìm từ dễ hơn.
Ví dụ khi hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 của bài Mở rộng vốn từ Cái
đẹp: Tìm các từ ngữ:
a, Có tiếng đẹp.
b, Trái nghĩa với từ đẹp.
Với bài tập này, tùy theo trình độ học sinh trong lớp, nếu lớp có số học
sinh đạt mức chưa hồn thành nhiều, giáo viên có thể gợi ý học sinh dựa vào
các bài Tập đọc, bài Chính tả để tìm các từ theo các yêu cầu của bài tập; hoặc
cho học sinh xem một video trích đoạn hình ảnh về cảnh đẹp… để giúp các em
liên hệ tìm từ dễ hơn.
Ngồi ra, giáo viên có thể hướng dẫn tìm từ qua tranh trong Tài liệu
hướng dẫn học. Cách này vừa thu hút được sự chú ý vừa giúp học sinh nhớ bài
tốt hơn.
Ví dụ khi dạy bài Mở rộng vốn từ Đồ chơi - Trò chơi Tuần 15, giáo viên
hướng dẫn các em quan sát 6 bức tranh trong Tài liệu hướng dẫn học (được
chiếu trên máy chiếu) để tìm ra các từ ngữ chỉ tên các đồ chơi, trò chơi.


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

8


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

Tranh 1: Từ chỉ đồ chơi: diều - Trò chơi: thả diều.
Tranh 2: Từ chỉ đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ơng sao - Trị chơi: rước
đèn.
Tranh 3: Từ chỉ đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, nồi
xoong,… - Trị chơi: nhảy dây, cho bé ăn bột, xếp hình nhà cửa, nấu ăn.
Tranh 4: Từ chỉ đồ chơi: máy vi tính, bộ xếp hình - Trị chơi: trị chơi điện
tử, lắp ghép hình.
Tranh 5: Từ chỉ đồ chơi: dây thừng, chạng ná - Trò chơi: kéo co, bắn
chim. (Lưu ý giáo viên cần giáo dục học sinh khơng chơi trị chơi bắn chim vì
vừa nguy hiểm, vừa có hại đến mơi trường).
Tranh 6: Từ chỉ đồ chơi: khăn bịt mắt - Trò chơi: bịt mắt bắt dê.
Tóm lại, qua việc hướng dẫn quan sát tranh cùng với thực tế học sinh trải
nghiệm qua các trò chơi hằng ngày, giáo viên đã giúp học sinh tìm từ tốt hơn.
Đối với các bài tập tìm từ theo hình thức cấu tạo, xác định nghĩa của từ,
nghĩa của thành ngữ, tục ngữ. Ngoài việc động viên học sinh huy động trí nhớ
để tìm nghĩa của từ thì cách có hiệu quả vẫn là cách hướng dẫn học sinh sử
dụng Từ điển Tiếng Việt. Ví dụ khi hướng dẫn học sinh làm bài tập tiết Mở
rộng vốn từ Tài năng. Phân loại các từ sau đây theo nghĩa của tiếng tài (tài
giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa).
a, Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”:………………….

b, Tài có nghĩa là “tiền của”:………………………………………………..
Để học sinh làm tốt bài tập này, giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa
của từ bằng cách tra từ trong từ điển: Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng tài các
em mở từ điển tìm âm t, vần ai. Học sinh sẽ tìm được nghĩa của các từ đã cho
để xếp vào nhóm nghĩa cho phù hợp.
Hoặc với bài tập 2 tiết Luyện từ và câu Mở rộng vốn: Trung thực - Tự
trọng: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng ?
a. Tin vào bản thân mình.
b. Quyết định lấy cơng việc của mình.
c. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
d. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

9


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

Học sinh sử dụng từ điển Tiếng Việt tìm được nghĩa của từ tự trọng, đối
chiếu với các nghĩa ghi ở các dịng a, b, c, d để tìm lời giải. Học sinh sẽ xác
định lời giải đúng là dòng c: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Hoặc khi làm bài tập 5 tiết Mở rộng vốn từ Ước mơ: Em hiểu các thành
ngữ dưới đây như thế nào?
a. Cầu được ước thấy
b. Ước sao được vậy
c. Ước của trái mùa
d. Đứng núi này trông núi nọ
Học sinh có thể sử dụng từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam để làm bài

tập tốt hơn. Chẳng hạn như câu c nghĩa là: Ước những điều không phù hợp, trái
với lẽ phải.
Lưu ý: Để học sinh làm tốt dạng bài tập này, giáo viên cần động viên các
em mua từ điển học sinh ngay từ đầu năm học, hướng dẫn sử dụng từ điển. Tuy
nhiên tùy theo điều kiện của lớp, giáo viên có thể phơ tơ vài trang từ điển cung
cấp cho học sinh. Để tiết kiệm thời gian trên lớp, giáo viên nên yêu cầu mỗi học
sinh chuẩn bị bài ở nhà. Ngoài ra cần hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị một
quyển sổ tay để ghi những từ ngữ đã được học sau mỗi bài.
Ngoài các cách làm trên, tôi đã vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy
học, kĩ thuật dạy học tích cực.
Ví dụ: khi dạy bài Mở rộng vốn từ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng, tôi
đã vận dụng phương pháp chia nhóm với kĩ thuật mảnh ghép giúp học sinh hiểu
nghĩa của từ (trung thực và tự trọng).
Kĩ thuật dạy học mảnh ghép là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết
hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm
vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực cũng như nâng cao vai trị của cá
nhân trong q trình hợp tác. Việc sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép giúp học
sinh tư duy độc lập, tạo hứng thú cho học sinh trong tham gia học nhóm. Bởi
vậy, tơi đã tiến hành như sau:
Vịng 1: Nhóm chun gia
- Lớp học chia thành các nhóm (4 - 6 em). Mỗi nhóm được giao một
nhiệm vụ khác nhau:
Nhóm 1: Em hiểu “ trung thực” là gì? “ tự trọng” là gì?
Nhóm 2: Em hãy đặt câu với từ “ trung thực”, “ tự trọng”.
Nhóm 3: Em hãy tìm từ cịn thiếu điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau:
a, Trong câu chuyện Những hạt thóc giống, cậu bé Chơm đã được nhà vua
truyền ngơi vì cậu có đức tính ………………
b, Vì lịng …………, anh ấy không muốn nhận sự giúp đỡ của mọi người.
Nhóm 4: Em hãy nêu các từ chỉ những đức tính của một người trung thực.
Nhóm 5: Tìm một câu thành ngữ hoặc tục ngữ nói về chủ điểm “ Trung thực Tự trọng”.

- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng 2 phút, suy nghĩ về câu hỏi,
chủ đề và ghi lại ý kiến của mình.
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

10


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

- Sau 2 phút các em quay trở lại thảo luận nhóm. Khi thảo luận nhóm phải
đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi
trong nhiệm vụ được giao và trở thành chun gia của lĩnh vực đã tìm hiểu. Có
khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vịng 2.
Vịng 2: Nhóm mảnh ghép
- Hình thành các nhóm mới 4 - 6 em (bao gồm 1 - 2 em từ nhóm 1; 1- 2
em từ nhóm 2; 1- 2 em từ nhóm 3;…) gọi là nhóm mảnh ghép.
- Các câu trả lời của vòng 1 được các thành viên trong nhóm chia sẻ đầy
đủ với nhau.
- Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở
vịng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm giải quyết. (Nhiệm vụ này
gắn liền với kiến thức thu được ở vịng 1).
- Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả.
Như vậy qua việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp với kĩ
thuật dạy học tích cực giúp học sinh chủ động, tích cực hơn trong việc chiếm
lĩnh kiến thức. Các em khơng cịn phụ thuộc vào đáp án giáo viên cung cấp mà
các em đã biết tư duy, mở rộng được vốn từ của mình trong thực tiễn vào làm
bài.
*Chú ý bồi dưỡng đối tượng học sinh khá, giỏi; nâng cao chất lượng đại trà

Trong một lớp học bao giờ cũng có nhiều đối tượng như học sinh đạt hồn
thành tốt, hồn thành và có cả học sinh chưa hoàn thành. Các bài tập trong Tài
liệu hướng dẫn học theo yêu cầu của Chuẩn kiến thức, kĩ năng thì mọi đối
tượng học sinh đều phải đạt được. Ngồi ra, vì là lớp học hai buổi nên có thời
gian rèn luyện thêm vào buổi chiều. Bản thân tơi thấy cần phải có các bài tập
dành cho học sinh đạt mức hoàn thành tốt, từng bước nâng cao chất lượng học
sinh chưa hồn thành. Ví dụ: Bài Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực. Sau giờ học
buổi sáng, các em đã được làm các bài tập trong Vở thực hành Tiếng Việt. Đến
buổi chiều, tôi cho các em rèn luyện thêm các bài tập như sau:
Bài tập 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào ơ trống: chí cơng, chí
hướng, chí thân, chí lí.
a. Nam là người bạn ….. của tơi.
b. Hai người thanh niên yêu nước ấy cùng theo đuổi một……
c. Người lãnh đạo phải cần kiệm, liêm chính,…….., vơ tư.
d. Ý kiến của bạn Minh quả là………………….
Lời giải: a: chí thân; b: chí hướng; c: chí cơng; d: chí lí.
Bài tập 2: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào khơng nói về ý chí, nghị lực:
a. Có chí thì nên
b. Thua keo này, bày keo khác
c. Có bột mới gột nên hồ
d. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
e. Có đi mới đến, có học mới hay
g. Thắng khơng kiêu, bại khơng nản
Lời giải: c, Có bột mới gột nên hồ
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

11



Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

Như vậy đối với hai bài tập này, mục tiêu của giáo viên đề ra là với Bài
tập 1 dành cho học sinh toàn lớp, và bài tập 2 dành cho học sinh hoàn thành tốt.
Hoặc khi học xong bài Mở rộng vốn từ Tài năng Tuần 19, buổi chiều tôi
cho học sinh làm thêm bài tập sau: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về một
ca sĩ hoặc diễn viên điện ảnh hay một động viên mà em u thích. Trong đoạn
văn, có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm Tài năng. Gạch dưới các từ ngữ đó.
Với bài tập này, tôi cho học sinh xem một số ca sĩ, diễn viên gần gũi với
các em trên ti vi giúp các em có một số từ ngữ để viết bài; ngồi ra, tơi cịn
hướng dẫn các em sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm đã học và gợi ý bằng các
câu hỏi: Người em định kể là ai? Người đó có những thành tích gì?...
Hay khi học xong bài Mở rộng vốn từ: Ước mơ Tuần 9, buổi chiều tôi
cho học sinh làm thêm bài tập sau:
Bài 1: Khoanh trịn từ khơng cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại:
a, ước muốn, ước mong, ước vọng, ước lượng, ước nguyện, ước mơ.
b, mơ ước, mơ mộng, mơ tưởng, mơ hồ.
Bài 2: Lớn lên em ước mơ làm nghề gì? Hãy viết đoạn văn ngắn 3 - 4 câu nói về
ước mơ đó.
Với bài tập 1, tơi hướng dẫn học sinh tra từ điển để hiểu nghĩa của các từ
trong từng nhóm. Dựa vào nghĩa đã tìm hiểu được để tìm được từ khơng cùng
nhóm nghĩa với các từ còn lại.
Đáp án đúng: a, ước lượng; b, mơ hồ
Cịn với bài tập 2, với học đạt mức hồn thành tốt thì các em viết được,
với học sinh đạt mức hồn thành và chưa hồn thành tơi đưa ra một vài câu hỏi
giúp học sinh làm bài tốt: Lớn lên em mong ước làm nghề gì?
Nghề đó đem lại ích lợi gì cho mọi người?
Để đạt được ước mơ đó ngay bây giờ em cần làm gì?...
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy việc quan tâm đến các đối tượng học

sinh là một việc làm quan trọng, không thể thiếu trong quá trình giảng dạy, nhất
là những lớp học hai buổi/ngày. Với những bài tập rèn luyện thêm vào buổi
chiều đã phát huy được khả năng học tập của các em học sinh hoàn thành và
hoàn thành tốt, nâng cao chất lượng học sinh đại trà. Bên cạnh đó cịn rèn cho
các em tính chăm chỉ, khơng dừng lại ở những gì mình đã biết. Về việc ra bài
tập để các em rèn luyện, giáo viên cần căn cứ theo tình hình thực tế ở lớp mình,
tham khảo thêm các sách như: Tiếng Việt nâng cao lớp 4, Bồi dưỡng học sinh
giỏi Tiếng Việt 4 của nhà xuất bản Giáo Dục; trên các trang mạng Internet.
2.3.4. Gắn kiến thức bài học với thực tế
Kiến thức tiếng Việt vốn bắt nguồn từ đời sống thực tế, nếu trong khi dạy,
giáo viên liên hệ thực tế để học sinh tìm kiến thức thì các em làm bài tập tốt hơn,
hứng thú hơn. Ngược lại sau mỗi hoạt động hoặc mỗi bài, giáo viên cần liên hệ
thực tế để giáo dục các em vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Có như
vậy, các em mới cảm thấy kiến thức bài học thật gần gũi, u thích mơn học
hơn.
Ví dụ: Bài Mở rộng vốn từ nhân hậu, đoàn kết Tuần 3 như ví dụ ở trên
đã nói, nếu dạy bài vào thời điểm miền Trung nước ta đang chịu ảnh hưởng bão,
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

12


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

lũ giáo viên có thể cho học sinh xem tranh ảnh, băng hình, phóng sự về cảnh bà
con đang chống chọi với thiên tai, và cảnh khắp nơi đang tổ chức qun góp,
ủng hộ sẽ giúp học sinh tìm từ và đặt câu theo từ ngữ dễ hơn. Ngoài ra, từ việc
liên hệ thực tế đó, giáo viên sẽ làm xúc động học sinh, khắc sâu, giáo dục tinh

thần tương thân tương ái, sống nhân hậu đoàn kết và các em biết vận dụng vào
cuộc sống bằng những việc làm cụ thể như: ủng hộ lũ lụt, ủng hộ bạn nghèo đồ
dùng học tập, giúp đỡ người tàn tật, giúp đỡ các bạn trong lớp, trong trường có
hồn cảnh khó khăn,…

Hay khi học bài: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực Tuần 13, Bài tập 3:
Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua
nhiều thử thách, đạt được thành cơng. Với bài tập này, giáo viên có thể liên hệ
ngoài việc viết về những nhân vật mà các em được học, được xem trên báo, đài
các em có thể viết về những bạn trong lớp, trong trường hoặc chính người thân
của em. Và thực tế khi dạy bài này, khá nhiều học sinh trong lớp tôi đã chọn viết
bạn trong lớp và người thân của mình. Khi mời đọc bài, sửa trước lớp, các em
rất ngạc nhiên, thích thú. Tôi đã chọn bài làm tốt kể về những người gần gũi
xung quanh để giáo dục, nêu gương trước lớp. Vì những nhân vật đó chính là
con người cụ thể mà các em được biết, được thấy, như vậy sẽ có tính giáo dục
cao hơn.
Trước khi học sinh viết đoạn văn, tôi cho các em chia sẻ những tấm
gương mà các em biết. Bên cạnh đó tơi cũng cung cấp thêm cho học sinh những
tấm gương điển hình về ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống mà tơi sưu tầm
được qua mạng Internet.
Ví dụ: Tấm gương Linh Chi: “ Nick Vujicic” Việt Nam.
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

13


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen


Xuất hiện trong sự kiện Nick Vujicic đến Việt Nam giao lưu, cô bé
Nguyễn Linh Chi, quê ở Yên Bái được nhiều người chú ý và gọi bằng cái tên
đặc biệt “Nick Vujicic” Việt Nam. Ngay từ khi lọt lòng, bị ảnh hưởng của chất
độc da cam, cô bé Linh Chi sinh ra khơng có tay chân.
Dù bị khuyết tật nhưng Linh Chi khơng làm bố mẹ phải buồn. Ngồi niềm
vui học hát, học múa với bạn bè, Chi còn rất thích đọc thơ và vẽ tranh. Đến giờ
học bài, Chi ngồi vào bàn, chiếc bút máy được kẹp chặt vào một bên tay và
miệng. Mỗi nét chữ đưa đi, tay và miệng Chi lại di chuyển theo. Chi đánh vần
rồi kẹp bút viết từng chữ lên cuốn vở ôly. Nhiều khi viết xong, tay Chi tấy lên
vì đau. Vượt lên trên nỗi đau và số phận nghiệt ngã, cùng tình yêu thương của
cha mẹ, mọi người trong gia đình, Linh Chi đã cố gắng để tự lập trong cuộc
sống của mình.
Ngồi tấm gương của Linh Chi, tơi cịn giới thiệu cho học sinh xem những
tấm gương có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống như: Hiệp sĩ công nghệ
thông tin Nguyễn Công Hùng ( trái) ; Diễn giả Nguyễn Công Lâm( phải)….

Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

14


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

Minh họa bài làm học sinh:
Bài số 1:
Ý chí và nghị lực rất cần thiết giúp mỗi người chúng ta vượt qua những
khó khăn thử thách trong cuộc sống. Em muốn kể về một tấm gương với ý chí
và nghị lực của mình đã vượt lên số phận để thành cơng. Đó là tấm gương của

thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký. Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký sinh ra đã có hồn
cảnh kém may mắn khi thầy bị liệt cả hai tay, mọi hoạt động và sinh hoạt đều
rất khó khăn chứ chưa nói gì đến chuyện đi học. Vậy mà với sự khát khao được
đi học với bao bạn bè cùng trang lứa, thầy đã cố gắng vươn lên. Thầy không
viết được bằng hai tay, thầy đã quyết tâm học viết bằng chân. Điều này tưởng
chừng như không tưởng nhưng lại trở thành hiện thực đối với thầy giáo Nguyễn
Ngọc Ký. Những ngày đầu tập viết bằng chân vơ cùng khó khăn, nét chữ không
như mong muốn của thầy cứ nguệch ngoạc khơng thành. Nhưng rồi với sự kiên
trì chịu khó của mình, ngày nào thầy cũng tập luyện và chữ của thầy dần cũng
đẹp lên. Luyện tập nhiều chữ của thầy còn đẹp hơn cả những người viết bằng
tay. Suốt những năm là học sinh, năm nào thầy cũng đạt thành tích cao trong
học tập. Nhờ có ý chí và nghị lực, thầy đã trở thành một thầy giáo giỏi tâm
huyết với sự nghiệp trồng người.
(Bài làm của em Nguyễn Bảo Trâm - Học sinh lớp 4B, trường Tiểu học Phú
Lộc)
Bài số 2:
Thuở nhỏ, vì căn bệnh hiểm nghèo khiến anh liệt tồn thân, nhưng anh
khơng đầu hàng trước số phận nghiệt ngã mà anh vẫn đi học. Đến năm 15 tuổi,
anh hồn tồn khơng thể cử động được các cơ quan trên cơ thể mình. Bằng nghị
lực của mình, anh vẫn tự học ở nhà, theo đuổi ước mơ trở thành một lập trình
viên máy tính. Đến năm 2003, anh đã mở một trung tâm dạy tin học dành cho
người khuyết tật, đồng thời sáng tạo ra trang web giúp người khuyết tật tìm
kiếm việc làm phù hợp. Anh đã được mệnh danh là chàng Hiệp sĩ công nghệ
thông tin Nguyễn Công Hùng, là một tấm gương sáng về ý chí nghị lực mà
chúng ta cần học tập.
(Bài làm của em Hoàng Thu Trang - Học sinh lớp 4B, trường Tiểu học Phú
Lộc)
Bài số 3:
Gia đình em đang sống n ấm, bố mẹ đi làm có đồng lương ni hai anh
em ăn học. Vậy mà, bỗng đâu bố em gặp phải căn bệnh quái ác “ tắc động mạch

chi”, phải cắt bỏ đi một bàn chân bên phải, bàn chân bên trái phải tháo mất hai
ngón chân. Nhìn bố, em rất thương, mong cho bố mau khỏi bệnh. Sau khi ở
viện về vết thương chưa khỏi hẳn, nhưng bố vẫn chống nạng tập đi rồi giúp mẹ
nấu cơm. Rồi chỉ vài tháng sau bố bỏ nạng, tập đi trên cù chân và tiếp tục đi
làm. Em biết bố còn rất đau nhưng vì thương mẹ, thương hai con cịn nhỏ nên
bố đã cố gắng đi làm để cuộc sống đỡ chật vật hơn. Em sẽ cố gắng học thật giỏi
để bố vui lòng.
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

15


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

(Bài làm của em Lương Kiều Trang - Học sinh lớp 4B, trường Tiểu học Phú
Lộc)
Với việc vận dụng các giải pháp vào thực tế giảng dạy, tôi thấy học sinh
tích cực học tập. Chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt. Học sinh đã biết vận
dụng các từ ngữ vào làm bài, viết văn, ngôn từ các em sử dụng đúng, trong sáng
hơn.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Khi áp dụng những biện pháp trên vào việc giảng dạy phân môn Luyện
từ và câu, tôi thu nhận được một số kết quả sau:
2.4.1. Đối với học sinh
- Các em yêu thích học phần Mở rộng vốn từ.
- Tự tin, mạnh dạn hơn trong học tập, giao tiếp và hợp tác, đọc sách ứng
dụng thực tế một cách linh hoạt hơn.
- Tỉ lệ học sinh dùng từ chính xác, từ hay tăng lên, số học sinh dùng từ

chưa chính xác giảm dần, kĩ năng viết văn có tiến bộ rất nhiều.
Qua khảo sát chất lượng cuối tháng 2, tôi đã ra đề khảo sát dạng bài Mở
rộng vốn từ. Đề bài như sau:
Câu 1( 2điểm): Tìm và viết lại các môn thể thao mà em biết.
................................................................................................................................
.......................................................................................................................
Câu 2( 2điểm): Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu thành ngữ:
a, Khỏe như……………..
b, Nhanh như……………..
c, Yếu như………………
d, Chậm như………………
Câu 3( 1điểm): Câu tục ngữ sau ý nói gì? Khoanh vào đáp án đúng:
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
A. Khen những bạn học trị ngoan, được thầy cơ và bạn bè u q.
B. Ca ngợi những người từ tay không đã làm nên việc lớn nhờ có tài, có ý chí.
C. Ca ngợi những người chiến sĩ dũng cảm, luôn sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ
quốc.
Câu 4:(4 điểm): Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực
nên đã vượt qua được nhiều thử thách, đạt được thành cơng.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
( điểm chữ viết, trình bày: 1 điểm)
Kết quả thu được như sau:

Điểm
Sĩ số

30

9 – 10
SL
TL
8
26.7

7-8
SL
13

5-6
TL
43.3

SL
8

Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

TL
26.7

Dưới 5
SL
TL
1

3.3
16


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

So sánh với các lần kiểm tra trước, nhất là so sánh với kết quả đầu năm
và kết quả hiện tại thì tơi thấy chất lượng của học sinh được nâng lên và biện
pháp tơi đưa ra là có khả thi, có thể đưa vào áp dụng được.
2.4.2. Đối với bản thân và đồng nghiệp
- Đối với bản thân, tôi thấy tự tin hơn trong công tác giảng dạy, nhất là
việc vận dụng linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Thực
hiện tốt chương trình VNEN, tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng mới
2018 hiệu quả.
- Đối với đồng nghiệp: Tôi chia sẻ cùng với các đồng nghiệp cùng vận
dụng tốt các giải pháp, biện pháp; phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Với
đề tài này có thể áp dụng được cho các đồng chí đang trực tiếp giảng dạy ở các
khối lớp 3, 4, 5 trong trường tôi đang công tác.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Để đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực
hóa hoạt động học của học sinh trong phân môn Luyện từ và câu, đặc biệt là
phần Mở rộng vốn từ thì người giáo viên cần:
- Nghiên cứu kĩ chủ đề, chủ điểm bài học. Từ đó tìm ra những phương pháp
dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp với đối tượng học sinh và nội dung bài học.
- Biết vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy
học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh là một trong những đặc
điểm lớn nhất của phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt nói chung và dạy
Luyện từ và câu nói riêng.
- Để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt, trước hết mỗi giáo viên không

được xem nhẹ một phân môn nào trong môn Tiếng Việt, cũng như một mảng
kiến thức nào, từ khi lập nhật kí bài học chú ý đến phương pháp, kĩ thuật dạy
học tích cực để thu hút học sinh chủ động nắm kiến thức.
- Phải luôn tôn trọng nghiêm túc thực hiện giáo dục, giảng dạy theo nguyên
tắc từ đơn giản đến nâng cao, khắc sâu, quan tâm đối với tất cả đối tượng học
sinh. Bên cạnh đó, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ kiến thức, tích lũy
kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp, tích cực tìm tịi cái mới áp dụng vào công
việc dạy học nhằm đạt kết quả cao nhất.
3.2. Kiến nghị
* Đối với tổ chuyên môn:
- Thực hiện tốt công văn 1315/ BGDĐT - GDTH 2020 v/v hướng dẫn
sinh hoạt chun mơn thực hiện Chương trình GDPT cấp Tiểu học.
- Trao đổi trong tổ chuyên môn để lựa chọn phương pháp, hình thức tổ
chức, các kĩ thuật dạy học cho từng bài, dạng bài, chủ điểm phù hợp.
* Đối với nhà trường:
- Tổ chức thêm các buổi sinh hoạt chuyên môn về trao đổi các phương
pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy vai trò của giáo viên và nâng
cao chất lượng đội ngũ.
- Bổ sung thêm các tài liệu tham khảo không chỉ dành cho giáo viên mà
còn hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập.
Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

17


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

* Đối với Phòng Giáo dục:

- Tổ chức thêm các buổi chuyên đề về đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy
học theo hướng tích cực hoạt động học của học sinh.
Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi đã rút ra được trong quá trình
giảng dạy, trong quá trình viết đề tài, do trình độ cịn hạn chế rất mong được sự
đóng góp ý kiến của các thầy cơ.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận
của thủ trưởng đơn vị

Phú Lộc, ngày 15 tháng 3 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao chép
nội dung của người khác.
Người thực hiện

Triệu Thị Ngư

Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

18


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Hướng dẫn học Tiếng Việt 4 ( Tập 1A, 1B, 2A) – Nhà xuất bản Giáo dục.
- SGV lớp 4, tập 1, tập 2 – Nhà xuất bản Giáo dục.
- Bài tập nâng cao Từ và Câu lớp 4 – GS.TS Lê Phương Nga – TS Lê Hữu Tỉnh

- Từ điển Tiếng Việt; Từ điển Hán Việt; Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam.
- Tập san Giáo dục.
- Tài liệu trên Internet.

Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

19


Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
.................................................................................
Họ và tên tác giả: Triệu Thị Ngư
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Phú Lộc
TT

Tên đề tài SKKN

1

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 viết văn
miêu tả
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 viết văn
miêu tả


2

Cấp đánh
giá xếp
loại
Huyện

Kết quả
đánh giá
xếp loại
B

Năm học đánh
giá xếp loại

Huyện

A

2014 - 2015

Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

skkn

2012 - 2013

20



Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen

Skkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnenSkkn.mot.so.giai.phap.nang.cao.chat.luong.day.dang.bai.mo.rong.von.tu.cho.hoc.sinh.lop.4.chuong.trinh.vnen



×