Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Skkn một số giải pháp tổ chức trò chơi trong dạy học toán phần phân số ở lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 18 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Trong nhà trường Tiểu học, mỗi mơn học đều góp phần hình thành và phát
triển những cơ sở ban đầu của nhân cách con người Việt Nam. Trong các môn học
ở bậc Tiểu học, cùng với các mơn học khác, mơn Tốn có tầm quan trọng hết sức
to lớn trong việc góp phần giáo dục đào tạo nên những con người phát triển tồn
diện.
Trong chương trình Tốn ở Tiểu học, việc dạy học các nội dung về phân số
chiếm một vị trí quan trọng, đây là một trong ba nội dung quan trọng mạch số kiến
thức của Tiểu học. Nội dung phân số trong Toán lớp 4 là cầu nối giữa toán học nhà
trường với thực tiễn, nó cịn là phương tiện để hình thành số thập phân ở lớp 5.
Vậy cần làm thế nào để học sinh lớp 4 nắm vững kiến thức mơn tốn nói chung, về
phân số nói riêng, để học sinh có kĩ năng, kĩ xảo thực hiện các phép tính về phân
số.
Đối với học sinh lớp 4, chuyển giai đoạn từ lớp 3 sang các em cũng rất khó
khăn trong việc tiếp thu kiến thức và các thao tác, kĩ năng tính tốn. Các em đang
quen với mạch kiến thức, kĩ năng về số tự nhiên đơn giản, chuyển sang học phân
số hầu hết các em rất ngỡ ngàng, cảm thấy khó hiểu bài và dễ bị chán nản. Ở lứa
tuổi này, trẻ có nhu cầu phát triển mạnh về trí tuệ lẫn thể chất, song tính chất “Học
mà chơi, chơi mà học” vẫn là đặc điểm tâm sinh lý hết sức quan trọng và đặc
trưng cho mọi hoạt động học tập, lao động, vui chơi của các em. Qua vui chơi, các
em nhận ra những khả năng hứng thú cũng như những nhược điểm của mình. Vì
vậy, vui chơi sẽ tạo cho các em khả năng phát triển về mặt tình cảm, thể chất và trí
tuệ. Hoạt động vui chơi có tác dụng đặc biệt đến sự hình thành và phát triển các kĩ
năng hoạt động của học sinh Tiểu học.
Mặt khác, trò chơi học tập là hoạt động được tổ chức có tính chất vui chơi,
giải trí nhưng có nội dung gắn với bài học hoặc hoạt động học tập của học sinh.
Trò chơi học tập có tác dụng giúp học sinh: Thay đổi động hình, chống mệt mỏi,
tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học, phát triển hứng
thú, tập thói quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy luận…
Trong việc dạy học Toán lớp 4, trò chơi học tập là một thủ thuật, biện pháp củng


cố kiến thức vừa được học trong tiết học hoặc sau một số bài học.
Từ đó tơi có ý tưởng tổ chức các trị chơi vào việc giảng dạy mơn Toán 4
nhằm giúp các em tiếp thu kiến thức Toán học một cách nhẹ nhàng, hứng thú và
đạt hiệu quả cao. Đồng thời giúp các thầy (cô) giáo dạy lớp mạnh dạn, tự tin áp
dụng trò chơi một cách linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động dạy học mơn Tốn 4.
Với những suy nghĩ và muốn hiện thực bằng những việc làm cụ thể, tôi đã
chọn “Một số giải pháp tổ chức trị chơi trong dạy học Tốn phần phân số ở lớp
4” nhằm góp phần gây hứng thú cho học sinh và nâng cao chất lượng dạy học mơn
Tốn.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra Một số giải pháp tổ chức trị chơi trong dạy học Tốn phần phân
số ở lớp 4” nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng môn Toán lớp 4B ở trường Tiểu
học Hoa Lộc.

1

skkn


1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh lớp 4B trường Tiểu học Hoa Lộc .
Các trò chơi học tập trong dạy học toán theo định hướng mới nhằm nâng cao
chất lượng giờ học, giúp học sinh học mơn Tốn một cách nhẹ nhàng, tự nhiên đạt
hiệu quả cao. Tạo khơng khí học tập vui tươi, lành mạnh
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Sử dụng phương pháp này khi nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, nghiên
cứu cơ sở lí luận của đề tài và các tài liệu khác có liên quan.
4.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin:
Được sử dụng khi nghiên cứu thực trạng của đề tài, thu thập, xử lí thơng tin

liên quan đến đề tài nghiên cứu.
4.3. Phương pháp quan sát, thống kê, sử lí số liệu:
Phương pháp này được sử dụng khi thống kê các nội dung liên quan đến đề
tài, xử lí số liệu kiểm tra…
4.4. Phương pháp khảo sát, thực nghiệm:
Được sử dụng khi khảo sát các giải pháp đưa ra, khi tổ chức dạy thực
nghiệm, dự giờ, kiểm tra thực nghiệm…
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
Tốn học là mơn học trí tuệ, nó rèn cho con người suy luận có căn cứ, giúp
con người nâng cao khả năng phân tích, tổng hợp, bồi dưỡng trí tưởng tượng
khơng gian. Tốn 4 mở đầu cho một giai đoạn mới – giai đoạn thứ hai ở Tiểu học.
Ở giai đoạn đầu lớp 1, 2, 3 có thể coi là giai đoạn cơ bản thì ở giai đoạn sau lớp 4,
5 có thể coi là giai đoạn học tập sâu.
Chính vì thế tính trừu tượng, khái qt và u cầu được nâng cao hơn. Mơn
Tốn lớp 4 bổ sung, tổng kết quá trình dạy học số tự nhiên và chính thức dạy học
phân số. Ngồi ra, Tốn 4 kế thừa và phát huy các kiến thức, kĩ năng đã được học
ở giai đoạn đầu.
Việc dạy học nói chung và việc dạy học Tốn nói riêng phải chú ý đến việc
lựa chọn phương pháp dạy học tích cực nhất, tối ưu nhất làm sao để việc học của
học sinh đạt kết quả cao nhất. Ở Tiểu học tư duy của học sinh đang hình thành và
phát triển chính vì thế lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với trình độ của các
em, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi, phù hợp với khả năng tiếp thu, vận dụng của
các em là yếu tố quyết định đến chất lượng dạy học.
Trị chơi học tập là trị chơi có luật và nội dung cho trước, là trò chơi của sự
nhận thức, hướng đến sự mở rộng, chính xác hóa, hệ thống hóa các biểu tượng
nhằm nâng cao tính tích cực của hoạt động nhận thức, phát triển năng lực trí tuệ
của học sinh trong lúc chơi. Trị chơi học được tổ chức có tính chất vui chơi, giải
trí nhưng có nội dung gắn với bài học hoặc hoạt động học tập của học sinh
Trong trò chơi học tập, các em giải quyết nhiệm vụ học tập dưới

hình thức chơi nhẹ nhàng, nhiệm vụ học tập được các em tiếp nhận như một
nhiệm vụ chơi. Dạy học bằng trò chơi học tập là phương pháp tổ chức cho học

2

skkn


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

sinh thực hiện những thao tác, hành vi thích hợp với bài học đạo đức thơng qua trị
chơi học tập. Nét đặc trưng của trò chơi học tập khác với các trị chơi khác là
nhiệm vụ chơi chính, là nhiệm vụ nhận thức mà người chơi cần phải thực hiện, có
liên quan đến việc nhiệm vụ học tập.
Mỗi trị chơi học tập đều có luật chơi, do nội dung chơi quy định. Luật
chơi là tiêu chuẩn để đánh giá hành động chơi của học sinh đúng hay sai. Luật
chơi có vai trị xác định tính chất, phương pháp hành động, tổ chức và điều
khiển hành vi cùng mối quan hệ lẫn nhau của học sinh trong khi chơi.
Trò chơi học tập có tác dụng giúp học sinh thay đổi động hình, chống mệt
mỏi, tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học, phát triển
hứng thú, tập thói quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy
luận…
Trong việc dạy học Toán lớp 4, trò chơi học tập là một thủ thuật, biện pháp
củng cố kiến thức vừa được học trong tiết học hoặc sau một số bài học, giúp các
em tiếp thu kiến thức Toán học một cách nhẹ nhàng, hứng thú và đạt hiệu quả cao.
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
2.2.1. Thực trạng
2.1.1.Thuận lợi:
2.1.1.1.Giáo viên:
- Nhà trường thường mở các chuyên đề để giáo viên dự giờ, trao đổi kinh

nghiệm lẫn nhau trong đó có mơn Tốn. Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn,
giáo viên thường trao đổi những vướng mắc để cùng nhau tháo gỡ.
- Giáo viên ham học hỏi, nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ lẫn nhau, sẵn
sàng chia sẻ những hiểu biết về chuyên môn để cùng nhau tiến bộ.
- Ban giám hiệu năng động, nhiệt tình, ln tư vấn cho giáo viên những
phương pháp dạy học tích cực.
2.1.1.2 Học sinh:
- Các em học sinh có đủ sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập phục vụ
cho môn học.
- Đa số học sinh ham học hỏi, ham tìm tịi khám phá cái mới.
- Phần lớn phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình.
2.1.2. Khó khăn
2.1.2.1 Giáo viên:
- Mơn Tốn là môn học khô khan, trừu tượng nên giáo viên gặp nhiều khó
khăn khi lựa chọn các hình thức dạy học phù hợp với từng bài và phù hợp với trình
độ nhận thức của các em.
- Giáo viên chưa sử dụng linh hoạt các hình thức dạy học nên chưa gây hứng
thú cho học sinh tích cực học tập.
- Trong một tiết dạy chỉ 40 phút với nhiều đối tượng học sinh nên sẽ gặp
khơng ít khó khăn để học sinh cả lớp nắm được bài.
2.2.1.2. Về phía học sinh:
Trong chương trình mơn Tốn lớp 4, nội dung phân số và các phép tính về
phân số được đưa vào dạy học kỳ 2. Vừa làm quen, vừa học khái niệm phân số các
Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

3



Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

em học ngay các phép toán về phân số, giải các bài toán về phân số nên các em
cảm thấy đây là nội dung khó.
Có nhiều quy tắc, mỗi quy tắc lại nhiều bước tính nên khi vận dụng các tính
chất của phân số, các quy tắc tính các em cịn hay nhầm lẫn, thao tác cịn chậm.
Các tính chất của phép tính về phân số trừ tượng nên hiều học sinh khó nhận
biết, mối quan hệ giữa các thành phần trong các phép tính về phân số nhiều học
sinh không phát hiện được do khả năng quan sát chưa nhanh.
Do khó hiểu bài nên nhiều em chán nản chưa chú ý theo dõi nghe giảng bài
mới, về nhà lười học quy tắc, chưa chịu khó làm bài tập.
Trong các tiết, giáo viên tổ chức trò chơi một số em chưa mạnh dạn tham gia
trò chơi, chưa chú ý nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi nên kết quả trò chơi chưa
nhanh, chưa chất lượng.
2.2.3. Kết quả của thực trạng:
Qua khảo sát một số tiết dạy trên lớp, tôi thu được kết quả, cụ thể
Kết quả kiểm tra của lớp 4B - Năm học 2021 -2022
(Chưa áp dụng trò chơi học toán)
Tổng số học sinh: 33 em
Học sinh
Học sinh
Học sinh chưa biết
Lớp Sĩ số
tham gia tốt
biết cách tham gia
cách tham gia
SL
%
SL
%

SL
%
4B
33
10
60.6
20
27.3
4
12.1
Nhìn vào bảng kết quả trên ta có thể thấy vẫn cịn số học sinh khơng biết
cách tham gia trị chơi, số học sinh tham gia tốt được trò chơi còn hạn chế. Phần
lớn các em còn lung túng trong cách thao tác trò chơi.
2.3. Một số giải pháp tổ chức trị chơi trong dạy học Tốn phần phân số
ở lớp 4
2.3.1. Hệ thống hoá kiến thức về phân số trong chương trình sách giáo
khoa Tốn 4 và các kĩ năng cần đạt.
Ở đầu học kì II của lớp 4, mơn Tốn chủ yếu tập trung vào dạy học phân số.
Để chuẩn bị dạy học phân số, ngoài việc sớm cho học sinh làm quen với “Một
1 1
;
2 3 ….” đầu học kì II, học sinh cịn

trong các phần bằng nhau của một số như
được học về “Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. ” Loại kiến thức này cần thiết hỗ trợ
cho việc rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số.
2.3.1.1. Nội dung dạy học phân số lớp 4:
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về các phân số đơn giản. Đọc, viết, so sánh
các phân số, phân số bằng nhau.
- Phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng hoặc khơng có cùng mẫu số

(trường hợp đơn giản, mẫu số của tổng hoặc hiệu không quá 100)
- Giới thiệu về tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng các phân số.
- Giới thiệu qui tắc nhân phân số với phân số, nhân phân số với số tự nhiên
(trường hợp đơn giản, mẫu số của tích có khơng q 2 chữ số).
- Giới thiệu về tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân các phân số,
giới thiệu nhân một tổng hai phân số với một phân số.
Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

4


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

- Giới thiệu qui tắc chia phân số cho phân số, chia phân số cho số tự nhiên
khác 0, chia số tự nhiên khác 0 cho phân số .
- Thực hành tính: Tính nhẩm về cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số, phép
tính khơng có nhớ, tử số của kết quả tính có khơng q 2 chữ số. Tính nhẩm về
nhân phân số với phân số hoặc với số tự nhiên, tử số và mẫu số của tích có khơng
q 2 chữ số, phép tính khơng có nhớ.
- Tìm thành phần chưa biêt trong phép tính phân số. Tính giá trị các biểu
thức có khơng q 3 dấu phép tính với các phân số đơn giản (mẫu số chung của kết
quả tính có khơng q 2 chữ số)
tìm thành phần chưa biêt trong phép tính phân số.
- Giới thiệu bài tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ, phép
nhân, phép chia phân số. Bài toán tìm phân số của một số.
2.3.1.2. Các kĩ năng cần đạt của học sinh lớp 4 về dạy học phân số:
- Nhận biết về phân số có: tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
- Biết viết thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0

thành một phân số và ngược lại.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm các phân số bằng nhau;
biết rút gọn phân số; quy đồng mẫu số hai phân số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn 1 hoặc một phân số bé hơn 1; so sánh được
hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số; sắp xếp được 3 đến 4 phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn và ngược lại.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia: Hai phân số, số
tự nhiên với phân số, phân số với số tự nhiên.
- Biết tính giá trị của biểu thức các phân số (khơng q 3 phép tính); tìm
thành phần chưa biết trong phép tính phân số.
- Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ, phép nhân,
phép chia phân số. Bài toán tìm phân số của một số.
2.3.2. Làm một số đồ dùng đơn giản phục vụ trị chơi học Tốn
2.3.2.1. Trị chơi: Kết bạn
Vật liệu:
Các thẻ làm bằng giấy bìa ép nhựa gắn trên những con vật ngộ nghĩnh cắt
bằng mút bitít như; Thỏ, gấu, hươu , nai, mèo, gà, vịt, ngỗng...
Giáo viên dùng bút lơng dầu ghi các nhóm phân số có giá trị bằng nhau hoặc
các số tự nhiên để chơi trị chơi tìm các phân số bằng nhau hay tìm tử số, mẫu số
để có các phân số bằng nhau .
* Đồ dùng và trò chơi này đơn giản, sinh động dễ tổ chức trong nhiều tiết
học, nhiều bài ở cùng một khối lớp 4 hoặc các nội dung toán số thập phân bằng
nhau hoặc đổi các đơn vị đo đại lượng ở lớp 2,3,5.
Cách thực hiện
Bài dạy: Phân số bằng nhau (Toán 4 - Trang 111- [ 3 ] ).
Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố bài
a. Mục tiêu: Củng cố về tính chất cơ bản của phân số, các phân số bằng nhau.
b. Bộ đồ dùng:

Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4


skkn

5


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

- Chuẩn bị 9 hình con vật đã cắt ngộ nghĩnh có gắn thẻ, mỗi thẻ ghi một
phân số, có 3 phân số gốc màu đỏ.
- Ba hộp quà.
c. Cách chơi:
- Mời 9 học sinh tham gia chơi. Giáo viên phát cho mỗi em một hình con
vật.
- Một học sinh làm quản trị hơ “kết bạn, kết bạn” “ kết bạn vui vẻ” thì
những bạn có phân số bằng nhau phải nhanh chóng tìm nhau đứng thành một
nhóm, nhóm nào tìm bạn nhanh nhất, đúng nhất sẽ là nhóm được nhận 1 hộp quà
2.3.2.2. Trò chơi: Câu cá
- Vật liệu: Bìa cứng tận dụng từ các hộp bánh, kẹo; một thanh tre nhỏ, sợi
dây, nam châm, ghim bấm…
* Làm một bộ đồ dùng cho trị chơi gồm:
- Hình những con cá và các thẻ gắn số gắn kẹp giấy làm bằng bìa cứng, các
hình cá và thẻ số được ép nhựa.
- Cần câu: Dùng một thân tre nhỏ và sợi dây 1 đầu gắn nam châm
- Hai chiÕc giá
Cách thực hiện.
Bài: So sánh hai phân số khác mẫu số (Toán 4 - Trang 121 – [ 3 ]).
Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố bài
a. Mục tiêu: Củng cố cách so sánh hai phân số kh¸c mÉu sè.
b. Bộ đồ dùng:

- Hình cá cắt rời (trên có dây móc nỉ) 12 con.
- 2 cần câu làm bằng thanh tre và gắn nam châm.
- Các thẻ kết quả.
- 2 chiếc giỏ

- Thẻ kết quả (Giáo viên chuẩn bị cả kết quả so sánh đúng, cả kết quả so
sánh sai).
c. Cách chơi:
- Giáo viên tạo tình huống tuỳ theo trình độ của học sinh có thể tổ chức cho
2 nhóm chơi, mỗi nhóm khoảng 4 đến 6 em.
- Đặt úp lưng cá có mang thẻ xuống bàn và yêu cầu trên bảng nỉ.
- Mỗi nhóm được phát 1 cần câu, trong nhóm học sinh thay phiên nhau câu
cá. Khi câu lên một con cá, cả nhóm phải xem thẻ số trên mình cá này để quyết
định bạn mình có thể có được con cá đó bỏ vào giỏ hay khơng. Nếu thẻ ghi kết quả
so sánh đúng thì được cá đem đính vào giỏ, nếu thẻ ghi kết quả so sánh sai thì
khơng được cá và chuyền cần câu cho bạn khác.
- Đội nào có nhiều cá nhất là đội thắng cuộc.
Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

6


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

2.3.2.3. Trị chơi: Gà con tìm mẹ
Vật liệu: Một số tấm mút bitít màu khác nhau, bìa cứng, một số nam châm
khuy
+ Hình gà mái, gà con làm bằng mút bitít nhiều màu đính nam châm ở mặt

trái.
+ Các thẻ số gắn kẹp giấy, tất cả các thẻ số đều ép nhựa
Cách thực hiện
Bài : Luyện tập về phép cộng phân số; (trang 128 - [ 2 ] ).
Luyện tập về phép trừ phân số; (trang 131 - [ 2 ] ).
Luyện tập về phép nhân phân số; (trang 133 - [ 2 ] ).
Luyện tập về phép chia phân số; (trang 136 - [ 2 ] ).
- Hoạt động 2: Luyện tập thực hành - Bài tập 1; 2
a. Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
b. Bộ đồ dùng: Hình cắt những con gà mái (ghi kết quả của phép tính) và các chú
gà con (đã gắn thẻ ghi phép tính) được đính nam châm khuy.
c. Cách chơi:
- Giáo viên nêu tình huống: Có các chú gà con bị lạc mẹ, các em hãy giúp
những chú gà con này về với mẹ.
- Hai đội chơi, mỗi đội 4 em chơi tiếp sức. Khi giáo viên ra lệnh bắt đầu
chơi thì bạn đầu tiên của mỗi đội lên đưa những chú gà con có mang phép tính về
với gà mẹ có kết quả của phép tính rồi nhanh chóng về chạm vai bạn thứ hai, bạn
thứ hai lên thực hiện. Cứ như thế cho đến bạn cuối cùng. Đội nào giúp gà mẹ tìm
được nhiều con đúng, nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
- Cả lớp tuyên dương.
2.2.3. Sử dụng một số phần mềm có sẵn để thiết kế trị chơi học Tốn.
2.2.3.1. Trị chơi: Vịng quay may mắn

Đây là các phần mền Tốn học đã được thiết kế tối ưu, được sắp xếp và nén
lại dưới dạng bài dạy Power Poin, giáo viên chỉ việc thêm các câu hỏi và đáp án
vào các câu trả lời. Có 9 câu hỏi, 36 câu trả lời. Tương ứng 01 câu hỏi có 4 đáp án.
Các câu trả lời đúng được mặc định.
Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn


7


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

Các em có thể chọn lần lượt hoặc bất kỳ câu hỏi nào. Sau khi đội lựa chọn
câu hỏi xong, giáo viên kích chuột vào chữ Quay. Và dừng thì kích chuột mũi tên
sẽ dừng ở ơ điểm nào thì câu trả lời đúng được cộng điểm bằng điểm vừa tìm
được, sai thì khơng có điểm. Tổng điểm đội nào nhiều sẽ thắng cuộc.
Ta có thể vận dụng để dạy bài: Phân số và phép chia số tự nhiên (Tiếp theo)
(Toán 4 - Trang 109 - [ 2 ] ).
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập - Bài tập 3
a. Mục tiêu: Củng cố cách đọc phân số và so sánh phân số với 1.
b. Cách chơi:
- Chọn tổ thư ký gồm 3 bạn. (Mỗi đội 1 bạn)
- Chia lớp thành 3 đội, đại diện mỗi đội 5 em.
- Mỗi học sinh (Đội trưởng) đứng lên để tham gia quay bánh xe số. Bánh xe
số dừng lại, kim chỉ ở phân số nào thì học sinh đọc phân số đó và nêu giá trị của
phân số đó so với 1. Đọc đúng phân số và so sánh phân số với 1 đúng thì được số
điểm tương ứng quay được. Sai khơng có điểm. Cuối cùng đội nào có nhiều điểm
hơn sẽ thắng cuộc.

Ví dụ:
- Kim chỉ phân số

, HS đọc phân số và nói: Phân số ba phần tư bé hơn 1

- Kim chỉ phân số


, HS đọc phân số và nói: Phân số hai tư phần hai tư bằng 1

- Kim chỉ phân số
lớn hơn 1

, HS đọc phân số và nói: Phân số mười chín phần mười bảy

2.2.3.2. Trò chơi: Vượt chướng ngại vật
Khác với phần mền trên, phần mền này được thiết kế dưới dạng một video.
Các câu hỏi và câu trả lời được giáo viên thiết kế sẵn. Giáo viên kích chuột và vạch
xuất phát, xe chuyển động và vượt qua các chướng ngại vật. Gặp chướng ngại vật,
xe dừng lại và xuất hiện câu hỏi. Học sinh đọc câu hỏi và trả lời, gặp những câu
hỏi học sinh khơng trả lời được thì xe khơng chạy tiếp được. Tuy nhiên có câu hỏi
hỗ trợ nhưng sẽ bị trừ điểm khi trợ giúp.
Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

8


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

Vận dụng dạy bài: Rút gọn phân số - (Toán 4 - Trang 112 - [ 2 ]).
- Hoạt động 2: Luyện tập thực hành - Bài tập 1
a. Mục tiêu: Củng cố cách rút gọn phân số.
b. Cách thực hiện:
Học sinh đã sẵn sàng, giáo viên kích chuột cho trò chơi, xe chuyển động và
dừng lại khi gặp vật cản, bài tập xuất hiện trên màn hình, lúc này học sinh phải trả
lời được câu hỏi để xe tiếp tục chuyển động.


Giáo viên có thể dừng lại hỏi học sinh
- Em làm bằng cách nào để có được phân số ba phần tư? hoặc em hãy nêu
cách rút gọn phân số sáu phần tám?
2.2.3.3. Trò chơi 3. Củng cố kiến thức bài mới bằng việc cho học sinh xem video
trong phần mền dạy học Olm.com
Để sử dụng phần mền này, trước tiên giáo viên phải đăng ký một tài khoản.
Cụ thể làm như sau:
- Vào google gõ olm.vn đăng ký.
- Kích chuột vào Đăng ký, đăng ký tài khoản mới.
- Giáo viên khai tất cả các thông tin vào ô trống.
- Sau đó ấn nút đăng ký.

Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

9


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

Các bước đăng ký tài khoản phần mền học toán miễn phí Olm.vn

Sau khi có tài khoản, giáo viên kích vào học bài, chọn Toán lớp 4, chọn
Phép chia phân số.

Giáo viên chọn vào mũi tên để kích xem video, thời lượng 5 phút. Trong
khoảng thời gian 5 phút video sẽ dừng lại yêu cầu học sinh trả lời, đúng mới xem
được tiếp.


Phép chia phân số (Toán 4 – Trang 135)
Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

10


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

Giáo viên có thể hỏi: Biết diện tích, chiều rộng. Muốn tìm chiều dài ta làm
thế nào? hoặc nhìn lên màn hình trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh phải trả lời đúng câu hỏi bằng cách kích vào mũi tên để
chọn một trong bốn đáp án đã cho.

3

Học sinh chọn phép tính 4 đúng để tìm chiều rộng hình chữ nhật

Học sinh phải chỉ ra được phân số nghịch đảo trong phép tính trên.

Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

11


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4


Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra Quy tắc và công thức chia hai phân số
Quy tắc: Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số
đảo ngược của phân số thứ hai.
Công thức:
a c a d a x d kq
=
: = x =
b d b c b x c kq

Tóm lại: Để tiết dạy thành công, truyền tải kiến thức đến học sinh nhẹ nhàng
nhưng dễ hiểu thì việc chuẩn bị của giáo viên là rất quan trọng. Giáo viên phải
tổng hợp được kiến thức viết thành những công thức đơn giản để học sinh biết vận
dụng vào thực hành, luyện tập.
2. 3.4. Kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm sau mỗi trò chơi.
Bước 1: Xác định khả năng, đặc điểm và nhu cầu của học sinh Tiểu học.
Là bước đầu tiên để thiết kế một tập là trò chơi mới phục vụ cho dạy học ở
Tiểu học. Trong bước này, giáo viên cần tìm hiểu rõ và xác định đúng khả năng
(kiến thức đã học và vốn hiểu biết đã có của học sinh); nhu cầu phát triển và s ở

thích của tất cả học sinh trong cả lớp
Bước 2: Xác định mục đích, yêu cầu và thời điểm tổ chức trò chơi.
Giáo viên nắm chắc kiến thức, kĩ năng của bài dạy cụ thể và mục tiêu của
bài dạy. Xác định mục đích, yêu cầu và thời điểm tổ chức trị chơi, thể hiện rõ ràng
mục đích giáo dục của trị chơi là gì, nghĩa là thơng qua trị chơi nhằm thực hiện
mục tiêu cụ thể nào của bài học. Mục đích của trị chơi là tổ chức cho học sinh
được vui chơi, trên cơ sở đó nhằm củng cố khắc sâu kiến thức hoặc hệ thống và
chính xác hóa kiến thức đã học, hoặc làm quen với kiến thức mới...qua đó phát
triển và giáo dục cái gì cho học sinh
Bước 3: Xác định nội dung chơi, luật chơi và cách chơi.

Trước hết giáo viên cần xác định nội dung chơi, sau đó xác định luật chơi
và cách chơi cụ thể của trò chơi. Nội dung chơi của một trò chơi học tập là
nhiệm vụ nhận thức, cũng chính là yêu cầu học tập mà học sinh phải thực hiện
trong q trình chơi dưới hình thức trị chơi, song phải vừa sức và hấp dẫn với học

Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

12


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

sinh. Nội dung chơi phải phù hợp với nội dung của bài học, hướng tới thực hiện
tốt.
Bước 4: Xác định và chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết cho trò chơi.
Căn cứ vào nội dung chơi, luật và cách chơi mà giáo viên xác định và chuẩn
bị nơi chơi, đồ chơi cho phù hợp, song nên tận dụng những đồ dùng sẵn có, đơn
giản, dễ làm, khơng tốn kém kinh phí, có tính thẩm mĩ cao, đảm bảo an toàn, dễ
bảo quản và sử dụng được nhiều lần. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh cùng
làm với thầy cô một phần đồ chơi và đồ dùng để chuẩn bị cho bài dạy mới, dự kiến
thời gian chơi...
Bước 5: Đánh giá, rút kinh nhiệm sau mỗi lần tổ chức trò chơi:
- Rút kinh nghiệm về cách chơi, thời gian, hiệu quả trò chơi, tâm lý của học
sinh khi tham gia trò chơi để tiến hành trò chơi lần sau đạt kết quả cao hơn.
- Tổ chức cho học sinh làm các bài kiểm tra qua từng phần, từng chương để
bổ sung kịp thời những kiến thức, kỹ năng cần đạt cho những học sinh chưa hoàn
thành.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với

bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục và bản thân:
Qua một thời gian áp dụng các trị chơi vào dạy học Tốn, tơi thấy chất
lượng ở lớp tôi tiến bộ rõ rệt. Các em học sinh lớp tơi từ chỗ ít hứng thú với mơn
Tốn giờ đây say sưa, phấn khởi, u thích mong chờ tiết Toán.
Kết quả kiểm tra - Lớp 4B - Năm học 2021 - 2022
Tổng số học sinh: 33 em
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
Lớp
Sĩ số
SL
%
SL
%
SL
%
4A
33
15
45,4
18
54,6
0
0
Từ kết quả khảo sát trên, tôi rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân
khi vận dụng một số biện pháp tổ chức trị chơi trong dạy học Tốn phần phân số ở
lớp 4 như sau:
- Trong quá trình dạy học tạo được cảm giác thoải mái của học sinh khi học

toán, đã sử dụng phương pháp trò chơi trong tiết học làm cho giờ học bớt căng
thẳng, tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ, đồn kết
- Giáo viên phải chọn trị chơi hợp lí, thu hút được nhiều học sinh tham gia
chơi
- Giáo viên phải linh hoạt trong tổ chức trò chơi.
2.4.2 Đối với đồng nghiệp và nhà trường
- Từ cách nghiên cứu của tơi đã giúp các đồng nghiệp có cách nhìn sâu sắc
hơn về tổ chức trị chơi trong dạy học Toán phần phân số ở lớp 4. Qua các buổi
sinh hoạt chuyên môn chúng tôi thống nhất vận dụng các giải pháp của tôi vào
thực tế giảng dạy của lớp mình để đạt hiệu quả cao hơn.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

13


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

3.1. Kết luận:
Từ thực tiễn giảng dạy, bản thân tôi thấy rằng: dạy học cho tất cả học sinh đều
làm việc là một trong những định hướng quan trọng của việc “Đổi mới phương
pháp dạy học ở bậc Tiểu học”. Đối với học sinh Tiểu học, vốn sống còn nghèo, khả
năng tư duy còn hạn chế nhiều khi chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập của mình
nên số học sinh có kết quả chưa hồn thành vẫn cịn. Đây là nỗi lo của những thầy
cô trực tiếp đứng lớp.
Để khắc phục, mỗi giáo viên chúng ta cần là “tấm gương sáng tự học, tự
sáng tạo” cho học sinh noi theo, thực hiện tốt môi trường sư phạm “Tất cả vì học
sinh thân yêu”, thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “Lấy học sinh

làm trung tâm”, tích cực hưởng ứng phong trào xây dựng “ trường học thân thiện
- học sinh tích cực” . Từ đó phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh nhằm
nâng cao chất lượng toµn diƯn.
Trong thực tế, ta thấy tổ chức trị chơi tốn học để học sinh hưởng ứng tham
gia, các em sẽ năng động hơn, đoàn kết, tạo môi trường thân thiện giữa học sinh
với học sinh, giữa giáo viên và học sinh. Mặt khác, nó sẽ góp phần cho tiết học trở
nên sinh động, kích thích trí tưởng tượng, t duy và giúp cho học sinh nhớ kiến
thức vững chắc hơn.
Trong quá trình hướng dẫn học sinh tiến hành các trị chơi, tơi thấy các em
theo dõi rất chăm chú, chú ý và tham gia rất nhiệt tình, s«i động. Các bài tập các
em đều làm đầy đủ và đạt kết quả cao. Khi học sinh nắm được nội dung bài học
qua các trò chơi sinh động, một hệ thống bài tập vừa sức đã thu hút học sinh, giúp
các em hứng thú học tập. Các kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, tưởng tượng
của học sinh đã giúp cho các em hiểu, nhớ và vận dụng vào việc giải bài tập.
Ở các tiÕt Toán lớp 4, tơi đã vận dụng một số trị chơi vào tiết học và trình
bày bảng rõ ràng. Với mong muốn, sau khi tham gia các trị chơi Tốn học, các em
sẽ giải các bài tập Toán một cách dễ dàng. Tôi hy vọng học sinh nắm vững các
dạng bài tập và làm tốt các bài tập. Kết quả thi từng giai đoạn sẽ khả quan hơn các
năm qua.
* Vì thế, trong cơng tác giảng dạy nói chung và khi tổ chức trị chơi trong
giờ Tốn 4, giáo viên cần lưu ý mấy điểm sau:
- Xác định rõ mục đích yêu cầu của trò chơi nhằm phục vụ tốt cho bài học,
phù hợp với mục tiêu bài học.
- Trò chơi nhằm củng cố một nội dung toán học mà học sinh cần phải lĩnh
hội.
- Cách thực hiện trò chơi cần dễ dàng, thoải mái, lôi cuốn được nhiều học
sinh tham gia và gây hứng thú cho học sinh.
- Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian cho phép, mang tính chất vừa
phải, đúng lúc, cân đối với hoạt động khác của tiết dạy.
- Thơng qua trị chơi đánh giá được kết quả học tập, động viên được học

sinh thi đua học tốt.
3.2. Kiến nghị và đề xuất:
3.2.1. Đối với giáo viên:

Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

14


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

Muốn nâng cao chất lượng học tập cần có thời gian chuẩn bị bài, củng cố
luyện tập thường xuyên. Phải học hỏi, tham khảo nhiều về chuyên môn, phương
pháp giải bài tập để làm phong phú thêm phương pháp và nội dung giảng dạy. Cần
chuẩn bị tốt các đồ dùng phục vụ việc dạy và học.
Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình
độ chun mơn, ln tìm hiểu các hình thức tổ chức dạy học, mạnh dạn áp dụng
công nghệ thong tin, khai thác tối đa các tài liệu, phần mềm dạy học miễn phí và
bài dạy nhằm thu hút học sinh học tập.
Ngồi ra cần có những buổi sinh hoạt chun mơn, trao đổi kinh nghiệm
trong khối, giúp cho việc dạy ngày càng có chiều hướng tốt hơn.
3.2.2. Đối với học sinh:
Các em cần chú ý nghe giảng, siêng năng, tự giác học tập, tích cực rèn luyện
kĩ năng sau khi tiếp thu kiến thức mới, phải hợp tác giúp đỡ bạn trong quá trình
học tập. Tham gia chuẩn bị, sưu tầm một số vật liệu làm đồ dùng học tập.
3.2.3. Đối với phụ huynh:
- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, động viên con em học bài, làm bài ở
nhà.

- Tạo điều kiện về thời gian, quán xuyến học sinh theo hướng mở nhằm
phát huy hết khả năng sang tạo của học sinh.
3.2.4. Đối với Ban giám hiệu:
- Cần khuyến khích việc đổi mới phương pháp dạy học, có riêng máy tính,
trang bị cho từng lớp, có đường truyền internet ổn định phục vụ cho các giờ dạy có
sử dụng bài giảng điện tử.
- Tổ chức các buổi học tập chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy,
dự giờ học tập qua tiết dạy của đồng nghiệp.
Trên đây là một số biện pháp tổ chức trị chơi trong dạy học Tốn phần
phân số ở lớp 4 nhằm góp phần gây hứng thú cho học sinh và nâng cao chất lượng
dạy học mơn Tốn ở lớp do tơi phụ trách.
Những kinh nghiệm của bản thân tơi trình bày ở trên chỉ là một khía cạnh
nhỏ, rất mong được sự góp ý bổ sung của các thầy, cô giáo cùng các bạn bè đồng
nghiệp để sáng kiến của tôi được đầy đủ và có thể vận dụng vào thực tiễn tốt hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Hoa Lộc, ngày 05 tháng 3 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm
của mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người viết

Nguyễn Văn Tuân
Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

15



Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Đinh, Hoàng Mai Lê, Nguyễn Thanh Sơn.- Một số kĩ thuật dạy học
mơn Tốn theo chương trinh Tiểu học mới. Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho
GVTH chu kì III – Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Sách Giáo khoa Tốn 4.- Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Sách Giáo viên Toán 4. – Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Tạp chí GD Tiểu học số 4,5 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
5. Vũ Văn Dung (chủ biên) – Sách phương pháp tổ chức các trị chơi Tốn Tiểu
học. – Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Các video hướng dẫn tạo tài khoản cho phần mềm dạy - học miễn phí Olm.vn

Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

16


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Tuân

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, trường Tiểu học Hoa Lộc - Hậu Lộc

TT

Cấp đánh Kết quả
giá xếp
đánh
loại
giá xếp
(Phòng,
loại (A,
Sở,
B, hoặc
Tỉnh...)
C)

Tên đề tài SKKN

Năm học
đánh giá
xếp loại

Một số biện pháp hình thành
1.

cách giải các dạng tốn có lời

Huyện

B


2016-2017

văn cho học sinh lớp 3.
2.
3.
4.
5.

Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

skkn

17


Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4

Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4Skkn.mot.so.giai.phap.to.chuc.tro.choi.trong.day.hoc.toan.phan.phan.so.o.lop.4



×