Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

skkn Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.99 KB, 51 trang )

Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng khoa học trường Tiểu học Thắng Lợi
Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục và đào tạo Văn Giang
Hội đồng khoa học huyện Văn Giang
Tôi tên là: Nguyễn Thị Hạnh
Sinh ngày: 07/02/1990
Nơi công tác: Trường Tiểu học Thắng Lợi
Trình độ chuyên môn: Đại học
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức trò
chơi trong dạy học Toán 2”
1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:Tháng 9 năm 2015
3. Mô tả bản chất của sáng kiến : Đề tài này phân tích, nghiên cứu
những trò chơi trong toán học lớp 2.Từ đó xây dựng một ch ương trình GD tích
hợp trong dạy học môn toán lớp 2 nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy
học môn toán ở Tiều học theo phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu.
Hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
4. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Đối với người học:
+ Cần có trình độ đạt đến một mức nhất định
+ Có sự say mê với môn học

1



Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

+ Có khả năng dùng vốn tri thức đã thu nạp được để giải quyết các yêu cầu
thực tiễn
- Đối với người dạy:
+ Có trình độ chuyên môn vững vàng, có sự hiểu biết nhất định về các vấn đề
xã hội .
+ Có kinh nghiệm sư phạm đạt đến nghệ thuật giảng dạy cao.
+ Có khả năng mở rộng tri thức, gợi cảm hứng sáng tạo cho người học.
- Cơ sở vật chất:
+Phòng học đảm bảo yêu cầu tối thiểu cho dạy và học.
+ Môi trường học tập gần gũi với thiên nhiên,
+ Máy chiếu, máy tính có kết nối internet để phục vụ việc dạy học khi cần
thiết.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Thắng Lợi, ngày 6 tháng 2 năm 2017
Người nộp đơn

Nguyễn Thị Hạnh

2


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

LÝ LỊCH KHOA HỌC
Họ và tên: NGUYỄN THỊ HẠNH
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thắng Lợi, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng
Yên

Tên đề tài: Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 11 năm
2016
Phạm vi áp dụng của sáng kiến:
- Sáng kiến kinh nghiệm này áp dụng được với tất cả học sinh khối 3 các
trường Tiểu học trên địa bàn huyện Văn Giang.
-Sáng kiến kinh nghiệm này cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo có
ích cho giáo viên Tiểu học và sinh viên Sư phạm .
Mục đích của để tài : : Đề tài này phân tích, nghiên cứu những trò chơi
trong toán học lớp 2.Từ đó xây dựng một chương trình GD tích h ợp trong d ạy
học môn toán lớp 2 nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở
Tiều học theo phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học
sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn

MỤC LỤC
3


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

STT

NỘI DUNG

TRANG

PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
I

Đặt vấn đề


3

1

Lí do chọn đề tài

3

2

Ý nghĩa, tác dụng của giải pháp mới

3

3

Phạm vi nghiên cứu

3

4

Nhiệm vụ nghiên cứu

5

5

Phương pháp nghiên cứu


6

II

Phương pháp tiến hành

6

1

Cơ sở lí luận

6

2

Cơ sở thực tiễn

8

3

Các biện pháp tiến hành- thời gian tạo ra giải pháp

12

PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG

15


I

Mục tiêu chung

15

II

Các giải pháp chính

16

III

Kết quả

40

PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN

46

1

Kết luận

46

2


Bài học kinh nghiệm

47

3

Điều kiện áp dụng giải pháp

48

4

Những vấn đề còn hạn chế

48

Hướng tiếp tục nghiên cứu - Kiến nghị

48

5-6

4


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

1
2
4
5

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
Tiểu học
Giáo viên
Sáng kiến kinh nghiệm
Học sinh

CHỮ VIẾT TẮT
TH
GVCN
SKKN
HS

PHẦN THỨ NHẤT : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
5


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

I-Đặt vấn đề
Trong chương trình Giáo dục Tiểu học, Toán học là môn học độc l ập,
chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học. Nền giáo d ục hiện nay đòi
hỏi phải đổi mới phương pháp dạy Toán ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Vì vậy người giáo viên ph ải tạo
được hứng thú học tập cho các em, bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các
hoạtđộng học tập môn Toán. Muốn học sinh học tốt môn Toán thì người giáo

viên phải biết ứng dụng những phương pháp dạy học tích cực nhằm tích cực
hóa hoạt động của học sinh.
Hơn nữa, hiện nay, nước ta đang triển khai mô hình trường tiểu học mới
(VNEN). Đây là mô hình tổ chức trường học dựa trên nguyên tắc d ạy và học,
lấy người học làm vị trí trung tâm. Thực hiện mô hình m ới này thì việc
rèn luyện cũng như phát triển kỹ năng hợp tác cho học sinh tiểu học là h ết s ức
cần thiết, tạo điều kiện để các em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi và giúp đỡ
lẫn nhau. Với mô hình VNEN, Tổ chức trò chơi học tập trong những giờ học vô
cùng quan trọng. Các trò chơi học tập không chỉ tạo cho em cótinh th ần tho ải
mái, tăng thêm hứng thú với môn học mà còn khắc sâu tri th ức Toán h ọc cho
các em. Đó cũng chính là hình thức học tập giúp học sinh “Học mà vui, vui mà
học”.
Mặt khác, ở bậc Tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 2 còn mang đ ậm nét
hồn nhiên, các em còn thiên về chơi nhiều hơn. Trong chương trình d ạy h ọc,
Toán lớp 2 là nội dung quan trọng đối với học sinh. Ngoài ra, một trong nh ững
trọng tâm của đổi mới chương trình Tiểu học nói chung, đổi mới chương trình
môn Toán ởTiểu học nói riêng là đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học
theo định hướng giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia vào các hoạt
động học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm giúp học sinh tự

6


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

mình phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới. Theo định hướng trên, phương
pháp dạy học Toán lớp 2 sẽ thực hiện như thế
nào để đạt hiệu quả cao nhất? đó là điều tôi rất quan tâm.
1. Lí do chọn đề tài SKKN:
Thứ nhất: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tối đa tính tích cực,

chủ động và sáng tạo của học sinh trên cơ sở khai thác triệt để các đặc điểm tâm
sinh lý của học sinh tiểu học. Là phương hướng đổi mới phương pháp dạy và học
môn toán ở bậc tiểu học. Một trong những biện pháp chủ yếu để đạt được mục đích
trên là gây cho học sinh hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui bằng cách lôi cuốn
các em vào những trò chơi toán học hấp dẫn, phù hợp với trình độ nhận thức, đặc
điểm lứa tuổi các em trong giờ học toán, đặc biệt là ở các lớp đầu cấp.
Thứ hai: Qua nhiều năm dạy học, được giảng dạy hầu hết các lớp bậc Tiểu
học tôi đã trăn trở: làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạo hơn, tạo
được hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, học sinh được học
mà chơi chơi mà học? Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp
cộng với các đợt tập huấn chuyên môn bản thân mạnh dạn áp dụng việc tổ chức một
số trò chơi trong giờ học toán góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Tôi đã đưa
vào giờ học toán ngay từ đầu năm và thấy kết quả học tập của các em tiến bộ hẳn
lên. Đến giờ học toán các em không còn cảm thấy căng thẳng nên kết quả học tập
cao hơn, học sinh hoạt động tích cực và đồng đều. Các em mạnh dạn trình bày ý
kiến, nêu thắc mắc,…từ đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức và ghi nhớ một cách bền
vững hơn. Vì vậy, tôi đã nghiên cứu và tổ chức thực hiện thành công SKKN :
“Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2”
2- Ý nghĩa tác dụng của giải pháp mới:
Ba năm nghiên cứu có chỉnh sửa ,bổ sung tôi thấy ý nghĩa tác dụng cơ bản
của sáng kiến là:

7


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

Thứ nhất: Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở Tiều học theo
phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng
cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện kỹ

năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Thứ hai : Góp phần gây hứng thú học tập môn Toán cho học sinh, một môn
học được coi là khô khan, hóc búa thì việc đưa ra các trò chơi Toán học nhằm mục
đích để các em học mà chơi, chơi mà học. Trò chơi toán học không những chỉ giúp
các em lĩnh hội được tri thức mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu các tri thức
đó.
3-Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến
3.1: Nơi tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm
-Lớp 2B - Trường Tiểu học Thắng Lợi, xã Thắng Lợi- huyện Văn Giang –tỉnh Hưng
Yên.
3.2: Lĩnh vực khoa học nghiên cứu :
-Phương pháp giảng dạy.
3.3: Phạm vi nghiên cứu của SKKN
- Học sinh Tiểu học, cụ thể là học sinh lớp 2B và các lớp 2 Trường Tiểu học
Thắng Lợi.
-Chương trình toán 2: sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thứckÜ
n¨ng.
-Phương pháp tổ chức một số trò chơi toán học lớp 2
-Tập thể giáo viên trường Tiểu học Thắng Lợi.
3.4: Mục đích của SKKN:
- Tìm hiểu hệ thống nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học toán
lớp 2. Tìm hệ thống bài tập có thể thiết kế thành trò chơi.

8


Kinh nghim: Mt s bin phỏp t chc trũ chi trong dy hc Toỏn 2.

- Tỡm hiu nhng thun li khú khn ca giỏo viờn v hc sinh khi thit k,
s dng trũ chi trong gi hc toỏn.

4. Nhim v nghiờn cu:
4.1- Tỡm hiu tm quan trng ca i mi phng phỏp dy hc.
4.2- Tỡm hiu ý ngha, tỏc dng ca trũ chi toỏn hc.
4.3- Nghiờn cu tõm sinh lý la tui hc sinh tiu hc.
4.4- Phõn tớch tng hp rỳt ra bi hc kinh nghim.
5. Phng phỏp nghiờn cu
5.1. Nhúm phng phỏp nghiờn cu lý lun
1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu một số sách
báo, tạp chí có liên quan đến tổ chức trò chơi trong dạy học Toán
ở Tiểu học. Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, một số t liệu
khác về dạy học toán 2.
2. Phơng pháp quan sát, điều tra: phân tích kết quả học
tập của học sinh nhằm tìm hiểu việc tổ chức trò chơi trong dạy
học Toánlớp 2.
3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Thc nghim vo ging dy
kim tra hiu qu ca nhng bin phỏp a ra.
Phõn tớch, tng hp, h thng hoỏ, mụ hỡnh hoỏ cỏc ti liu, cỏc sỏch bỏo
cú liờn quan n vn nghiờn cu nh sỏch, ti liu v giỏo dc, v qun lý giỏo
dc, v dy hc túa ; cỏc vn bn ca B Giỏo dc v o to, ca S GD&T
Hng Yờn, ca Phũng GD&T Vn Giang v dy hc mụn Toỏn lp 2 nhm xõy
dng c s lý lun ca ti.
5.2. Nhúm phng phỏp quan sỏt
Thụng qua vic rốn luyn hng ngy trờn lp cú nhng s liu v thc
trng giỳp cho vic nghiờn cu t hiu qu. T ú a ra ỏnh giỏ, kt lun v thc

9


Kinh nghim: Mt s bin phỏp t chc trũ chi trong dy hc Toỏn 2.


trng v xut cỏc gii phỏp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán lp 2
trng TH.
5.3. Nhúm phng phỏp m thoi
Trao i ng nghip, hc sinh thu thp thụng tin phc v cho mc ớch v
nhim v nghiờn cu.
5.4. X lý kt qu bng thng kờ toỏn hc
Phân tích kết quả học tập của học sinh nhằm tìm hiểu việc
tổ chức trò chơi trong dạy học Toán lớp 2. Phõn tớch x lý cỏc thụng tin, cỏc
s liu bng thng kờ toỏn hc.
5.5. Phng phỏp thực nghiệm s phạm, tng kt kinh nghim
Thc nghim vo ging dy kim tra hiu qu ca nhng bin phỏp a
ra.Tp hp li nhng kinh nghim nghiờn cu v thc tin v hc sinh xut
cỏc bin phỏp.
II. PHNG PHP TIN HNH
1. C s lớ lun.
1.1. Vị trí môn toán ở trờng tiểu học.
- Bậc tiểu học là bậc học quan trọng góp phần đặt nền
móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
Môn toán cũng nh các môn học khác, cung cấp những tri thức khoa
học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanh nhằm phát
triển năng lực nhận thức, hoạt động t duy bồi dỡng tình cảm đạo
đức tốt đẹp của con ngời.
Môn Toán ở trờng tiểu học là một môn độc lập, chiếm phần
lớn thời gian trong chơng trình học (5 tiết/tuần)
Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với
hoạt động nhận thức tự nhiên của con ngời.

10



Kinh nghim: Mt s bin phỏp t chc trũ chi trong dy hc Toỏn 2.

Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận logic, thao tác t duy cần
thiết để con ngời phát triển toàn diện, hình thành nhân cách
tốt đẹp cho con ngời trong lao động thời đại mới.
1.2. Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học.
- lứa tuổi học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh đầu cấp.
Học sinh rất nhanh hiểu bài nhng cũng dễ quên ngay vì vậy giáo
viên phải tạo ra hình thức học tập phong phú và phải thờng xuyên
luyện tập.
- Học sinh tiểu học rất dễ xúc động và thích tiếp xúc với một
sự vật, hiện tợng nào đó, nhất là những hình ảnh gây cảm xúc
mạnh.
- Trẻ hiếu động, ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc
mới xong các em chóng chán. Do vậy, trong việc dạy học giáo viên
phải sử dụng nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, sử
dụng các trò chơi xen kẽ để củng cố, khắc sâu kiến thức.
1.3. c im ca trũ chi Toỏn hc
- Trũ chi Toỏn hc phi l mt tỡnh hung mang v n Toỏn h c v khi
tham gia trũ chi thỡ ngi chi phi gii quyt tỡnh hung ú nh m h ng
ngi chi vo hot ng nhn thc ln vui chi. Qua ú, giỳp c ng c hay
hỡnh thnh kin thc mi.
- Mc ớch chi: Trũ chi Toỏn hc c t chc dy h c nh m huy
ng trớ úc ca tr thc hin nhim v nhn thc, phỏt trin trớ thụng
minh.
Trũ chi Toỏn hc giỳp hc sinh hot ng thc hnh luy n tp, c ng c
kin thc, vn dng linh hot sỏng to cỏc tri thc, k nng v kinh nghim
11



Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

sống của bản thân để giải quyết vấn đề, góp phần hình thành kiến thức, khái
niệm, quy tắc mới.
- Tên gọi của trò chơi Toán học: Mỗi tên gọi của trò ch ơi th ường ph ản ánh
nội dung trò chơi. Tên gọi của trò chơi góp phần quyết định có thu hút và gây
hứng thú cho học sinh đối với trò chơi đó hay không.
- Phương tiện của trò chơi: Phương tiện để tổ chức trò chơi cũng góp ph ần
thu hút sự chú ý tham gia hoạt động chơi của h ọc sinh. Nh ững ph ương ti ện
chơi có thể do giáo viên tự thiết kế hoặc sẵn có. Những tấm bìa c ứng, nh ững
đồ vật, những hình cắt sẵn,…đầy màu sắc thu hút những ánh mắt hiếu kỳ, s ự
háo hức tham gia của học sinh.
- Luật chơi – luật thắng thua của trò chơi: Mỗi m ột trò ch ơi đ ều ph ải có
quy
định rõ ràng bởi luật chơi do người thiết kế hay giáo viên đ ặt ra. Luật ch ơi là
quy tắc của trò chơi, là luật thắng thua, luật đạt điểm tốt. Các hành đ ộng và
các mối quan hệ giữa người chơi được chỉ đạo bởi luật chơi. Luật chơi là các
yếu tố cơ bản của trò chơi Toán học, nó quy định người chơi phải làm gì và
làm như thế nào.
- Các trò chơi thường được tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm hoặc riêng
cá nhân tùy theo mức độ phức tạp của nội dung trò chơi hoặc theo các
phương tiện được sử dụng khi chơi. Qua mỗi trò chơi, giáo viên nên xem t ổ
chức theo hình thức nào là thích hợp cũng như mang lại hiệu quả giáo dục. T ừ
đó triển khai tính độc lập, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau cho học sinh.
- Trong trò chơi, mỗi cá nhân tham gia đều có nhiệm vụ và ph ải hoàn
thành
nhiệm vụ mà trò chơi đặt ra. Nhiệm vụ chơi có tính chất nh ư một bài toán mà
học sinh phải tìm ra cách giải, như một chướng ngại vật mà học sinh phải

12



Kinh nghim: Mt s bin phỏp t chc trũ chi trong dy hc Toỏn 2.

vt qua. Nhim v l mt trong nhng yu t kớch thớch tớnh tớch c c v ch
ng tham gia trũ chi ca hc sinh.
- Thi gian chi c quy nh trong mi trũ chi. Nu ht th i gian m
ngi chi cha t kt qu hay t kt qu thp hn i khỏc s thua cuc.
Trong mt tit dy, thi gian chi c quy nh rừ rng v phi thc hin
ỳng theo quy nh trỏnh nh hng n cỏc hot ng khỏc. a im
chi cng ph thuc vo thi gian chi v mc phc tp cựng vi kh nng
thc hin ca trũ chi.
- Tớnh thi ua ginh phn thng ca trũ chi: iu quan trng trong khi
chi l ngi chi phi tỡm cỏch ginh thng li, tc l tỡm chin lc ch i.
Vỡ th, trũ chi hc tp ũi hi ngi chi phi cú cỏc thao tỏc t duy nh :
Khỏi quỏt húa, phõn tớch tng hp, suy lun lụgicQua ú, giỳp ngi chi
phỏt trin cỏc thao tỏc t duy hn.
1.4. Tác dụng của trò chơi toán học.
- Trò chơi học tập là trò chơi mà luật của nó bao gồm các qui
tắc gắn với kĩ năng có đợc trong hoạt động học tập, gắn với nội
dung bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản
thân để chơi.
Thông qua các trò chơi học sinh đợc vận dụng các kiến thức
kĩ năng đã học vào các tình huống của trò chơi. Do đó học sinh
đợc thực hành, luyện tập, củng cố, mở rộng kiến thức, kĩ năng đã
học. Nh vậy, trong trò chơi học tập, các kiến thức môn toán đợc
đa vào trò chơi.
Chơi là một nhu cầu cần thiết với học sinh tiểu học. Có thể
nói, nó quan trọng nh ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em.
Chính vì vậy các em luôn tìm mọi cách và tranh thủ thời gian

trong mọi điều kiện để chơi. Để chơi, các em sẽ tham gia hết
13


Kinh nghim: Mt s bin phỏp t chc trũ chi trong dy hc Toỏn 2.

sức tự giác và chủ động. Khi chơi, các em biểu lộ tình cảm rất rõ
ràng nh vui khi thắng và buồn khi thất bại. Vui mừng khi thấy các
bạn trong nhóm làm tốt nhiệm vụ, bản thân các em cảm thấy có
lỗi khi không hoàn thành nhiệm vụ. Vì tập thể, mà các em khắc
phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho
tổ, nhóm. Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của các trò
chơi. Vì vậy khi đc tham gia trò chơi, học sinh thờng vận dụng
hết khả năng về sức lực, tập trung và sự chú ý, trí thông minh và
sự sáng tạo của mình.
Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức học tập của học
sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác, tích cực.
Giúp học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức, đồng thời phát triển
vốn kinh nghiệm đợc tích luỹ qua trò chơi.
Trò chơi học tập rèn luyện kĩ năng kĩ xảo, thúc đ y hoạt
động trí tuệ, nhờ sử dụng trò chơi học tập mà quá trình dạy học
trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đợc
đa dạng hơn.
Trò chơi không chỉ là phơng tiện dạy học mà còn là phơng
pháp giáo dục.
1.5. Ưu điểm và nhợc điểm của trò chơi:
a. Ưu điểm:
- Trò chơi học tập là hình thức học tập hấp dẫn học sinh, do
đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với môn học.
- Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt

động trí tuệ do đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học.

14


Kinh nghim: Mt s bin phỏp t chc trũ chi trong dy hc Toỏn 2.

- Trò chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện
kĩ năng học tập hợp tác cho học sinh.
b. Nhợc điểm:
- Khó củng cố kiến thức, kĩ năng một cách có hệ thống.
- Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính
chất học tập của các trò chơi.

1.6. Các bớc tổ chức trò chơi.
a. Chuẩn bị.
- Xác định mục đích trò chơi (củng cố tri thức, phát triển
kĩ năng, hình thành óc sáng tạo, luyện tính thật thà, nhanh
nhẹn)
- Lựa chọn trò chơi phù hợp.
- Chuẩn bị dụng cụ để chơi
- Xác định số lợng ngời chơi.
b. Các bớc tiến hành.
Bớc 1: Giới thiệu tên trò chơi.
Bớc 2: Giới thiệu luật chơi.
Bớc 3: Tiến hành chơi.
Bớc 4: Nhận xét đánh giá kết quả chơi.
2.C

s thc tin.


i vi tr l hc sinh lp 2, mụn toỏn l mụn hc khụ khan hn mụn Ting
Vit, nhng hc sinh yờu thớch v hng thỳ vi bi toỏn, vi nhng con s qu
khụng d dng. Nhng nếu biết cách khai thác, học tập sẽ vô cùng lý
15


Kinh nghim: Mt s bin phỏp t chc trũ chi trong dy hc Toỏn 2.

thú. Đặc biệt, đặc điểm của học sinh tiểu học là t duy chóng
mệt mỏi khi phải ngồi nghe các thầy, cô giáo giảng bài một cách
đơn điệu. Các em thích đợc hoạt động đợc vui chơi xen kẽ với
học tập. Mặt khác, tuổi thiếu niên luôn thích tò mò, tìm tòi
những điều mới lạ, những bài toán có nội dung vui, lời giải độc
đáo sẽ gây cho các em sự hứng thú và say mê môn toán hơn. Vì
vậy, các giáo viên tiểu học ngày nay rất quan tâm đến việc đa
các trò chơi câu đố vui vào trong các tiết toán trên lớp cũng nh
trong các buổi học ngoại khoá toán để kích thích hứng thú học
tập của các em học sinh.
Vy lm th no t chc c nhng trũ chi toỏn hc, trũ chi ú ỏp
dng c vi nhng dng toỏn no kớch thớch hng thỳ hc tp ca cỏc em . ú
l mc ớch chớnh ca ti .
2.1.Thc trang ca vic dy hc toỏn
Để nắm c việc dạy toán lớp 2 trờng Tiểu học Thng Li ta
không thể chỉ đánh giá trên cơ sở giờ dạy mà còn phải xem xét
tìm hiểu thêm một số vấn đề có liên quan ảnh hng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến quá trình giảng dạy của giáo viên. Do đó
việc đi sâu vào điều tra thực trạng dạy còn phải quan sát, điều
tra một số vấn đề: Việc chuẩn bị bài của giáo viên, thực trạng
nắm kiến thức của học sinh và thực trạng nhận thức của đội ngũ

giáo viên và học sinh về tổ chức trò chơi môn toán để thu thập
thêm số liệu cần thiết từ đó phân tích xử lý số liệu tìm ra
nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng dạy toán lớp 2 ở trờng
Tiểu học Thng Li
Yếu tố đầu tiên góp phần vào thành công của mỗi tiết dạy
đó là sự chuẩn bị chu đáo bài dạy của mỗi giáo viên trớc khi lên
lớp. Bằng việc điều tra, quan sát công tác chuẩn bị cho một tiết
16


Kinh nghim: Mt s bin phỏp t chc trũ chi trong dy hc Toỏn 2.

dạy toán cụ thể của giáo viên. Tôi nhận thấy: Trớc khi lên lớp các
giáo viên đều có sự chuẩn bị giáo án. Chứng tỏ giáo viên đã có sự
đầu t nhất định trong bài dạy của mình. Hầu hết các giáo viên
đều đọc các tài liệu tham khảo nhng chủ yếu chỉ là sách giáo
viên v hng dn hc i vi cỏc lp dy hc theo mụ hỡnh dy h c m i
VNEN. Việc thiết kế trò chơi trong dạy học toán còn rất hạn chế.
- Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ học
Toán còn đơn điệu, nghèo nàn. Việc sử dụng hình thức trò chơi
trong dạy học Toán cha thực sự đợc chú trọng. Sở dĩ có tình trạng
trên là do bản thân mỗi đồng chí giáo viên cha thấy hết ý nghĩa
tác dụng của trò chơi trong giờ học Toán.
- Tài liệu nói về hình thức tổ chức trò chơi học tập hiếm có,
một số tài liệu dự án có đa ra các hình thức trò chơi phong phú
song cha sát thực, không mang tính khả thi. Bên cạnh đó giáo
viên không đợc tập huấn về thiết kế trò chơi trong khi trình độ
giáo viên Tiểu học lại không đồng đều. Cũng có những giáo viên
dạy lớp 2 có sáng kiến kinh nghiệm hay song cha đợc tổ chức
đánh giá tổng kết mà chỉ viết rồi gửi đi dự thi ở trờng, Phòng

hoặc Sở giáo dục, cha tổ chức hội thảo, cha đợc xây dựng thành
quy trình, cha đợc nhân rộng rãi để áp dụng.
- Một bộ phận giáo viên khi dạy toán lớp 2 cha linh hoạt lựa
chọn các hình thức dạy học phù hợp với nội dung bài mà chỉ thiên
về việc học sinh ghi nhớ tri thức,
nắm phơng pháp giải quyết rồi tái hiện lại để giải quyết bài tập
tng tự một cách cứng nhắc, không gắn liền hoạt động dạy học
với ứng dụng thực tiễn, không tạo ra và duy trì sự hứng thú, tích
cực học tập của học sinh.

17


Kinh nghim: Mt s bin phỏp t chc trũ chi trong dy hc Toỏn 2.

- Một số giáo viên đã bắt đầu để ý đến việc thiết kế trò
chơi trong dạy học Toán nhng cha sử dụng thờng xuyên liên tục mà
chỉ sử dụng nhiều trong những giờ thao giảng.
Từ nhu cầu thực tế đặt ra tôi nhận thấy việc thiết kế trò
chơi góp phần đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng
dạy học môn Toán nói chung và Toán 2 nói riêng là rất cần thiết.
2.2 Học sinh:
Do địa bàn ở đây là vùng nông thôn nên kinh tế còn gặp
nhiều khó khăn đa số học sinh đến trng gia đình chỉ quan
tâm nhiều khi các em vào lớp 1, từ lớp 2 giao cho nhà trng . Việc
kèm cặp học bài ở nhà của gia đình các em còn ít. Bản thân
các em ít đợc giao tiếp nên còn thiếu tự tin, khả năng diễn đạt
mạch lạc yếu. Các em cha có nhiều sân chơi lành mạnh cho lứa
tuổi Tiểu học để c bộc lộ c thể hiện mình. Từ đó dẫn
đến trình độ đại trà các em có phần hạn chế so với các bạn cùng

độ tuổi ở Thành phố, Thị xã.
c bit trong nm hc 2016 2017 trng Tiu hc Thng L i ỏp
dng dy hc theo mụ hỡnh trng hc mi VNEN.M lp hc VNEN r t hay
s dng cỏc trũ chi toỏn hc to hng thỳ cho cỏc em. Do tr c ú ch a
c chi cỏc trũ chi toỏn hc nờn khi bt nhp vo mụ hỡnh trng hc m i
VNEN, cỏc em rt lỳng tỳng vic thc hin cỏc trũ ch i toỏn hc trong sỏch
hng dn cng nh cỏc trũ chi khi ng mi tit hc.
Trò chơi trong giờ học Toán tạo hứng thú cho các em, giúp các
em yêu thích, say mê môn học nhng nếu không c sử dụng
thích hợp, thng xuyên thì thao tác của các em bỡ ngỡ, lúng túng.
2.3.Nguyờn nhõn.
Hc sinh Tiu hc hiu ng, thớch khỏm phỏ nhng iu mi l, cú úc tng
tng phong phỳ. ú l tin tt cho vic phỏt trin t duy toỏn hc nhng rt d
18


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng, quá tải. Chính vì thế nội dung chương
trình, phương pháp giảng dạy, hình thức chuyển tải, truyền đạt làm thế nào cho phù
hợp với tâm sinh lý lứa tuổi là điều không thể xem nhẹ. Đặc biệt đối với học sinh
lớp 2, lớp mà các em vừa mới vượt qua những mới mẻ ban đầu chuyển từ hoạt động
vui chơi là chủ đạo sang hoạt động học tập là chủ đạo. Vì ở lứa tuổi mẫu giáo, các
em được học theo cách vui chơi là chủ yếu còn yêu cầu về kỷ luật học tập và kết
quả học tập không đặt ra nghiêm ngặt đối với mỗi em. Lên đến lớp 1 thì yêu cầu đó
đặt ra là thường xuyên đối với các em ở tất cả các môn học. Như vậy nói về cách
học, về yêu cầu học thì trẻ lớp 1 gặp phải một sự thay đổi đột ngột mà đến cuối năm
lớp 1 và sang lớp 2 các em mới quen dần với cách học đó. Do vậy giờ học sẽ trở nên
nặng nề, không duy trì được khả năng chú ý của các em nếu các em chỉ có nghe và làm
theo.

Muốn giờ học có hiệu quả thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương
pháp dạy học tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” hướng tập trung
vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Kiểu dạy này người giáo viên là
người định hướng, tổ chức ra những tình huống học tập nó kích thích óc tò mò và tư
duy độc lập. Muốn các em học được thì trước hết giáo viên phải nắm chắc nội dung
của mỗi bài và lựa chọn, vận dụng các phương pháp sao cho phù hợp, bài nào thì sử
dụng các phương pháp trực quan, thuyết trình, trò chơi ... hoặc bài nào thì sử dụng
phương pháp giảng giải, kiểm tra, thí nghiệm ... nhưng phải chú ý đến đặc điểm tâm
sinh lý của học sinh Tiểu học.
Học sinh Tiểu học không thể ngồi quá lâu trong giờ học cũng như làm một
việc gì mất nhiều thời gian vì thế giáo viên có thể thay đổi hoạt động học của các
em trong giờ học : cho các em thảo luận, làm bài tập hoặc thông qua trò chơi. Có
như vậy mới gây được hứng thú học tập và khắc sâu được bài học.
3.Các biện pháp tiến hành.
Biện pháp 1: Cần tôn trọng tính tự nguyện, tự giác của học sinh trong khi
chơi.
19


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

Biện pháp 2: GV cần phát huy tính tích cực của trẻ trong khi tham gia trò
chơi.
Biện pháp 3: Tạo sự tôn trọng, hợp tác, công bằng và khen thưởng, khích lệ
HS kịp thời .
Biện pháp 4: Lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung kiến thức.
Biện pháp 5: Tổ chức trò chơi theo đúng tiến trình.
4. Thời gian tạo ra giải pháp
-Thời gian nghiên cứu : Năm học 2014-2015
-Thời gian áp dụng :


Năm học 2015-2016

-Thời gian hoàn thành : Tháng 11 năm 2016.

PhÇn Néi dung
I .Mục tiêu
20


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học
Toán 2”.có nhiệm vụ: Xuất phát từ thực trạng dạy và học môn Toán ở trường Tiểu
học để đề ra các biện pháp tổ chức một số trò chơi trong dạy học Toán 2 hiệu quả
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học nói riêng.
Sưu tầm và thiết kế một số trò chơi trong quá trình dạy học môn Toán lớp 2.
II. Các giải pháp chính.
1. Biện pháp 1: Tôn trọng tính tự nguyện, tự do của học sinh trong khi chơi
- Chơi là hoạt động không mang tính bắt buộc, trẻ thích chơi thì chơi chứ không
ai có thể áp đặt được. Muốn cho HS tự nguyện đến với trò chơi, tôi đã có biện pháp
lôi cuốn như:
-Thông qua lời giới thiệu hấp dẫn, hay câu chuyện kể gợi lên cho trẻ hứng thú,
mong muốn được chơi.
VD: Khi cần luyện kĩ năng cộng trừ, nhân, chia cho HS, tôi tổ chức cho HS
chơi trò chơi “Đi tìm kho báu”. Để gây sự tò mò, lôi cuốn HS tham gia chơi, tôi sử
dụng cách giới thiệu như sau:

1


3

2

“Để đến được với kho báu trong lâu đài, các em phải vượt qua 3 cánh c ửa

và mở được 1 hộp đựng báu vật. Trả lời đúng 1 câu hỏi (một phép tính, bài
toán…), em sẽ mở được cánh cửa tương ứng. Muốn lấy được báu vật trong lâu
đài, em phải trả lời được câu hỏi mật khẩu chìa khóa. Đối tượng chơi là tất c ả
lớp.”
Bằng cách giới thiệu trò chơi như vậy, HS lớp tôi rất hào h ứng, thích thú
và các em tham gia chơi rất nhiệt tình.
21


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

- GV cần thay đổi hình thức chơi để tránh sự nhàm chán cho HS. Cùng một
hoạt động lên lớp nhưng mỗi lần tổ chức trò chơi tôi lại tạo ra một hình
thức trò chơi mới, đặc biệt là cho HS chơi luân phiên, không chỉ để một
nhóm HS chơi nhất định. Hình thức trò chơi đa dạng, giúp HS được thay
đổi các hoạt động học tập trên lớp, giúp HS phối hợp được các hoạt động
trí tuệ với các hoạt động vận động.
VD: Để luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân chia,
tôi sử dụng nhiều hình thức trò chơi khác nhau như: trò chơi “Truyền điện”, trò chơi
“Giải đáp nhanh”; “Thỏ Bít ăn cà rốt”… Hoặc cùng một hình thức chơi “Thỏ
Bít ăn cà rốt” nhưng việc thay đổi nhân vật thành trò chơi Mèo uống sữa
( hoặc Sóc hái quả, Thỏ hái nấm) cũng tạo nên sự hứng thú cho HS.
Cụ thể cách chơi như sau:
Trò chơi : Truyền điện

Cách chơi: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong.
Ví dụ em A xướng to 1 số trong phạm vi 100 chẳng hạn “35” và chỉ nhanh vào em B
bất kỳ để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 14” rồi lại chỉ nhanh
vào em C bất kỳ. Thế là em C phải nói tiếp “bằng 21”. Nếu C nói đúng thì được
quyền xướng to 1 số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để “truyền điện” tiếp. Cứ
làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói “35” truyền cho B, mà B nói trừ
“18”, tức là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì phải nhảy lò cò một
vòng từ chỗ của mình lên bảng. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay cho
những bạn nói đúng và nhanh.
* Lưu ý :
+ Trò chơi này không cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ ..
+ Trò chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập các
bảng cộng trừ, nhân, chia) và có thể thay đổi hình thức “truyền”. Ví dụ : 1 em hô to
“5 + 6” và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết quả
“bằng 11”.
Hay “2 x 3 ” truyền vào bạn tiếp theo nói “bằng 6”.
22


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

+ Trò chơi này không cầu kỳ nhưng vẫn gây được không khí vui, sôi nổi, hào
hứng trong giờ học cho các em.
Trò chơi “ Giải đáp nhanh”
* Mục đích chơi: - Luyện kỹ năng tính nhẩm các phép tính cộng, tr ừ
( tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ), nhân chia trong bảng. Rèn kỹ năng tính
toán nhanh nhạy.
* Chuẩn bị: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội tự đặt tên cho mình ( ch ẳng h ạn
thỏ Trắng - thỏ Nâu ). Cử ban giám khảo, thư ký, các em còn lại cổ vũ cho đ ội
mình.

* Cách chơi: Chơi thi đua giữa hai nhóm. Đại diện 2 nhóm o ản tù tì xem
bên nào ra đề trước. Nhóm thứ nhất nêu tên một phép nhân, chia đã h ọc hay
một phép tính cộng trừ các số tròn chục, tròn trăm. nhóm th ứ hai tr ả l ời k ết
quả (Nếu nói sai thì khán giả được quyền trả lời).
Sau khi trả lời, nhóm thứ hai nêu nhanh một phép tính khác yêu c ầu nhóm
thứ nhất trả lời. Tiến hành tương tự sau khoảng 5 phút thì d ừng l ại, ban th ư
ký tổng hợp xem hai nhóm có bao nhiêu kết quả đúng. Mỗi kết qu ả đúng
được tặng 1 bông hoa. Nhóm nào được nhiều hoa h ơn sẽ th ắng cu ộc.
Trò chơi này được sử dụng ở tiết: Bảng nhân ; Bảng chia 2, 3, 4, 5 (có bài
tính nhẩm).
TRÒ CHƠI: “Thỏ Bít ăn cà rốt”
* Mục đích: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng cộng, trừ nhẩm, cộng tr ừ
các số có hai chữ số ( không nhớ và có nhớ ), nhân, chia trong bảng. Phát tri ển
năng lực tư duy sáng tạo, giúp các em có tinh thần đoàn kết.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 2 con thỏ giấy mang một số ( là kết quả
phép tính) và một số củ cà rốt có mang phép tính
* Cách chơi: Giáo viên gắn các con thỏ lên bảng. gắn các củ cà rốt ở một
bên. Yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau chọn các củ cà rốt mang phép tính có k ết

23


Kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức trò chơi trong dạy học Toán 2.

quả mà chú thỏ mang trên mình về cho thỏ ăn. Trong vòng 3 phút, nhóm nào
mang về nhiều
và đúng là thắng.
Trò chơi này sử dụng cho các bài: Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng.
- Khi thay đổi hình thức chơi như vậy, không ch ỉ củng c ố cho HS kĩ năng
làm tính nhanh nhẹn mà còn tăng sức hấp dẫn của môn học đ ối v ới các em .

-Tránh áp đặt, gò bó HS phải chơi trò chơi này hay trò chơi kia hoặc chỉ định.
Khi tổ chức trò chơi cần phải để HS tự do, tự nguyện tham gia trò chơi.
2.Biện pháp 2: GV cần phát huy tính tích cực của trẻ trong khi tham gia
trò chơi.
Ở lứa tuổi HS tiểu học, đặc biết là HS lớp 1,2, tâm lý của trẻ chỉ phát tri ển
khi trẻ hoạt động.Trẻ hoạt động càng tích cực thì tâm lý tr ẻ càng phát tri ển,
đứa trẻ ưa hoạt động là đứa trẻ thông minh. Vì vậy h ướng trẻ tham gia tích
cực vào các hoạt động là nhiệm vụ của người giáo viên. Một hình thức mà trẻ
có nhiều cơ hội hoạt động nhất là trò chơi. Trong trò ch ơi tr ẻ ho ạt đ ộng h ết
mình độc lập và tự chủ.Như vậy, trò chơi là con đường, cách th ức đ ể th ể hiện
quan hệ tích cực của mình đối với môi trường xung quanh.Nó xu ất phát t ừ
tính ham hiểu biết, tính tò mò và vốn ưa thích hoạt động c ủa trẻ. Đ ể s ử d ụng
hợp lý trò chơi trong việc tạo ra các hoạt động giúp trẻ phát huy tính tích c ực
trong giờ học giáo viên cần:
-Không làm hộ, làm thay cho trẻ mọi thứ mà cần hướng dẫn trẻ tham gia trò
chơi.
- Tổ chức các trò chơi linh hoạt, hợp lí tạo điều ki ện đ ể mỗi tr ẻ tham gia
một cách tích cực, hứng thú…bằng cách động viên giúp đỡ từng tr ẻ hoạt động.
- Khuyến khích động viên kịp thời những HS có sáng kiến trong khi chơi, giải
quyết các tình huống có vấn đề trong khi chơi hoặc thay đổi kiểu chơi.
3.Biện pháp 3: Tạo sự tôn trọng, hợp tác, công bằng.
24


Kinh nghim: Mt s bin phỏp t chc trũ chi trong dy hc Toỏn 2.

- to s tụn trng, hp tỏc, bỡnh ng cho HS, tụi ó la chn, thit k cỏc trũ
chi toỏn hc cú lut chi n gin, HS d nh, d thc hin, a ra cỏch chi cú
nhiu HS c tham gia tng cng kh nng hp tỏc. Mt khỏc cỏc dng c
chi n gin, d lm, d tỡm kim ti ch (hỡnh v cú sn, bỳt mu, que tớnh, th

trc nghim
- Khi t chc cho hc sinh chi nhúm, tụi th ng cho hc sinh trao i,
bn
lun tỡm chin lc chi, gúp phn hỡnh thnh phng phỏp hc tp theo
nhúm,
phỏt trin tỡnh ng i.)
- Trong mi trũ chi, tụi u c chớnh cỏc em HS lm trng ti to s cụng
bng, khỏch quan.
VD: Trò chơi về tính toán các số phạm vi 100.
* Trò chơi 1: Đoàn kết.
Mục đích: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm các phép tính cộng
trừ nhân chia trong bảng- thời gian (5)
Cách chơi:

Giáo viên hô: Đoàn kết, đoàn kết!

Học sinh: Kết mấy, kết mấy?
Giáo viên: kết 3x2, hoặc 14-8, 6+7, 25:5;
- Học sinh nhẩm nhanh kết quả và kết thành nhóm theo yêu
cầu.
- Giáo viên kiểm tra kết quả, nhóm nào kết đúng, nhanh đợc
tuyên dơng.
* Trò chơi này áp dụng khi học sinh học các bảng cộng, trừ,
nhân, chia. Giúp học sinh nhanh nhớ, phản ứng nhanh, mạnh dạn,
sôi nổi hơn. Đối với những học sinh nhút nhát, bắt học sinh đó
phải hoạt động.
25



×