Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) giáo dục đạo đức phật giáo cho thanh niên phật tử tại thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.25 MB, 208 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN HÀM THỨC

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO THANH NIÊN
PHẬT TỬ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101

SKC007211

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2021

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN HÀM THỨC

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO THANH NIÊN
PHẬT TỬ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101



Tp.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2021.

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN HÀM THỨC

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO THANH NIÊN
PHẬT TỬ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101
Hƣớng dẫn Khoa học:
PGS. TS Dƣơng Thị Kim Oanh

TP.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2021.

Luan van


i

Luan van



Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.

LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ và tên: Nguyễn Hàm Thức

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 10/09/1990

Nơi sinh: Thừa Thiên Huế


Quê quán: Thừa Thiên Huế

Dân tộc: Kinh

Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc khi học tập, nghiên cứu: Là Tăng sĩ Phật giáo,
tu học tại chùa Diệu Ngộ, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chỗ ở hiện tại: Chùa Nhƣ Lai, 229A Nguyễn Thái Sơn, phƣờng 05, quận Gị
Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại liên lạc: 0905114442
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: 2015 - 2019

Nơi học: Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế.
Ngành học: Phật học
2. Thạc sỹ
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: 08/2020 - 6/2021

Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Giáo dục học.
Tên luận văn: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO THANH NIÊN
PHẬT TỬ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ.
Ngày và thời gian bảo vệ: Ngày 08 tháng 05 năm 2021 tại Viện Sƣ phạm Kỹ
thuật thành phố Hồ Chí Minh.

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Dƣơng Thị Kim Oanh.
3. Trình độ ngoại ngữ: B1 Anh Văn
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Từ 09/2019 đến nay: Tiếp tục đi học khóa Thạc sỹ tại Trƣờng Sƣ phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Giáo dục học.
ii

Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 03 năm 2021
Ngƣời Nghiên cứu

Nguyễn Hàm Thức

iii

Luan van


LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình tham gia lớp Cao học – chuyên ngành Giáo dục học tại
trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, tơi đã may mắn gặp
đƣợc những ngƣời Thầy, ngƣời Cô của đời mình. Tơi xin gửi lịng thành kính, chân
thành và biết ớn sâu sắc đến: Quý Thầy Cô trong Ban giám hiệu, quý Thầy Cô đã
giảng dạy lớp Cao học – Giáo dục học khóa 2019B trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ

thuật thành phố Hồ Chí Minh; những ngƣời thầy khả kính, tận tụy, khơng chỉ truyền
thụ những kiến thức q báu mà cịn nhiệt tâm truyền thêm ý chí, cảm hứng cho tôi
trong suốt kháo đào tạo sau Đại học này.
Đặc biệt, tôi xin gửi đến lời trân trọng nhất niệm ơn PGS. TS. Dƣơng Thị Kim
Oanh – Ngƣời Cơ giáo mẫu mực, tận tình chỉ dạy, hƣớng dẫn và động viên tơi trong
suốt q trình nghiên cứu luận văn. Niệm ơn Cô đã chu đáo, nhiệt tâm, chỉ bảo để
tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin đƣợc gửi lời chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, các Anh chị Gia trƣởng,
Liên đoàn trƣởng, Huynh trƣởng, các em thanh niên Phật tử của các Gia đình Phật
tử, Câu lạc bộ thanh niên Phật tử tại thành phố Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thực hiện nghiên cứu của tơi và tích cực hỗ trợ tơi trong q trình khảo sát,
đánh giá và thực nghiệm sƣ phạm.
Cuối cùng, tơi xin chân thành tri ân đến Hịa thƣợng, Sƣ Phụ đở đầu, các
Huynh đệ, gia đình, bạn bè đã quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận
lợi, động viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 03 năm 2021
Ngƣời nghiên cứu

Nguyễn Hàm Thức

iv

Luan van


TĨM TẮT
Ngày nay, tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trƣờng đã ảnh
hƣởng khá nhiều đến giá trị đạo đức của con ngƣời. Một số bộ phận thanh thiếu
niên đã có biểu hiện và hành vi đạo đức xuống cấp, trong đó có nhiều thanh niên
Phật tử. Dựa trên nền tảng giá trị đạo đức Phật giáo đƣợc xây dựng hơn hai mƣơi

lăm thế kỷ, đề tài mạnh dạng nghiên cứu giáo dục các phẩm chất đạo đức Phật giáo
nhằm giải quyết thực trạng đạo đức ngày càng xuống cấp của TNPT hiện nay.
Nhiều cơng trình nghiên cứu về GDĐĐPG đƣợc các nhà khoa học trên Thế
giới và Việt Nam thực hiện, nhƣng các nghiên cứu vềGDĐĐPG cho TNPTcịn khá
hạn chế. Do đó, đề tài nghiên cứu“Giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên
Phật tử tại thành phố Huế” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
Luận văn gồm các phần chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên Phật tử. Ở
chƣơng này, đề tài trình bày một số cơ sở lý luận về GDĐĐPG cho TNPT gồm:
tổng quan về GDĐĐPG cho thanh niên Phật tử trong nƣớc và trên thế giới; các khái
niệm liên quan đến đề tài; mục tiêu, nội dung, con đƣờng, phƣơng pháp và các yếu
tố ảnh hƣởng đến GDĐĐPG cho TNPT; đặc điểm, lối sống, sinh hoạt, học tập của
TNPT tại Tp. Huế.
Chương 2: Thực trạng giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên Phật tử tại
thành phố Huế. Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác GDĐĐPG cho TNPT tại
thành phố Huế qua hai hoạt động sau:
1. Hoạt động công tác GDĐĐPG cho TNPT của CTĐ/GT/LĐT/HT. Qua
nghiên cứu, đề tài nhận thấy CTĐ/GT/LĐT/HT đều nhận thức đƣợc sự cần thiết của
công tác GDĐĐPG cho TNPT và tầm quan trọng của các phẩm chất đạo cần GD
cho TNPT. Về nội dung, con đƣờng và phƣơng pháp GD đƣợc CTĐ/GT/LĐT/HT thực
hiện khá thƣờng xuyên.
2. Hoạt động rèn luyện đạo đức Phật giáo của TNPT. Thực trạng cho thấy
phần lớn TNPT chƣa nhận thức đầy đủ về ĐĐPG. Tuy nhiên, đa số TNPT đều có

v

Luan van


nhận thức đúng về sự cần thiết của việc rèn luyện ĐĐPG và các phẩm chất ĐĐPG

cần rèn luyện ở nhiều mức độ khác nhau. Về nội dung và con đƣờng GD, phần lớn
TNPT đã tham gia rèn luyện khá thƣờng xuyên, thái độ tham gia rèn luyện rất tích cực,
Bên cạnh đó, q trình rèn luyện đạo đức của TNPT còn chịu nhiều ảnh hƣởng từ các
yếu tố khách quan và chủ quan nhƣ: nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục, thái
độ và nhận thức của thanh niên phật tử, v.v.
Chương 3: Đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên
Phật tử tại thành phố Huế.
Đề tài đã đề xuất 3 biện pháp sau:
1. Thiết kế chủ đề GDĐĐPG cho TNPT.
2. Tích hợp nội dung GDĐĐPG vào hoạt động ngoại khóa cho TNPT.
3. Tăng cƣờng GDĐĐPG cho TNPT qua tổ chức đa dạng các hoạt động ngoại
khóa.
Sau khi khảo sát CTĐ/GT/LĐT/HT và TNPT, đề tài nhận thấy đa số
CTĐ/GT/LĐT/HT và TNPT đều cho rằng các biện pháp GDĐĐPG mà đề tài đề
xuất có tính khoa học, tính khả thi và tính cần thiết.
Kết quả thực nghiệm cho thấy, TNPT đã có sự thay đổi tích cực về nhận thức,
hành vi của bản thân. Các TNPT biết chia sẻ, quan tâm nhau nhiều hơn, nhận thức
sâu sắc hơn các giá trị ĐĐPG và ý thức tự giác rèn luyện các phẩm chất ĐĐPG
thƣờng xuyên hơn.
Nhƣ vậy, khi vận dụng đồng thời 3 biện pháp mà đề tài đã đề xuất vào
GDĐĐPGcho TNPT sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác GDĐĐPG cho
TNPT trong cả nƣớc nói chung và nâng cao phẩm chất đạo đức cho TNPT tại Tp.
Huế nói riêng.

vi

Luan van


ABSTRACT

Today, the fastly growth of the market economy has affected the moral values
of people quite a lot.Some sections of teenagers have degraded moral expressions
and behaviors, including many young Buddhists. Based on the foundation of
Buddhist moral values, which has been built for more than twenty-five centuries,
the topic is strong in research about Buddhist quality ethical education in order to
solve the degraded ethical situation of young Buddhists in the current.
Many research on Buddhist ethical education have been done by scientists in
the world and Vietnam, but research on Buddhist moral education for young
Buddhists are quite limited. Therefore, the research topic "Buddhist moral education
for young Buddhists in Hue city" has high theoretical and practical significance.
The thesis includes the following main parts:
Chapter 1:Theoretical basic of Buddhist moral education for young Buddhist.
In this chapter, the topic presents some theoretical basis of Buddhist moral
education for young Buddhists, including: an overview of Buddhist ethical
education for young Buddhists in Viet Nam and in the world; concepts related to
topics; objectives, content, path, methods and factors affecting Buddhist ethical
education for young Buddhists;characteristics, lifestyle, living and learning of
young Buddhists in Hue city.
Chapter 2: Situation of Buddhist ethical education for young Buddhists in Hue
city. The topic focuses on researching the reality situation of Buddhist moral
education for young Buddhists in Hue citythrough the following two activities:
1. Activities of Buddhist ethics education for young Buddhists of the Buddhist
monks/Patriarchs/Federation leaders/leaders. Through research, the topic found that
the Buddhist monks/Patriarchs/Federation leaders/leaders a are aware of the need of
educating Buddhist ethics for young Buddhists and the importance of the moral
qualities that need to educate the youth. In terms of content, the path and the method

vii

Luan van



of education are implemented quite often by the Buddhist monks/Federation
leaders/leaders.
2. Buddhist ethics training activities of young Buddhists.The reality shows
that most young Buddhists are not fully aware of Buddhist ethics. However, the
majority of young Buddhists have a correct awareness of the need for Buddhist
ethics training and the Buddhist ethical qualities that need to be cultivated at various
degrees. Regarding the content and educational path, most young Buddhists have
participated in training quite often, the attitude of participating in training is very
active,influenced by objective and subjective factors such as: content, form,
educational methods, attitudes and awareness of young Buddhists, etc.
Chapter 3: Proposing measures to educate Buddhist ethics for young
Buddhists in Hue city. The topic proposes the following 3 measures:
1. Design the theme of Buddhist moral education for young Buddhists.
2. Integrating Buddhist ethical education into extracurricular activities for
young Buddhists.
3. Strengthening Buddhist ethical education for young Buddhists through
organizing extracurricular activities.
After surveying the Buddhist monks/Federation leaders/leaders and the young
Buddhists, the topic found that the majority of the Buddhist monks/Federation
leaders/leaders and the young Buddhists all said that the Buddhist ethical
educational measures that the subject Proposal is scientific, feasible and necessary.
Experimental results show that young Buddhists have had a positive change in their
own perception and behavior. Young Buddhists know to share and care more about
each other, more deeply aware of Buddhist ethical values and a sense of selfdiscipline to train Buddhist ethical qualities more often. So, when applying at the
same time the three measures proposed by the topic in Buddhist ethics education for
young Buddhists will contribute to improving the efficiency of Buddhist ethics
education for young Buddhists in the country and improve the ethical qualities of
young Buddhists in Hue city.


viii

Luan van


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC .............................................................................................. II
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... III
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................IV
TÓM TẮT .................................................................................................................. V
ABSTRACT ............................................................................................................ VII
MỤC LỤC .................................................................................................................IX
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................XIV
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. XVI
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ........................................................... XVII
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục tiêu nghiên cứu

2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

2

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu


3

5. Giả thuyết nghiên cứu

3

6. Phạm vi nghiên cứu

3

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

4

8. Cấu trúc của luận văn

5

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO
THANH NIÊN PHẬT TỬ .......................................................................................... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu giáo dục đạo đức Phật giáo

6

1.1.1. Trên Thế giới ............................................................................................ 6
1.1.2. Tại Việt Nam .......................................................................................... 10
1.2. Các khái niệm cơ bản

14


1.2.1. Giáo dục ................................................................................................... 14
1.2.2. Đạo đức ................................................................................................... 15
1.2.3. Phật giáo ................................................................................................. 16

ix

Luan van


1.2.4. Đạo đức Phật giáo ................................................................................... 16
1.2.5. Giáo dục Phật giáo .................................................................................. 17
1.2.6. Giáo dục Đạo đức Phật giáo ................................................................... 18
1.2.7. Thanh niên Phật tử .................................................................................. 19
1.3. Mục đích giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên Phật tử

19

1.4. Nội dung giáo dục đạo đức cho thanh niên Phật tử

20

1.5. Con đƣờng giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên Phật tử

27

1.5.1. Giáo dục đạo đức Phật giáo qua “thân giáo” ........................................... 27
1.5.2. Giáo dục đạo đức Phật giáo qua không gian thờ cúng ........................... 27
1.5.3. Giáo dục đạo đức Phật giáo qua thực hành Phật giáo ............................ 28
1.5.4. Giáo dục đạo đức Phật giáo qua không gian gia đình ............................ 28

1.5.5. Giáo dục đạo đức Phật giáo qua phƣơng tiện truyền thông ................... 29
1.5.6. Giáo dục đạo đức Phật giáo qua các mơ hình khố tu mùa hè, các câu lạc
bộ thanh thiếu niên Phật tử, tổ chức gia đình Phật tử ............................. 29
1.5.7. Giáo dục đạo đức Phật giáo qua hoạt động công tác xã hội, hoạt động lao
động, hoạt động văn nghệ, tham quan du lịch ........................................ 31
1.6. Phƣơng pháp giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên Phật tử

32

1.6.1. Nhóm phƣơng pháp hình thành ý thức và tình cảm cá nhân .................. 32
1.6.2. Nhóm phƣơng pháp tổ chức hoạt động để hình thành kinh nghiệm ứng
xử cho ngƣời đƣợc giáo dục ................................................................... 38
1.6.3. Nhóm phƣơng pháp kích thích tính tích cực hoạt động và điều chỉnh
hành vi ứng xử của ngƣời đƣợc giáo dục ............................................... 41
1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên
Phật tử.

44

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

45

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO
CHO THANH NIÊN PHẬT TỬ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

46

2.1. Khái quát về thanh niên Phật tử tại thành phố Huế


46

2.1.1. Hoạt động học tập, lao động của thanh niên Phật tử tại thành phố Huế 46

x

Luan van


2.1.2. Hoạt động văn nghệ, từ thiện xã hội của thanh niên Phật tử tại thành phố
Huế. .......................................................................................................... 47
2.1.3. Hoạt động rèn luyện kỹ năng sống của thanh niên Phật tử tại thành phố
Huế .......................................................................................................... 48
2.2.

Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên Phật tử tại

thành phố Huế

49

2.2.1. Thực trạng phẩm chất đạo đức của thanh niên Phật tử tại thành phố Huế
hiện nay ................................................................................................... 49
2.2.2. Nhận thức của Chƣ Tơn Đức/Gia trƣởng/Liên đồn trƣởng/Huynh trƣởng
về mức độ cần thiết giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên Phật tử
............................................................................................................... ..50
2.2.3. Nhận thức của Chƣ tơn Đức/Gia trƣởng/Liên đồn trƣởng/Huynh trƣởng
về phẩm chất đạo đức Phật giáo cần đƣợc giáo dục cho thanh niên Phật
tử tại thành phố Huế ............................................................................ ...52
2.2.4. Mức độ thực hiện nội dung giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên

Phật tử tại thành phố Huế ....................................................................... 54
2.2.5. Mức dộ thực hiện con đƣờng giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên
Phật tử tại thành phố Huế ....................................................................... 60
2.2.5. Mức độ thực hiện các phƣơng pháp giáo dục đạo đức Phật giáo cho
thanh niên Phật tử tại thành phố Huế ...................................................... 63
2.2.6. Mức độ tham gia của lực lƣợng giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh
niên Phật tử tại thành phố Huế ................................................................ 65
2.2.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh
niên Phật tử tại thành phố Huế ............................................................... 67
2.3. Thực trạng hoạt động rèn luyện đạo đức Phật giáo của thanh niên Phật tử tại
thành phố Huế

69

2.3.1. Nhận thức của thanh niên Phật tử tại Tp. Huế về đạo đức Phật giáo ...... 69
2.3.2. Nhận thức của thanh niên Phật tử tại thành phố Huế về tầm quan trọng
của việc rèn luyện đạo đức Phật giáo ..................................................... 71

xi

Luan van


2.3.3. Nhận thức của thanh niên Phật tử về phẩm chất đạo đức cần rèn luyện 72
2.3.4. Mức độ rèn luyện nội dung đạo đức Phật giáo của thanh niên Phật tử tại
thành phố Huế ......................................................................................... 74
2.3.5. Mức độ rèn luyện đạo đức Phật giáo qua cáccon đƣờng giáo dục của
thanh niên Phật tử tại thành phố Huế ...................................................... 79
2.3.6. Thái độ tham gia rèn luyện đạo đức Phật giáo của thanh niên Phật tử tại
thành phố Huế ......................................................................................... .82

2.3.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động rèn luyện đạo đức Phật giáo của
thanh niên Phật tử ................................................................................... 83
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 86
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO THANH
NIÊN PHẬT TỬ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ .............................................................. 87
3.1. Cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên
Phật tử tại thành phố Huế

87

3.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 87
3.1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 88
3.2.

Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên

Phật tử tại thành phố Huế

89

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ......................................................... 89
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đối tƣợng ........................................................ 89
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ......................................................... 90
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ......................................................... 90
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ......................................................... 90
3.3. Đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên Phật tử tại thành
phố Huế

91


3.3.1. Biện pháp 1: Thiết kế chủ đề giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên
Phật tử ..................................................................................................... 91
3.3.2. Biện pháp 2: Tích hợp nội dung giáo dục đạo đức Phật giáo vào hoạt
động ngoại khóa cho thanh niên Phật tử ................................................. 96

xii

Luan van


3.3.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng giáo dục đạo đức Phật giáo qua tổ chức đa
dạng các hoạt động ngoại khóa ............................................................. 101
3.4. Đánh giá tính khoa học, tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục
đạo đức Phật giáo cho thanh niên Phật tử tại thành phố Huế

105

3.4.1. Đánh giá của Chƣ tôn đức/Gia trƣởng/Liên đoàn trƣởng/ Huynh trƣởng
về các biện pháp giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh niên Phật tử tại
thành phố Huế ………………………………………………………... 106
3.4.2. Đánh giá của thanh niên Phật tử về các biện pháp giáo dục đạo đức Phật
giáo cho thanh niên Phật tử tại thành phố Huế ……………………… . 110
3.5. Thực nghiệm sƣ phạm

114

3.5.1. Mục đích thực nghiêm sƣ phạm ……………………………………... 114
3.5.2. Nội dung thực nghiêm sƣ phạm ……………………………………… 114
3.5.3. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm thực nghiệm sƣ phạm ……………..114
3.5.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm …………………………………. 115

3.5.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ……………………………………….. 126
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................ 130
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 131
1. Kết luận

131

2. Kiến nghị

132

3. Hƣớng phát triển của đề tài

134

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 135
DANH MỤC PHỤ LỤC ......................................................................................... 141

xiii

Luan van


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Nội dung chữ viết tắt


1

ĐĐPG

Đạo đức Phật giáo

2

GD

Giáo dục

3

GDĐĐ

Giáo dục đạo đức

2

GDĐĐPG

Giáo dục đạo đức Phật giáo

3

GĐPT

Gia đình Phật tử


4

NXB

Nhà xuất bản

5

PG

Phật giáo

6

PP

Phƣơng pháp

7

Tp. Huế

Thành phố Huế

8

TBC

Trung bình cộng


9

TNPT

Thanh niên Phật tử

10

TNSP

Thực nghiệm Sƣ phạm

xiv

Luan van


CÁC THUẬT NGỮ
TT

Thuật ngữ

Giải thích

1

Chƣ Tơn Đức

Là một danh từ phức hợp đƣợc tạo bởi chữ “Chƣ” và
hai danh từ “Tơn giả” và “Đại đức”. chữ “Chƣ” có

nghĩa là các, chỉ cho số lƣợng nhiều, cịn “Tơn giả” và
“Đại đức” là một danh từ chung, thƣờng đƣợc dùng để
xƣng hô các vị Tăng Ni Phật giáo. Nhƣ vậy “Chƣ Tôn
Đức” có nghĩa là các Tăng (Ni) trong Phật giáo.

2

Gia trƣởng

Là một ngƣời đứng đầu tổ chức Gia đình Phật tử, vị này
là cƣ sĩ Phật tử am hiểu Phật pháp, có uy tín trong Ban
Trị sự cấp xã, Phƣờng hay chi, Khn. Vị này có trách
nhiệm thâu nhận, giáo dục đồn sinh vào GĐPT và lo
các cơng việc đối ngoại liên quan đến GĐPT.

3

Liên đoàn trƣởng

Là ngƣời trực tiếp điều hành, dẫn dắt, giáo dục các
đoàn sinh trong GĐPT, thi hành chỉ thị của Ban hƣớng
dẫn nam nữ Phật tử, là ngƣời tổ chức các lớp huấn
luyện Đội hay Chúng trƣởng trong GĐPT, tổ chức các
trại, triễn lãm văn nghệ và các công tác xã hội thuộc
phạm vi GĐPT. Liên đồn trƣởng từ 25 tuổi trở lên có
đủ tƣ cách, uy tín với Ban trị sự Giáo hội thì có thể lên
làm Gia trƣởng của GĐPT.

4


Huynh trƣởng

Là một cƣ sỹ Phật tử (Nam hoặc Nữ) từ 18 tuổi trở lên,
ngƣời hiểu rõ và tự nguyện chấp nhận mục đích, tƣ tƣởng
của GĐPT, có lịng u trẻ, có tƣ cách đạo đức, uy tín,
đƣợc Giáo hội tin cậy, đào luyện về kiến thức, khả năng
chuyên môn, rèn luyện tinh thần ý chí, phụng sự đạo pháp
và dân tộc. trực tiếp hƣớng dẫn, giáo dục TNPT.

xv

Luan van


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nhận thức của Chƣ Tôn Đức/Gia trƣởng/Liên đoàn trƣởng/Huynh trƣởng
về phẩm chất đạo đức Phật giáo cần đƣợc giáo dục cho thanh niên Phật tử. ...........52
Bảng 2.2: Mức độ thực hiện nội dung giáo dục đạo đức Phật giáo hƣớng đến ........54
Bảng 3.1: Đánh giá của CTĐ/GT/LĐT/HT về tính khoa học của các biện pháp
GDĐĐPG cho thanh niên Phật tử ........................................................................... 106
Bảng 3.2: Đánh giá của CTĐ/GT/LĐT/HTvề tính khả thi của các biện pháp
GDĐĐPG cho thanh niên Phật tử. ..........................................................................107
Bảng 3.3: Đánh giá của CTĐ/GT/LĐT/HTvề tính cần thiết của các biện pháp
GDĐĐPG cho thanh niên Phật tử. ..........................................................................108
Bảng 3.4: Đánh giá của TNPT về tính khoa học của các biện pháp GDĐĐPG cho
thanh niên Phật tử. ...................................................................................................110
Bảng 3.5: Đánh giá của TNPT về tính khả thi của các biện pháp GDĐĐPG cho
thanh niên Phật tử. ...................................................................................................111
Bảng 3.6: Đánh giá của TNPT về tính cần thiết của các biện pháp GDĐĐPG cho
thanh niên Phật tử. ...................................................................................................112

Bảng 3.7: Mức độ biểu hiện hành vi đạo đức của TNPT sau thực nghiệm sƣ phạm..129

xvi

Luan van


×