Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) xây dựng dự án cdm cho ngành giấy và bột giấy việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 156 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHƯU QUỐC PHONG

XÂY DỰNG DỰ ÁN CDM CHO NGÀNH GIẤY
VÀ BỘT GIẤY Ở VIỆT NAM
S

K

C

0

0

3

9

5

9

NGÀNH: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN – 605250

S KC 0 0 3 7 9 0


Tp. Hồ Chí Minh, 2012

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHƯU QUỐC PHONG

XÂY DỰNG DỰ ÁN CDM CHO NGÀNH GIẤY
VÀ BỘT GIẤY Ở VIỆT NAM

NGÀNH: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN – 605250

Hướng dẫn khoa học:

TS.VÕ VIẾT CƯỜNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng


TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên: KHƢU QUỐC PHONG
Ngày, tháng, năm sinh: 22/01/1986
Nơi sinh: Tây Ninh
Địa chỉ liên lạc: 47 Đƣờng 4, Khu phố II, Phƣờng: Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, Tp.
HCM
Điện thoại: 0976171714
Email:
Quá trình đào tạo:
-

Từ năm 2005 đến năm 2010 theo học ngành Điện khí hóa & Cung cấp điện tại
Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

-

Từ năm 2010 đến năm 2012 theo học Cao học ngành Thiết bị, Mạng và Nhà
máy điện tại Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

Q trình cơng tác:
-

Từ năm 2010 đến năm 2011: Trƣờng Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng; địa chỉ:
65 Huỳnh Thúc Kháng, P. Bến Nghé, Quận 1, Tp.HCM

-

Từ năm 2011 đến nay: Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai – Tập Đoàn Giấy Tân
Mai; Địa chỉ: Khu phố I, P. Thống Nhất, Biên Hòa, Đồng Nai.


i

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cƣu của tơi.
Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào.

Tp.HCM, ngày 25 tháng 10 năm 2012
Ngƣời viết cam đoan

Khƣu Quốc Phong

ii

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

CẢM TẠ

Chân thành cảm ơn TS. Võ Viết Cƣờng, Thầy đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn
cơng trình nghiên cứu này.
Chân thành cảm ơn các Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ, Trƣờng đại học sƣ phạm
kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Trƣờng đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí
Minh, đã dạy và truyền đạt kiến thức, hƣớng nghiên cứu khoa học làm nền tảng nghiên
cứu cho tôi trong tƣơng lai.
Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật Thành phố
Hồ Chí Minh, Phịng đào tạo sau đại học, Thƣ viện trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo thuận lợi, giúp đỡ, cung cấp tài liệu để hồn thành
cơng trình nghiên cứu này.
Chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phịng kỹ thuật Cơng ty cổ phần Giấy Tân
Mai thuộc Tập đoàn Giấy Tân Mai, đã cung cấp số liệu, kỹ thuật, khảo sát, đo đạc thiết
bị tại Nhà máy Giấy Tân Mai.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2012
Ngƣời thực hiện

Khƣu Quốc Phong

iii

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

TÓM TẮT


Biến đổi khí hậu đang là vấn đề đƣợc quan tâm nhất và ảnh hƣởng trực tiếp lên
môi trƣờng sống của chúng ta. Trƣớc thực trạng đó, Cơng ƣớc khung của Liên Hiệp
Quốc về Biến đổi khí hậu đƣa ra nghị định thƣ Kyoto nhằm mục đích cân bằng lại
lƣợng khí thải nhà kính ở mức có thể ngăn chặn đƣợc những tác động nguy hiểm cho
môi trƣờng. CDM là một chứng nhận xuất phát từ KP, đƣợc thực hiện thông qua các
dự án giảm phát thải ở các quốc gia đang phát triển, sau đó bán tín dụng CERs cho các
quốc gia phát triển thu về nguồn lợi kinh tế.
Ngành công nghiệp Giấy và Bột giấy Việt Nam là ngành có nguồn phát thải khí
nhà kính rất lớn. Khí nhà kính phát sinh trong các cơng đoạn của q trình sản xuất. Do
đó, luận văn này nghiên cứu xây các dự án CDM trong ngành công nghiệp Giấy và Bột
giấy Việt Nam theo KP, tập trung vào ba phần: Tiết kiệm năng lƣợng, giảm phát thải
và AR-CDM. Nội dung chính của luận văn đã phân tích và trình bày tổng quan các cơ
hội để đạt đƣợc CERs trong ngành Giấy và Bột giấy. Kết quả tính tốn thực tế đƣợc
thực hiện trên dữ liệu thực tế của công ty cổ phần Giấy Tân Mai đƣợc trình bài ở
chƣơng 4. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng, thực hiện CDM cho ngành Giấy là
rất khả thi.

iv

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

ABSTRACTS

Climate change represents the most widespread and pressing environmental
concern of our life. According to the United Nations Framework Convention on

Climate Change (UNFCC) sets out a framework for action aimed at stabilizing
atmospheric concentrations for greenhouse gases to avoid dangerous anthropogenic
interference with the climate system. A certification of Kyoto Protocol (KP), the CDM,
is based on the emission reducing projects located in developing countries, selling
carbon credits to buyer in industrialized countries to received economic benefits.
The Pulp and Paper industry of Vietnam is a significant emitter of green house
gases. Paper industry generates Green House Gases in many stage of its operation.
Therefore, the thesis research CDM projects in Pulp and Paper industry in Vietnam is
concentrated 3 parts: Save Energy, Emission Reduce and AR-CDM for forestry. The
contents of the thesis analyzed and presented an overview of the specific opportunities
to achieve CERs of the Pulp and Paper industry. The actual calculation results were
perfomed on real data of Tan Mai Paper Join Stock Company in the chapter 4. The
research results found that the implementation CDM for the paper industry was so
feasible.

v

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa ............................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... iii
Tóm tắt ............................................................................................................................. iv
Abstracts ............................................................................................................................ v

Mục lục ............................................................................................................................. vi
Danh mục các từ viết tắt..................................................................................................xii
Danh sách các hình......................................................................................................... xiv
Danh sách các bảng ........................................................................................................ xvi
Chƣơng 0

GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................... xix

1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... xix
2. Mục tiêu của luận văn .............................................................................................. xxi
3. Nội dung của luận văn ............................................................................................. xxi
4. Giải quyết mục tiêu của luận văn ............................................................................ xxi
5. Bố cục của luận văn ................................................................................................xxii
6. Điểm mới của luận văn ...........................................................................................xxii
7. Giá trị thực tiễn của luận văn................................................................................ xxiii
Chƣơng 1

TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, NGHỊ ĐỊNH THƢ
KYOTO VÀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) ......................... 01

1.1. Những vấn đề về mơi trƣờng tồn cầu ..................................................................... 01
1.1.1. Biến đổi khí hậu ............................................................................................... 01
1.1.2. Tình trạng khí thải CO2 trên thế giới [11] .......................................................... 03
1.1.3. Tổng quan về khí thải CO2 của Việt Nam [11] .................................................. 04
vi

Luan van


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

1.2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .................................................................................... 05
1.2.1. Khái niệm [48] ................................................................................................... 05
1.2.2. Mô hình và Nội dung của phát triển bền vững ................................................ 06
1.3. Tổng quan về nghị định thƣ Kyoto (KP) ................................................................ 08
1.3.1. Lịch sử Nghị định thƣ Kyoto [30] ...................................................................... 08
1.3.2. Nội dung chính của Nghị định thƣ Kyoto ....................................................... 08
1.3.3. Những nguyên tắc chính trong Nghị định thƣ Kyoto ...................................... 09
1.3.4. Mục tiêu chính của Nghị định thƣ Kyoto ........................................................ 09
1.4. CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) ................................................................. 10
1.4.1. Tổng quan về CDM ......................................................................................... 10
1.4.2. Tình hình phát triển các dự án CDM trên thế giới ........................................... 11
1.4.3. Áp dụng CDM tại Việt Nam ............................................................................ 12
1.4.3.1. Các lĩnh vực tiềm năng tại Việt Nam ....................................................... 12
1.4.3.2. Tình hình phát triển và áp dụng cơ chế CDM ở Việt Nam ....................... 14
1.4.3.3. Nhận xét về CDM của Việt Nam .............................................................. 17
Chƣơng 2

QUY TRÌNH CHUNG CỦA CÁC DỰ ÁN CDM Ở VIỆT NAM ...... 18

2.1. Hƣớng dẫn xây dựng các dự án CDM [29] ............................................................... 18
2.1.1. Những lĩnh vực có thể xây dựng dự án CDM. ................................................ 18
2.1.2. Các yêu cầu đối với dự án CDM tại Việt Nam ................................................ 19
2.2. Quy trình thực hiện một dự án CDM ...................................................................... 19
2.2.1. Những tổ chức liên quan đến dự án CDM[36]. ................................................. 20
2.2.1.1. Bên tham gia dự án ................................................................................... 21
2.2.1.2. Cơ quan thẩm định quốc gia (DNA) ........................................................ 21
2.2.1.3. Ban điều hành CDM (CDM EB) .............................................................. 22

2.2.1.4. Cơ quan tác nghiệp thẩm tra CDM (DOE) ............................................... 22
2.2.2. Chu trình của một dự án CDM tại Việt Nam[22][33] .......................................... 22

vii

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

2.2.2.1. Giai đoạn 1 - Thiết kế và xây dựng dự án (Project Design) ..................... 23
2.2.2.2. Giai đoạn 2 - Phê duyệt quốc gia (National Approval): ............................ 25
2.2.2.3. Giai đoạn 3 - Phê chuẩn (Validation) ....................................................... 26
2.2.2.4. Giai đoạn 4 - Đăng ký (Registration) ....................................................... 26
2.2.2.5. Giai đoạn 5 - Giám sát (Monitoring) ........................................................ 27
2.2.2.6. Giai đoạn 6 - Xác minh, chứng nhận (Verification) ................................ 27
2.2.2.7. Giai đoạn 7 - Ban hành CER (CER issuance) .......................................... 28
2.2.3. Các loại dự án CDM [36]. .................................................................................. 28
2.2.3.1. Các dự án có qui mơ nhỏ. ......................................................................... 28
2.2.3.2. Các dự án có qui mơ lớn. .......................................................................... 30
2.2.3.3. Các dự án Trồng mới/ Tái trồng rừng (A/R). ........................................... 30
2.3. Kết luận ................................................................................................................... 31
Chƣơng 3

CDM CHO NGÀNH GIẤY VÀ BỘT GIẤY TẠI VIỆT NAM .......... 32

3.1. Tổng quan về ngành giấy và bột giấy Việt Nam[1] ................................................. 32
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành giấy và bột giấy Việt Nam .............. 32

3.1.2. Quy mô và cơ cấu ngành giấy và bột giấy Việt Nam ...................................... 33
3.1.3. Công nghệ sản xuất Giấy và Bột Giấy[2] ......................................................... 35
3.1.3.1. Công nghệ sản xuất Bột giấy .................................................................... 35
3.1.3.2. Công nghệ sản xuất Giấy .......................................................................... 40
3.1.4. Định hƣớng phát triển ngành giấy đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020..... 41
3.1.4.1. Quan điểm về công nghệ .......................................................................... 41
3.1.4.2. Mục tiêu phát triển: .................................................................................. 42
3.1.5. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp Giấy và Bột giấy ...... 45
3.2. Thực trạng ngành Giấy và Bột Giấy Việt Nam ...................................................... 47
3.2.1. Công nghệ sản xuất lạc hậu ............................................................................. 47
3.2.2. Tiêu thụ và lãng phí năng lƣợng lớn ................................................................ 48

viii

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

3.2.3. Phát thải và gây ô nhiễm môi trƣờng cao ........................................................ 49
3.2.3. Vùng nguyên liệu và lợi ích từ vùng nguyên liệu ............................................ 51
3.2.4. Những khó khăn hiện nay của ngành Giấy và Bột Giấy Việt Nam ................. 52
3.2.5. Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành Giấy và Bột Giấy Việt Nam. .......... 53
3.2.6. Lƣu đồ thực hiện CDM trong ngành Giấy và Bột giấy Việt Nam ................... 53
3.3. Các cơ hội đạt đƣợc CERs trong ngành giấy và bột giấy Việt Nam ...................... 54
3.3.1. Tiết kiệm năng lƣợng trong ngành giấy và bột giấy để đạt đƣợc chứng chỉ
CERs ................................................................................................................ 54
3.3.1.1. Giải pháp đề kiệm điện năng .................................................................... 55

3.3.1.2. Giải pháp tiết kiệm năng lƣợng hơi đề xuất: ............................................ 57
3.3.2. Giảm phát thải cho ngành giấy và bột giấy để đạt đƣợc chứng chỉ CERs ..... 62
3.3.3. Quy hoạch vùng nguyên liệu phù hợp với tiêu chí AR-CDM để đạt chứng chỉ
CERs ............................................................................................................... 63
3.4. Ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại để tiết kiệm năng lƣợng, giảm phát thải cho
ngành Giấy và Bột giấy ........................................................................................... 65
3.4.1. Ứng dụng phƣơng pháp BIVIS trong khâu sản xuất Bột giấy ........................ 65
3.4.1.1. Giới thiệu dây chuyền công nghệ BIVIS ................................................ 65
3.4.1.2. Ƣu nhƣợc điểm của hệ thống BIVIS: ...................................................... 67
3.4.1.3. Nhân xét và ứng dụng: ............................................................................ 68
3.4.2. Ứng dụng máy xeo OptiConcept M để sản xeo giấy tiết kiệm và hiệu quả cao 68
3.4.2.1. Giới thiệu máy xeo OCM ......................................................................... 69
3.4.2.2. Nhận xét và ứng dụng .............................................................................. 70
3.5. Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm năng lƣợng ................................................... 70
3.5.1. Những ràng buộc kinh tế – kỹ thuật và cơ sở đánh giá ................................... 70
3.5.2. Phân tích kinh tế cho các giải pháp tiết kiệm điện năng của ngành Giấy Việt
Nam ................................................................................................................. 76
3.5.3. Phân tích kinh tế cho giải pháp cơng nghệ BIVIS trong sản xuất Bột giấy và
công nghệ xeo giấy OptiConcept M: .............................................................. 83
ix

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

3.6. Kết luận ................................................................................................................... 89
Chƣơng 4


TÍNH TỐN THIẾT KẾ DỰ ÁN CDM CHO NHÀ MÁY GIẤY
TÂN MAI ................................................................................................ 90

4.1. Tổng quan về công ty giấy Tân Mai ....................................................................... 90
4.1.1. Giới thiệu về công ty giấy Tân Mai ................................................................. 90
4.1.2. Quy trình sản xuất và năng lực sản xuất .......................................................... 91
4.2. Thiết bị sản xuất và các hệ thống tiêu thụ năng lƣợng ............................................ 94
4.2.1. Hệ thống chiếu sáng ......................................................................................... 94
4.2.2. Hệ thống điều hịa khơng khí ........................................................................... 95
4.2.3. Hệ thống xeo giấy, dây chuyền sản xuất bột CTMP, DIP ............................... 96
4.2.4. Hệ thống lò hơi ................................................................................................ 96
4.2.5. Hệ thống xử lý nƣớc ........................................................................................ 97
4.3. Hiện trạng tiêu thụ năng lƣợng của công ty ............................................................ 98
4.3.1. Điện năng ......................................................................................................... 98
4.3.1.1. Hệ thống cung cấp điện ............................................................................ 98
4.3.1.2. Nhu cầu tiêu thụ điện năng tại công ty Tân Mai ...................................... 98
4.3.2. Nƣớc ............................................................................................................... 100
4.3.3. Hơi ................................................................................................................. 101
4.4. Cân bằng năng lƣợng ............................................................................................ 103
4.5. Các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng ........................................................................... 106
4.5.1. Cải tạo hệ thống chiếu sáng ........................................................................... 106
4.5.1.1. Thay tồn bộ bóng đèn T10 thành T5 và bộ chuyển đổi ........................ 106
4.5.1.2. Thay đèn thủy ngân cao áp 250W khu vực kho giấy bằng bóng Natri
Sodium 150W ......................................................................................... 107
4.5.1.3. Thay tồn bộ bóng thủy ngân cao áp 250W, 500W thành bóng compact
105W ...................................................................................................... 107

x


Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

4.5.1.4. Thay thế các bóng đèn trịn dây tóc thành bóng compact 24W .............. 108
4.5.2. Cải tạo hệ thống điều hịa khơng khí ............................................................. 108
4.5.2.1. Thực hiện bảo trì định kỳ dàn nóng, dàn lạnh ........................................ 108
4.5.2.2. Thay thế các mày lạnh có hiệu suất thấp thành máy lạnh invester có hiệu
suất cao ................................................................................................... 109
4.5.3. Lắp biến tần cho động cơ bơm bột, bơm chân không và máy nghiền đĩa ...... 109
4.5.3.1. Lắp biến tần cho động cơ bơm chân không của xeo giấy 1,2 ................. 109
4.5.3.2. Lắp biến tần cho các động cơ bơm bột xeo giấy 1,2 .............................. 110
4.5.3.3. Lắp biến tần cho các động cơ bơm bột CTMP ....................................... 111
4.5.3.4. Lắp biến tần cho Quạt gió Lị hơi 28T/H tại Nhà máy Giấy ở Tân Mai . 111
4.5.3.5. Lắp biến tần cho hệ thống máy nghiền đĩa ............................................. 111
4.5.3.6. Sử dụng lò hơi đốt Biomass thay thế cho lò hơi đốt than ...................... 112
4.6. Ứng dụng công nghệ BIVIS và OptiConcept M tại công ty Giấy Tân Mai .......... 112
4.7. Phân tích kinh tế cho các giải pháp ....................................................................... 113
4.7.1. Phân tích kinh tế tổng hợp cho các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng ............... 113
4.7.2. Phân tích kinh tế cho dựa án đầu tƣ dây chuyền công nghệ BIVIS ............... 116
4.7.3. Phân tích kinh tế cho dự án OptiConcept M................................................... 119
4.8. Kết luận .................................................................................................................. 121
Chƣơng 5

QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ LẤY CHỨNG CHỈ CERs CHO NGÀNH
GIẤY VIỆT NAM ................................................................................. 122


5.1. Hƣớng dẫn xây dựng dự án CDM cho ngành Giấy và Bột giấy ............................ 122
5.1.1. Những yêu cầu và tiêu chí cho các bên tham gia vào dự án CDM................. 122
5.1.2. Các nguồn giảm phát thải CO2 mà ngành Giấy có thể thực hiện để lấy chứng
chỉ CERs ........................................................................................................ 123
5.1.3. Xây dựng kịch bản phát thải đƣờng cơ sở cho ngành Giấy............................ 123

xi

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

5.2. Chu trình dự án CDM trong ngành Giấy và Bột giấy ............................................ 125
Chƣơng 6

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ........................... 129

6.1 Kết luận .................................................................................................................. 129
6.2. Hƣớng phát triển của đề tài ................................................................................... 129

xii

Luan van


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
APEC

:

Asia – Pacific Economic Cooperation

AR-CDM

:

Afforestration and Reforestration Clear Deverlopment
Mechanism

AOX

:

Adsorbable Organic halides

BCTMP

:

Bleached Chemi-Thermomechanical Pulp

BOD


:

Biochemical Oxygen Demand

ADT

:

Absolute Dry Ton

CDM

:

Clean Development Mechanism

CER

:

Certified Emission Reduction

CFC

:

ChloroFluoroCarbon

CH4


:

Methane

CM

:

Carbon Market

CO2

:

Carbon Dioxide

COP

:

Conference of the Parties

COD

:

Chemical Oxygen Demand

DNA


:

Designated National Authorities

DOE

:

Department of Energy

DIP

:

Deinked Pulp

EB

:

Executive Board

EVN

:

Electricity of Vietnam

GHG


:

Greenhouse Gas

GHE

:

Greenhouse Gas Emit

ICD

:

International Cooperation Department

IPCC

:

The InterGovernment Panel on Climate Change

IRR

:

Internal Rate of Return

KP


:

Kyoto Protocol
xiii

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

LoA

:

Letter of Approval

LoE

:

Letter of Endorsement

NO2

:

Nito Oxide


NPV

:

Net Present Value

NIRI

:

Nissho Iwai Research Institute

OCM

:

OptiConcept M

ODA

:

Official Development Assistance

PDD

:

Project Design Document


PFCs

:

PerFluoroCarbon

PIN

:

Project Idea Note

PTBV

:

Phát triển bền vững

UNFCCC

:

United Nations Framework Convention on Climate Change

VPPA

:

Vietnam Pulp and Paper Association


WB

:

World Bank

WTO

:

World Trade Organization

xiv

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1. Dự báo mức dâng cao mực nước biển trong thế kỷ XXI theo các mơ hình
tốn học khác nhau[8]. ....................................................................................... 2
Hình 1.2. Nguy cơ chìm ngập ở khu vực Đông Nam Á do sự dâng cao mực nước
biển[11]. .............................................................................................................. 3
Hình 1.4. Những thước đo về tính bền vững[47]. .............................................................. 7
Hình 1.5. Cơ chế thực hiện dự án CDM[19]. ................................................................... 11
Hình 1.6. Thống kê tỷ lệ đăng ký các dự án CDM trên thế giới năm 2011[22]. .............. 12
Hình 1.7. Tỉ lệ lượng giảm phát thải được ban hành từ các dự án CDM phân theo các

nước 3/2011[22]. ............................................................................................... 12
Hình 1.8. Số LoA và LoE được ban hành, tính đến tháng 06.2008[19]. .......................... 16
Hình 2.1. Sơ đồ tổng quát chu trình của một dự án CDM tại Việt Nam. ....................... 20
Hình 3.1. Quy trình sản xuất Bột giấy chính. ................................................................ 36
Hình 3.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất Bột CTMP. ..................................................... 38
Hình 3.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất bột DIP. ......................................................... 39
Hình 3.4. Quy trình cơng nghệ xeo giấy. ....................................................................... 41
Hình 3.5. Sơ đồ thực hiện CDM cho ngành Giấy. ......................................................... 54
Hình 3.6. Sơ đồ hệ thống đồng phát đơn giản. ............................................................... 60
Hình 3.7. So sánh hiệu suất giữa đồng phát và hệ thống truyền thống. ........................ 60
Hình 3.8. Quy trình cơng nghệ BIVIS. ........................................................................... 66
Hình 3.9. Dây chuyền cơng nghệ xeo Giấy OCM. ......................................................... 69
Hình 3.10. Lưu đồ dòng tiền trong năm của dự án tiết kiệm năng lượng ngành Giấy .. 75
Hình 3.11. Lưu đồ dịng tiền trong năm của dự án chuyển đổi công nghệ. ................... 80
Hình 4.1: Quy trình sản xuất tại cơng ty Giấy Tân Mai. ............................................... 86
Hình 4.2. Lị hơi đốt củi trấu tại cơng ty Tân Mai. ........................................................ 90
Hình 4.3. Hệ thống sử lý nước tại công ty giấy Tân Mai. .............................................. 91
Hình 4.4. Biểu đồ tiêu thụ điện năng theo từng tháng năm 2010. ................................. 92
xv

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

Hình 4.5. Biểu đồ suất tiêu hao điện năng trong từng tháng năm 2010 khu vực xeo giấy
(kWh/1 tấn giấy). ............................................................................................. 93
Hình 4.6. Biểu đồ suất tiêu hao điện năng theo từng tháng năm 2010. ........................ 93

Hình 4.7. Biểu đồ xuất tiêu hao điện năng theo từng tháng năm 2010. ......................... 94
Hình 4.8. Biểu đồ lượng nước tiêu thụ hàng tháng năm 2010. ....................................... 94
Hình 4.9. Biểu đồ suất tieu hao nước theo từng tháng năm 2010. ................................. 95
Hình 4.10. Biểu đồ tiêu thụ hơi hàng tháng năm 2010. .................................................. 96
Hình 4.11. Biểu đồ suất tiêu hao hơi hàng tháng năm 2010. ......................................... 97
Hình 4.12. Biểu đồ cân bằng năng lượng năm 2010. ..................................................... 98
Hình 5.1. Mối quan hệ giữa CERs và phát thải đường cơ sở ....................................... 124
Hình 5.2. Sơ đồ chu trình dự án CDM .......................................................................... 126

xvi

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tên, nội dung các khối trên sơ đồ hình 3.1 trong giai đoạn 1 ....................... 23
Bảng 2.2. Tên, nội dung các khối trên sơ đồ hình 3.1 trong giai đoạn 2 ....................... 25
Bảng 2.3. Tên, nội dung các khối trên sơ đồ hình 3.1 trong giai đoạn 3 ....................... 26
Bảng 2.4. Tên, nội dung các khối trên sơ đồ hình 3.1 trong giai đoạn 4 ....................... 26
Bảng 2.5. Tên, nội dung các khối trên sơ đồ hình 3.1 trong giai đoạn 5 ....................... 27
Bảng 2.6. Tên, nội dung các khối trên sơ đồ hình 3.1 trong giai đoạn 6 ....................... 27
Bảng 2.7. Tên, nội dung các khối trên sơ đồ hình 3.1 trong giai đoạn 7 ....................... 28
Bảng 2.8. Danh mục các hoạt động dự án CDM qui mơ nhỏ[36] ................................... 29
Bảng 3.1. Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp trong ngành giấy. .................................. 34
Bảng 3.2. Cơ cấu doanh nghiệp phân theo công suất. ................................................... 34
Bảng 3.3. Dự kiến dân số, tiêu thụ giấy và bìa cứng bình quân đầu người (PCP&BC).43

Bảng 3.4. Các chỉ tiêu cụ thể giai đoạn 2006-2020. ....................................................... 43
Bảng 3.5. Phân bố vùng nguyên liệu giấy....................................................................... 44
Bảng 3.6. Bảng liệt kê các công ty đã hoạt động. ........................................................... 45
Bảng 3.7. Bảng tiêu chuẩn phát thải cho phép của ngành công nghiệp Giấy và Bột
giấy. .................................................................................................................. 46
Bảng 3.8. Bảng so sánh tiêu thụ tài nguyên ngành Giấy và Bột giấy Việt Nam với các
quốc gia khác. ................................................................................................ 48
Bảng 3.9. Chỉ số chất thải trong nước thải của ngành giấy và Bột giấy. ....................... 50
Bảng 3.10. Nhóm giải pháp chi phí thấp trong tiết kiệm điện. ....................................... 55
Bảng 3.11. Nhóm giải pháp chi phí vừa trong tiết kiệm điện trong ngành Giấy. ........... 56
Bảng 3.12. Giải pháp tiết kiệm năng lượng hơi trong ngành Giấy. ............................... 58
Bảng 3.13. Bảng so sánh chi phí nhiên liệu/1 tấn hơi. ................................................... 59
Bảng 3.14. Bảng thông số kỷ thuật của hệ thống đồng phát 36T/h. ............................... 61
Bảng 3.15. Nhóm giải pháp giảm phát thải trong ngành Giấy....................................... 62
Bảng 3.16. Khả năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng. .................................... 63
xvii

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

Bảng 3.17. Bảng tiêu thụ tài nguyên của công nghệ BIVIS. ........................................... 67
Bảng 3.18. Bảng biểu giá điện. ....................................................................................... 71
Bảng 3.19. Bảng các hệ số phát thải CO2 của các nguyên liệu. ..................................... 72
Bảng 3.20. Bảng hệ số phát thải của ngành điện Việt Nam và quá trình xử lý nước và
nước thải [25]. ............................................................................................... 72
Bảng 3.21. bảng hệ số chuyển đổi của NIRI. .................................................................. 73

Bảng 3.22. Bảng dữ liệu ban đầu của các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong ngành
Giấy................................................................................................................ 81
Bảng 3.23. Bảng tổng hợp cơng thức tính tốn cho dự án tiết kiệm năng lượng. .......... 83
Bảng 3.24. Bảng dữ liệu đầu vào của dự án chuyển đổi công nghệ. .............................. 87
Bảng 3.25. Bảng tổng hợp cơng thức tính tốn cho lưu đồ hình 3.11. ........................... 88
Bảng 4.1. Năng lực sản xuất giấy và bột giấy của công ty. ............................................ 93
Bảng 4.2. Tình hình sản sản giấy và bột giấy năm 2010 (công ty giấy Tân Mai). ......... 93
Bảng 4.3. Bảng thống kê đèn chiếu sáng đạng sử dụng. ................................................ 94
Bảng 4.4. Bảng thống kê máy điều hịa khơng khí. ......................................................... 95
Bảng 4.5. Tình trạng vận hành và thơng số kỹ thuật của các lò hơi. ............................. 97
Bảng 4.6. Lượng nhiên liệu sử dụng cho lò hơi năm 2010. .......................................... 102
Bảng 4.7. Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng tại công ty giấy Tân Mai. .................................... 104
Bảng 4.8. Bảng tổng hợp các giải pháp tiết kiệm năng lượng...................................... 113
Bảng 4.9. Thời gian hoàn vốn dự án tiết kiệm năng lượng........................................... 115
Bảng 4.10. Dữ liệu ban đầu của dự án BIVIS. .............................................................. 116
Bảng 4.11. Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn dự án BIVIS. ............................ 116
Bảng 4.12. Dữ liệu ban đầu của dự án OptiConcept M. .............................................. 117
Bảng 4.13. Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn của dự án
OPtiConcept M. ......................................................................................... 117

xviii

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

Chƣơng 0


GIỚI THIỆU CHUNG
1. Đặt vấn đề
Từ sau cuộc đại cách mạng công nghiệp nhân loại đã thật sự bƣớc vào một nền
sản xuất hiện đại. Và trải qua hơn hai thế kỷ phát triển thế giới đã tiến một bƣớc dài
trên con đƣờng phát triển kinh tế với các nhà máy khổng lồ, những đất nƣớc cơng
nghiệp giàu có, những thành phố xa hoa không bao giờ ngủ…Nhƣng rồi cùng với các
thành tựu đó, con ngƣời cũng nhận ra rằng đang có những hệ lụy khơng nhỏ mà do
chính mình gây ra. Sự phát triển quá nhanh, chú trọng về kinh tế đã dẫn tới những hậu
quả to lớn về môi trƣờng khủng khiếp mà dễ thấy nhất là sự ấm dần lên của vỏ trái đất,
kéo theo đó là hàng loạt thiên tai do sự biến đổi khí hậu gây nên, về mặt xã hội cũng
gặp nhiều biến động với những cuộc xung đột diễn ra liên tiếp ở khắp nơi trên thế giới
và những tệ nạn sinh ra từ những nền kinh tế lớn… Và thuật ngữ “phát triển bền vững”
đƣợc sinh ra để chỉ sự nhận thức lại của con ngƣời về vấn đề phát triển nhƣ thế nào
trong tƣơng lai. Nội dung giải thích cho thuật ngữ “phát triển bền vững” chính là: "Sự
phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn
trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học",
tuy nhiên để thực hiện đƣợc theo đó là không hề đơn giản.
Phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả ba mặt: Kinh tế - Xã hội – Môi
trường, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của thế hệ hiện
tại nhƣng không tổn hại, gây trở ngại đến khả năng cung cấp tài nguyên để phát triển
kinh tế - xã hội mai sau. Phát triển bền vững đã là mục tiêu chính trong sự phát triển

xix

Luan van


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

hiện nay ở mọi lĩnh vực đời sống, xã hội của con ngƣời và trong ngành năng lƣợng nó
càng là mục tiêu quan trọng. Ngành cơng nghiệp năng lƣợng có thể xem là xƣơng sống,
là mạch máu cho sự sống của cả nền kinh tế xã hội. Sự phát triển năng lƣợng luôn ln
đƣợc chú trọng ở tất cả các quốc gia. Chính bởi lẽ đó mà sự phát triển bền vững năng
lƣợng phải luôn đặt lên hàng đầu, cần sự quan tâm hợp tác của tất cả các ngành, các
đơn vị liên quan đến nó.
Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển năng lƣợng bền vững có 4 con đƣờng sau đây,
viết tắt là 4R(oads) :
-

Renewable hay Tái tạo: sử dụng các nguồn năng lƣợng có khả năng phục
hồi nhanh, thân thiện mơi trƣờng thay thế cho các nguồn năng lƣợng hóa
thạch đang đƣợc sử dụng.

-

Reuse hay Tái sử dụng: sử dụng những phế phẩm sản xuất để tạo ra năng
lƣợng, giúp làm sạch hơn môi trƣờng sống.

-

Recycle hay Tái chế: sử dụng các vật liệu có thể thu hồi và tái sử dụng,
giảm đi việc khai thác các nguồn tài nguyên không hồn lại từ mơi trƣờng.

-

Reduce hay Giảm thiểu: giảm mức sử dụng năng lƣợng hiện nay xuống
nhƣng vẫn đảm bảo cho sản xuất; sử dụng năng lƣợng tiết kiệm nhƣng hiệu

quả, giảm tổn thất không cần thiết xuống mức tối đa.

Ở Việt Nam thì 3 con đƣờng đầu, bƣớc đầu áp dụng vẫn cịn gặp khó khăn nhiều
mặt, chỉ duy nhất con đƣờng Giảm thiểu, tiết kiệm mang tính khả thi cao để thực hiện
mục tiêu phát triển năng lƣợng bền vững. Nó cũng rất phù hợp với các chính sách tiết
kiệm hiện nay của chính phủ ta khi mà mức độ lãng phí năng lƣợng trong nền cơng
nghiệp nƣớc ta là rất lớn. Và ngành Giấy và Bột giấy là ngành sử dụng nhiều năng
lƣợng và phát thải lớn. Cho nên thực thi tiết kiệm năng lƣợng và giảm phát thải cho
ngành Giấy và Bột giấy là điều vô cùng cấp thiết phải đƣợc đề ra với những hƣớng đi
cụ thể.
Trong q trình thực hiện các chính sách phát triển bền vững thì khơng riêng gì
ngành Giấy và Bột giấy mà các ngành khác đều cần sự hỗ trợ về vốn đầu tƣ ban đầu, và
xx

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

do đó mà Cơ chế phát triển sạch (CDM) thuộc Nghị định thƣ Kyoto (KP) đƣợc đề ra
nhằm cung cấp sự hỗ trợ cho các dự án, mang lại sự phát triển bền vững quốc gia.
Đây là lý do mà ngƣời thực hiện chọn đề tài: “Xây dựng dự án CDM cho
ngành Giấy và Bột giấy Việt Nam”. Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về Cơ chế phát
triển sạch, cách thức thực hiện nó nhƣ thế nào, mang lại lợi ích gì cho sự phát triển bền
vững năng lƣợng ở Việt Nam, đối tƣợng nghiên cứu và áp dụng là ngành Giấy Việt
Nam.
2. Mục tiêu của luận văn
Ngƣời thực hiện nghiên cứu đề tài này với mong muốn giúp cho ngƣời đọc biết

đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển bền vững năng lƣợng, tìm hiểu rõ hơn về
CDM và các cơ hội để đạt đƣợc chứng chỉ CERs trong lĩnh vực cơng nghiệp; Đồng
thời đƣa ra một thí dụ áp dụng CDM điển hình cho ngành cơng nghiệp Giấy với những
giải pháp cụ thể, có tính khả thi để nâng cao khả năng đạt đƣợc mục tiêu là tiết kiệm
năng lƣợng đóng góp vào sự phát triển bền vững năng lƣợng ở Việt Nam.
3. Nội dung của luận văn
 Tìm hiểu về vấn đề phát triển năng lƣợng bền vững.
 Tìm hiểu về Cơ chế phát triển sạch (CDM) và thị trƣờng Carbon, những
lợi ích khi tham gia.
 Những cơ hội để đạt đƣợc chứng chỉ CERs tại Việt Nam.
 Quy trình tổng quát và quy trình chi tiết cho các cơ hội đặc trƣng có thể đạt
đƣợc chứng nhận CERs trong Ngành Công nghiệp Sản xuất Giấy tại Việt
Nam.
 Thực hiện tính tốn dự án CDM tại nhà máy Giấy Tân Mai.
4. Giải quyết mục tiêu của luận văn
Để đáp ứng đƣợc mục tiêu đã đề ra, ngƣời thực hiện tiến hành nghiên cứu và giải
quyết các vấn đề nhƣ sau:

xxi

Luan van


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

 Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến CDM. Nguồn tƣ liệu chính lấy từ
UNFCCC, Point Carbon, Work Bank
 Tìm kiếm các giáo trình, sách, báo, các bài giảng về phát triển bền vững nói

chung và phát triển bền vũng năng lƣợng nói riêng.
 Tìm hiểu các chính sách ở nƣớc ta trong việc đăng ký chứng nhận CDM từ
BTN&MT - Việt Nam.
 Quy trình thực hiện một dự án CDM, học tập từ qui trình của các nƣớc trên
thế giới.
 Thu thập số liệu, quy trình cơng nghệ và các công nghệ mới, các tài liệu
liên quan đến thực trạng Sản xuất Giấy trên thế giới và Việt Nam.
 Những phƣơng pháp tính tốn lƣợng giảm khí thải nhà kính (GHG) cho
một số trƣờng hợp cụ thể.
 Khảo sát, đo đạc, thu thập số liệu thực tế tại nhà máy Giấy Tân Mai.
 Thực hiện tính tốn, phân tích các giải pháp có thể thực hiện tại nhà máy
Giấy Tân Mai.
5. Bố cục của luận văn
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu hạn chế nên đồ án tập trung nghiên cứu vào
các nội dung sau:
 Chƣơng 0: Giới thiệu chung.
 Chƣơng 1: Tổng quan về Phát triển năng lƣợng bền vững; Nghị định thƣ
Kyoto và Cơ chế phát triển sạch(CDM).
 Chƣơng 2: Quy trình chung của các dự án CDM tại Việt Nam.
 Chƣơng 3: CDM cho Ngành Công nghiệp Giấy và Bột giấy tại Việt Nam.
 Chƣơng 4: Tính tốn, thiết kế dự án CDM cho nhà máy Giấy Tân Mai.
 Chƣơng 6: Quy trình đăng ký lấy chứng chỉ CERs cho ngành Giấy Việt
Nam.
 Chƣơng 5: Kết luận và Hƣớng phát triển của đề tài.
xxii

Luan van


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

6. Điểm mới của luận văn
Khái niệm CDM không phải là một khái niệm mới ở nƣớc ta, tuy nhiên việc áp
dụng CDM vào các Ngành, các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh thì chƣa đƣợc phổ biến
và số lƣợng các nghiên cứu cịn rất hạn chế. Do đó, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài này
để đi sâu vào phân tích, ứng dụng CDM, và kinh doanh khí thải trong lĩnh vực tiêu thụ
và tiết kiệm điện năng tiến tới mục tiêu phát triển nền năng lƣợng bền vững, luận văn
cũng chọn một đối tƣợng nghiên cứu điển hình là ngành Giấy và Bột giấy, vốn là
Ngành tiêu thụ và tổn thất nhiều điện năng nhất ở nƣớc ta hiện nay.
7. Giá trị thực tiễn của luận văn
Đề tài mang lại giá trị thực tiễn cho ngành Giấy và Bột giấy trong vấn đề xây
dựng các dự án tiết kiệm năng lƣợng theo phƣơng thức CDM nhƣ thế nào, những đóng
góp về lợi ích của nó đối với ngành; đề tài cũng chỉ ra các cơ hội đạt đƣợc CERs và lợi
ích của CDM trong tiến trình hiện đại hóa ngành Giấy và Bột giấy Việt Nam.

xxiii

Luan van


×