Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(Tiểu luận) tình trạng thất nghiệp của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh sau khi ra trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.32 KB, 23 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PHP LN NGHIÊN CU
KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CU
Đề tài: TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH SAU KHI RA TRƯỜNG

Lớp học phần:
Nhóm:
GVHD:

420300319851
5
NGUYỄN THỊ THU HÀ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2022.

0

0

Tieu luan


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PHP LN NGHIÊN CU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CU
Đề tài: TÌNHTRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH SAU KHI RA TRƯỜNG
Lớp học phần:
Nhóm:

420300319851
5

STT HỌ VÀ TÊN
1
2
3
4
5
6

MSSV

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3, năm 2022.

0

0


Tieu luan

Chữ ký


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

MỤC LỤC
I.

PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2.Mục tiêu................................................................................................................... 2
2.1.Mục tiêu chính...............................................................................................2
2.2.Mục tiêu cụ thể..............................................................................................2
3.Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................2
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
4.1.Đối tượng nghiên cứu....................................................................................2
4.2.Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................2
5.Ý nghĩa đề tài...........................................................................................................2
5.1.Ý nghĩa khoa học...........................................................................................2
5.2.Ý nghĩa thực tiễn...........................................................................................3

II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................................4
1.Khái niệm “thất nghiệp”...................................................................................4
2.Vài nét về Thành phố Hồ Chí Minh.................................................................4
3.Vai trị của việc làm trong xã hội hiện nay.......................................................4
4.Tình hình nghiên cứu trong nước.....................................................................5
5.Tình hình nghiên cứu ngồi nước.....................................................................6
6.Những khía cạnh chưa được đề cập.................................................................7

III.NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP...................................................................................8
1. Thiết kế nghiên cứu: Định lượng và cắt ngang, chọn mẫu xác suất.......................8
2. Chọn mẫu.............................................................................................................. 8
3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát...............................................................................9
4.Phương pháp nghiên cứu........................................................................................9
4.1. Quy trình thu thập dữ liệu.......................................................................10
4.2. Xử lý dữ liệu.............................................................................................11
IV.CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN.................................................................12
V.KẾ HOẠCH THỰC HIÊN NGHIÊN CỨU..................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................14
PHỤ LỤC A..................................................................................................................... 16

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Vấn đề nghiên cứu
TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG
NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU KHI RA TRƯỜNG.
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thất nghiệp là vấn đề cả thế giới cần quan tâm. Bất kỳ một quốc gia nào dù nền
kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì vấn đề thất nghiệp vẫn tồn tại và đó là vấn

đề không thể tránh khỏi. Và đặc biệt vấn đề này càng trở nên trầm trọng hơn trong bối
cảnh dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp hiện nay.
Tại Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp thanh niên là 7,67% và đặc biệt cao ở khu vực thành
thị với mức 11,95%; cứ 100 thanh niên trong lực lượng lao động thì có 12 người thất
nghiệp. Mỗi năm có khoảng hơn 20.000 lao động trình độ đại học trong độ tuổi lao động
chưa có việc làm. Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, sinh viên ra
trường làm trái ngành ngày càng nhiều, chiếm 60%. Ông Bùi Sỹ Lợi (Phó chủ nhiệm Ủy
ban các vấn đề xã hội của Quốc hội) từng phát biểu rằng, trên thực tế, có 80% sinh viên,
cử nhân ra trường hiện đang chạy xe cho hãng xe ôm công nghệ. (Mai Anh, 2019).
Theo báo cáo mới nhất của Navigos Search, 38% sinh viên mới ra trường khơng có
định hướng nghề nghiệp cụ thể nên cảm thấy khó khăn khi tìm kiếm việc làm, chưa biết
cách tìm việc hiệu quả và chưa đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng... và khoảng 60% nhân
lực trẻ cho biết kiến thức được đào tạo và thực tế làm việc khác biệt hoàn toàn. Đáng chú
ý, hơn 80% nhân lực trẻ đồng ý rằng "nhảy việc để tránh lãng phí thời gian cho cơng việc
khơng phù hợp", hơn 60% cho rằng "nhảy việc là cơ hội tiếp xúc nhiều mơi trường làm
việc". ( Navigos Group, 2018).
Tình trạng thất nghiệp của sinh viên của tất cả các trường Đại học nói chung và
trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng hiện nay thất nghiệp
đang là vấn đề đáng báo động trong xã hội. Câu hỏi đặt ra ở đây là nguyên nhân của tình
hình thất nghiệp của sinh viên hiện nay là do đâu? Hậu quả để lại là gì? Vấn đề đó đã gây
thiệt hại gì cho nền kinh tế nước nhà? Và chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng
trên? Vấn đề này được nhìn từ nhiều góc độ khác nhau và mỗi người một quan điểm khác
nhau. Tuy nhiên giải pháp nhằm đặt ra gấp để giải quyết vấn đề lao động trong xã hội
cũng như đảm bảo công ăn việc làm cho hàng nghìn sinh viên mỗi năm ra trường. Đó
cũng là lí do nhóm chúng em thống nhất chọn đề tài: “ Tình trạng thất nghiệp của sinh
viên trường Đại học Cơng nghiệp Thanh phố Hồ Chí Minh sau khi ra trường”.

0

0


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

2. Mục tiêu
2.1.

Mục tiêu chính

Tìm hiểu tình trạng thất nghiệp của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh sau khi ra trường.
2.2.

Mục tiêu cụ thể

- Tìm hiểu tình trạng thất nghiệp của sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh sau khi ra trường.
- Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất một số giải pháp hiệu quả nhằm khắc phục tình trạng thất nghiệp của sinh
viên trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM sau khi ra trường.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Tình trạng thất nghiệp của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM sau khi
ra trường hiện nay như thế nào.
- Tìm hiểu những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến tình trạng thất nghiệp của sinh
viên trường Đại học Cơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh sau khi ra trường như thế nào.

- Những giải pháp nào khắc phục tình trạng thất nghiệp của sinh viên trường Đại
học Công nghiệp Tp.HCM hiện nay?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tố dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên Trường Đại học Cơng
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh sau khi ra trường.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu

-Phạm vi nghiên cứu được thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh; đối tượng khảo
sát là sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Min
-Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2022 đến tháng 12/2022.
5. Ý nghĩa đề tài
5.1.

Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu giúp tìm hiểu: bản chất, các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề thất nghiệp
của sinh viên và tìm ra các biện pháp khả thi để khắc phục tình trạng thất nghiệp của sinh
viên. Từ đó, nghiên cứu đóng góp vào hệ thống trí thức của Việt Nam về vấn đề thất
nghiệp của sinh viên sau khi ra trường, các yếu tố ảnh hưởng đến việc thất nghiệp của

0

0


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

sinh viên, đặt nền móng cho các nghiên cứu chuyên sâu của chủ đề này ở Việt Nam, góp
phần tạo cơ hội việc làm và ý thức làm việc của sinh viên.
Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận, pháp lý và đánh giá đúng tình trạng thất
nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay.
5.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài nghiên cứu giúp tất cả mọi người, đặc biệt là các cơ quan, trường học có thể
nhận ra rõ những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên. Giúp cho mọi
người và bản thân chúng em hiểu rõ vấn đề thất nghiệp của sinh viên có tầm ảnh hưởng
đến lực lượng lao động như thế nào và kinh tế - xã hội có bị ảnh hưởng nhiều hay khơng.
Trên cơ sở đó mà chúng ta có thể tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp cho
sinh viên sau khi ra trường.

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan



(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Khái niệm “thất nghiệp”
Hiện nay vẫn chưa có định nghĩa nào về thất nghiệp được thừa nhận chính thức.
Theo Luật sư Nguyễn Văn Dương, “thất nghiệp” là những người trong độ tuổi lao động,
có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang khơng có việc làm, đang đi tìm việc
làm.
2. Vài nét về Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn thường được gọi bằng tên cũ là Sài Gòn) là thành phố
lớn nhất ở Việt Nam về dân số và quy mơ đơ thị hóa . Đây cịn là trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hóa và giáo dục tại Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc
trung ương thuộc loại đô thị đặc biệt của Việt Nam cùng với thủ đô Hà Nội. Nằm trong
vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ(Bách khoa tồn thư mở).
3. Vai trị của việc làm trong xã hội hiện nay
Đối với cá nhân:
- Giúp cho bản thân thốt cảnh thất nghiệp, có cơng việc ni sống bản thân và gia
đình.
- Giải quyết mọi nhu cầu trong cuộc sống về tài chính, nhu yếu phẩm thiết yếu,….
mà khơng phụ thuộc vào bất cứ ai.
-Nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp, giúp bản thân nói riêng và xã hội nói
chung ngày càng phát triển, vươn xa hơn nữa.
- Việc làm ổn định giúp tinh thần thoải mái, hạnh phúc hơn, bớt đi được phần nào
áp lực của cuộc sống mang lại. Hơn thế nữa, khi kiếm ra nguồn thu nhập ổn định sẽ giúp
con người tận hưởng, có những trải nghiệm tuyệt vời trong cuộc sống (đi du lịch, cùng
gia đình đi ăn uống, ….)
Đối với gia đình:
- Việc làm giúp kím ra nguồn thu nhập ni sống và hồn thành nghĩa vụ, có trách
nhiệm với gia đình.

Đối với xã hội
-Viêc làm giúp xã hội phát triển, nâng cao về lĩnh vực kinh tế,tài chính.
-Giúp đất nước ngày càng đi lên,có cơ hội được hội nhập với quốc tế nâng cao đời
sống vật chất lẫn tinh thần.

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

-Giảm thiểu những vấn nạn xã hội như trộm cướp, nghèo đói, thiếu thốn của người
dân
4. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nếu cánh cổng đại học mở ra cho những tân sinh viên một bầu trời với những ước
mơ, hoài vọng về một tương lai xán lạn thì tấm bằng tốt nghiệp và những bước chân đầu
tiên bước đi lập nghiệp lại đưa bạn tới những câu hỏi: Làm gì và ở đâu? Theo những cuộc
khảo sát thực trạng việc làm ở Việt Nam, có tới khoảng 70% sinh viên lo lắng về vấn đề
việc làm khi mới bước chân ra khỏi cánh cổng trường đại học.Nghề nghiệp mà họ theo
đuổi dường như đã “hết chỗ” trong khi có vơ vàn những nghề tay trái đón chào, họ lại
khơng đủ kỹ năng, trình độ để đảm nhận. Có vẻ cơ cấu việc làm cho giới trẻ khá chệnh
lệch? Điều đó dẫn đến tình trạng, hơn nửa sinh viên ra trường rơi vào tình trạng thất
nghiệp, số ít cịn lại tuy có việc làm xong lại phải tìm việc trái với ngành nghề theo học.
(Nguồn: Timviec365.vn - 19/01/2018).
Cách đây 2 năm, Nguyễn Văn Đức tốt nghiệp cử nhân Kinh tế ở một trong những

trường đại học tốt nhất Việt Nam. Hiện tại, cậu kiếm được khoảng hơn 5 triệu đồng mỗi
tháng bằng nghề xe ôm ở Hà Nội. Cha mẹ Đức phải làm thêm nghề phụ để ni gia đình.
Cậu cũng là người duy nhất trong số 3 chị em được học đại học, và là một trong số hàng
nghìn sinh viên Việt khơng thể tìm được cơng việc đúng ngành nghề đã chọn, mặc dù tỷ
lệ thất nghiệp của Việt Nam chỉ là 2,3%. (Nguồn: Nguyễn Thảo(Theo Bloomberg).
Đoàn Thị Thùy Linh, quê Quảng Trị, tốt nghiệp loại khá Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân, cho biết: “Em ra trường đã hơn 3 năm, nhưng vẫn chưa có một việc làm ổn định.
Những nơi có cơng việc hấp dẫn thì địi hỏi quá cao về kinh nghiệm, thâm niên công tác,
bằng cấp... Nơi vừa sức thì lại bấp bênh, khơng phù hợp với chun mơn, trình độ, hoặc
đãi ngộ khơng xứng đáng. Kiểu “thấp khơng ưa, cao chưa tới” là tình trạng khá phổ biến
trong giới sinh viên mới tốt nghiệp.
Nguyễn Diệu Thư là một ví dụ. Mặc dù cuộc sống vật chất không đến nỗi vất vả do
chị vẫn làm những việc làm công theo giờ ở những cửa hàng bán áo quần, làm thiệp cưới,
nhưng vẫn bị coi là kẻ thất nghiệp điển hình. Kể từ khi tốt nghiệp hệ cao đẳng tại trường
Đại học Nội vụ Hà Nội cơ sở miền Trung tới nay đã hơn 1 năm, chị vẫn chưa chính thức
được nhận vào 1 cơ quan hành chính, cơng ty hay doanh nghiệp nào phù hợp chuyện
ngành với chị. (Nguồn: đồán.edu.vn).

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tình trạng thất nghiệp của sinh viên mới ra trường gia tăng một cách đáng kể. Thậm

chí, có một số trường hợp sinh viên ra trường cả hai, ba năm vẫn khơng tìm được việc
làm, chứ đừng nói đến chuyện tìm được cơng việc đúng ngành nghề.
5. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Năm nay (2013) là năm tỷ lệ thất nghiệp trong sinh viên tốt nghiệp đại học đã lên
đến mức nghiêm trọng với hơn 75 triệu sinh viên tốt nghiệp đại học khơng có việc làm.
Theo một bộ phim tài liệu về các sinh viên thất nghiệp trên khắp thế giới, trung bình có
86 ứng viên đủ tiêu chuẩn cho mỗi cơ hội đầu vào. Nền kinh tế Hoa Kỳ vẫn đang phục
hồi; thị trường châu Âu suy thoái sâu; và các nền kinh tế châu Á đang tăng trưởng chậm
lại nhanh hơn dự kiến. Hầu hết mọi lĩnh vực nghiên cứu đều gặp khó khăn NGOẠI TRỪ
kỹ thuật, công nghệ thông tin, viễn thông và năng lượng. Các quốc gia có tỷ lệ thất
nghiệp đại học cao nhất là Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Ý nhưng Ấn Độ và
Trung Quốc cũng đang gặp phải vấn đề tương tự do số lượng lớn sinh viên vào đại học
mỗi năm.
Một giám đốc điều hành Phố Wall nói với các tờ báo: “Trong cuộc khủng hoảng tài
chính năm 2008, đã có hơn nửa triệu người có kinh nghiệm bị mất việc làm. Ngày nay
khi nền kinh tế bắt đầu phục hồi, những người có kinh nghiệm này đang cạnh tranh với
những sinh viên tốt nghiệp đại học để có việc làm. Đồng thời, các trường đại học tiếp tục
đào tạo thêm nhiều sinh viên trong các ngành này nên tất cả cộng lại thành một số lượng
rất lớn người thất nghiệp ”.
Sophia, người vừa tốt nghiệp Đại học Bologna với bằng thiết kế thời trang đã dành
hai năm qua để tìm việc làm. Cơ mơ ước trở thành một người mẫu thời trang từ khi còn
nhỏ và chọn thiết kế thời trang vì nó được phụ nữ trẻ ưa chuộng. Cơ nói với phóng viên:
"Tơi chưa bao giờ nghĩ rằng mình sẽ khơng tìm được việc làm, nhưng đó là điều đã xảy
ra. Tơi muốn tìm một công việc trong Công ty thiết kế thời trang và làm một số người
mẫu. Tuy nhiên, sau hai năm, tôi cảm thấy tuyệt vọng". Cô thừa nhận: “Không ai muốn
tôi vì đã có q nhiều nhà thiết kế thời trang rồi. Tơi là nạn nhân của những gì tơi thấy
trên TV, phim ảnh và tạp chí thời trang nhưng tơi khơng phải là người duy nhất. Có hàng
ngàn cơ gái đã ở trong tình trạng tương tự. Tất cả chúng ta đều là những kẻ mơ mộng cho
đến khi chúng ta đối mặt với thực tế ”.
Deepak, một sinh viên khoa học máy tính tốt nghiệp Đại học Chandra, sinh ra trong

một gia đình nghèo ở một ngơi làng nhỏ ở nông thôn, Deepak muốn thay đổi số phận của

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

mình bằng cách đăng ký vào một trường đại học tư nhân như mong muốn để làm việc
trong Công ty CNTT. Là một trong những học sinh giỏi nhất trong lớp, Deepak tin rằng
mình có cơ hội tốt để kiếm được việc làm. Tuy nhiên, khi phỏng vấn với một số cơng ty
CNTT, anh nhận thấy rằng những gì anh học được thấp hơn nhiều so với những kỹ năng
tối thiểu mà các cơng ty CNTT này đang tìm kiếm. Anh thất thần: "Tôi đã định báo tin
vui cho gia đình nên đó là một cú sốc lớn. Tơi khơng biết nhiều về chất lượng giáo dục
của ngơi trường đó. Tơi đã trả rất nhiều tiền cho nó và phần lớn đến từ của tôi. tiền tiết
kiệm của bố mẹ". Trong vài tháng, Deepak đã gửi hồ sơ đến mọi cơng ty mà anh có thể
nghĩ đến nhưng khơng có kết quả. Cuối cùng, anh đã tìm được cơng việc dọn dẹp nhà bếp
trong một nhà hàng giống như bất kỳ thanh niên Ấn Độ thất học nào.
Một sinh viên tốt nghiệp giận dữ nói với tờ báo: "Khơng ai nói với chúng tơi về
khoa học, kỹ thuật hoặc phần mềm. Chúng tơi phải làm gì với bằng cấp tài chính và kinh
tế của mình?" Nhưng một cố vấn học đường nhận xét rằng vấn đề của sinh viên tốt
nghiệp ngày nay là họ có "kỳ vọng khơng thực tế và thiếu kỹ năng phù hợp". bằng cấp
khơng cịn là sự đảm bảo cho cơng việc. Trừ khi họ có cả hai kỹ năng phù hợp và bằng
cấp phù hợp, họ sẽ khó tìm được việc làm ".
Yue Zhang, sinh viên năm 2 Đại học Bưu chính Viễn thơng ở Bắc Kinh giải thích

với phóng viên: "Tơi biết nhiều sinh viên tốt nghiệp từ trường mình đang gặp khó khăn
khi tìm việc làm và tơi cảm thấy rất lo lắng. Tôi đã liên hệ với một số công ty để hỏi họ
cần gì và tin nhắn rõ ràng: Họ đều muốn sinh viên tốt nghiệp có kỹ năng máy tính nên tơi
quyết định chuyển ngành học của mình từ kinh tế sang cơng nghệ thơng tin. Yue nói với
phóng viên: “Tơi phải học thêm vài lớp lập trình mới có thể bắt kịp. Thật khó khăn và
mùa hè này tơi cũng phải cạnh tranh để được thực tập tại các công ty địa phương. Nhưng
nếu kế hoạch của tôi thành cơng, tơi sẽ khơng gặp vấn đề gì khi tìm việc vì khi tốt
nghiệp, tơi có cả kỹ năng kỹ thuật và kinh nghiệm ”.
(Nguồn: Blog của GS John Vu, Đại học Carnegie Mellon).
6. Những khía cạnh chưa được đề cập
Chưa có đề tài nào nghiên cứu nào về nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp
của sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Các nghiên cứu
trước đó, có rất ít nghiên cứu đề cập đến nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của
sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh sau khi ra trường.

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

0

0


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

III.

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHP

1. Thiết kế nghiên cứu: Định lượng và cắt ngang, chọn mẫu xác suất.
Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng. Lý do sử dụng nghiên cứu định lượng vì:
Việc thất nghiệp của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh sau khi ra
trường là một khái niệm đa hướng, có mối liên hệ với nhiều yếu tố khách quan đến từ bên
ngoài và yếu tố chủ quan đến từ bản thân của đối tượng. Do đó, nghiên cứu định lượng sẽ
là lựa chọn hợp lý và cho phép thu nhập nhiều thông tin hơn về khái niệm này so với
nghiên cứu định tính. Nghiên cứu này mặc dù chỉ thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh, nhưng
nghiên cứu có thể khái qt hóa cho các tỉnh thành khác ở Việt Nam.
Nếu sử dụng phương pháp thu thập thơng tin định tính (phỏng vấn, quan sát, thảo
luận nhóm…) thì sẽ mất rất nhiều thời gian, chi phí, kết quả nghiên cứu chỉ mang tính
chất cá nhân. Ngược lại, thu thập thơng tin bằng phương pháp định lượng (khảo sát bằng
bảng câu hỏi) thì sẽ thu thập được lượng thông tin lớn nhưng không mất quá nhiều thời
gian và chi phí cho thực hiện khảo sát, thơng tin mang tính khái qt cho tồn bộ người
dân. Vì vậy, nhóm quyết định chọn phương pháp thu nhập dữ liệu là khảo sát bằng bảng
câu hỏi.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất: vì nó đại diện cho tồn bộ
dân số chọn mẫu, nên kết luận rút ra có thể khái quát hóa cho toàn bộ dân số chọn mẫu.
2. Chọn mẫu
Nghiên cứu được tiến hành tại TP. HCM, đối tượng là sinh viên Trường Đại học

Công Nghiệp TP. HCM sau khi ra trường gồm 17 khoa với hơn 35000 sinh viên (Đăng
Nguyên, 2021), Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố có số dân đông nhất nhất nước ta
hiện nay với 19 quận và 5 huyện. (Hương Thảo, 2019).
Với lượng sinh viên đông đảo và giờ giấc sinh hoạt đa dạng có thể cung cấp được
nhiều thông tin cho công tác nghiên cứu và khảo sát. Đây chính là lý do mà nhà nghiên
cứu chọnsinh viên ở TP. Hồ Chí Minh để làm đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu quyết định dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo tầng để chọn
mẫu khảo sát. Đầu tiên sinh viên viên nghiên cứu sẽ được chia thành cụm theo các quận,
huyện: quận Gò Vấp, quận7, quận 12, huyện Hóc Mơn,…Tiếp theo sẽ chọn ra 4 quận
(huyện):quận Gị vấp, quận 7, qn 12 và huyện Hóc Mơn, từ 4 quận (huyện) sẽ chọn ra
4 phường và cuối cùng từ 4 phường sẽ chọn ra 4 con đường nằm trong các phường đó để
tham gia khảo sát.

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm cho phép khái qt hóa kết quả
nghiên cứu cho tồn bộ dân số nghiên cứu do khơng có khung mẫu nghiên cứu nên chọn
mẫu ngẫunhiên theo cụm là phương pháp chọn mẫu khả thi nhất. Đồng thời giúp nhà
nghiên cứu tiết kiệm được chi phí, thời gian và có thể dễ dàng tiếp cận được đối tượng
hơn.
Kích cỡ mẫu được xác định theo cơng thức Cochran (1977)

Cơng thức:
Trong đó: z = 1.96, p = 0.5, e = 0.05, n = 384
Dựa trên ngun tắc chọn mẫu, kích cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càng
chính xác và có độ tin cậy hơn. Đồng thời cũng dựa trên điều kiện thời gian và kinh phí
nhóm nghiên cứu quyết định chọn 500 sinh viên trường đại học Công Nghiệp TP. HCM
sau khi ra trường để khảo sát.
Với số lượng mẫu cần khảo sát, nhà nghiên cứu sẽ chọn ngẫu nhiên 3 ngày trong
tuần. Quy trình chọn lựa sẽ kết thúc khi nhà nghiên cứu có đủ số lượng mẫu
3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Bảng câu hỏi có 22 câu hỏi, bao gồm 83 mục hỏi. Ngoài các mục hỏi về thông tin cá
nhân, bảng hỏi chủ yếu hỏi về nguyên nhân của việc thất nghiệp và ảnh hưởng của sinh
viên Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh sau khi ra trường. Các câu hỏi ở dạng câu
hỏi đóng. Bảng câu hỏi do tự nhóm thiết kế dựa trên các mục tiêu đề ra và các thành viên
trong nhóm đã kiểm tra thử 1 lần.
4.Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu có 3 mục tiêu cụ thể. Để đạt được các mục tiêu này, nhà nghiên cứu sẽ
sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác nhau. Phương pháp sử dụng cho từng mục
tiêu sẽ được trình bày cụ thể trong bảng dưới đây:

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong


Bảng 1: Phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu
Mục tiêu

Phương pháp thu thập dữ liệu

Phương pháp xử lý dữ liệu

Tìm hiểu ảnh hưởng Khảo sát bằng câu hỏi sinh viên Sử dụng thống kê mô tả.
của việc thất nghiệp trường Đại học Công nghiệp TP.
của sinh viên Đại học Hồ Chí Minh sau khi ra trường.
Cơng Nghiệp TP. Hồ
Chí Minh sau khi ra
trường.
Tìm hiểu

những Khảo sát bằng câu hỏi sinh viên Sử dụng thống kê mô tả.

nguyên nhân dẫn đến trường Đại học Cơngnghiệp TP.
tình trạng thất nghiệp Hồ Chí Minh.
của sinh viên Đại học
Cơng nghiệp TP. Hồ
Chí Minh.
Đề xuất giải pháp để Nghiên cứu lý thuyết và kết quả Suy luận logic.
hạn chế tình trạng khảo sát.
thất nghiệp củasinh
viên trường Đại học
Cơng ghiệp TP. Hồ
Chí Minh sau khi ra
trường.
4.1. Quy trình thu thập dữ liệu

Khảo sát bằng phiếu câu hỏi vì đây là phương pháp ít tốn kém, dễ thực hiện, có thể
thu được một lượng lớn thơng tin trong một khoảng thời gian ngắn.
- Thời gian tiến hành thu thập dữ liệu từ tháng 1/2022 đến tháng 12/2022.
- Người khảo sát đến gặp những người được chọn làm mẫu nghiên cứu, xin phép họ
cho 1 ít thời gian rồi phát phiếu cho họ.
- Một người mất khoảng 10 phút để điền phiếu và nộp lại cho người khảo sát.
- Sau đó, người khảo sát thu thập lại phiếu. Quy trình được lặp lại cho đến khi
người khảo sát thu thập đủ số lượng đặt ra
4.2. Xử lý dữ liệu

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

❖ Mục tiêu 1:
- Sử dụng các phép tính thống kê mơ tả: tính trung bình tuổi của mẫu nghiên cứu,
tính phần trăm, tính số lượng trong số những người được chọn làm mẫu có bao
nhiêunam, bao nhiêu nữ.
- Sử dụng phép tính so sánh trung bình 2 đám đơng t – test để so sánh các nhóm
trongmẫu (nam/nữ; đi học/làm thêm).
❖ Mục tiêu 2:
Sử dụng thống kê mô tả để xác định các yếu tố ảnh hưởng của việc thất nghiệp đối
với sức khỏe của sinh viên Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh sau khi ra trường.

❖ Mục tiêu 3:
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và các phép suy luận logic rút ra
được các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên Đại học Cơng
NghiệpTP. Hồ Chí Minh sau khi ra trường. Từ đó đưa ra giải pháp để hạn chế tình trạng
thất nghiệp của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh sau khi ra
trường.

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

IV.

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Luận văn sẽ có 5 chương chính với nội dung như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về ảnh hưởng của việc thất nghiệp của sinh viên trường

Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh sau khi ra trường.
Chương này sẽ tổng quan các tài liệu về ảnh hưởng của việc thất nghiệp, thực trạng
thất nghiệp của sinh viên và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thất nghiệp của sinh viên
Đạihọc Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh sau khi ra trường.
Chương 2: Nội dung – phương pháp.
Chương này mơ tả quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và các phương pháp

thu thập và phân tích dữ liệu được sử dụng để hồn thành được các mục tiêu cụ thể của
nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả và thảo luận.
Chương này trình bày kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả nghiên cứu.
Qua việc so sánh kết quả nghiên cứu với kết quả của các nghiên cứu trước đó, nhà nghiên
cứu có thể xác định được những điểm tương đồng với các nghiên cứu cũng như những
điểm mới, những đóng góp của nghiên cứu của mình.
Chương 4: Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế việc thất nghiệp của sinh viên.
Chương này đề xuất các giải pháp có thể thực hiện nhằm khuyến khích việc có việc
làm sớm cho sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh sau khi ra trường.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
Chương này nêu bật những kết quả nghiên cứu chính và đưa ra khuyến nghị nhằm
hạn chế việc thất nghiệp cho sinh viên Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh sau khi ra
trường

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

V. KẾ HOẠCH THỰC HIÊN NGHIÊN CU
Nghiên cứu sẽ được tiến hành từ tháng 01/2022 đến tháng 12/2022
STT


Công việc

Thời gian 12 tháng
1
2 3
4
5

1

Tổng quan tài liệu

2

Thiết kế câu hỏi

6

7

khảo sát
3

Tiến hành khảo
sát

4

Xử lí và phân tích
dữ liệu


5

Viết luận văn

6

Bảo vệ luận văn
trước hội đồng

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan

8

9

10

11

12


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. News.oto-hui, 2020. Những nguyên nhân chính khiến sinh viên ô tô ra trường
thấtnghiệp.< [Ngày truy cập 27/01/2022].
2. Mạnh Tùng, 2019, Hơn 2.200 sinh viên Đại học Công nghiệp TP HCM bỏ học.
< [Ngày truy cập 27/01/2022]
3. Như Sương, 2018, Danh sách 64 trường đại học công bố tỉ lệ sinh viên ra trường
có việc làm. < >, [Ngày truy cập 27/01/2022].
3. Thanh Minh, 2020, Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh: 91% sinh viên có
việc làm sau tốt nghiệp. < , [Ngày truy cập:27/1/2022].
4. ADMINISTRATOR, 2018, Báo động đỏ: 10 ngành học có nguy cơ thất nghiệp
cao nhất 2018. < [Ngày truy cập:27/1/2022].
5. ADMINISTRATOR, 2019, Những lí do khiến sinh viên tốt nghiệp là thất nghiệp.
< />[Ngày truy cập 27/1/2022].
6. MAI ANH, THEO TRÍ THỨC TRẺ, 2019, Tất cả sinh viên ra trường thất
nghiệp, lương thấp đều có chung những tư tưởng này trong đầu. < [ Ngày truy cập: 28/01/2022].
7. NHÀ BÁO MAI CHÂU, 2021, Đừng để sinh viên “tốt nghiệp là thất nghiệp”.
< />%E2%80%9Dd14733#:~:text=Theo%20kh%E1%BA%A3o%20s%C3%A1t%20c
%E1%BB%A7a%20Khoa,n%C3%A0y%20n%C4%83m%202018%20(44.6%25)>,
[ Ngày truy cập: 28/01/2022].
8. ThS. NGUYỄN THỊ THU TRANG (Khoa Kinh tế tài nguyên và môi trường,
Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội), 2017, Sinh viên thất nghiệp sau khi
ra trường - Nguyên nhân và cách khắc phục. < [ Này
truy cập: 28/01/2022].

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong


Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

9. Hoàng Bách, 2019, Hơn 100.000 cử nhân thất nghiệp và sự lãng phí tiền bạc, tuổi
trẻ. < [ Ngày truy cập: 28/01/2022].
10. DUNG HÒA, 2021, Tỉ lệ sinh viên có việc làm: Để những con số khơng ‘vênh’
nhau.

< />
nhau-549027.html>, [ Ngày truy cập: 28/01/2022].
11. Thùy Anh - Lê Xuyến, Thứ sáu, 2021, Ra trường đúng mùa dịch, sinh viên
"khóc

rịng".

< />
20210903094905971.htm>, [ Ngày truy cập: 28/01/2022].
12. Đỗ Hồng Thắng, 2021Thực trạng và một số giải pháp việc làm cho sinh viên
trường đại học cơng đồn sau khi tốt nghiệp. < [ Ngày truy cập: 28/01/2022].
13. Nguyễn Thị Trâm, 2019. Giải quyết việc làm cho sinh viên tốt nghiệp tại các
trường đại học, cao đẳng tỉnh Nghệ An < [ Ngày truy cập: 28/01/2022].
14. Vũ Bích Phượng, 2019, Bạn có biết sinh viên mới ra trường tìm việc như thế
nào?< [ Ngày truy cập: 28/01/2022].
15. Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 2019, Phân tích nguyên nhân thất
nghiệp của sinh viên khi ra trường. < [Ngày truy cập: 27/01/2022]
16. Báo THANH NIÊN, 2021. Thực trạng sinh viên thất nghiệp sau khki ra trường



do

đâu?< />
post1409461.html>. [ngày truy cập 27/01/2022].
17. Cổng thông tin điện từ,2020. GIẢI PHÁP NÀO CHO TÌNH TRẠNG NHIỀU
SINH

VIÊN

THẤT

NGHIỆP

SAU

KHI

RA

TRƯỜNG?

< />[ ngày truy cập 27/01/2022]

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong


Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

PHỤ LỤC A
BẢNG CÂU HỎI KHẢO ST VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THẤT NGHIỆP CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phần 1: Thơng tin cá nhân của anh/chị
1. Họ và tên:
2. Giới tính của anh/ chị là:

£Nam

£Nữ

£Khác

3. Năm sinh:
4. Ngành học theo tại trường:
5. Đang sống tại quận:
Phần 2: Nội dung khảo sát
I: Ý thức của sinh viên ĐạihọcCông nghiệp Tp. HCM sau khi tốt nghiệp về tình
trạng thất nghiệp
1. Theo anh (chị) tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng tới đời sống sinh viên sau khi tốt
nghiệp ở mức độ nào?
£ Bình thường

£Nghiêm trọng


£Đặc biệt nghiêm trọng

2. Anh(chị) có thường xun cập nhật tình hình thất nghiệp ở trường ĐHCN không?
£Không thường xuyên

£Thi thoảng

£Rất thường xuyên

3. Anh(chị) có tìm hiểu ngun nhân dẫn tới tình trạng thấp nghiệp ở sinh viên là gì
khơng?
£Có

£Khơng

4. Anh(chị) có biết thời điểm sau khi ra trường yếu tố nào quyết định đến việc thất
nghiệp khơng?
£Có

£Khơng

5. Anh (chị) có lo lắng chính bản thân mình sẽ thất nghiệp khơng?
£Có

£Khơng

6. Theo anh(chị) câu nói “nhất quan hệ nhì tiền tệ ba huynh đệ bốn trí tuệ “có thể áp
dụng trong việc thất nghiệp của sinh viên khơng?
£Có thể


£Khơng thể

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

7. Anh(chị) có suy nghĩ về chính bản thân có thể sẽ thất nghiệp khi ra trường hay
không ?
£Phân vân

£Đồng ý

£Rất sẵn sàng

II: Nguyên nhân gây ra tình trạng thất nghiệp của sinh viên trường ĐHCN sau khi
ra trường:
1. Theo Anh/Chị các yếu tố nào ảnh hưởng gây ra tình trạng thất nghiệp (có thể
chọn nhiều đáp án)
£Các cơng ty chú trọng kinh nghiệm và ngoại hình
£Hạn chế về Tiếng Anh
£Tính tự cao q mức khi có bằng giỏi
£Thiếu kỹ năng mềm khi còn ở ghế nhà trường
2. Theo Anh/Chị, các yếu tố sau đây có ảnh hưởng như thế nào khi gây ra tình trạng

thất nghiệp của sinh viên ĐHCN sau khi ra trường
a. Tốt nghiệp loại giỏi, khá, trung bình?
£Khơng ảnh hưởng

£Ảnh hưởng

b. Ngoại hình bên ngồi được chăm chuốt và khơng được chăm chuốt?
£Ít ảnh hưởng
£Ảnh hưởng nhiều
£Ảnh hưởng rất nhiều
3. Anh/Chị đánh giá sự hiểu biết của bản thân về vấn thất nghiệp của sinh viên sau
khi tốt nghiệp như thế nào
£Tốt

£Khơng tốt

£Bình thường

4. Anh/Chị có nghĩ khơng chỉ có những yếu tố bên ngồi tác động ảnh hưởng gây
ra tình trạng thất nghiệp mà cịn những tác động bên trong (đút lót, quan hệ của gia đình,
…).
£Có

£Khơng

1. Theo anh/chị, học giỏi có quyết định đến việc sẽ khơng thất nghiệp hay khơng?
£Có

£Khơng


6. Anh/chị đánh giá thế nào về việc thất nghiệp sau khi ra trường của sinh viên?
£Khơng nghiêm trọng
£Ít nghiêm trọng
£Nghiêm trọng nhiều

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

£Đặc biệt nghiêm trọng
7.Anh/chị đánh giá ý thức của bản thân về việc sau khi tốt nghiệp để không thất
nghiệp?
£Tốt

£Không tốt

£Bình thường

III. Giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp
1. Cần xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp cho bản thân để sau có nhờ?
£Hồn tồn đồng ý
£ Đồng ý
£Khơng ý kiến

£Khơng đồng ý
£ Hồn tồn khơng đồng ý
2. Bằng cấp cao tốt nghiệp giỏi trở lên để làm nền tảng đi xin việc ở mọi cơng ty?
£Hồn tồn đồng ý
£ Đồng ý
£ Khơng ý kiến
£Khơng đồng ý
£Hồn tồn khơng đồng ý
3. Trau dồi các kĩ năng chuyên ngành và học hỏi kinh nghiệm?
£Hồn tồn đồng ý
£ Đồng ý
£Khơng ý kiến
£Khơng đồng ý
£ Hồn tồn khơng đồng ý
4.Định hướng sơ bộ về nghề nghiệp của mình trong tương lai?
£Hồn tồn đồng ý
£ Đồng ý
£Khơng ý kiến
£Khơng đồng ý
£ Hồn tồn khơng đồng ý
5.Thay đổi nhận thức, hiểu được đầu ra của ngành học?
£Hoàn toàn đồng ý
£ Đồng ý

0

0

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong


Tieu luan


(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong

(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong(Tieu.luan).tinh.trang.that.nghiep.cua.sinh.vien.truong.dai.hoc.cong.nghiep.thanh.pho.ho.chi.minh.sau.khi.ra.truong



×