Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề 2: Phân tích đoạn thơ: Ta về mình có nhớ ta .... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung ( Trích Việt Bắc – Tố Hữu) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.5 KB, 6 trang )

Đề 2: Phân tích đoạn thơ:
Ta về mình có nhớ ta Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
( Trích Việt Bắc – Tố Hữu)

Gợi ý phần thân bài
1. Mở đầu đoạn thơ là sự giới thiệu chung về nội dung cảm xúc: nhớ cảnh, nhớ người.
- Dòng thơ đầu: “Ta về, mình có nhớ ta” vừa là câu hỏi tu từ, vừa là lời thoại,
vừa là cái cớ để bày tỏ tấm lòng của mình một cách trực tiếp, khái quát.
- Dòng thơ tiếp theo: Ta về ta nhớ những hoa cùng người. Nhà thơ dùng
hình ảnh ẩn dụ “ hoa” để chỉ thiên nhiên Việt Bắc, “ người” là người dân Việt Bắc.
Thiên nhiên và con người hoà quyện vào nhau.
Nỗi nhớ về Việt Bắc được triển khai bằng bộ tranh tứ bình qua những dòng thơ còn lại.
Đề 2: Phân tích đoạn thơ:
Ta về mình có nhớ ta Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
( Trích Việt Bắc – Tố Hữu)

GỢI Ý PHẦN THÂN BÀI
2. Mở đầu đoạn thơ là sự giới thiệu chung về nội dung cảm xúc: nhớ cảnh, nhớ người.
- Dòng thơ đầu: “Ta về, mình có nhớ ta” vừa là câu hỏi tu từ, vừa là lời thoại,
vừa là cái cớ để bày tỏ tấm lòng của mình một cách trực tiếp, khái quát.
- Dòng thơ tiếp theo: Ta về ta nhớ những hoa cùng người. Nhà thơ dùng
hình ảnh ẩn dụ “ hoa” để chỉ thiên nhiên Việt Bắc, “ người” là người dân Việt Bắc.
Thiên nhiên và con người hoà quyện vào nhau.
3. Nỗi nhớ về Việt Bắc được triển khai bằng bộ tranh tứ bình qua những dòng thơ còn
lại.
- Bộ tranh tứ bình được vẽ bằng thơ với bốn cặp lục bát. Bốn dòng lục dành
cho cảnh, bốn dòng bát dành cho người. Cảnh và người hoà quyện vào nhau.
- Phong cảnh ở đây là phong cảnh núi rừng, mang đậm sắc màu Việt Bắc,
được miêu tả bằng âm thanh, màu sắc theo diễn biến bốn mùa trong năm.
+ Đó là nỗi nhớ mùa đông Việt Bắc - cái thuở gặp gỡ ban đầu, đến
hôm nay vẫn sáng bừng trong kí ức.


Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
-> Câu thơ gợi cảm nhận về một màu xanh lặng lẽ, trầm tĩnh của rừng già
Màu xanh của núi rừng Việt Bắc:
Rừng giăng thành lũy thép dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
Trờn cỏi nền xanh ấy là màu hoa chuối đỏ tươi. Hai chữ “đỏ tươi” không chỉ
là từ ngữ chỉ sắc màu, mà chứa đựng cả một sự bừng thức, một khám phá ngỡ
ngàng, một rung động rất thi nhân. Trên cái phông nền hùng vĩ và thơ mộng ấy,
hỡnh ảnh con người xuất hiện thật vững chói, tự tin. Đó là vẻ đẹp của con người
làm chủ núi rừng: “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”.
+ 2 câu tiếp là sự chuyển màu trong bức tranh thơ: Màu xanh trầm tĩnh
của rừng già chuyển sang màu trắng tinh khôi của hoa mơ khi mùa xuân đến. Cả không
gian sáng bừng lên sắc trắng của rừng mơ lúc sang xuân: Ngày xuân mơ nở trắng rừng
-> Trắng cả khụng gian, trắng cả thời gian. Cỏi sắc trắng tinh khụi bừng nở
khiến người đi không thể không nhớ đến con người Việt Bắc, trong công việc lao
động thầm lặng mà cần mẫn tài hoa: Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Hai chữ “chuốt từng” gợi lờn dỏng vẻ cẩn trọng tài hoa. Cảnh thỡ mơ mộng,
tỡnh thỡ đượm nồng. Hai câu thơ lưu giữ lại cả khí xuân, sắc xuân, tỡnh xuõn.
+ Bức tranh thơ thứ 3 chuyển qua rừng phách. Trong rừng phách nghe
tiếng ve ran, ngắm sắc phấn vàng giữa những hàng cây cao vút, ta như cảm thấy sự
hiện diện rừ rệt của mựa hố:
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mỡnh
->Sự chuyển mùa được biểu hiện qua sự chuyển màu trên thảo mộc cỏ cây. Chữ
đổ được dùng thật xác, tinh tế. Nó vừa gợi sự biến chuyển mau lẹ của sắc màu, vừa
diễn tả tài tỡnh từng đợt mưa hoa rừng phách khi có ngọn gió thoảng qua, vừa thể
hiện chính xác khoảnh khắc hè sang > sử dụng nghệ thuật âm thanh để gọi dậy
màu sắc, dùng không gian để miêu tả thời gian > cảnh thực mà vô cùng huyền ảo.
Trn nn cnh y, hin lờn hnh nh th mng, lúng mn: C em gi hi

mng mt mnh. Nh v em, l nh c mt khng gian y hng sc. Ngi em
gỏi trong cụng vic lao ng hng ngy gin d: hỏi mng.
+ Khp li b t bnh l cnh ma thu. Cnh ờm phự hp vi khỳc hỏt
giao duyờn trong thi im chia tay giú bn. Di ỏnh trng thu, ting hỏt õn tnh
cng lm cho cnh thm m p tnh ngi. i t phim ch ai ú gp chung
ngi hỏt i ỏp vi mnh lm mt, to mt ha ừm từm hn y bõng khuõng l-
u luyn gia k , ngi i, gia con ngi v thiờn nhiờn.
4.
- Bộ tranh tứ bình đợc vẽ bằng thơ với bốn cặp lục bát. Bốn dòng lục dành
cho cảnh, bốn dòng bát dành cho ngời. Cảnh và ngời hoà quyện vào nhau.
- Phong cảnh ở đây là phong cảnh núi rừng, mang đậm sắc màu Việt
Bắc, đợc miêu tả bằng âm thanh, màu sắc theo diễn biến bốn mùa trong năm.
+ Đú l ni nh mựa ụng Vit Bc - cỏi thu gp g ban u, n
hụm nay vn sỏng bng trong kớ c.
Rng xanh hoa chui ti
ốo cao nng ỏnh dao gi tht lng
-> Cõu th gợi cảm nhận về mt mu xanh lng l, trm tnh ca rng gi
Mu xanh của nỳi rng Vit Bc:
Rng ging thnh ly thộp dy
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
Trên cái nền xanh ấy lµ mµu hoa chuối đỏ tơi. Hai chữ “đỏ tư¬i” không chỉ
là từ ngữ chỉ sắc màu, mà chứa đựng cả một sự bừng thức, một khám phá ngỡ
ngàng, một rung động rất thi nhân. Trên cái phông nền hùng vĩ và thơ mộng ấy,
hình ảnh con người xuất hiện thật vững chãi, tự tin. Đó là vẻ đẹp của con người
làm chủ núi rừng: “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”.
+ 2 c©u tiÕp là sự chuyển màu trong bức tranh thơ: Màu xanh trầm tĩnh
của rừng già chuyển sang màu trắng tinh khôi của hoa mơ khi mùa xuân đến. Cả không
gian sáng bừng lên sắc trắng của rừng mơ lúc sang xuân: Ngµy xu©n m¬ në tr¾ng rõng
-> Trắng cả không gian, trắng cả thời gian. Cái sắc trắng tinh khôi bừng nở
khiÕn ngêi ®i không thể không nhớ đến con người Việt Bắc, trong công việc lao

động thầm lặng mà cần mẫn tài hoa: Nhí ngêi ®an nãn chuèt tõng sîi giang.
Hai chữ “chuốt từng” gợi lên dáng vẻ cẩn trọng tài hoa. Cảnh thì mơ mộng,
tình thì đợm nồng. Hai câu thơ lưu giữ lại cả khí xuân, sắc xuân, tình xuân.
+ Bức tranh thơ thứ 3 chuyển qua rừng phách. Trong rừng phách nghe
tiếng ve ran, ngắm sắc phấn vàng giữa những hàng cây cao vút, ta như cảm thấy sự
hiện diện rõ rệt của mùa hè:
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
->Sự chuyển mùa được biểu hiện qua sự chuyển màu trên thảo mộc cỏ cây. Chữ
đổ được dùng thật xác, tinh tế. Nó vừa gợi sự biến chuyển mau lẹ của sắc màu, vừa
diễn tả tài tình từng đợt mưa hoa rừng phách khi có ngọn gió thoảng qua, vừa thể
hiện chính xác khoảnh khắc hè sang > sử dụng nghệ thuật âm thanh để gọi dậy
màu sắc, dùng không gian để miêu tả thời gian > cảnh thực mà vô cùng huyền ảo.
Trên nền cảnh ấy, hiÖn lªn hình ảnh thơ mộng, lãng mạn: “Cô em gái hái
măng một mình”. Nhớ về em, là nhớ cả một không gian đầy hương sắc. Người em
gái trong công việc lao động hàng ngày giản dị: hái măng.
+ Khép lại bộ tứ bình là cảnh mùa thu. Cảnh đêm phù hợp với khúc hát
giao duyên trong thời điểm chia tay giã bạn. Dưới ánh trăng thu, tiếng hát ân tình
càng làm cho cảnh thêm ấm áp tình người. Đại từ phiếm chỉ “ai” đã gộp chung
người hát đối đáp với mình làm một, tạo một hòa âm tâm hồn đầy bâng khuâng lu
luyến giữa kẻ ở, ngời đi, giữa con người và thiên nhiên.

×