Tiết 13: Hướng dẫn đọc thêm
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
< truyền thuyết>
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của 1 số hình ảnh trong
truyện Sự Tích Hồ Gươm.
- Kể được truyện, ca ngợi công lao đó
- Ca ngợi tình cảm toàn dân, chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
II- Chuẩn bị:
- Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo – tranh ảnh.
- Hs: đọc trước bài ở nhà - soạn bài theo sgk.
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Kể tóm tắt truyện ST -
TT
Trả lời
Ngh e
3.Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: HDHS đọc – hiểu văn bản
- Gv đọc mẫu 1 đoạn
- Hướng dẫn cách đọc
- Gọi hs đọc tiếp
- Gv nhận xét, uốn nắn
? Văn bản có bao nhiêu
chú thích?
- Lưu ý các chú thích 1, 3,
4, 6, 12
? Văn bản chia làm mấy
phần? Nêu nội dung từng
phần?
Lắng nghe, theo dõi VB
1, 2 hs đọc
Lắng nghe – tiếp thu
12
Hs giải thích
2 phần
1. LLQ cho nghĩa quân
mượn gươm thần để đánh
giặc
2. LLQ đòi lại gươm khi
đất nước hết giặc.
I- Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – tìm hiểu chú
thích – tìm bố cục.
* Đọc
* Bố cục: chia làm 2 phần
P1: Từ đầu đất nước
P2: Còn lại
Hoạt động 3: HDHS phân tích
2. Phân tích:
Gọi hs đọc phần 1
? Vì sao LLQ lại cho
nghĩa quân Lam Sơn
mượn gươm thần.
? Như vậy truyền thuyết
này có liên quan đến sự
thật lịch sử nào của nước
ta ?
? Lê Lợi đã nhận được
gươm thần ntn?
? 2 nửa gươm chắp lại
vừa như in thành 1 chiếc
gươm báo điều đó có ý
nghĩa gì?
? Cách LLQ cho nghĩa
quân Lam Sơn và Lê Lợi
mượn gươm có ý nghĩa
gì?
Gv: khi lưỡi gươm được
vớt Lê Thận còn là dân
Đọc phần 1
Suy nghĩ – trả lời
Khởi nghĩa chống quân
minh của nghĩa quân Lam
Sơn đầu thế kỉ XV.
Suy nghĩ – trả lời
Bổ xung ý kiến
Suy nghĩ – trả lời
( nguyện vọng dân tộc đều
nhất trí trên dưới 1 lòng)
Suy nghĩ – trả lời
Bổ xung
+ Các nhân vật được lưỡi
gươm dưới nước chuôi
trên rừng khả năng cứu
nước từ miền ngược
miền xuôi.
a/ LLQ cho nghĩa quân
mượn gươm thần để đánh
giặc
- Giặc minh đô hộ nước ta
nghĩa quân Lam Sơn còn
non yếu LLQ quyết
định cho nghĩa quân
mượn gươm thần.
- Lưỡi gươm được Lê
Thuận vớt từ sông lên,
chuỗi gươm được lấy từ
ngọn cây xuống
- Thanh gươm thể hiện ý
nguyện đoàn kết chống
giặc ngoại xâm của nhân
dân ta.
đánh cá khi gươm chắp
lại Lê Thận đã là nghĩa
quân tài giỏi của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn việc
đó muốn nói lên tính chất
nội dung của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
? Thanh gươm báu mạng
tên Thuận Thiên có ý
nghĩa gì?
? Trong truyện này xuất
hiện nhiều chi tiết kì ảo
+ Các biện pháp rời nhau
khi khớp lại vừa như in
nguyện vọng của dân tộc
nhất trí, nhiều quân
+ Lê lợi được chuôi, Lê
Thận dâng gươm đề
cao vai trò minh chủ, chủ
tướng
+ ý trời là ý dân nhân dân
đã giao cho Lê Lợi và
nghĩa quân trách nhiệm
đánh giặc, gươm chọn
người, chờ người mà dâng
và nhận thanh gươm, nhận
trách nhiệm trước đất
nước và dân tộc
+ 3 lần thả lưới đều vớt
được duy nhất 1 lưỡi
đó là những chi tiết nào?
? Các chi tiết có tác dụng
gì?
? Trong tay Lê Lợi thanh
gươm có sức mạnh ntn ?
Tìm chi tiết trong văn
bản?
? Nếu vẽ minh họa cho
P1: em sẽ vẽ sự việc miêu
tả nào?
Gọi hs đọc phần 2
? Gươm thần được trao
trả trong hoàn cảnh nào?
cảnh đòi gươm và trả
gươm có chữ “Thuận
Thiên” lưỡi gươm sáng
rực 1 góc nhà, chuôi
gươm nằm ở ngọn đa phát
sáng
+ Tăng sức hấp dẫn cho
truyện, thiêng liêng hoá
gươm thần.
Suy nghĩ – trả lời
Suy nghĩ – trả lời
Đọc
Giặc tan đất nước thanh
bình
Suy nghĩ – trả lời
- Có gươm thần nhuệ khí
nghĩa quân càng tăng.
b/ LLQ đòi lại gươm khi
đất nước hết giặc.
- Giặc tan đất nước thái
bình. Vua cưỡi thuyền
rồng dạo chơi trên hồ Tả
Vọng rùa vàng đòi lại
gươm.
gươm diễn ra ntn?
? Thần đòi gươm và vua
trả gươm trong cảnh đất
nước yên bình hạnh phúc
điều này có ý nghĩa gì?
? Trong phần này cũng
xuất hiện yếu tố kì ảo đó
là yếu tố nào? Cho biết
trong truyện nào cũng
xuất hiện rùa vàng
? Theo em hình ảnh rùa
vàng mang ý nghĩa gì?
Tượng trưng cho ai? Cái
gì?
? Bức tranh trong sgk
minh họa cho nội dung
nào trong văn bản?
? Quan phân tích em hãy
nêu ý nghĩa của truyện?
< trao đổi nhóm 5’)
Suy nghĩ – trả lời
Gươm chỉ để đánh giặc
Không giữ gươm thể hiện
quan điểm yêu chuộng
hòa bình của dân tộc ta
Truyền thuyết An Dương
Vương xây thành cổ loa
Là con vật thiêng liêng
làm điều thiện trong
truyện dân gian nước ta
Suy nghĩ – trả lời
Thảo luận nhóm, thống
nhất ý kiến trình bày.
Đối chiếu ghi chép
Lắng nghe
c/ ý nghĩa:
- Đề cao tính chất chính
nghĩa, tính chất toàn dân
của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn.
- Giải thích nguồn gốc tên
gọi Hồ Hoàn Kiếm .
- Thể hiện khát vọng hòa
- Gv treo đáp án.
Gv: Ngoài ra còn đề cao
suy tôn Lê Lợi người anh
hùng của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn.
- Nghệ thuật đặc sắc trong
truyện truyền thuyết này
là các yếu tố kỳ ảo xen
lẫn các yếu tố hiện thực.
? Trong truyện có các yếu
tố lịch sử nào?
Các yếu tố kì ảo tưởng
tượng nhằm tăng thêm
chất thơ mộng vốn có của
truyền thuyết thiêng liêng
hoá sự thật lịch sử.
+ Tên người thật
+ Tên địa danh
+ Thời kì lịch sử
bình.
Hoạt động 4: HDHS luyện tập
Gọi hs đọc bài đọc thêm
Gọi hs đọc y/c bài tập 2, 3
< trao đổi nhóm 3’>
- Nhận xét - bổ xung.
Đọc
Đọc y/c bài tập
Trao đổi nhóm, thống nhất
ý kiến trình bày
Bổ xung
III- Luyện tập
Bài tập 1/43
Bài tập 2/43
Bài tập 3/43
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
* Củng cố:
? Sự tích hồ Gươm ra đời
vào thời điểm lịch sử
nào?
? Tại sao câu truyện lại
khẳng định sự tích hồ
Gươm là 1 truyền thuyết?
* Dặn dò:
- Y/ c hs về nhà học bài –
kể tóm tắt
- Chuẩn bị bài: chủ đề và
dàn bài của bài văn tự sự.
- Thời kì kháng chiến
chống giặc minh ( 140 7 –
1427 )
- Câu truyện lịch sử và
cuộc được kể lại bằng trí
tưởng tượng, bằng sự
sáng tạo hiện thực lịch sử
Tiếp nhận và thực hiện