Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Huong dan hoc tap lich su van minh the gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 58 trang )

|

PHAM THI THANH HUYEN ~ TONG THI QUYNH HUONG - NINH XUAN THAO

HUGNG DAN HOC TAP

LICH SU’ VAN MINH THE GIGI

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHAM


9
Z
“e
SE

SE

ve
wr

z

z

0E

“xX

“#


sẽ
Zz

sẽ

d¥LN3AN1IQH NYD "a
2/0HL NgDI LfND IÿHDI'V
1W@ ONNUL VEY HNIW NYA ‘9%
NY dÿGVA IỢT VML A IÒĐ 2

WN3IHĐN 2yuL !QH f1y2 Ti
NYT ALIOH NyD ‘I

A¥LN3ANTIOH NYD"g

20H! Nghi 1Y(D IyHDI V

d¥.L NJANTIOH NYD'S

NYN1ALIQOH đy21

WI3ÌHĐN 2H IQH f\V2 "II

Nÿ dÿG VÀ IOTVHLA IƠĐ 2

DOL NSD LYND YH VY
“WG ONNYL - OD ¥ AVN ĐNỌG HNIW NVA '€€

301 HW


NYGIONIOT

“ IỌI9 3H1. HMIW NWA (0S HOÌ13A 3G NỰA OS LỘM *L Bupng2

dÿỹL N3A(T1IQH f 28
2/0HL Ng LýD IyHM'v

Nÿñ1/1 IQH ny2 1

IÿG ĐNRHL - 02 ĐNQG ĐNO/NHd HNIWI NVA '£ Eaprt2
NY d¥G VÀ IỢT VHL2 IĨĐ '2
WI3IHĐN 281 IQH f2 1i

TỶG O2 dÿ2 ïV HNIW NYA‘LZ

DNL NIDLLYNO YH “VY

dÿ1 N3AïTI IQH ny2ˆ8

NYNTALIOH Nyt

DNHL NID LýfD IÿH3 V
IŸG02VH ĐNO/TTHNIW NA *£'€
Nÿ dÿđVA IOTVHL2 IÕĐ 2
W3IHĐN2yH1 IQH NY

Nÿđ1ƯLIQH y2 1
d¥LNJANTIOH NYD "a

8

“W
"E'S
D

NY d¥G YA IQT Yul A109 “2

IVG DNNUL - 99 OG NY HNIW NYA ‘pz

W3IHDN DY8LIOH YD‘

BuUD1I

NÿñT ñ1 lQH ny2'1

Wz

0

0
gL

dÿL N3AT1IQH ny2
NHL NgDILYNO IYH
“7G ONNUL - OD IOND ONNUL NI NWA
Ny d¥G WA IQ1 Yul 4109
WŠIHĐN 2ÿHL IQH n2 ‘Il

at
9L
9L

9L

tụ
ve
€L
£L
£t

£t

uL

6
nnr
neon

8-0y95-rS-r09-8/6 NASI

+

“‘wey
ng 264
d 1é@ tIyq )ÿnx gu øA 2ện
uụq spg)
upfnb tạng

3pNd 20t) (ulu 2g2 ệot up sộn! 4eu Sq EO] doYy> oes. '2PL†
NI LOW

dat oy As 92 Bugyy gui


‘YEn] deyd weyd an g| nap weyd ns 26y 18g Ue aeM* eUN END
tueq ueA Buạg 2p7uy

Bupp vayf Bunyu 2énp upyu upnus uous tOH| lọt. đa

'UAYiDofiIMJ@QXu jIPUi2 14> bip aa yn6i Bug) mn unc
Ánh trpQ ñA \DỊ0
f en opys upg 2an dy ual '42psan {đọ 10W
Jöyy "0q “t0u tài)
th ueotJ
U Bug2 ÁpBu
P16 26pla Ẩnb bo dọổ

0U

OVHL NÿñX HNIN - ĐNOnH HNAND IHL
NOL ~ NJANH HNVHL IHL WWHd

NOILv2ndqä

4O

A2ISHIAINR

1O1D JHL HNIW NYA iS Hi d¥L DOH NÿG ĐNO/H

M3HSITũna

2ps





1. CÂU HỎI TỰ LUẬN
II. CÂU HÔI TRẮC NGHIỆM

C. GỢI Ý TRÂ LỜI VÀ ĐÁP ÁN.

3.1. VAN MINH HILAP CO DAI

Chương 3. VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ - TRƯNG ĐẠI....

B. CÂU HÔI LUYỆN TAP

A. KHÁI QUÁT KIẾN THỨC
B. CÂU HOI LUYEN TAP
1.CÂU HỎI TỰ LUẬN
li. CAU HOt TRAC NGHIEM
C.GOIY TRA LOI VA ĐÁP AN.
3.2. VAN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI,
A, KHÁI QUÁT KIẾN THỨC
B. CÂU HOI LUYEN TAP
I.CÂU HỎI TỰ LUẬN
II. CÂU HỘI TRẮC NGHIỆM
C. GỢI Ý TRẢ LỜI VÀ ĐÁP ÁN.
3,3. TÂY ÂU TRUNG ĐẠI
A. KHÁI QUÁT KIẾN THỨC

1, CÂU HỒI TỰ LUẬN

II. CÂU HÔI TRẮC NGHIỆM
C. GỢI Ý TRẢ LỜI VÀ ĐÁP ÁN,
Chương 4. VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI

A. KHÁI QUÁT KIẾN THỨC

B. CÂU HỘI LUYỆN TẬP.

B. CÂU HỎI LUYỆN TẬP
I. CÂU HỘI TỰ LUẬN
II. CÂU HÔI TRẮC NGHIỆM
C. GỢI Ý TRẢ LỜI VÀ ĐÁP ÁN,
Chương 5. VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI HIỆN ĐẠI
A. KHÁI QUÁT KIẾN THỨC

I . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM,

CÂU HỎI TỰ LUẬN
ii. CAU HOI TRAC NGHIEM
C. GỢI Ý TRẦ LỜI VÀ ĐÁP ÁN.
VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI......
Chương 6. NHỮNG
A, KHÁI QUÁT KIẾN THỨC
B. CÂU HỎI LUYỆN TẬP
I.CÂU HỒI TỰ LUẬN
C. GỢI Ý TRẢ LỜI VÀ ĐÁP ÁN

MOT SO DE MINH HOA

ĐỀ MINH HOA SO 1


DE MINH HOA SỐ 2.

BAP AN BE MINH HOA

38

38
39

Al

101

101

111

106

LỠI Nói ĐẦU

thành 6 chương,

biên, Dương Duy
Ninh Xuân Thao,
biên soạn nhằm
.

là học phần gồm 02 tín chỉ (30 tiết dành chung cho tất cả

Lịch sử văn minh thế giới
sinh viên khối ngành Khoa học xã hội, Nghệ thuật và Năng khiếu của Trường Đại học Sự phạm
kiến thức cơ bản về quá trình hình
Hà Nội. Học phần này cung cấp cho người học những

thành và phát triển của các nền văn minh tiêu biểu trong lịch sử nhân lo:

Cùng với Giáo trình Lịch sử văn minh thế giới (Đào Tuấn Thành - Chủ
Bằng, Đinh Ngọc Bảo, Trần Ngọc Dũng, Vũ Đức Liêm, Nguyễn Thị Huyền Sâm,
Trần Nam Trung), sách Hướng dẫn học tập lịch sử văn minh thế giới được
hỗ trợ sinh viên học tập học phần này tốt hơn.
Cuốn sách Hướng dẫn học tập lịch sử văn mình thế giới được cấu trúc
mỗi chương gồm có các nội dung sau:

A. Khái quát kiến thức: giúp sinh viên hệ thống hoá lại kiến thức trọng tâm của bài
học và bổ sung thêm một số nội dung mà Giáo trình chưa đề cập đến.

B. Câu hỏi luyện tập: được chia thành các câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm.

~ Câu hỏi trắc nghiệm: được sắp xếp theo các cấp độ Nhận biết - Thông

hiểu —

~ Câu hỏi tự luận: được sắp xếp theo logic nội dung bài học, yêu cầu sinh viên sử dụng
những kiến thức trọng tâm của bài để trả lời các câu hỏi trong Giáo trình và một số câu hỏi
mở rộng.
Vận dụng.

Các câu hỏi tự luận và trắc nghiệm đều được biên soạn theo các cấp độ phát triển
năng lực, giúp sinh viên củng cổ kiến thức bài học và rèn luyện khả năng tự học.


€. Gợi ý trả lời và đáp án: là những gợi ý chính để trả lời các câu hỏi ở phần tự luận và

đưa ra đáp án của các câu hỏi trắc nghiệm.

uu hoc tập và ôn tập học phần Lịch sử văn minh thế

Ngồi ra, cuốn sách cịn giới thiệu một số để minh hoạ giứp sinh viên làm quen vi
dạng đề thi và rèn luyện kĩ năng làm bài thi.

Hi vọng cuốn sách này sẽ là tài
giới hiệu quả.

Chúc các bạn sinh viên thành cơng!

NHĨM TÁC GIÁ


yu

"đếp 101 ueu} yun 19 B16 Bunyu A 0ộIU1 yea UPA ‘G
*YOP JO Huo. 10} JA UYU BA OA YD!S by IEA URA >

"}EUD 1ÊA 1ÊU! ĐA Ưộ|U] ỆOU UEA j1) gIÕ BUJQU BỊ YÊA UEA “g
"5 UĐÍJ yun ea ø1 2onb yun Buew ya ued “y

“yea Buds 9} D9Nb yu Buew yur ued ‘q

¿Bunp e] ,J8A ueA, 9A Aep nes ogu YUip UBUN “y NED
“D

“g
"ÿ
°£ NED

OgIB ug] ea ey 76a Ì11 216 Bunyu e911 “g
BuonBu up ea yey? yea iy 816 Bunyu eo 121 -y
“ABS YI
BỊ nại 26np ,poy ubA, ‘Bugs piybu 0201,

Buen. n} ea uet) 0u 1) 216 Bunyu 2 7123 D>

wey} yun 2a JeyD 18A in E16 Buy 2181 'Œ

“YENY DỊ SA JeYD IBA j1 B16 ĐA UJU1 (J0ƒU1 UBA
“Boy UBA end Ob UZLD Ted Jey) Buen e] YUL UBA
'S (Đi E02 IÈp U2jỊ 12 3| 1Ô1U 6| UỊLU UEA
¿Bunp Buotgi ,\uJu1 ueA„ 2A Ágp n6s o@u QujP UỆUN

pnb Buon 1 ob) Bups ionbu 002 0p ~

'2gLbị nộip §OU UA ‘>

:Ápp nes Bunp tộu Buo41 „"“"„ BUO1 O2 oEA dỏu U2J01111 152 Ualg "Zz HED

“yenyy gy6u ÿOU uA 'q

“ugyy yun EOU UEA "6

“WY? IBA BOY UEA ˆÿ
iy er


Bunyu ga uaiyy ugly ugA ‘ddp 101 2A lop ne] eoy ueA in B16 Gunyu e| UaIy URA *ÿ MED
WIIHON DYYLIQH AyD 1!
“Boy YUU AP JA OYD {ABA UBA, BA ,UDIY UA, B] OBU BUI IBIG OYD ABH *s NED
“ns ypij u0z IÐIổ 3n E2 uọ| Yui uBA UgU GUnYU Ud a>’ AED
+, MUIW UPA, 6A ,2OY UPA, YURS OS °E NED

“yur ued end Bury} 28p Yn ueYd “Boy YUU Ap 1A oYD 216 2] ,YUI UBA, “z NED
“Boy YUN Ap 1A OUD 16 e] ,20y LEA, “1 MED

NYN1 ALIOH NYD I

dVLNIANTIOH NYD"d

“TEP Udy LOY) 1916 au) YuILU UA “ep UBtY LOU—
“ny Agi yur uea ep UỆ2 JQU1 —
yep Buns) qeay yuyu ueA
uga ‘ep Bunz -— 92 9G uy yulu UpA “ep Gun — 92 2onD

‘rep Bunay ny Ae yuu ue ‘ep O2 eyy e7 Yur UeA Yep Oo deq IY yur UẸA :Aey BuoNyd +
tép Bunh - 93 y wen 6uọg yuu

Bunay yur uen ‘ep 92 eH Bugn] UIU) UẸA "lếp o2 đếO ry yur ueA -6ugq Buonug +

yep Bun - 93 lou] -

snes nyu Ud] Yul UPA uau BUDUU EA Dị LOU 222 enb 121} eo] UeYL YUIUL WRA 7S UĐƒT

9


'QUJUU UẸA

Bị #911 OẸA 20ngQ IonBu Jeo| '4ue) guIu uẹp 5onu BYU IY ‘NOL Al PI UTE UaIYY fond NL

1016 94} Uds} YUIW UPA ueu 282 9A 2Ôn| 0S °£°L

"“6unu2 uuẹg “BuoA Bu| U02 ‘ION eH Ọdd 17A
"0t yu; Buna nyu Bun 2Ó uẹp “I6 3onb JQuu e2

BuạI pou ueA en2 Bun) 2p Bueuu Ns UĐj| UỊ eA 21 Up du] Des Nes UBIY BY IBA UEA —

“78a aly ‘YDN Ip “YUL
Bug? nyu yey 1ÊA Jew 2A uọ|1) POY URA LI PIG Bunyu JU2 ap LưộiU JEU Bị eA UeA, —

WA UPA x
n9 600 ofp oeI6 ‘ueA Oy) 201A ñU2:ñJA

'1eU OU Ns Yo!) Yu NYU Guns 293 Uep YUN UBTY BUR ‘OA Yes enb

Buy} web 16 onp 92 ‘1e} 92 1onBu Bunyu op weep yun 12 e165 Bunyu aa ualyy uly UEA—

‘Bs 2ặp nñ1 ueu3 Bunyy o2 eA iọp ne] Boy uBA BugUR un4 o2 eIB 2onb

3Ơu1 §ị taIU URA e16 2onb 1Oy “ddp 19} eA lọp Ne] POY URA BUOY} uaÁnh gỊ ,UạtU UEA„ ~

BỊ ĐẸA +

2] gu 82) Iếp Buộp 1g2 yế| ngu

‘res Buds 33 99nb yu Buew yur URA -


“Panu BYU end UBIy Nx Fs OD IU

ax 26np ‘Igy ex end oe UAL) Jed Ueop 1e16 Guo.) e2 oở) Bues lonBu UCD op uey} yun ‘yey>

wer ‘uy Bugs yuily ueA “rip JA

784 i1) e16 Bunyu e] Yu URA QD “hs Y>ij Aep gq 19A 99} Uep Yu Wep Bue gOU UEA —

Sonu eny yuu uza ‘Suey Bugs yu

UBA, —

‘uew ep Bue} Yun ej YUL UPA IDA Ted) “ROY UBA BND 08D BH} yeyd reun Bue. e] an} ‘lonBu

YUL) enb Buon e2 oé) Gues JonBu od op wey yu

“vex Bue) Poy UeA ‘onBu 2Ó} BOY URA-AP JA

QUI UBA 5.

I€O| lỘU EX 802 UỆU1 QUỊ ỆA 162 1ÊA 1ÊUI Jey BD BA Oq UaH JeIp Buby ef UI

“pS Ui]

"e1 OÈ1 tạn6uU u02 OP Liêu) YU WeYyd ues BuNyu 2] Poy URA ‘day DIYyBu Oats -

TS UDÌI u11 enb Buon 62 o1
Bups jonBU uo2 op Up] yun SA yey? Ia Ly ey Buu ed 12} e] eoY URA ‘Buds DIYBu 021/1 —


“‘neyu eu ued dan yoko 2g2

180đ 167X
',ÿOU
UẸA,„
aA
NeYyU
Dey
eIYBU
YUip
naryU 2
poy uBA „

UB 09 WEIL JEU] OS GILL

30H1 NI LýOD IyHM*V

l0I9 3HL HNIW NỰA MS HDIT 3A 3@ NVA QS LOW

L Buonu


Cau 5. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về phạm vi, quy mô của “văn minh”?
A. Văn minh mang nét riêng của một khu vực.
B. Văn minh có tính giai cấp.

C. Văn minh mang nét riêng của một quốc gÌa.
D. Văn minh có tính siêu dân tộc.

Ð. Văn hố và gia đình.


Câu 6. Nội dung các định nghĩa khác nhau về văn hoá đều xoay quanh mối quan hệ nào
trong
các
mối
quan
hệ
sau
đây?
B. Văn hoá và tự nhiên.
A. Văn hoá và xã hội.

C. Văn hoá và cá nhân.
Câu 7. Xét về tính giá trị, nội dung nào sau đây là điểm khác nhau giữa “ăn hoá” và “ăn minh”?
A. Văn minh chỉ trình độ phát triển, văn hố có bề dày lịch sử.

B. Văn hố mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế.
€. Văn hố gắn với phương Đơng, văn minh gắn với phương Tay.

D, Văn minh thiên về vật chất, văn hố thiên về tính thần.
Câu 8. Nội dung nào sau đây cho thấy “văn minh” khác biệt so với “văn hoá”?
A. Van minh chi thai độ, hành vi lịch sự.
B. Văn minh có nguồn gốc gắn bó với các đơ tị

C. Van minh có bề dày lịch sử.
D. Văn minh thiên về các giá trị vật chất, tinh thần.

Cau 9. Ndi dung nào sau đây của “văn minh” giống với “văn hoá”?
A. Được xem như lát cắt đồng đại, mang tính quốc tế rộng rãi.
8. Nguồn gốc gắn bó nhiều với yếu tố nơng nghiệp, trồng trọt.

C. Déu chi những giá trị vật chất và tinh than do con người sáng tao.
D. Đầu mang đậm bản sắc dân tộc, có bể dày lịch sử.
8. tính giá trị.

Câu 10. Sự khác nhau giữa “văn hoá” với “văn hiến”, “văn vật” là

A. tính hệ thống.

B. Trần Ngọc Thêm.

Ð. Trần Quốc Vượng.

lồi người đã sân sinh ra nhằm thích ứng những nhụ cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh

€. tính lịch sử.
D. tính nhân sinh.
Câu 11.“Văn hố là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà

Minh.

tơn” là định nghĩa “văn hố” của

A, Hồ Chí

C. Phan Ngoc.

B. Đền Hùng.
D. Thành nhà Mạc.

Câu 12. Cách mạng công nghiệp 4.0 thuộc giai

đoạn
văn minh nào sau đây?
A. Văn minh cơng nghiệp.
B. Văn mính hậu công nghiệp.
€. Văn minh nông nghiệp.
D. Văn minh lúa nước.
Câu 13. Di sản nào sau đây được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hoá Thế giới?

A. Quan thé di tich Cố đô Huế.
C. Chùa Một Cột.

:

:

i

Câu 14. Yếu tố nào sau đây là dấu
C. Người cai trị.

A. Ngôn ngữ.

D. Phat minh ra lửa.

êu quan trọng cho thấy một nền văn minh hình thành?
B. Chữ viết.

B. Hán Vũ Thư.

€. Lưu Hướng.


D.Đỗ Phủ.

Câu 15. Người đầu tiên đề cập đến “văn hoá” như một phương thức “dùng cái đẹp để giáo
hoá con người” là

A. Ly Bach.

€C. GỢI Ý TRA LOI VA DAP AN
I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎi TỰ LUẬN

Câu 1. Khái niệm “văn hố” và ví dụ minh hoạ.

Theo

nghĩa hẹp, văn hoá được g

hạn theo chiểu sâu hoặc theo chiều rộng, theo

Theo nghĩa rộng, văn hoá là tất cả những giá trị vật chất và tình thần do con người sáng
tạo ra trong q trình lịch sử.
khơng gian hoặc theo thời gian.

Ví dụ: Đại Nội - Huế, Chùa Một Cột, Nhã nhạc Cung đình Huế, Tín ngưỡng thờ cúng
tổ tiên,...

Câu 2. Khái niệm, ví dụ mình hoạ và đặc trưng của văn minh.

“Văn minh” là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tỉnh thần của xã hội loài người,


tức là trạng thái phát triển cao của văn hố. Trái với văn minh là tình trạng đã man.

Ví dụ: Văn minh sơng Ấn, Văn minh sơng Hằng ở Ấn Độ,...

Văn minh gồm hai đặc trưng lớn là:

~ Trạng thái phát triển cao của nền văn hoá, hoặc một “lát cắt” của lịch sử, thường được
xác định bởi các tiêu chí cụ thể.

~ Mặc dù bao hàm cả gid tri vat chat va tinh thần, song văn minh thường thiên về yếu tố
vật chất ~ kĩ thuật để xác định trình độ của một nền văn minh.

Câu 3. So sánh “văn hố” và “văn minh”.



với

Văn hố
nhiều

nơng

Có tính dân tộc, khu vực

| C6 bé day lịch sử

Văn minh

nghiệp, | Gắn bó với đơ thị


Có tính quốc tế

Chỉ
tình độ phát mến cao ở
một giai đoạn lịch sử nhất định

Bao gồm cả giá trị vật chất và tinh thần | Thiên về giá trị vật chất — kĩ thuật

trồng trọt

Gắn
a

~ Giống nhau: Đều chỉ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong
tiến trình lịch sử.
~ Khác nhau:

Tiêu chí
AC.
Nguồn gốc
Tính giá trị

Tính lịch sử
Phạm vị,
quy mô


1L
'tếp 92 dệO Iy tju|U1 ưeA e12 uaU 1etd Buọn guÁntbị uạp


Buộp 2g1 eA Buỏ} uenb 1epdÐ 36A 2ñ uonỔu #1 } g} uJị qugƯu 262 802 a1 3pud đS <—

‘daiybu Buo2
hug ea daiy6u Guou en> uguy yeyd As Bưn2 Buội pu 26np 29nq Bunz dộiuõu BuondL —

‘uguy yeyd daiybu Bugu

““uaÁnU) Buọp “06 ọp “ul06 op we]
“Buop 2p uậÁn¡ gị nạIq nạn Buo2 nụ) auôu 2g “ai Jeyd 2onq Bun daiybu 6uợ9 nụ¡ Áẹp 2nu) “tượi uenb 2onU §qU 2ƠnĐ lÔi Anuj 223 6uQ2 “2g u62 yep yon uaip Bugs oui dnb

“(uệIu yenx ies “neu) Buop donb Buona uel ly) ‘Ae> ‘op Gugp :29nb buona oe] jour) Yan
I§Ð 2ưnp Buộp oe| đ2 Hug> “ey Bn uenb guy tea 99 9} YUD} YURbu e| dgiy6u Bugn Bi YUP] OS 23 °q
tếp 02 đệ2 ly wep no uau YyueUt Yuly ‘Aep Q UEP OU? 1A

“Aep 9 Bugs yuls tud NEY? URP Q11 02 6Ð 211 02 "12 ÉP ỌP Dị IQH1 OEA +

oy Bugp uep eA alin Bugs np ey ova y Aes ny sayas 99) end UeYd Oq JOW ‘Aeu Nes +
:uỆp ñ2 A ~

“9D ups gp nội| ÊA uọnBu Bueg Buốp Áex 2dnp nap dé ry end dey AL wy 22D

nud Buoud 6unuu uạiuu uạ¡) UạÁn6u e1 oy NaLYU OD de> ry :uaIyU UatL UgANGu Let +

'rếp 92 de> Iy 9 2n Uepj YUL Bug? 22> Sup Aex ạp nạK 002 nội A e} eG “ep el JeYU

‘(uj Buop

top Buoy) de> ry eoy ueA eno Guay: Buns 3p ygu ugu 08) Bund 1Robu uạg IỌA 16g U22 ñs
‘(feu yep oa enb Bunp Aex 26np zens oep yuay Aeu nes) ieuls dy yep o8 enb oq buenp


1916 aur LOA 381q Y>R> 1op Buon] 1ep 92 de> ry “(ed ugiW) dep Ny BH eA (Wen Ug)

Buẹg ty nẹtD iØ+ eU1 02 JU2 IÉp 62 IQU1 dệ2 fy IONGN “UeUD aL On WAY UaTyU AY 1916 uạIq 92 op

leobu Uaq

25 ty BudnY, Bj aN Bugs end Aey> Buop oayR UPI ley YURU e1y> 2ONp deD Hy -yulY Pig +

“dé> ly UBp Nd eNd UBYE YUN “IBY 164 Bugs Lop 19} Des Nes Bugny Yue 92 eA
(UỊtU UEA IÔU EX OẸA 20ng 0iọs đệ2 Ly IeNBu OY> 0s 02 08} dIIN Bugs ‘de> Hy en? Yeu 1oÁnt
:JoBu Buọc +

Buoun oeIB Buonp uo2 e| Bund ea Okp !ọp Iom 2onu dẹ2 Bun2 uonu gị tot Buộp “đ$2 ty ÈH
guy neyo Buna eị 1eUu ‘QU new es nud Bueg Buợp lẹp uạu oi Áeu Buos U02 'đÈ2 tự UẸp 2

ET]2 1ÊOU Yuls eA 3} YUN} Bugs IỌP IOA Iọp Buô4) uenb Quy fea Buọp øjIN 6us

“2N BuọS 2ñA nn| 0213 2ỏp 11a nẹu2 2pg Buod6 Lueu d2 lý 381 IA +
:ư0IdU AY độp| Nội BA —
@5 22 °E°L*£

tiọp 712 “tại ñ1) tệp nộIG '0

\jUGU3 1u

2/0HL NI 1Vf IVHM "V

IWG QD dƠD IV HNIW NYAL'Z


ive ONAYL â) SNOG SNONHG HNIW NYA

c6uonu2

|

0L

W3IHĐN 21L IQH fìV2 Nÿ dyd Ti

"“Bunu2 tuạg '6uOA Bue| U02 ION eH OUd :ApIA

“ou; Yue] Buna nyu Bun2 5ö} uẹp “eI6 2onb

tọn6u Bunqu op ueU) gu j1 pIỗ Bunuu

"eu OU Ns Ui} gu nụu Bun2 2Ó uẹp yun

“2 ROUD| ‘Ship OvIB ‘UBA OU} IIA NYD:Fip 1A

eno Gugy Gung 26p Guew “yey Wa Jou gA ust eoY UẸA 1) eIG BuNYu ey AeA UeA, -

UuộIU 843 'QA 20s enb Buod ue6 i6 2np 02 “lạt o2

“tp Bun1) q6zy yur ueA

‘ep Bury ny Ae1 yur upa ‘2p go eyy e7 yu UBA “Ep 92 dé7 1H yur uen:Aey Buonug +

“ny Ae quis ueA :IẾP UỆ2 JQU1 ~


“oy YUU fpJA eA 8A URA, “,UDIY UPA, Wd
UM's ne
Te Udly 104) 1916 aun tỊUJUU UeA :Iếp tộ|U IOUL —

UộIU ueA EIB 5onb 1ĨW4 'đưp 103 BA IỌp nẹ| OY UBA uQU] UBÁn1] ef ,UợiU UEA„ ~

2A UBIUT UBIY UB, “2s DBP NAY YuRYL-GuNyU 99 6A lọp nại goU, ugA 6uOU} uaẤng) o2 gịỗ 2onb
Our 6Ị

;

p Bung — o2 y wey Buog yulw ue “tép Buns — 92 29ND Buns yuyw uea “ep Buns - 99
O@ Uy YurW UBA ep 99 eH Bugn] Yu UeA ‘1p 99 dep 1y yu UBA :Buọq Buonua +

1p uray — Ø2 IQdJL—
‘hs ypi] Buon 116 au end up] yu UeA UgU BUNUN *y neD


c. Quá trình phát triển lịch sử
cách phân

kì của

lịch sử Ai Cập cổ đại trải qua 5 thời là với 31 vương triều là Tảo vương quốc

Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV TCN. Theo

nhiều nhà nghiên cứu,

(khoảng 3200 - 3000 TCM), Cổ vương quốc (khoảng 3000 - 2200 TCN), Trung vương quốc


(khoảng 2200 - 1570 TCN), Tân vương quốc (1570 - khoảng 1100 TCN) và Hậu kì vương quốc
(thế kí X —I TCN).

2.1.2. Những thành tựu tiêu biểu

b. Về văn học: Văn học Ai Cập phong phú, bao gồm tục ngữ, thơ ca, thần thoại, các câu

ø. Về chữ viết: Ban đầu chữ Ai Cập là chữ tượng hình, sau đó xuất hiện những hình vẽ
biểu thị âm tiết. Chất
liệu để viết gồm: đá, gỗ, gốm, vải, da, giấy papyrus,.... trong đó phổ biến
nhất là giấy papyrus.

Thật và Nói Láo, Lời răn day của Đuaup,...

-

chuyện mang tính chất đạo lí, giáo huấn,..; tiêu biểu là các tác phẩm: Truyện hai anh em, Nói
€ Về tín ngưỡng, tơn giáo: đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân Ai Cập cổ rất

phong phú. Họ thờ nhiều vị thần khác nhau như các vị thần tự nhiên, thần động vật,... Người

Ai Cập cổ đại coi trọng việc thờ người chết, để cao sự bất tử của linh hồn và có tục ướp xác,
Họ đã xây dựng những kim tự tháp khổng lồ để gìn giữ xác ướp của các pharaoh.
d. Về khoa học tự nhiên: Người Ai Cập dùng phép đếm thập tiến vị (lấy 10 làm cơ sở),
biết dùng phép cộng trừ, tính được số Pi = 3,16, tính được diện tích hình tam giác, hình cầu,
thể tích hình tháp đáy vng,.. Họ đã vẽ được 12 cung hoàng đạo, biết được một số
hành tỉnh, chế tạo được đồng hồ mặt trời, đồng hổ nước, đặt ra lịch. Trong lĩnh vực y học,
người Ai Cập giỏi cả về nội khoa và ngoại khoa do họ có tục ướp xác.


e. Về kiến trúc, điêu khắc: Các cơng trình kiến trúc của Ai Cập cổ đại chủ yếu sử dụng

vật liệu xây dựng là đá vôi, cùng với một vài loại đá khác và gỗ. Những cơng trình được xây
dựng với quy mơ lớn, nổi bật là các kim tự tháp, đền miếu và cung điện. Trong đó, tiêu biểu là
Kim tự tháp Kheops ~ một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại. Nghệ thuật điêu khắc đạt trình
độ cao, tinh xảo, tiêu biểu như tượng Nhân sư Sphinx, tượng Hoàng hậu Nefertiti,...

B. CÂU HỎI LUYỆN TẬP
I. CÂU HÔI TỰ LUẬN
Câu 1. Phân tích ảnh hướng của điều kiện tự nhiên và cư dân đối với
lịch sử Ai Cập cổ đại.
€âu 2. Vì sao sử gia Herodotus nhan định: “Ai Cập là tặng phẩm của séng Nile”?

Câu 3, Tình bày những thành tựu tiêu biểu của văn minh Ai Cập cổ đại.

II. CÂU HỒI TRÁC NGHIỆM

Câu 1. Ai Cập thời cổ đại tương đối cách biệt với bên ngồi vì Ai Cập có
A. con sông dài nhất thế giới chảy qua.
B. ba mặt giáp biển.
C. các dãy núi cao án ngữ phía bắc.
D. biển, sa mạc và vùng rừng núi che chắn.
Câu 2. Tuyến giao thông huyết mạch của cư dân Ai Cập cổ đại nằm trên dịng sơng nào
sau day?

A. Than Ra.

B. Than Osiris.

C. Than Nut.


Ð. Thần Ghep.

A. Séng Nile.
B. Sông Tigris.
C.S6ng Euphrates.
D.S6ng Amazon.
Câu 3. Vị thần nào sau đây được người Ai Cập coi là chúa tế của địa ngục?

12

A, tượng thanh.

B. tượng hình.

C. hình nêm.

£:€âu 4. Chữ viết lúc đầu của cư dân Ai Cập cổ đại là chữ

D. tiểu triện.

>'€âu 5. Tượng Nhân sư Sphinx của nền văn minh Ai Cập cổ đại là biểu trưng cho
A, vẻ đẹp của Pharaoh.

'-_

trình phát triển của văn minh Ai Cập cổ đại?

B. trí tuệ, sức mạnh và quyền lực của Pharaoh.
C. trí tuệ, sức mạnh và quyền lực của quý tộc.

D. tinh hoa van minh Ai Cap cé dai.
:Câu 6. Thần Mặt Trời trở thành vị thần quan trọng nhất vào thời kì nào sau đây trong quá

A, Thời kì hình thành thị tộc, bộ lạc.
B. Thời kì hình thành nhà nước trung ương tập quyền.

D. Thời kì chuyển từ xã hội cơng hữu sang tư hữu.

C. Thai kì chuyển từ tín ngưỡng sang tơn giáo.

Câu 7. Nội dung chủ yếu của các thể loại văn học Ai Cập thời cổ đại là ca tụng thần thánh vì

A. chịu ảnh hưởng của ma thuật giáo.
B. người sáng tác đều là tăng lữ.

D. sự tôn trọng và tin tưởng vào thần thánh.

C. tác phẩm văn học cũng là các thánh kinh tôn giáo.

B. Vị trí

gần xích đạo.

A. Địa hình bằng phẳng.

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 8. Yếu tố nào sau đây đã biến Ai Cập từ “cánh đồng cát bụi” trở thành “một vườn hoa”?
C. Phù sa sông Nile bồi đắp.


linh hồn.

A. Liên quan đến tín ngưỡng thờ

D. Lam bức tường ngăn chặn xâm lược.

B., Cất giữ xác ướp, thờ cúng Pharaoh.

Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của người Ai Cập cổ đại khi xây dựng
các kim tự tháp?
C. Biểu thị uy quyền của Pharaoh.

lịch sử Ai Cập cổ đại.

B. Coi trọng sự phát triển của y học.
D. Con người có linh hồn bất tử.

Câu 10. Tục ướp xác của người Ai Cập cổ đại xuất phát từ quan niệm nào sau đây?

€_ Tôn thờ các vị thần thiên nhiên.

A. Tôn sùng thần Mặt Trời.

C. GỢI Ý TRẢ LỜI VÀ ĐÁP ÁN
1. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỘI TỰ LUẬN

Câu 1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và cư dân đối với

.


~ Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của văn minh Ai Cập

cổ đại:

+ Thời gian ra đời của nhà nước: sông Nile củng cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất; tạo ra
các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp; thuận tiện cho giao
thông; công tác trị thuỷ được tiến hành, tạo điều kiện cho nhà nước ra đời sớm.
+ Thể chế chính trị: tình hình sản xuất nơng nghiệp tưới tiêu, sự tồn tại của các công xã
nông thôn khi nhà nước đã ra đời,.. đã dẫn đến sự hình thành thể chế chính trị của Ai Cập

“fa nhà nước quân chủ chuyên chế cổ đại.

13


SL

“Buona 2916 wey yuly Yon UdIp 26np yu

eA € eq

HĐjHjUl3 2Ô1J ĐOIDJ 8A '2

9S ued 'Z 2Bq 9s. ug> ‘entA An| ‘os UgYd ‘yun dayd ÿ uiei 022 1ạIg ÓU ‘ed ROBY “(Wap
đạud e2 Øs 02 Luệ| 09 “0L “2 0S Ấg|) oẹp 5ộp Wap deyd o> eB} Buon] tonBu 2ö tạo —
““souipBjin)

'£mp Bugy uby ‘Dip do) upiys fou sỊ nạIg nạn uieud 20 “o0|6 UO] BND Ips nes Buonh) quy nịư2

“Buôn uenb J1 jA 3@u1 1112 14) Ns ‘Op Bucs, “(62 Buau yue gị Jö6 Bun2) 1U} ns 9A UeIB uẹp

'eJ4aUInS jonÕu eN> 491A NY

uals} Jey en Nyy dan ep NL eg ‘eUASsy ‘MeL ‘UeIPEply

20U UEA §Ị NEA HYD uệud ộg Jeu 116 “10s uộiU 3§nX €H Bn] 20t UEA (26 00A 2A *q
Nyp 21 08} Bups ey Sugn7 ọ eIeuuns JonBu “N2 AI Pị UạiU uạitJ BueOu) :38/A J2 ĐA "0

AYU eH Bugn7 nya we] usp op nes JonBu 2Ô} 2g2 “Was Jep UpIyd BuNyu tại 181A ‘Wau YULY
nạIq nạn nà) queu) BunUN *£°£'£

*(NDLIA DL 24} — IA PỊ 913) UOj£qsg Ue|,
2onb Buena 1943 9H Buon1 “(N21 S6SL — z68L) uo|áqeg onb BuonA Iou} §H Buon] (NOL

£0£ ~ £E1Ø) tueuuins JạnBu e2 Bunu 2đud äs $A 1í jJị nạ‡ BnA /(NOL lÍỊ ĐỊ UợiU tlệ1U3)
§H Buon] ø unb eq uiệu ueJpeJV lONBN “(ND IIL bị UalU U11) ~ Ai DỊ Ua way) eH Buen]

WBA uạu 602 tộI21 1pud Buonu quÁnu) o3 Buộp 2) ệA BUỎ1}

yp LIỆ| E19011S LONBN 00/02 DỊ Q11 S QUEU) E02 8U 02 JÉp 92 Q1 6H Buon] ns Uh
BS BÍ u84 1ptd qui pnÐ *2

‘rep 99 eH Bueny yu

uenb }py> 48a Os p2 21 08} ep ‘daiy6u Bugu ef 3eyu ‘93 YUP} YURGU 22 E22 UộI41 1eqd ñS

‘uo/Aqeg 9 104) y Nal Buna en poy buey fop 02.3 we} Bundy yuey} 01) 2A BL@UWNS 1943.94

feoBu uaq IA ea jut ueu) 2g2 Kuo Ueg UoNG Budp 3204 YueY ual ep eH Buon] IonBN
ueÁnu Guop ‘ens eyu Burp Aex ‘uad ‘ep op 08} pup ‘Wo6 op we] RYU eH Buen] 2 UaIq
gud Bugs hy; gybu ọs 1ộW 'Ue Jeyd 2ong bun; deiybu Buonyy ea d3iybu Bug? py -


ups 002 dni6 “enx ues

“quenb Bunx Buna 229 190

lop O811 §A 50nu Buox) n2 nụu Bun dẹp ‘oep top daiybu Bugu Led

fd Bugs uA 1e> 16] Anya Buoy dy Buew ow 2914 uap Hud nyo ‘darybu Bugu ugiy yeyd yoes

yurys ngiyu o> 20nu guN 3euu Buôn uenb a) Jupị uyÕu tjueu1 o3 Es dệiUu BuọN —

3 jupj 0S 02 "q4

‘NS yi] YUL UaR JONs Buoy eoy UBA
| Ọp

èp 92

ugiq dan ea nn] oe}6 sis 99 ‘Bubp ep poy UEA Liệu 3ÔUU UEU]} QUỊU ‘Aeu AA Nyy UeYU NYyD We}

neyu Key) iQnBU 2Ĩ) 2g2 'onBU 2Ơ) 282 enIÕ yuen uọIU2 2Ịđ2 2g2 en2 đs UĐị|

8H Sugn] Yul uga ‘ps LDÍ] e02 unA 26p ug 08} ueud dọ6 gp op ude] nạip BunUN

'Ấ€U 2A ni E Yul UeA UgU Bunp Aex neyu

‘Aep 9 euauins 1onbu

Bun ea eH Bugn ugp ep (“’pissey ‘eluAssy ‘ayowy) Deyy tonBu 39) nglyU op nes +
.


lỌA Poy Bugp eA Uap saywas 263 2Ô] UEIbeypJV Jon6u ‘NDI {| P) UgIU Ua UG +
“eH Bug] wen Ug Usp nd Ip ep evaLuns
IọnÕU
“NO
L
Ai
Dị
UộJU
tội}
OẸA +
“apAny Roy As
92 BA Ns Yydi] YUL) UGH Guo] NeYU deUY LoNBu 5Ó) nạiủu uuo6 “đẻ any eYyy :uep Nd 2A-

“M2 181A 8P nội 3£W2 eỊ 201 uep YUL) Bug> 229 Burp

Ấợx ạp nạÁ q12 nội| 3ŠA EỊ 101 32 1gÐ IÈO| nạIu 92 §H Buon] :uidu uạIU3 uạÁnBu Ie] +

1916 Uaiq 92 Bugyy 2H Bugn7 :yuLY eig +



“neyu eu IonBu 2Ĩ nạdu ens dey yuen Buon} lop NUẸU) Q11 0105 EU 28A RỤI ‘Op 0G “19>
ugo ư84| uạÁn6u o2 eA Buọq Buou euÁs 2¿U1 øs GUNA eni6 weu 12] ‘naiyu tyd Jep yep ‘Gueyd

Gueg eu yuly Bip ‘ueyp ay 9.4 wary UBIyU fy

Bue] yueY UaU oởi. ‘uaiq Bugnp ea

‘ps OUuL

tọp Buon) ñ2 6uo2 Bunyu ipa yu eA JÉp-JOU) oẹA 2ong Os eH Bug] Aba TA “tw en} ‘Ye
enj Bugyy od16 331A oY doy Yyaiyy ‘dox 10} ‘QW nẹu! uạu O41) eA dep lọq 5ônp 6un6u Buou
Áẹp ọ Iep ep dnié ‘6u6.3 uenb Q21 JêA o2 soeiudn3 §A sIỗI1 Buọs uo2 †eu :JoBu Buọs +
“ke Buonyd ea

Buọg Buonud sIB 2onb 2g2 enIỗ eo uea ‘at Yury nny oe

ộq Buonp g2 uạn jọu nẹ› gị 6uỏn uenb Bugyy oe6 uany ua WeU eu onA NUy
'soieRjdn3 Buos ea subi Buos em weu yep BunA eị| (21/1610doS9IN) EH BUOTT 1H ÌA +

:UuI\U Ay Ugh] NgIP aA ~
Upp.nd ‘ugiyu Ay usp] nai "0

queys qUỊN ØS 02 ˆL*ế'£
DOKL NAD LYND IVEY

IWG OD YH DNON1 HNIW NYA ‘77

aa

WIIHON DULL IOH NYD NY dyG 1I
'MôJSN nệu BuẹoH Buôn 'xuuds ns ueYyN Budi NYU nạyg nại)

‘ORX YUN ‘OR OP 4U} 1ép 2pLp| nọIđ 'sdosubi đeuh ñ) 0b gị nạyg nạn “ep Buẹg nạÁ nựa Buấp

Aex 28np ‘up| QU! Anb ona ui} yuuy Bugs NeyU Od -2eUY NEP Ona uany 3ény? SyBy “AM yueU) ngiyU yep “Oy A “2ơu UEA Uạ1U) 2Ơ UO :UaIyU AY 26y BOLD) '3ÿ uọU Yul] BA Lộiu 0e o2 6A 102 ionBu.0V] 2ệjA Buôit JO2 [Ép 02
đO ty nu :nequ 2eu3 ueu} jA nạiu 0u) “nud
Buoug
ye,
:0eI6

ug)
‘Bugnbu
un
Bugs 19g ‘snuAded Aei6 ej

yeu uBiq oud API6 1207 Wen we ip NaI 9A QuỊg “quu 6Uông 002:20U 0ẸA eA IIA NYD ~

"dệ2 rự uẹp n2 e2 UP] QUỊ) BA 1EU2 1ÊA Bugs lop 193 aps nes

“1p 99 dé ty Yur Ue” end naiq nan Any yueUy BUNUN *E NED

Bugny Yue 92 ea Yul UA 1Oy Bx OBA I9Nq Wps dé> rự JonBu OUD.9s 09 08} aIIN Bugs —

“de> tv 6H gu ney Suna 2] yeYU ‘QW New es nYd Bueq Bugp ep uau ob} eA 20nu de> Bun>

*“dệ2 tự uệp n2 eñ2 Joy UJUIS eA a3 JUDỊ Bugs tọp tọaA tọp Buới ueNb ox JeA OD Aeu Bugs Bugp

“tÿI 1g1d 811 g2 otbj 2&u1 Bueou yep Buna yOu e] ạs de> ty ‘BIIN Bugs o2 BuQtpị nạN —

ep 99 ded ly Yul UBA end UBLN Yd eA YUeLY YUlY JAS IDA IOP aTIN Bugs en2 Buỏïy uenb

“rep ng] yuip uo ea yeyu Bugp euy

191đ 2Ép QH JEA WA aN Bugs pụ2 Wipyd Bub) Bf db Jy, Yuip ueyU snjopoiay BiÕ ns 'z ng3

.

Hep 92 JQW1 đệ2 Jy Yep no end Yul 06A BunQ2 0IUN 'S23JU/2H jonBu 2] Op nes ‘yg Ney Uep

901 gị nạp teg 'đệO Ny YyuIW UgA UgU end Buy 2p Uap Bupny Yue RP ND UdN] NaIG -


UENGU

e]

IA ep 481g

28p

‘nyd

BuoYd

uạiUU

tại)

UạÁn6U

Tếi +

*“Áp|B b1 tuei ạp nội| uạÁnBu gị sn14ded Ág2 up] out Ánb 2n uepi quựi Bug? 22> Bunp Aex
BP YUIYyD Ngy 3A


~ Thiên văn học, người Lưỡng Hà đã tính được khoảng thời gian giữa hai lần nhật thực,
nguyệt thực. Dựa vào sự quan sát thiên văn, từ thời Sumeria, người Lưỡng Hà đã đặt ra âm
lịch (lịch theo Mặt Trăng).

- Y học, họ cũng đã có sự chun mơn hố trong chữa bệnh và thầy thuốc được chia


thành các khoa như khoa Nội, khoa Ngoại, khoa Mắt,...
d. Về kiến trúc, điêu khắc:

- Kiến trúc: chủ yếu là các cơng trình tháp, đền miếu, cụng điện, thành luỹ, tiêu biểu như
Tháp đền Ur, Thành Tân Babylon, Vườn treo Babylon.
— Điêu khắc: gồm tượng và phù điêu, các tác phẩm tiêu biểu là Bia diều hâu, Cột đá

Naramxin, Bia luat Hammurabi,

e, Về luật pháp: Luding Hà là nơi xuất hiện những bộ luật sớm nhất thế giới, tiêu biểu là

bé ludt Hammurabi.

B. CAU HOILUYEN TAP
I. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Hà. Sự khác nhau đó ảnh hưởng

Câu †. Phân tích cơ sở hình thành nền văn minh Lưỡng Hà,
Câu 2. Trình bày những thành tựu nổi bật của văn minh Lưỡng Hà cd de
Câu 3. So sánh điều kiện tự nhiên của Ai Cập và Lưỡng

như thế nào tới khuynh hướng phát triển của văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?

I. CAU HOI TRAC NGHIEM

B. Sông Ấn và sông Hằng.

Câu 1. Van minh Lưỡng Hà cổ đại ra đời trên lưu vực của những con sông nào sau đây?

A. Sông Nile và sơng Ấn.

€. Sơng Tigris và sơng Euphrates.
D. Hồng Hà và Trường Giang.
Câu 2. Văn học Lưỡng Hà cổ đại gồm những bộ phận chủ yếu nào sau đây?
A. Van hoc cung đình và dân gian.
B. Sử thi và văn học lãng mạn.

D. Kim loại.

C. Van học tôn giáo và sử thi.
D. Văn học dân gian và sử thi.
Câu 3. Người Lưỡng Hà cổ đại chủ yếu viết chữ trên chất liệu nào sau đây?
A. Da voi.
B. Gidy Papyrus.

C. Đất sét,

Câu 4. Chữ viết đầu tiên của người Lưỡng Hà cổ đại được gọi là

B. Khai thiên lập địa.

A, chữ hình nêm.
_B. chữ Latin.
C. chữ giáp cốt.
D. chữ Phạn.
Câu 5. Tác phẩm nào sau đây được coi là tiêu biểu nhất của văn học Lưỡng Hà cổ đại?

A. Huyén thoai Ishtar.


C. Nạn hồng thuỷ.
D. Gilgamesh.
Cau 6. Cu dan sinh sống sớm nhất ở Lưỡng Hà là tộc người

A. Mùa xuân.

8. Mùa hạ.

€. Mùa thu.

D. Mùa đông.

A. Amorite.
B. Semites.
C. Sưmeria...
D. Aryan.
Câu 7. Tuyết ở cao nguyên Armenia tan, khiến mực nước ở hai sông Tigris và Euphrates dâng
lên vào thời gian nào sau đây?

16

ng
Ta

Câu 8. Từ “Mesopotamia” mà người Hi Lạp dùng để chỉ Lưỡng Hà ¢6 nghia

la gi?

D. Tuyết tan gây lũ lụt.


Đồng hoa giữa sa mạc.
B, Vùng đất giữa Hai sơng:
D. Ngã ba của các dịng sơng.
Vùng đất thịnh vượng.
Yếu tố nào sau đây giúp đất đai ở Lưỡng Hà liên tục được bồi đắp và trở nên màu mỡ?
Núi lửa phun trào.
B. Mưa thường xuyên.

C. Kĩ thuật canh tác tốt.

A.
C.
Câu 9.
A.

B. Điều kiện tự nhiên.
D. Mâu thuẫn tộc người.

Câu 10. Yếu tổ nào sau đây quyết định sự khác nhau về khuynh hướng phát triển của
Lưỡng Hà và Ai Cập cổ di
Ä. Tín ngưỡng, tơn giáo.
C. Thể chế chính trị.

C. GỢI Ý TRẢ LỜI VÀ ĐÁP ÁN
1. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HƠI TỰ LUẬN

— Cơ sở kinh tế:

nơng


nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển từ sớm,

Câu 1, Cơ sở hình thành nền văn minh Lưỡng Hà.
— Điều kiện tự nhiên:
+ Sông Tigris và sông Euphrates tạo điều kiện cho nền văn minh Lưỡng Hà ra đời sớm.
+ Vị trí địa lí và địa hình biên giới thuận tiện cho việc giao lưu, tạo nên đặc trưng của
lịch sử vùng Lưỡng Hà và một nền văn minh phong phú, đa dạng.
~ Cư dân: các tộc người thay thế nhau làm chủ vùng đất Lưỡng Hà.

trong đó nơng nghiệp trồng lúa là chủ đạo.

Nhờ đó, văn minh Lưỡng Hà ra đời sớm gắn với lịch sử của các cuộc chiến tranh giữa các
tộc người, là lịch sử các tộc người thay nhau làm chủ nhân khu vực này, hình thành một nền

văn hố đa dạng, giao lưu văn hoá mạnh mẽ.
Câu 2. Những thành tựu nổi bật của văn minh Lưỡng Hà cổ đại.
~ Chữ viết: chữ hình nêm của người Sumeria viết trên các phiến đất sét, sau đó được tiếp
tục phát triển.
~ Văn học: gồm hai bộ phận chủ yếu là văn học dân gian và sử thi.
~ Khoa học tự nhiên: đạt nhiều thành tựu trong các lĩnh vực như toán học, thiên văn học,
y học.
~ Kiến trúc và điêu khắc: cơng trình đền, tháp, miếu,... tiêu biểu như vườn treo Babylon.
~ Luật pháp: tiêu biểu là bộ luật Hammurabi.

— So sánh điều kiện tự nhiên của Ai Cập và Lưỡng Hà:

Câu 3.

+ Ai Cậ


h sử Ai Cập cổ đại kéo dài hàng mấy nghìn năm

với nhiều vương triều

- Sự khác nhau đã ảnh hưởng đến khuynh hướng phát triển của văn minh Ai Cập
và văn minh Lưỡng Hà:

nối tiếp nhau. Nhìn chung, lịch sử và văn hố Ai Cập có tính đóng kín tương đối.
+ Lưỡng Hà: là lịch sử của các cuộc chiến tranh giữa các tộc người, các tộc người thay
thế nhau làm chủ nhân khu vực này, hình thành một nền văn hố đa dạng, q trình giao lưu
văn hố diễn ra mạnh mẽ.

17


61
‘keu AeBu uap Bugny que uQ2
UBA RA DAA Nyy Hu0y e16 Jonb naiyu uap Bupny Yue o> Ug? BLU OND Gundy 1Oy ex Bugs 1op uap

Buội nẹs Bugny Yue 92 1y> Bugyy eJ6 otjN 'u1eu uIJôu Buẹu 1ọns 6uon 20nD Bum¡ van] Buoyd

9p puP eno in e2 Buom nị 84 quạth ọn UÿH I9) r BA Suns oq ‘un 1d 20p ọp Nes ‘MYL
ép Bundg — 92 Iou :BuOn} nL, —

ueny lou m3 Bues yep 1 Buguy op el6 oN ‘op Buoy, ~“ei6 22yy ‘e168 deug ‘e16 o¿đ 'eI6 OUN ngu

naiq nan ‘Guony ny leyd Guana ngiyu usly yenx 29ND Bundy

cop16 uoy ‘Bupnim aA 4


“WEP UIY UR} A12 812 uenu2 nạn aụ gị B2 kA 2onU củu e2

TỊVI UẸA 6043201 9/02 381A D2 6ị yuip Anb 26np teLDj 302 i65 8A BUONG.IQU1/)1 ”“UEH 002
1947 NL “Ualy 12@ YD eB] Buny> 166 26np

su3 Yury

eno yuly yuip fis nẹp yuep ‘(nyi UeYD) UeYD NYP e| 166 UQ> ‘(Nyy IeYUy) IeUy ep Lọ ypnx
UeH Bugg LOU 'UộI NLL NY end d6nj Ue! PUR BI (NYA 91) ở] 842 62 002 Op qUÈ2 uạg “uệI1}

nạiL 2] 166 yeyu Buoy) 36Np 391A Ny ‘URL

gs} DBLP] NYD — UBA 192 deID ef 106) Buony| Lou) OBA Ws IQP E1 19|A AU2 :381A ƑH2 ĐA "D

yew 9A AeU NUD 10] BD “UA Od yey, eg] 166 UBU ep UA 22UY 2p 2oy (ueA YUP BUNYD
Aey) UPA WDE DUD e| 106 UU BUEP p tội 2£LD| 2Önp 38A 0U2nU2 LOU! “(Nyy Buonx ‘ens wus
nại; nủa quẹu) Buÿ!tịN *Z'£"£
nạiq
““agnx ues 1ÊnU1 bị 2g2 “ogIB OG uy “og|B ule|sị “oeIB ONY NYU

29ND BunL oẹA dệuu np 2ônp Bun2 Igo6u uạQ J1j gOU ueA nđ‡ queu} nạj\U “Iêi 2ưnÕN

UL enya py ‘Buns 2ony} wey ‘Ue ej We]
‘ehy 02 yenx ues ‘AeIB wie] eNY 1 ‘ORIG yeud ‘oe!H 8G ‘264 OYUN ‘UPH NY? :nyu ieobu aq
BA YUBUL BO} UR] OND Bundy eoy ueA NAY yUeY? ngiyU ‘W913 BueNp UO? 3e9 enb Buoys

“IIb aun uaa

YUU URA UBU 222 I9U Ja» ‘BOY URA Nn] Oe!6 Bugnp UD e| ug> BW UeNY} UDP Ue UoNg Buonp
uo Bunyy e] 1y> Bugyy ,ns wo Sugnp uod, eA ,eh| 0} Bugnp uo05, “oe!b tiaÁng “oeI6 Bueg

“eu Bupnuh :Buonp uo2 nạigu enb Buou1 1d 2gg BuỌG 20A nghị SA nự nẹu2 “ý ngt2 Ð 20nU

nạI1U 1OA ug] Buội poU ueA “9 gui nhị oeIB By uenb o2 2onD Bum| “4p Bunh — 02 Iot|L

poy UDA Nn} ObID ‘p

“(161 ~ yy91) quEuL “(91 — 89EL) YU

(206 — 819) Bugng (819 - 185) ANL (LBs — 0ZZ) nạM1 28 ~ LIÊN “U81 '20nD U61 DỊ tQú1 “uệ1

(B9EL - LZZL) UeANBN 46271 ~ 096) Bug ‘(096 - 206) 2onb dey, “ep n6N ĐỊ tQ4L

eyu ey dey ea ueH yu 196u dọn2 BugJ BupnA '(€z — 6) UeBu Ueop †EIƯ }ƠUU 02 ỦJ‡ Iø2 UBH eYyU
Đị I9 Buc “(0££ ~ N2L £0£) UPH 2(N2L 90 — L££) tgL :tếp Bunh IoU nạ) BuonA 2g2 +

"(N2L lI Pị pW+— IX PỊ 819) ng2 :(NĐL IX PỊ W3 — IAX PỊ 901
Bupou) Buonu1L :(N2L AX PỊ @W1 — IXX PỊ 83 Bueoup) $H :lÉp g2 J0u1 nạI) 6uonA 262 +

ey equ

Buona ngiyu 19a ‘weu ood’? Hugoyy enb jen tép Guns — 99 194} 29ND 6una| Ns UĐƒ1 —

“(L6 ~ N2L L££) Iếp Bun J3 §A (N2L L£Z
— NOL IXX 21 84} Bueou) Iếp 92 I0d1 :U0/02 DỊ IQU) IeU UẸU) EIU2 21 9D ‘NeYU dan lọu nại}



— ugI} nạp 20nu §ưu 802 JQp B4.As 19A JNU eyu eA ded eI 99 1dy ex OBA DONG ep IoNH Buna

“N2Lli| 8V? ÐỊ uộIU tộIt1 lộn 0ạp “Ánữ) uạÁn6u 16Yy ex enb 1e4y Jep UEjÕ loys OW Nes -


488 HOÍI H43 1pHđ U24 PHO '2
‘rep Bum3 — 02 2onD BủnJJ guJUu teA en2 Lạ) 1e\d jS lỌA IQB Buẹi uạu
93 12a Buop “Buó11 Uenb 3epU2 TÈA OS 02 bạ OÈ} 3} Yup] UQU en? UBIP UO} BYYy YEH Jey AS

8L

ˆRJd BuUQG tộIq SA SA nợ nẹu5 ø 20nU 05 301 “ý nẹu5 ø 20nu nạitu IoA ueq uọng u'uenb

92 Ep 50D BunI1 “uapi Buoud IouL 'quịd) ugyd Bue Aebu uaa yeyd ““yury 2eg ‘Yury WEN)
‘Buon 227 ‘uy Guana, nyu up} 9} yur] Wey BUN} 229 e| JQu) Buop HH yujy> we) Gun nay
‘Buony} teo6u en Buonyy lộu g2 uguy yeyd dgiy6u Buony! ““Agi6 wey ns op wey ‘ery ‘Tea

28P ‘Gugp ‘es ugAn] nyu ngiq nan aybu yueBu neu 1A oex YUN Op YUL? Jp “Ug| IeNx URS

Qu. Anb ‘udip ue) eu} ugiy 3eud đậiJ6u Buo2 núi :dậtU6u Buonyy ‘dary6u Bugs pul
“nạI1 BupnA 2g2 end yenx ues YY}

Suny eno dgiy6u Bugu van Jeyu Gud. uenb on 6A nổ

uọn| đệiuõu Buou yenx ues

upAnup Yes YLNYD eA dnp Bugp nd Uep ‘QUI New ‘Up] Bud: lep Ip Qs 09.03 300 YeNx AeU UBL
ud As “oep top 2Ay) Buon; Gusn] ues eA up] 324 JeNx UPS OU Anb Ø tội 81 “0203 1ÿ1d 20nO

10,019502q

101 284 UaU1 1pUởd ea nud Buoud ‘Buep ep eo Buna yuu UẸA ugu Burp Aex ueyd

96 ep ~“ueW “92 BUOW 20H “UEH 2Ó} UẸP 262 "eH BUỆOH 20A nhị ộ EOH Bun1† tu UeA uạu


Sup Aex ep uen nep uẹp n2 BunUN “piojoBuow BueA ep Bunư2 2ÓnU1 20nO 6una| uẹp np
“Bugs (uIs {nu uaXn6u ¡on6u 99 ep 29nd Buns, OUI Yue Ug] EnX EX 161 11 :UẸP ND aA —

'BuÉp ep Poy ura ‘9} Yup] UgU

OW Uay] JeYd 2oND Bundy ap Buda wenb usp; naip e| Keg “ues Bueoyy ugAn6bu 12} eno nyd

UD eA IOP UE NBY JYyy 99 2onD BuniL

Buoyd As Bund ‘waiy Anb 18a Budp Sony} Ago 120] neiyU loa nyd Buoy 72a YuIs 8H "êu enuI

Oka ngiyu enw ‘enur 916 ney sup] 09 Bugp eid yu

9 qug| uọ| ugud 'Buép ep Bun ney iy ugu déy opyd quịu sịp “0ọ| 2n uộip oq +

Iọu I2 “29ND Guns, yulw ueA end upyy yeyd

“ug? nya uBu
2p2 eA dgiy6u Hugu uain yeyd oy 16] usnyy ‘WEN BOL eA 2g £OH nưư oui nẹu! Bueq Buọp
BundUu uạu dẹp iọq ep Áeu 6uos Buop IeH '6ueIo BuonIL 28A nnị Buonx Buội ouI ọp nes

“eH BueoH 2A nnj ej 39ND Buns, yur eA 6n

EA lQp ed fis 194 1op Gud.) uenb eiybu £ oo Buelg Bugniy eA eH Bueoy Bugs uo rey +

‘Tep ugiq oq Sugnp ‘up] Bugs

2ÊUI es ‘up| OY ‘Bugs ‘UeAnGu oe> eA inu ngyU o> ‘Buep ep 381 29nH Bundy yury eig +


Q2 DONO ONNYL HNIW NYA ‘C7

qURYR YULY 95.09 "Lez
SOHL NED LYNO IWHH YW

:ưoJWU AY USD] NBIP A ~
HỢP /12 “UgiU 0) HộDỊ Hội 00

“1}6 BUI RA ofA NUp IOA POY UBA ‘91 YUP}
nn] oe16 gy uenb 99 ups Aeu eị6 2onb otÐ uệp nạIp 08) ‘y ney? ø nẹp Bưẹu 2ơn| uạJ2
Bn, uenb uup 02 lì jA ọ tieu ong 6un¿| 'eIõ 2onb nạiu ipa deiB dan 18] UQ2 yeu 2g2
‘Buona yulg ley, dei6 Bugp eiyd *y nẹu2 en2 2pg Buọa 2ñA nựi ọ uieu 2onO BunJ[ +

IVGONNYL

IW3IHDN 2yAL IQH ñy2 Ny dyg 1I


— Tén gido: hệ thống tôn giáo ở Trung Quốc khá đa
dạng,
gồm
cả
tơn
giáo
bản
địa và tơn
giáo du nhập. Trong đó, Đạo giáo là tôn giáo bản địa ra đời vào cuối thời Đơng
Hán và có ảnh
hưởng đến văn hố Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực, Phật giáo được
truyền bá vào Trung Quốc


từ thời Đông Hán và được nhiều vương triều ủng hộ, phát triển mạnh vào các thời Tuỳ,
Đường.
€. Về văn học: văn học Trung Quốc thời cổ - trung đại vô cùng phong phú,
đặc sắc.

nhờ những hiểu biết thiên văn từ rất sớm.

- Thời cổ đại, Trung Quốc có hai tác phẩm nổi tiếng là Kinh Thi và Sở
Từ. Trong đó,
Kinh Thi được cơi là tập thơ ca đầu
tiên của Trung Quốc và là một trong các tác phẩm
kinh điển của Nho gia.
- Thời
trung
đại,
Trung
Quốc

một
kho
tàng
văn
học
đặc
sắc
với
nhiều
thể loại: thơ,
phú, từ, kịch, tiểu thuyết,..

tiêu
biểu
nhất

thơ
Đường

tiểu
thuyết
Minh
- Thanh.
Thơ Đường là đỉnh cao của nghệ thuật thơ ca
cổ
điển
Trung
Quốc
với
gần
50.000
tác phẩm
của hơn 2.200 nhà thơ. Tiểu thuyết Minh - Thanh cũng trở thành
chuẩn
mực
cho thể loại tiểu
thuyết ở Trung Quốc các thời lì sau, có ảnh hưởng sâu rộng tới nền văn
học của nhiều quốc
gia trong khu vực.
d. Về sử học:
phát
triển

rất
sớm

phong
phú.
Sử

của


Thiên
là bộ thông sử đầu
tiên của Trung Quốc. Thời Đường đã
thành
lập
Sử
quán,
biên
soạn
nhiều bộ sử quan trọng
như Tấn Thư, Tống Thư, Tế Thư, Lương Thư,... Thời Minh — Thanh xuất
hiện nhiều bộ sử lớn như
Vĩnh Lạc đại điển, Cổ kim đồ thư tập thành, Tứ khố toàn thư,...
e. Về khoa học tự nhiên, kĩ thuật:
~ Tốn học: Tác phẩm Cửu
chương
tốn
thuật
xuất
hiện

sớm
và có tầm quan trọng
hàng đâu. Nhà tốn học Tổ Xung Chỉ đã tìm
ra
số
Pi
chính
xác
sớm nhất thế giới. Bàn tính
được phát minh, trở thành cơng cụ tính tốn phổ biến ở Trung
Quốc và được truyền sang các
nước khác.
¬ Thiên văn học và lịch pháp:
Thời
Thương,
tài
liệu
giáp
cốt
đã
có chép về nhật thực và
nguyệt thực. Nhà thiên văn học nổi tiếng Trung Quốc là Trương
Hành. Trung Quốc sớm có
lịch

~ Y dược học: Sách
Hoàng
Đế
nội
kinh


tác
phẩm
y
học
sớm nhất của Trung Quốc. Nền y
dược học cổ truyển của Trung Quốc gắn liền với tên tuổi
của các thầy thuốc nổi
Biển Thước, Hoa Đà và Lý Thời Trân.
~ “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời cổ — trung đại
là: kí thuật làm giấy, kĩ thuậ n,
la bàn (kim chỉ nam), thuốc súng.
ø. Về kiến trúc: Thời cổ ~ trung đại, Trung Quốc đạt được
nhiều thành tựu quan trọng
trong lĩnh vực kiến trúc. Các cơng trình kiến trúc chủ
yếu là trường thành, đô thành, ;
cung điện, chùa tháp, lăng mộ, lâm viên, trong đó Vạn
Ii trường thành, Cố cung Bắc Kính, ;
Di Hồ viên là những cơng trình tiêu biểu.

B. CÂU HỎI LUYỆN TẬP.
[. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1. Phân tích tác động của điều kiện tự nhiên tới sự hình thành
của nền văn minh Trung Quốc
thời cổ - trung đại.

Câu 2, Vì sao nói: “Nho giáo là hệ

tưởng

nổi
bật,

sức
sống
mãnh
liệt và có ảnh hưởng
lớn nhất trong xã hội Trung Quốc thời trung đại”? Lẩy ví dụ minh
hoa.



h

Câu 3. Trình bày nội dung tư tưởng chủ yếu của Khổng Tử
và Đồng Trọng Thư ở Trung Quốc
thời cổ - trưng đại.

Câu 4. Trình bày về bốn phát minh lử thuật lớn của Trung Quốc
thời cổ ~ trung đại.

„ Trung Quốc thời cổ — trung đại.

Câu 5. Phân tích những tác động của q trình giao lưu văn
hố Đơng ~ Tây tới nền văn m
20

Iị, CÂU HỘI TRẮC NGHIỆM

nào?


a

a

é

B. Sơng Ấn.

l

-

-

ude?

D.Hồng fa

hải là một trong “tứ đại phát minh” của Trung

C.Sông Mekong. _

B. Tân.

C.Đường.

D. Tống.

,


Câu 1. Dưới thời quân chủ ở Trung Quốc, tên nước được gọi theo
D. tên cố đô.
C, tên triểu đại.
B. tên thú đô.
A. tên tộc người.
Câu 2. Văn minh Trung Quốc thời cổ đại chủ yếu được hình thành trên lưu vực của dịng

sơng

Nội

A Sơng le.

âu 3.

A.Hán.

.

D. : Thuốc súng.
CThuốcnlnhuộm.
_ C. Thuốc
ee giấy. ˆ
ai thaat
thuật làm
eee B. Kĩ
thuật in.
Ce A, Kĩa
Câu 4. Tên một tác phẩm nổi tiếng của Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh là ah Thi

Thi.
D. Kinh
. C. Sử kí, n2
A. Hồng lâu mộng. _ B. Tam quốc chí.

Câu 5. Lý Bạch là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc dưới thời kì nào?

:B.Tư MãÝ.

C. tượng thanh.

D. chỉ sự.

Câu 6. Nhân vật được coi là người đầu tiên đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc là
D. Tư Mã Chiêu.
€. Tư Mã Viêm.
A. Tư Mã Thiên.

Câu 7. Tập thơ ca đầu tiên của Trung Quốc thời cổ - trung đại là

B, biểu ý.

B. Kinh Thì.
A, Nho lâm ngoại sử.
D. Thuy hi.
€ SớTừ.
Câu 8. Phương pháp chủ yếu cấu tạo chữ giáp cốt là

A. tượng hình.


Câu 9. Chữ viết thời Tây Chu thường được gọi là

B. chung đỉnh văn.
A. giáp cốt văn.
D. chữ tiểu triện.
C. chữ đại triện.
Câu 10. Các thuyết Bát quái, Ngũ hành, Âm dương trong thời gian đầu chủ yếu phục vụ cho việc

A, Là sách kinh điển của các nhà nho.

B. sáng tác văn chương.
A. bói tốn.
;
D. cai trị đất nước.
C. xây dựng cơng trình kiển trúc.
Câu 11. Nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị của tác phẩm Kinh Thi trong kho tang
văn học Trung Quốc?

B. Chứa đựng giá trị văn học, nghệ thuật lớn.

D. Phản ánh tình hình xã hội Trung Quốc đương thời.

C. Thể hiện tình yêu quê hương của tác giả.

Câu 12. Khổng Tử có phương châm giáo dục quan trọng là học lễ trước học văn sau vì
A. đó là biện pháp thi hành đường lối đức trị do Khổng Tử đề ra.
B. mục đích của giáo dục là uốn nắn nhân cách và bồi dưỡng nhân tài.

C. theo Khổng Tử, “lễ” là yếu tố, là phẩm chất quan trọng hàng đầu.


D. đó là quy luật vận hành của vũ trụ theo quan điểm của Khổng Tử.

D. duy trì, bảo vệ trật tự của xã hội

|
Câu 13. Thuyết “tam cương”, “ngũ thường” do Đồng Trọng Thư để ra nhằm
B. tạo động lực thúc đẩy xãhội đấu tranh.

A. gay bat ổn cho xã hội.
C. tạo ra sợi dây đoàn kết cộng đồng xã hội. _

21


cz

Jèy o3 6ua2 đồu eoy hs ea gI6 sonb

““quep quJ02 12Ánug “4Buonu1 nu, “„Buon2 U081„ Wat UeND fp JA

‘261 uẹp 382 enIB

end yeyu u01 As ogg WeD ep 33 JAY} BA Op ng2 nạÁ 6undu 20np Bun đẹp og|ð OUN <“24D yey de> Buep op @U2 1ÔUu EA
yuip ug Ay 120 ‘Gueg ued As uy Anp ap Bunyp iy gịÕ ậu 1Ô 92 UE2 nẹ2 nu E2 wa ‘ugnb dé) Buon Bunny sys ueAnyp nyp uenb Uap] Suoyd Sp gu uhp de in yup Bun 28g-

puu

Ned NYU eA BOY URA YuUlY IO] 02 BHA NY

“Buu nan 9} Yury ueư :o1 yur Guns 2G —

“neyu 2eyy Ua} Yd

1A ,IÈÐ Bun1 943 29ND Buna JÓu ex Guo

iow ‘Bud. oq ueyd ‘Bug 9s up “6uội O1 YyuR] :Nd Uep 1| eịp J4} jA “dư 3 uộD| nệIG —

uại Đi 2ñ1 UệH) yeyd

eA wigs jop ed 29ND

Buns) (UỊUI UẸA tiêu “Qp 3L 20nU

yeyu up; Bugny Yue 99 ea 281] YURI Bugs ans 9d 78q 1oU BUEN; Nn} gy e] OFI5 OUN,, “ION *Z NED
‘Ona Yul]
nạI\u

(IUẸU] Yury eA n2 yuip

ugAnbu 12] -

wigs 29ND Bund tonbu “16] uenYy uạidU ñ uặp] nạip IØA “XÈA NUN
‘usin yeyd déiy6u Buony ea dgiy6u Bug? nuyy 3} upị ue6u

oyp udp; nip ey ‘uep ep ea nud Guoyd yz1 DonH Bundy end ues Buoy

“ROY URA BA Buep ep

‘Bue!g Bugns 2A nn] Bugnx Bugs pw op nes ‘ey Bugoy
eno nny Guna ny ugNGu yeq FOND Sunay yulw ueA 39ND buna yYUW UBA UBU 602 0e) yeyd
RA IOP 81 ñs lỌA lop Buds uenb e1ybu £ 99 Bueyy Bugniy ea eH Buzoy Bugs uod 1eH ~


OE2 6A Deut es ‘ep Bugs ‘Bugs ugiq ‘OB? INU 92 ‘Buep ep jes 29ND

92 “y neyo

wep Buna - 92

eno deg Bugg IAA nyy Oo wWeU I0nND Bunit -

Gurus yur

BA 28a DAY} ‘Hugp dy aa BuÉp ep As ugu 08} ep Guep ep ney sy ton Bund ~“upy Bugs ugAnbu

uaiq Bugnp

“opi6 14d BN> Quy fea Án 1eUd 5A '2
“UBH DY? Buhp Ns 291A “"y

NY d¥@ WA IQ YUL A103 °D

IOUt20nD 6un¿] (U01 UeA Uộu E02 dUEU1 YuIy AS 19} UaIyU Ay Usny NgIp end Hugp 221 “LE HED
NYNTALIQH NYD INT YUL 4109 1
“2onD Bunsy ed IN} var] Hugs ow As “q

“No oy OP ay Burp de aga “g

2] 20nd Buna, eno rep ne] yur uA

6uou) ueÁn1) nnị oeq eA JeYU BugY) YUN} 394 92 dni6 ueyU UgXnBu 3e> Buod JOWy °Sẽ nạ2


‘ovl6 1e06u

'Buạn Iọu dẹud nu) tên syBu oys JUEUT UUỊU Os 03 2} UH NYD end JIA U2g2 BUOId `

UgA END CBP IOP RA NgIq Na nñ} QUẸU) OW e| UEH DYD,

HOU aur OD ‘wz MED

‘Keu Ae6u ugp 18 Uo} 224U 92 1) UeA e] LOU Bugp ‘ep ne] WEL] JY Ns YDi] OD UE} NYD “y
la gy ,J@p Bung ~ 92 104} 29ND BunaL

‘21 yup UgLn Jeyd ap A> Bug? e| Ugd ely day? 146 gp Udy Buonyd a] 1y> Bugyy UH NYD 2
“yoy Yu] ‘08 ues e1y6u 08} 2nyy Suonyd 19a ugly Ue6 Ue} NY end ugWa JY YULR enb ˆg
YU

'q

tép nay] yw 9a Bung de} nn ualyby 2

"SP UÉOp II 1Ó!
9 Ns UaIU UaIG ND UaIYBN “GQ

"Ng1].05 dey nns deyd Guonyd nn2 uạiJBN 'g

“Wp] Wau AeBU 99 “Yes leu BuQ2 02 "ý

'0ui 3ô 0B 20 '†oU 30 “ue 20H “2

c


“BUD WaAnYD Yun 99.0s UDi| NNO UBIYBN “y
2A) LIN] n> Bugy.ns weyd 22} en> opp 29p 39U Yue ueyd Aep nes ogu Bunp ION ‘ez NED

“uou Buẹs 1@uu 3óu Buẹp ÁU 1ƠU21

“Aep tou 16 1919 a

+UIEN 1Ê1A E2 Ágp nạs oeu nổu 2ñ1/n6u yuey nes oa Bugp Buong van lou ngs end

‘jaei6 Bugnp uo ‘>
“ehị 0 Buọng uo 'y

SIuÕU Ạ „PP t1 j1 “H1 104 1A H3 30 “HỊ 1A HỊ, 'I@U L B00) 2002 IẠ — 8U Uộn1, BuoI| *zz nạ

‘nay Bupny Bugnp uo2 'q
78s uloB Buonp uo2 “g

TỊ BỊP MA 'V

'ÿOU UEA “8ð UUPỊ

e] Bug. iu) OBA quệu3 JuIu 2ônp 20nD Bunu¡ IonBu e2 upq ưọng Buong U02 * Lz nẹ2

'ten6u 2Ó “ưẹp n2 'q

ˆuạI\u ñt tộp] nộip 'g

2] 20ND Guru quỊUU ệA 602 U81) 1PUỞ BS OUD yeyu Ue Ue> Bu† uạu Q3 nạA "0£ nạ2

'UueÁnỔN "G


'2ÔU 0S 2

‘WH Bupnyl a

204 UeA URI *g

ORN hav

‘oy UROL "y

'6u01 2
‘Buong'g
“Any
JQUI OBA YUILH JeYd 26np 191 NyD ur deyd Buonyd “6L NED
'2ƯU 2ưnp A 'd

‘AL Buguy ">

que uQ2 ueA gA eoH Bund] POY LIRA 2P5 URg UBL 02} 19] 392 93 UeyU YyURY?

¿Ábu ÁeBu

'uapị Buoud jy yuryo 19; Bugnp Bunp Aex 281 oyp Ueny JJ 0S p2 gi 2Ơu QUN'Y

"tu tơi YURLU Bugs ons 99 3pqu yêq lọu Buon) rạ 3y 2] 26y OYUN ‘qd
'jpp oÉp 2ñuu uenU2 4¡ uẹn| “lột 8X gy UeNb 229 2es nes loud 1y> 26y OUN “>
‘On oF16 ‘9} Yup] UBL Jey Yes YUP o4D UaR ALA Qs 09 e] 26y OYUN“

2] 29ND Bund. © yeyu Wins Ueos UaIg UeYU Ny Op ns uaAnb eno e16 22) “ZL neD


— 92 19u3 29ND Bury, en> ogu 3A qui uọ1) BugA jou 26y eoyy eu e] YUeH BuDHA¡ '8, ne>

2ep Bung

URH ‘GC

‘DL

ugp Buon

‘2ONH wes LUA‘

;

20nD uạiu2 Iouf

;

an

‘vena dy6u

‘buonyL tein 'a '2@Buệch lọt *y
OBA IOP 24 29nd Bundy) Ienu end IIA HYD “S41 NED

OA BP BUR IA 204 CUN :Yuip UeYU BuUNp JOU Yue uẹud Buot Aep nes oeu UaD] A “OL HED

a


;

quen;

Run weyd sony ef6 oèG E2 2n oÉp 2Ô 30M1 n1) tiêud 2ộnu) eI6 oUN e02 2n ÉP 'q

¬

'2Ơu 1e

Tuy weyd 29ny} e16 o&g en? dnp oep ‘Yeny? dybu ny-weyd sony eb OYN end anp o&p “2

ˆ

.

2

ˆ

3 uen|

tạ uiêud 2ông} eị6 o&@ e02 2jp oép 7| uẹn| rnị uiêud sông e|B OUN en> anp o&p “8
2

Qur 9 e|

nA weyd 3ộn) i6 oẻ E02 20p p 2Ĩ 39M t1) 0iêqđ 2ón] gị6 OUN eno anp ob *y

.


5
816 08 eA e16 oUIN Iedd 6uorug Jet enIÕ „2p OÈp, uiậiu UeNb 9A Iq DEY WIG “PL NED


Câu 3. Nội dung tư tưởng chủ yếu của Khổng Tử va Đổng Trọng Thư ở Trung Quốc thời cổ —
trụng đại.
~ Nội dung tư tưởng chủ yếu của Khổng Tử (551 ~ 479 TCN):

+ Về mặt triết học Khổng Tử ít quan tâm đến việc giải thích nguồn gốc của vũ trụ.
+ Về mặt đạo đức: bao gồm nhiều mặt như “nhân”, “lễ", “nghĩa”, “trí”, “tin”, “dũng”...

giấy: thời Đơng

Hán,

năm

105,

một

viên

hoạn

quan

là Thái


Ln

trong đó, Khơng Tử đặc biệt để cao chữ “nhân”.
+ Về đường lối trị nước: Khổng Tử chủ trương dùng “đức trị”, lấy những quy chế, lễ nghi
được đặt ra từ thời Tây Chu làm tiêu chuẩn.
+ Về giáo dục: mục đích giáo dục là uốn nắn nhân cách và bồi dưỡng nhân tài, phương
châm là “tiên học lễ, hậu học văn”, “học đi đôi với hành”.
Nội dung tư tưởng chủ yếu của Đổng Trọng Thư (179 - 104 TCN):
+ Về mặt triết học: Đồng Trọng Thư có hai điểm mới là thuyết “thiên nhân cắm ứng” và
dùng âm dương ngũ hành để giải thích mọi việc.
~
+ Về mặt đạo đức: Đổng Trọng Thư nêu ra thuyết “tam cương”, “ngũ thường”, “lục kỉ”.
‹ +Về mặt chính trị: hạn chế sự chênh lệch giàu nghèo, hạn chế sự chiếm đoạt ruộng đất,
trừ các tệ chuyên quyền, giảm nhẹ thuế khoá, bỏ bớt lao dịch, chú trọng việc giáo dục.
> Đến Đồng Trọng Thư, Nho gia đã trở thành Nho giáo. Khổng Tử được tôn làm

“Vạn thế sự biểu” (Người thầy của muôn đời).

làm

Câu 4. Bốn phát minh kĩ thuật lớn của Trung Quốc thời cổ - trung đại,

Ki thuật

2.4. VAN MINH AN BO C6 - TRUNG DAI
A, KHAI QUAT KIEN THUC

2.8.1. Cơ sở hình thành

a. Điều kiện tự nhiên, cư dân


+ Địa hình: gồm ba vùng là vùng núi phía bắc, vùng đồng bằng Ấn - Hằng và cao

¬ Về điều kiện tự nhiên:
+ Vị trí: Lãnh thổ Ấn Độ thời cổ đại rộng lớn hơn ngày nay rất nhiều, là một bán đảo hình
tam giác, được coi là “tiểu lục địa” ở Nam Á, có ba mặt giáp biển, đường bờ biển dài:

nguyên Deccan ở phía nam.
Vùng núi phía bắc là dãy Himalaya với hơn 40 ngọn núi cao trên 6.000m, quanh năm
tuyết phủ. Đây không chỉ là biên giới tự nhiên giữa Ấn Độ và Trung Quốc mà còn được coi là

linh, là ngôi đền của tự nhiên đối với người Ấn Độ.
là thế giới của thần
Vùng đồng bằng Ấn - Hằng do sông Ấn (indus) và sông Hằng (Ganga) tạo nên,

¬

đã phát minh ra việc chế tạo giấy có chất lượng tốt bằng nguyên liệu như vỏ cây, lưới cũ,
gié rach,... KF thuật làm giấy được coi là cuộc cách mạng trong việc truyền bá chữ viết của

cư dân
+
Mông
chủng
Ấn Độ.

.

235


chủ yếu ở đây.
Từ giữa thiên niên kỉ | TCN về sau, người Ba Tư, người Hung Nô, người Arab, người
Cổ,... cũng xâm nhập vào Ấn Độ. Các tộc người này sống xen kẽ, tạo nên sự pha trộn
tộc hết sức phức tạp, đây cũng là yếu tố tạo nên sự phong phú, đa dạng của văn minh

Ấn Độ, chinh phục các vùng đất của người Dravida, định cư ở đó và trở thành thành phần

+ Vào giữa thiên niên kỉ II TCN, người Aryan từ vùng Caspian di cư xuống miền Bắc

nền văn minh sông Ấn (thiên niên kỉ II! TCN). Khi người Aryan tràn vào Ấn Độ, người Dravida
bị dồn đuổi về phía nam và các vùng rừng núi.

+ Người Dravida tóc đen, da màu nâu sẫm, được coi là người bản địa, chủ nhân của

+ Ấn Độ là đất nước đa dạng và phức tạp về mặt chủng tộc. Trong suốt tiến trình lịch sử,
tất nhiều tộc người khác nhau đã đến và ở lại Ấn Độ.

- Về cư dân:

bằng Ấn - Hằng là vựa lúa và là nơi phát triển các loại cây lương thực chủ yếu của Ấn Độ. Lưu
vực của hai con sông này cũng là cái nôi của văn minh Ấn Độ, nơi phát sinh của một trong
những nền văn minh cổ xưa nhất trên thế giới.

nhiêu, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nơng nghiệp. Với khí hậu nóng ấm, vùng đồng

khác với các vùng đất khác.
+ Sơng ngịi: hai con sông Ấn và Hằng tạo nên những vùng đồng bằng rộng lớn, phì

có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của lịch sử Ấn Độ.
Phía nam là cao nguyên Deccan rộng lớn và các dãy núi, đất đai ít có giá trị trồng trọt


cây lương thực nhưng lại có một số đồng bằng ven biển, tạo nên đặc trưng của văn hoá biển,

TCN, Trung Quốc đã biết được từ tính của đá nam châm, phát minh

ot Kĩ thuật in: bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã có từ thời Tần. Kĩ thuật
in lúc đầu là bằng ván khắc, đến thế kỉ XI, một người dân thường là Tất Thăng đã phát minh
ra cách in chữ rời bằng đất sét nung.
- La bàn: từ thế

ra một dụng cụ chỉ hướng gọi là “tư nam”. Đến thời Tống, thế kỉ XI, người Trung Quốc đã
phát minh ra kim nam châm nhân tạo, từ đó phát minh ra la bàn.
- Thuốc súng: đây là phát minh ngẫu nhiên của các đạo sĩ thuộc phái Đạo gia. Việc chế
tạo thuốc súng phát triển mạnh vào thời Tống.
~> Những phát minh trên đã góp phần làm thay đổi văn minh thế giới trên nhiều lĩnh vực.
Câu 5. Những tác động của q trình giao lưu văn hố Đông - Tây tới nền văn minh Trung

Quốc thời cổ - trung đại.
¬. Q trình giao lưu văn hố Đơng - Tây diễn ra xuyên suốt chiều dà

bằng nhiều con đường khác nhau, với các sản phẩm trao đổi, mua bán đa dạng.
¬ Tác động:

_t Cac thành tựu của văn mình Trung Quốc được truyền bá ra bên ngồi, ảnh hưởng đến
các quốc gia khác, góp phần nâng cao vị thế của Trung Quốc,...
_ + Trung Quốc tiếp thu tinh hoa van hố bên ngồi, làm phong phú các thành tựu của
van minh.
+ Các cộng đồng người Hoa được hình thành ở khắp nơi, có ảnh hưởng sâu rộng.

_t Khắc phục, điều chỉnh những hạn chế của nền văn minh, để duy trì, nâng cao sức

sống, sự lan toả.

4


Le

“OG Uy Yul URA “Gd
“Buey Bugs yur ue, -g

eA dy

“BueH — uự QUIU1 UEA “2

‘uy Bugs yur ue, “y

2yuiw eno Buony

LRA BA NAY YyuRYL Hunyu Aeq yuu *§ neD>

tép Bun

W3IHĐN 21L IQH nÿ2 TI

216 106 ug} 92 O@ uy Yep n2 e2 uội} nẸp Yur LEA UaN"L NED

- 9 lou) OG Uy end UaIYU Ay 264 BOY

nb yuryp 16) Bueny yue ans 26np Ly Anp Bugyy Bunyu oq uy 2 lop 81 yd O€p oes IA *y HED
“euse, deo Guep Op 8uD2 e2 g2 uẹq 20B uonBu 1211 ueud *€ nẹ2


4p Buna — 99 19y1 OG Uy (U01 UẸA

"Ép Bunz‡— 92 IQÓŒ Uy 9 284d O&p eo uẹq o2 Bunp lộu Aeq yu *£ nẹ2
E09 U01 1ÿ ÿA UUEU] QUỊU BS lỌA lọp uợIqU ð) uậpi nạip e2 Buọng que yon UeUd “E NED

NYNTALIOH NyD "I
dÿ1 N3AñT IỌH f2 °8
'oex yun Jeu Buonp

62 Buôn) oud de> Aey naip nyd anq 2g2 gị nạid nộit 2s 2p UạI11 1ÿUd ÓG Uy 2000] nộiG ~
jeyew fe, Gugy seuryy qind deus nyu nạig nại ID 011

Iji9Q nạ} õuonA 0ị j0) 2 URI QYd UdIY IBNXx OFIH WEIS] DN UDP] YUL} Bug? de> +

““eyuef 9 Buey enup Buoy ay 03066 ©

“oyemnfeyy © OUR Uap BugY} dy 19 16q Iọu OBI NpUIH 2711 Ua3ị +

(edms) dey wind ‘yewes 9 ep ñn nụu nạig nại 0016 1êtd 2011 Uạp| duựi Bug? 2g2 +

ny eg

~ V Á§L nh uạpj) leoBu uạg tạ Buonu que nịd2 eñA (Og|Õ uueisị “Ogi6 nDu|H “og|Õ 3ệud 2n1 Uap)

uạn —

IOs AB] ‘1eYyy AB] Hung OW Jew

PUY NgIp Dna} UBD] aA “2

"0U thị nep

opIB ug} 1 6uonu que nịu2 ‘eip ueq yun 92 ena ‘Bubp ep ‘nyd 6uoud on

we!5 ap Buon ueyu QUộ O2 g) 20nU1 92 1910 0Q2 GY “UY

“ugu 083 9) UgAnbu 2e9 Op 76a UbA Burd

Bueui 1g2 “6s Buonx deyp yde> Jaiq ep OG Uy leNnBu ‘NOL A — IA DY 902.03 6y 26np A —

“OBS LOUD SPD END 12 [A

oyp ‘Mm ughnbu ypAny e4 NQU Bp OG Uy IdY JBL} WpP] IY eo gu 2g2 'Iếp 92 deq IH iọnBư
E2 3ÐÁn J 22 JÐA BUOIÕ J| 80 IBANLB 4] NgIYU 3Onp e: eNp og uy I@n6u :36y 11 38A —

onuR WANG ‘Ay yu AeBu Ded ‘Buel WW YUL SuEnp 26np yuH ep 26y URA UIA BYU 22>
‘SbUBYPPIS | OG Uy 9 IY ULA UPA UP de> ap JeYU O> Yes Oq dy UPA UAIy! ~

URE] -

6 ay} ue) 1e1 Buội Bunip ns 26np uẹA Aeu AeBu ‘gs

U2 01 UIQ6 gs dy es 08} Hues ej OG uy 26y ueo} end 6ud4 UeNb ny yuRY) Oy

cugiyu J) 204 DOYYĐA ‘P

“IQH OB end ke] Op nes eA NpUIH O&p eNd UBT JeYd As Jon day nuy iq Bueo AeSu ep OG uy 9

yeud o&p end Bugny yue ia weyd ‘osu? dan pị 1 Bunyu BuoL) “(eAine; nals Buon, 194)
‘NDL Ill PE 84) #j04sỰ enA g2 j1 #2 DỊ IQd1 lỌn QuÌU3 202 uạH yeYd Jud C&G “OG Uy © lọp


21 Bp †ÉOj ueqU B02 JeYU UD] OFIH Ug} BUNYU BuOL 1OU — lệtg oÉp ‘NDL IA DỊ BUI OBA —

4

by

Sẽ

'(oeIB og Uy Aey)

94} 2e> Bugoyy uae —

NPUIH OP e 106 2Onp ugWe}eY C&D ‘Op Na ~“g] 2} Inu. 1yBu ga ‘UaIp Yu} BA ‘eq Buns busny

1OP 9A OW 01 NBA ngiyU WEY) Buns oq ep UQuU6|g OÉp “XỊ

“opay Yury ộq Buoy

Aeq yuu 20np uowejeg oép end URG UBD }] ORIN “Og Uy 9 es de] UeAIY JONBuU op uạn nẹp
2enu eyU eA de> 1e16 9 194 ex end opI6 UO} e| ‘OG Uy © Ws Je UdIY JeNX UQWUETeg Ob ~
'SUIS OÉp

Ieq

“UJB[
OÉP
nữu
20LD{
OÉÐ

282
02
UQ2
E1
IeOBU
TIDUIH
C&P
yg
OB
NYU
IAA
Nyy
eA
OIG yy end
tiộ| OglB uợi Bunuu o2
ọp
Buon
'op|B
ug}
ngiyu
ens
Buony
ạnb
gị
og
uy
:opi6
ug} an >
“Og uy 20y UBA


ou) DUDÁDUIDM 1UỊ 1S '010100Q0UĐỤJ 1UI DS ‘ppag up

ues oyy uoi 2ø} 3ập| BundU §Ị JO2 2Ưnp 22} Bues esepyey ou, eyU op ADU NS OU)

‘pjoyunyoys yi, weyd 22) ‘ep Bun

nạItu Woh ‘oe Bues yuyy nelb ‘oes sep ‘nyd Guoyd 121 Og Uy 20Y UA UgU 2364 UDA BA “q

NYU IÉp 99 low NaIq nen weYyd 22) Os IOW “OUR ‘Y>d) ‘HA Ns ‘ou UEYD NYU 10] ayy

'ÔŒ uy 6 uaIq 01d 1ô|A n2

feo] yuu} 04 UEP UbYd NYDN uọI 129 26Np IPUIH| Ny? op Buen ‘Og uy UgIW BUNA 22> 2

Nequ SeUp] Ny? 1o] Na|yU UBY yeNX ‘IP O49 1X — X P| BUI AL “GUd Yup) IIA ạp Bunp 2ông) IIed

DY? “pan YUP] 191A ạp Bunp 2onp ‘ueyd HuD g| 166 0Q) 3045086 D2 “LS01EU)j 0U2 20/0618

0P ñ1D 2gL0j 92 nẹp uod ded) uy Bugs quJu1 ueA uạu mm uạI nẹp uộU 1enX :38/A 02 2A “0

J2 202 NY lo} NaIyU UBIY IeNX OG UY ‘NDL IIA — IIIA Pị BUA OBA “(NOLL JE P| UaIU UaIUR ‘eoy

nạIq nạn nñ) yueus 6u/I{N °£'yˆ£
(4581 9£SL) InBoW nại) BuonA $A (9£SL — 901) tUJaQ nại Buon, ‘KIX

DỊ ?t3 Ưập NOLLAI Dị gu) eÁne(

Đi 213 ~ IIA PỊ 83) OG Uy Ø uợ) ueud tap, Buoud bị JQU13 BA BUS1EH, nại) 6UØnA gị ọp nes “(20
~ 6L£) #ạdn5 ngụy BupnA i0) lonp uap| Buoqd ộp ay dé] 2ex Og uy 2p Bury loys —


"(AI PỊ 8] UP NOLLlÍ DỊ 81B) 362 8102 Íq Ĩđ Uy DỊ 0913 /(N21L1I

eu) BUONA DF 10UI (NOL Al PL BUI UBP NOL IA PI PUI) ĐỊ ĐS BIỔ 2onb 2g2 Yue YUIY Py] 1042
AND [D1 UộIU tộIt 8nIB uạp || bị uọIu 0ọIđ) I6 Ma) WA ns eA BpaA Bị IOU] (NDL Ip} UBIU UộIU}

EPI Up |i| PỊ uộiU UgIt nẹp mm) uy Buọs Q01 UEA :pj LOU 229 enb IEN O@ Uy “ED 99 IQUL—

‘y wen Bugg

;MUJ2 Dị IQU1 IE( UẸU1 EIU2 21 02 JÉp Bufug — 02 IQW1 ÔG uy gUJ01 UE),
45 (DI H21 10Nđ 4043 pnD *2

~

92 ọp Buo1 †eoBu uạgq E1 öq uy yujw uea eg Án yuu enb Ápp 2nU1 ugud dọõ “ueg 1ÊUN
‘29nd Bund, ‘y wen Bugg ipa 1eH bundy eig enib eoy Buey ugAny> Bun} jou e} Bue> iey
nạIuU 93 oq uy ‘Bupnyy JeoBu eị 3q 2ep “uại) 1eud Ws BuN> ddiybu Buonyy -

‘191 ay) Ug jou Nalyu

Bugnyp en 26np
““1eo] wip] ọp S08) Ø1 “16s ‘Bugg 1eA nyu Og uy eno Bugs pyr weyd ues 225
‘Bug> nyt que6u 2g2 6uon nep Guey 143 ia nI6 eA yeyu uaiq oyd yuebu gị Jap 'ọp Buo1J,

'òq uy 9} yup uạu Đúo¿1 Buôn uenb p() Q41 RA NIG eA Lups uaiy ipnx darybu Bugs nu) —

'(IMI2đ nạ) Bu071A IQd} lon 103J00Z UEB Iẹp 20n tiẹp quạy oẹp

16] {nh qui) Bu02 9s 1OW ~“1eb “yuR| ‘Aep ‘Bugg nyu daybu 6u2 Ág2 Jeo] 229


BA OP YU) UPB 2 UD] 29nU enY> OY 6uập Aex :fp JA) nan tony Aa ond ap Burp Ágx 20nu sưu
SONP ep Up]

§u9.3 ug> OG uy ton6u 2đu Buon| Ág2 yueo ugg -oep 042 gị dgiyGu Buu a2 yun; uaN -

BI YUP] OSOD“q


Câu 3, Sông Hằng được cư dân Ấn Độ cổ đại coi là
A, dịng sơng giàu có.
€C. dịng sơng dữ dội.

B. dịng sơng linh thiêng.
D. dịng sơng ơn hồ.

D. Shakuntala,

D. thời Delhi.

D. Odyssey.

Câu 3. Bộ sử thi nào sau đây có dung lượng dài nhất trong các bộ sử thi trên thế giới?
A. Ramayana.
8. Mahabharata.
€. lliad.
Cau 4. Kalidasa la nha tho và nhà soạn
kịch
lớn
nhất
Ấn

Độ. Ông sống ở
A. thời Veda.
B. thời Maurya.
€. thời Gupta.

Câu 5. Bộ sách cổ nhất về thiên văn học của Ấn Độ là

D. chỉ thờ thần động vật.

B. đa thần.

D. Chita hang Ajanta.

B. Chùa đạo Jain.

A. Mahabharata. _ B. Siddhantas.
C. Ramayana.
€au 5. Cơng trình nào sau đây được xây dựng vào thời Mogol?

A. Lang Taj Mahal.

C. Tru da 6 Sarnath.
Cau 7. Hindu gido la tan giáo
A. độc thần.
C. vô thần.
B. Đạo Phật,
C. Dao Islam.

D. Đạo Kito.


Câu 8. Tôn giáo nào sau đây là cơ sở bảo vệ cho chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại?
A, Đạo Bàlamôn.

Câu 9. Các văn bia của vua Ashoka được viết bằng loại chữ nào sau đây?
A. Chữ Brani.
B. Chữ Kharosthi.
€. Chữ Sanskrit.
D. Chữ Paii.
Cau 10. Sau Đại hội Phật giáo lần thứ tư, trong nội bộ Phật giáo có sự phân hố thành những
tơng phái nào sau đây?
A. Dai thừa và Tiểu thừa.
B. Tiểu thừa và Trung thừa.
€. Đại thừa và Trung thừa.
D. Thiền tông và Bắc tông.
Câu 11. Đặc trưng nào sau đây đúng khi nói về Bàlamơn giáo?
A. Tơn giáo có người sáng lập và có tổ chức giáo hội chặt chẽ.

B. Tôn giáo nhất thân tuyệt đối, có tổ chức giáo hội chặt chẽ.

C. Tơn giáo khơng có người sáng lập, khơng có tổ chức giáo hội chặt chẽ.
D, Tơn giáo khơng có người sáng lập, nhưng có tổ chức giáo hội chặt chẽ.
Câu 12. 10 chữ số tự nhiên thường được gọi là “Chữ số Arab” vì
A. người Ấn Độ học tập từ người Arab và truyền sang châu Âu.

C. Kinh Veda.

A. Kich the Shakuntala.

D. Than thoai Puranas,


B, Sử thi Ramayana.

Đông Nam Á?

B. người Arab học tập từ người Ấn Độ và truyền sang châu Âu.
€. người Arab sáng tạo ra và truyền bá sang châu Âu.
D. người Ấn Độ tiếp thu từ người Arab và lan truyền ra thế giới.
Câu 13. Tác phẩm văn học nào sau đây cửa Ấn Độ có ảnh hưởng tới hầu hết các quốc gia

28

Câu 14. Nhận định nào sau đây khơng đúng về vai trị của sơng Hằng và sông Ấn đối với

ịch sử Ấn Độ?
A. Bồi đắp thành hai đồng bằng màu mỡ ở khu vực miền Bắc Ấn Độ.

B. Là con đường giao thông huyết mạch của Ấn Độ.

D. Nơi khởi nguồn của người Aryan và chế độ đẳng cấp Varna.

C, Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ.

A. Maurya.

B. Harsha.

C. Delhi.

D. Thơ trữ tình.


B. Truyện sử thi.

D. Mogul.

Câu 15. Kênh dẫn nước dài gần 200km ở Ấn Độ được xây dựng lần đầu tiên dưới thời
vương triều nào?

A. Truyện thần thoại.

Câu 16. Tác phẩm Tụng ca thần Krishna thuộc thể loại van hoc nào sau đây?
C_ Truyện cổ tích. -

B. Tập đế.

C. Diệt đế.

B. Islam gido.

C. Y dược học.

C. Phat gido.

D. Magupta.

D. Jaina giáo.

D. Triết học.

Ð. Đạo đế.


Câu 17. Câu “Nguyên nhân của khổ đau là luân hồi” phản ánh nội dung nào sau đây của
thuyết “Tứ diệu đế”?
A. Khổ đế.

B. Toán học.

Câu 18. Tác phẩm Aryaghatyo của người Ấn Độ thuộc lĩnh vực nào sau đây?
A. Van hoc.
A. Hindu giáo.

C.Zefiro.

Câu 19. Kiến trúc của tháp Qutb Minar ở Ấn Độ chịu ảnh hưởng của

B. Shunya.

Câu 20. “Ziffer” có nguồn gốc sâu xa bắt nguồn từ
A, Chiffre.

A. Ramacharitamanasa.

D. Shakuntdla.

B. Mahabharatd.

B. Malavik.

C. Megadhuta.

D. Jataka.


Câu 21. Nhà Đông phương học người Phap S. Lévi từng nhận định về một tác phẩm văn học
của người Ấn Độ như sau: “Một kiệt tác thật sự kinh điển, mà ở đó Ấn Độ tự ca ngợi mình và
ở đó nhân loại tự nhận ra mình”. S. Lévi đã nói đến tác phẩm nào sau đây?

C. Panchatantra.
A. Urvasi.

Cau 22. Dé tài của các tác phẩm văn học Suø Ko, Kaki bắt nguồn từ

Câu 23. Đạo Hindu có điểm nào sau đây khác biệt so với đạo Bàlamơn?

A. Xố bơ hồn tồn chế độ đẳng cấp và những nghỉ thức phức tạp.

B. Thêm đối tượng sùng bái, kinh sách và xố bó nghỉ thức tế lễ tốn kém.

C. Thay đổi đối tượng sùng bái và xoá bỏ hồn tồn chế độ đẳng cấp.

D. Xố bỏ nghỉ thức tế lễ tốn kém, thay đổi hoàn toàn đối tượng sùng bái.

Hindu đã chọn nhân vật nào sau đây làm vua?

B. Akbar.

¢. Alauddin.

D. Babur.

Câu 24. Theo dịng chữ ở Khu phức hợp nhà thờ Hồi giáo Quwwat-ul-lslam, thần của đạo
A. Aurangzeb.


29


Le

“oes WOYD 2e9 END HỊ jA 2ñU1 1ệÁnŠu

'2ñu) tệqu ÁgBU 282 “6uE2L 1ê qupị Buong 26np yun ep OG Uy JonBu :2ÔU UệA dộIU|1 +
'tọIB guy
ưại Ie1 Buội Bufp 5ỏnp ueA Áeu XeÕuU “0s nụ2 0) UI06 OS ôU e1 08} Hues 2ÔU UệO] +
:ueju 1 20u ROU BA —
"2e} Bues esepijey op

4ep Bunn 193 6G Uy 204 URA eN> re} 38D} OWI eB} 10d DON DyDIUNYDYS Udy OA +
Wwysues Guay es ysip 26np 1y} uaAnbu

2ônp nạp “DuDÁ0LDM SA DỊBIDUQD1D0/// 113 0S ÔQ 16U 6| 1ÿUU ÔS ỌP :IU} S +

Buoo nẹp pị a1) 22 uạp nu ngự Bueg 16; days 26np op nes ‘ND.L| Pi Ua! UatA Nep enue

“Buậtuu Án)
'ĐDBA DAID(V 'DDĐA DUIDS 'DDAA 2hƒÐA 'DPSA Õlú gỊ dộiy g2 UIỌB Opa, YU ‘OG Uy eN>2 160U EnX Q2
2Ôu ugA uueud 2£} 1Öul eị Bun2 iu) Buọp Bunyu ugXnbu neo yup] Og e] 22024 QUDI +

““0IP]UPJDMS t2b| ĐA 'DUDÁDLUIDI] QA Đ)D/DLJQP(JĐỤ/I ItB TS ÔQ 184 "0P2/ tui nu nại nạp tueud
2g} QS 1ÒW “08} Gues yun nei6 ‘ses Dep “nud Buoud 3g1 ưđ Uy 2óu UEA UệN :2ỊU UEA ĐA —

ep Buna - 99 1943 QG uy E02 UạidU 1 2ơU EOU3 2A 2ĨU UếA BA NAY YUeUY BUNUN *6 nẹ2
“quip 224U NS YDi} bj 194) E02 LuạIp 2Ép 19A UBB Jey Bp eND NBA Ans ‘poy ueYd hs +


“O@ Uy Uep ND IpA Bugny Yue We}
"px Buẹi 22

‘guy ia “943 1ea 1] Xe] — NpUIH Op YURYZ UQWUe]eg O&p end YDED 129 eA eyd BugYp Ns +
“9G uy lenbu en> Anp nj joa doy nyd Bugyy ud C&P ens ow 1A Bugny ny +

:Ueuu ugÁnÕu LI2JU1 iệIĐ —

nạs ue eu16A dẹ2 Buep Op ay) +

ˆbòu 8p 501 th
OB end ual) JYd eA 1Op eI As A UOH URbU NEY 19ID —

"ex BUẸ| 2g2 OẸA 1 up

2ônp uạp enUo “0s oA 5ð) Ánb doi Buet) 1ị Buou) deo 1ei6 19a ueB nad nya yyg Ob +

Sunyy ug. efp) Og uy 9 Ud

3A WULW 802 6uon

anb u12 123 Bupny Yue ons 26np Uy Anp Gugyy Bunyu OG uy Ø IQp E2 1eUd C&G *y MED
‘OG uy 194 ex Bugs lop Guo] yeyu Des Nes INU UEL IBA Es 08} “22 19}
2 1ÿU2 ueg -

Aep ea Bugp ueud 1p! eu) BY 221 39} BuNYD Inq de ye IpA ded te16 3nq de ye eni6 doy 39>
ñs 92 op Buon 19y ex ậu uenb 2g2 Buot dy IU! 6Ị eUI6A đẹ2 BuEp ỘpP

‘eapns deo Bugp que uet} ueu2 ueq ‘eAsieq de> Buep yueur

uey) inp ‘eAgesy deo buep yueyy ueyy Ae} ‘UeLUYyelg d2 Buep ueu) ueu) BuUộiUU :de2 Buep

¥og UẸU 08} ep eUyeig UBY} en nedu 20Lp| uệđ ộq 282 0} ‘Op oat|L ‘Iq UEU? ‘Bua Bugiyy
‘KOA NUN

ueq lonbu end de>

Buep yOu §A UeÁJy 1onbu end de> Buep eq :de> Buep ugg ueu) YyuLY OG uy

1£U2 du 99 296 ugnbu 36tu Aeu de> Buep op ayp oy ued ep 2} 1ONbN ‘eip

1 0u) dg2 Buẹp 2ônth tu}

ueAry JonBu JøA 39) Bugp Bugyy lenbu Bunyu eị ogI6 uợi gA dgud yen] Bueq yuip Anb ‘new

0E

:eu4EA dg2 Bượp Op eu2 en2 206 uọnBR|
"euUleA dẹ2 BUẸP Óp 812 812 1eUD uẹg “206 uonÕN “6 ng2

'dg Buep ộp au2 trệuư si} 6uQtpị Buôn) nú2 1ệtd OÉP “104 ex an -

“Bunya ga ‘eBu ỌA “E|Õ OÈ} 0A :Ulaip uenb £ E1 nạu ‡ÈtJq OED “„i0U}
uÁnp„ 1Ánu) nị 'enb - ueuu nạp, oa11 ay uenb “uaÁnp tẹuu z| ø2 “unp uẹqu op nạp
Buồn uộIU 2A đs Jưuu BuẸi oU2 7„j0UỊ uạÁnp,„ qpAnyy es nau yeyg oép :uenb 1916 ayy aA —

1816 UPD) ap 131g

“(Op Yuyy> zeq — Bugnp uo> g 3e0U) 1eI6 As


Upp Ip ap uẹp Bunp Buonp u02 2g2) ạp OÉG ‘(eUy lọu IOL)| JQnBu uD yoy}

"(0t lọu 282 e2 206 uonBu) ạp dệ| /(0u3 lọu ạA Jj UBYD) ap OYY :WOS “(UIệItjU NeW J] UeYD
40g) ap nặtp ñL 6uo Guns dey yeyg o&p en2 uẹq o2 Bunp lộu :uenb qus UEUU 8A —

1p ung — 92 I0) OG ty ọ 1ÊUd OÉp en2 ượq o2 Bunp IÒN '£ nẹ3

‘OG Uy end Buna 229 eni6 eay ueA 2A

Đuệp ep Iq] DELP} AAs UBL oởi ep Buep ep uaIyU UIA eA UD] Bug’ OUR Yue} ‘AeA NUN

“Og Uy end “SEL NaIp — 27.4 upNy ‘oRI6 Ug} — BugnBu uN nhy YueUR ‘ns Ydiy Ueop 116 29

ñs otD ueub Uy Ae

“2u

9) Yup] Bunn 3p ‘19 Yury e2 Ip Uap Bugny Yue Ud? UalyU fy UdPy nạip “1 IeN ~
'†§OBU Uọq E1 ÒŒ Uy Boy URA 20} Ue]
quia enb 19) Bugp 22} $A UiEN uộ|U1 O UaIg eOL UêA Bun1) 2ệp uọu oi ‘ugiq uaa Buegq 6uọp

16] UeNUD BugYy OG Uy WeN UgiW UBIyU Ay UBD Neg +

95 }9W 99 Aep lou Bunyn “en6u ued en> Buos 2ộn5 uaH) 1d

Buon Ag> 3643 Bugy 231A OUD

“WPS Ed .AY. YUL URA JÔt BX OBA
OG uy Uep n2 OY 0s 02 oêt *enb te g2 202 eA ej ‘Bugg Buea ‘en Bugs) aybu tuệ) JONG
3pud

DIA OYD 16] UBNYR ‘IenBu LOD eno Bugs 99n> joa doy nyd 161 uộïJU 3} tậpj nại 'uo| Buội

ow new Bueq Bugp ugu 08} ‘Buey Bugs ea uy Bugs ge] up] Bugs U02 ey o2 32g
UdIWy +

314 EU 321
JEW BA —

‘eobu uaq 1916 ayy 19A Iq YoRD NYU ney enx od Loy)

t|\U AL UEP NIP 19a WeN ~ 22g Buna Z UIệị EIU2 841 02 ÓG Uy oợp upq 2|
uạp 2eq Bugp

5óq oeq

Buong

q

uy 20np

og

uy eno weu

Ae] eA weu

Bugp

eryd


94 Uy oY? UaNp) 1916 aya Jeyu IA BuNY eAejeWILY Aep O9 op Buon ‘Suebu E2 JậU 02 2eq Áp)

3ÊU1
PH
"y
WEN
Ø
„P
2đ|
hộ,
}OW
zB]
10>
26np
‘>e16
wey
YuTY
ORp UG JOU 2] OG uy "tp Bun1 - 92 IQ óq uy
RA UUẸU) (IUỊU l5 IOA IỌp UộIqU ñ) tiệp| nạtp en2 Buong duy °} he>
(UỊUU UẺA E02 UỘM) 30

NYM1 ALIOH NYD 101 YHLAIOD

29) Buny>

NY dY¥@ VAIOT WULAIOD ‘3

20 dạ tọa ded Je|B 2nq de eni6 doy yy JAs 99 ‘in Yury Sy uenb 2g2 Buou) $u g] 'g


y

3n

ep eip ueq ion6u JoA oy eni6 263 Buny> iq UeYd As de) IY) ep UeALy LoNbu ‘eip ueg ionBu

216 e| eure, deo Buep Op ayo en? yey ueg "Sz NED

nq de eni6.doy 394 ss 99 ‘in yurys ay uenb 2g2 Bug dy eT V

“2 Bunu2
20Q đẹ ipA đẹ2 I6 opq de epi6 doy yy ñs o2 'lộu ex $u uenb 2g2 Buou) $u ẹ]
2
"2ô Bunu2
2nq dẹ ipa deo rei6 ong de em6 doy 394 AAs o2 “S) qui èu uenb 2g2 Bưọu) $u E] 'g
293 Buny>

ang de

>

py? Bugyy aq “ngiyu yes eip ueq lenBu uou ney de] UeAIy IoNBu op ‘6G Uy OBA IUy +

ˆuẹp quig As Uenb 2814 | UaANY> lonBu Bunyu ‘n] Buy :do} Bue) eq ưạu QUEU] QUIU Ép UEÁ+/
IqnÕu 602 2Ó} j1 lột ex Buc. Yenx UES EN UBL IeYd As 0p “ÔŒ Uy OẸA JUỊ 30741 +

au


+ Vật lí học: các nhà khoa học kiêm triết học Ấn Độ đã nêu ra thuyết nguyên tử, cho rang


vạn vật do các nguyên tử tạo nên.

+ Y dược học: từ thế kĩ VI - V TCN, người Ấn Độ đã biết cách chắp xương sọ, cắt màng
mắt, mổ bụng lấy thai, lấy sỏi thận,... Người Ấn Độ biết chế thuốc tê cho bệnh nhân uống

để giảm đau khi mổ.

II.ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

2.5. VAN MINH ĐÔNG NAM Á CỔ - TRUNG ĐẠI
A. KHÁI QUẤT KIẾN THỨC
2.5.1. Cơ sở hình thành

a. Điều kiện tự nhiên, cư dân
~ Về điều kiện tự nhiên:
+ Vị trí: Đơng Nam Á là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, án ngữ trên con đường

các nền văn hoá lớn.
chia thành hai khu vực là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đáo,
Á đa dạng và bị chia cắt mạnh, tạo ra sự đa dạng của cảnh quan thiên
sinh thái.

hàng hải từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương và là cầu nối giữa lục địa Á — Âu với châu Úc,

là nơi giao thoa giữa
+ Địa hình: được
Địa hình Đơng Nam
n và mơi trường


+ Khí hậu: chủ yếu là nhiệt đới nóng ẩm quanh năm với lượng mưa đổi dào.

+ Sơng ngịi: Đơng Nam Á có hệ thống sơng ngịi dày đặc, trong đó có các sơng lớn như
Mekong, Chao Phraya, lrrawaddy,... Sơng ngịi khơng chỉ tạo ra các vùng đồng bằng màu mỡ,
phì nhiêu cho cư dân định cư, trồng trọt, mà đó cịn là các tuyến đường giao thông huyết
mạch của một quốc gia hoặc liên quốc gia.
.
7 —> Những điều kiện tự nhiên thuận lợi đã thúc đẩy khu vực Đông Nam Á sớm bước vào
thời dai van minh và trở thành một trong các trưng tâm van minh phát triển trên thế giới. Từ
đầu Cơng ngun, văn hố Ấn Độ và Trung Quốc du nhập vào khu vực Đông Nam Á và ảnh
hưởng sâu sắc trên nhiều lĩnh vực như chữ viết, văn học, tơn giáo, nghệ thuật, cách thức
tổ chức quản lí nhà nước,
- Về cư dân: Đông Nam Á là khu vực tiếp giáp của hai đại chủng Mongoloid và

Australoid. Sự giao lưu này đã tạo nên một tiểu chủng riêng là tiểu chủng Mongoloid
phương Nam (cịn gọi là tiểu chủng Đơng Nam Á), mang những yếu tố của cả hai đại chủng

nằm ở phía bắc và phía nam của nó. Tiểu chủng này lại được chia thành hai nhóm chính là

nhóm Indonesien và nhóm Nam Á.

b. Cơ sở kinh tế

s ~ Nông nghiệp trồng lúa nước là nền kinh tế đặc trưng của khu vực Đông Nam Á
thời cổ - trung đại. Các quốc gia đều có chính sách tu tiên phát triển nông nghiệp và chú
trọng đến thuỷ lợi, mở mang diện tích canh tác.
32

trở thành những thương cảng sẩm uất của khu vực và quốc tế như Batavia, Malacca, Hội An,...


~ Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Động Nam A
Trong đó, thương mại đường biển phát triển khá sớm, nhiều hải cảng của Đơng-Nam Á đã

c, Q trình phát triển lịch sử

Từ khoảng thế kỉ VII TCN, hàng loạt các quốc gia sơ kì được hình thành và phát triển ở

các quốc gia phong kiến dân tộc ở Đông Nam Á. Từ thế ki XVI - XIX, Đông Nam Á bước vào

khu vực phía nam của Đơng Nam Á. Từ khoảng thế kỉ VII - X, Đông Nam Á đã diễn ra quá
trình hình thành các quốc gia dân tộc. Từ thế kí X ~ XV là giai đoạn phát triển thịnh đạt của

thời kì khủng hoảng và suy thối của chế độ phong kiến, nhưng không đồng đều về mặt thời
gian ở các quốc gia.

d. Ảnh hưởng của văn mình Ấn Độ, Trung Quốc và Arab

~ Cư dân Đơng Nam Á đã tạo dựng được nền văn hoá riêng của mình với những bản sắc
đậm nét của cư dân nơng nghiệp trước khi các nền văn minh bên ngồi du nhập vào.

~ Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ tới Đơng Nam Á:
+ Thời gian: văn hố Ấn Độ xâm nhập vào Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp của

Cơng ngun.
+ Con đường ảnh hưởng: hồ bình, thơng qua vai trị của các thương nhân và nhà
truyền giáo.

+ Ảnh hưởng trên các lĩnh vực:
„ Chữ viết: chữ Sanskrit, chữ Pali được phổ biến ở nhiều quốc gia Đông Nam A
(Campuchia, Lào, Thái Lan).


nguyên.
và xâm lược, tạo ra sự tiếp xúc
lưu tơn giáo.

được xây dựng theo mơ hình

a Văn học: hai bộ sử thi Rưmayana và Mahabharata có ảnh hưởng về nhiều mặt (chủ đề,
thể loại,...) tới nền văn học viết của hầu hết các nước Đông Nam Á.
« Tơn giáo: Hindu giáo và Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống chính trị,

xã hội, tình thần của cư dân Đông Nam Á.

nhiều nhà nước Đông Nam A
Chính trị - xã hội:
trị - xã hội kiểu Ấn Độ, điển hình như Champa.
Ảnh hưởng của văn hố Trung Quốc tới Đông Nam Á:
Thời gian: bắt đầu từ những thế kỉ tiếp giáp của Công
Con đường ảnh hưởng: qua q trình bành trướng
bức, sau đó là con đường di dân, thương mại và giao

+ Ảnh hưởng trên các lĩnh vực:

s
chính
~—
+
+
cưỡng


s Sự tiếp xúc giao thoa văn hố Đơng Nam Á ~ Trung Quốc thể hiện rõ nhất ở Việt Nam,

ø Các vương triểu Trung Quốc đã thực hiện chính sách đồng hố văn hố đối với
Đơng Nam Á, ví dụ: Nho giáo, Đạo giáo,...

ví dụ: truyền bá phong tục, luật pháp của người Hán, đưa người Hán sang định ci
> Van hoá Ấn Độ, Trung Quốc là yếu tố góp phần thúc đẩy sự ra đời của các nhà nước ở

Đông Nam Á, tạo nên bức tranh văn hố Đơng Nam Á thống nhất trong đa dạng. Tuy nhiên,

nhân tố quan trọng nhất vẫn là vai trò của nền văn hoá bản địa và sự sáng tạo của cư dân
Dong Nam A.

~ Ảnh hưởng của văn hod Arab tới Đông Nam A: Văn minh Arab du nhập vào Đông Nam Á

từ thế kỉ Xi, XIII thông qua con đường thương mại hồ bình; ảnh hưởng đến nhiều quốc gia,
đặc biệt là khu vực Đông Nam Á hải đảo.

33


SE

‘nny oe1 yup enb ÁệA IA “3 2onb Buou3 oejB Bugnp ny ebu 9 weu on neyd loa ny — ý

104) y weN

‘6uong yulg fey eA Bueng og uy snI6 rọu ne> g| ‘buds uenb 394g Dep +y eip Mì |A +
- 9


bịp
2ñ|

:4uIU 8P 2I #ịp 143 ia end Bugny yuy —
“ép Ơun1
Sugg (UỊUI UẸA JOA lộp uUộIUU Ư} uận, nạip en2 Buợnu quy *L nẹ2
NYATAL IOH NYDIOT YelA 1091
NV dVGVAIOTYaLa 109°D

ep ngIg aH Buonyd we Ueyd BupH A271 D
“We4d QUA eNY? Uap naIyU Burp sex “q
d Ny Bugg yun ueop Bunyu Buy “Vv
ˆ02 1213 nu2 Buẹg 6ịq 2e) 'g
¿Buộp ñu] U2g2 JOw oq uy end
Bugyy y wen GugG Uap n> yur Buny> Aep nes oeu UdIY NgIg "OL NED

(001 uea nu den
"RAIS 0e) BUÔN1 Q13 ngÁ NY? eIyondwe> 9 ‘NusIA ULY? BuO} OU NBA NYS edweYD Og

ˆeUU6g uet) Buôn QU) NSA NUD elyPNduueD 9 ‘eats Ietì BUỒN O1 nộÁ 02 eđu¿gU2 O ˆQ
“nusi, uey) Budny oy? ngé NYP elyonduues o ‘eais UEU) BUÔg QU) nộÁ n2 edU1EU2 O 2

'og|B3Ud'g —

"§D dẹu|L "V

'ogIõnpuJH

¿eu ÁcBu uạp JÈ} uO) Q2 Áp nes
Buọg © ogi6 npUIH 201) dạp| °¿ NED


'BueA enu2 ‘a

UeA aU YUeU YulY Os 09 BuNnyu buon JOW "gs NeD

“dé fy Boy UeA eNO Bugny tu "ý

‘9G Uy Boy URA end Bugny Yur '^)

enI6 Wig sey, WaIp ga GuNp ogu 12X UỆUN '6 NED

“nus, UeYy BUN) QYI NBA NYP eI2nduug2 9 ‘ewyelg URLG Bud) UA NBA HYD edweYy Oy
gedwey ea

eiyondwe> © opi6 npulH tệnd 3U
“geay Poy uga end Bugny yue ‘q

yu
ep Bundy ~ 99 joy)y WeN Bugg

“Ae, Buonyd eoy ue end Bugny yue“g
e|

'Buon1 3ẽu1

Bugs enb ngiq ney udiy e1) 2ónp y Wen

unpnqoiog ugg"
oeu yuu


'OgIÕ J@H '2

"WON DUD"

¿y LIÊN Buọđ9

'uêtd n2 "V

uọy e2 Buonu tuệ nịt2 eAeƒ oẹp Ọ +npnqoIog uạp IQBN *9 n2

ovi6 ony "Gg
'22uut| n2 2

¿Áp nes oeu oeJB

“uO YD‘

“ueg JUN 29ND Buna y

Jêo| 5onD 6unL ion6u en2 UEH 02 05 Ø2 tội| "6 nẹ2
1 O0) BUệS 2ónp ep Ấẹp nes oeu n2
“UBLL NBL “81H 2
“uạII nạHL “0Eg 1ÊUN “Œ
¿Xẹp nes oeu quju1 ueA uạu 202 nữ dạI) 29|A en2 Buong

‘29ND Guns, ‘Og uy ‘a

tqiượ nÌú2 tếp Bún) ~ 02 o0) ý UIEN BuọG 6IÐ 2onb 2g2 e2 U11 1ÿUd:EA UUEU] tJUỊU ÔS “y ne^

“uọn 0) Bupjo 011 *

~opi6 Jenyy eU1 “2
“001B UỊ| 1ÊA "8
'Op|Ư }ÈA IEQ “y
§ị y uIÉN BUỢG6 3ÿ0U 0105 uộ|t 1ÿnX Án uạánBu BuonBu UỊ 2003 UUỊH °£ ng2



'enul 09V,

p HÍA 2

“UQW IQNBN ‘Gd
ˆeUeuUunS IonBN “2
'O0Q UIEN JQnBN '8
's81JU/9S IOnÕN "y
¿Xcp nes oeu Jon6u 2Ô1 e02 ngÁ nư2 04) n9 25A nhị e| ẤpDeMEJAI õUQS 2ñA nn] *£ e2

“uạIu Uạt‡ UạÁnÕu J§1 'G
ˆqUU 9j*g

¿y Wen Bugg6 131 G¡ Iộp Buôn EnuU re UU O08} ep App nes obU Oy Na, *L HED

W3IHĐN 2yHL IQH f1y2 ‘Il
“eoy Yui Ap tA Ae] eA 1216 }] ABH ZBUQYY ,2OND Buns eA Og uy 204 UeA
1l lu Yue Bupny yue niyo y wen Bug 26y UeA,, Yui UsYU oA YUR Buọp 99 ubg *£ nẹ3

vE

‘Z NED


‘ep Bunny — 99 1oyyy Wen Bugg Yui eA

“yep Buna

E02 26), nạtp RA INwy Uap] Jenuy syGu Sdy uvA Yeta Ny aa nny yuey) Bunyu Aeq YUU

~ Ø2 JQU] ÿ WeN Bugg Yul UeA 194 Jop UaTYU ñ) uộp| nạIp ep2 Bueny qu Yon UBUd *L NED

NYATAL IOH NY> "I

dÿL N3AñT1IQH ny2"8

Buew Yury Sug> de> ay Ney ‘29ND Bundy ‘6G uy 5eLDỊ nọIp e2 Buonu yue niyd ea orp 2p.

'}ÊA 01) Bn1 §A 1ệtd “U1 g1 nạ|uu
49a Budny ea 19U Weyp ‘ngIp nYyd Ing 229 e] NEA q42 tu oi 6undu tỌA “ogIổ ug] ey YUN

Op yup

de> 18) UgIp Bund

Buoy; dy 1A 38q Jọu up

Buno 201

Ua!

“y WeN

Bugg


“(WEN 181A) Buoy Bueu, ‘(0e7) Bueqerg Buen ‘(ueq rey) eAeyNAy

‘nyd Bugs Sey wey 2Onp ‘Buay jou yuL.6U9> ngiyy LOA 089-9 YUL TẾP 2E) nạIG —

nyu

RA (eM JoyGuy ‘Wey

dey.) oF16 npulY ana dạp| Qui

(êoj le gị uạig oud ọp 6uo3

9 Bun 5p ue|6 up 2p) nạpị gỊ ẹs gửN ˆ(~⁄2npnqoaog “6uon] yêuL “6ƯợA J2) oglÕ 3¿t

“Ou Bue] ‘ngiu ‘ugp ‘deus ‘eny> yu} Bug> 329 10A Bưếp ep Ogl6 UỢI 2011 0ộDJ '0UỊĐ BUP2 SA
OgIÕ uỌ “ueIB uẹp :2/} uap| Bưọp 6q g2 Ọ nữ ượu} nạIu 1p A UạI11 1ÿ0đ 2701 tạp —
“,Buep ep ena yyy Buguy ena, ‘orp 29p

“*°!(EISÁE|EVWJ) nÁD¡ajJs UộÁn1

‘(WeN IIA) NaLy UdANLL

ORS Dep 1g! ý LIÊN Bugg 2gU3 nạp 201) tệp] vệnH $U6U 200 nạip 2041 UaDY Bn ‘P

Bị nạIq nan weyd De) Os I6;W “BuCUR YUlY> 26y URA Buop QUẾU]) Ø1 eA õUOU2 qUEUU tội

yeud 12] Gunyu uonus eupy Usiy Jenx ypIA 26y UA ““2ONU ap Dp ag ‘au NEG PND UBANR nụu

ngiq nại; tuệud 2g1 22 ^“nÕU 2đ1 “OEĐ E2 'OỰI UỆÁPH “0N 02 0Ơ} “01 0S 10ÁnU) uaÁnz nyu

Jeo] aun nạruu JoA nụd Buoud ue¡B uẹp 3u ueA Bưu) O3 1ÔUu O2 V UIBN BUỌG :20U UEA —
“WON NYP 08} Hues ep ata onBu ‘Sond Buns,
eno UH NY? AL “92 WEIS 12 "02 190/03 ÐUD ‘92 WeYD NYD ;nyU yuj end Bugu IgIA NYD 120]

Bunyu 21 08 Bues ep y wen Bugg uep no ‘UbYd DY? 05 02 UạiL 'JUỊU 612 Buội 101A nyD ed
08} ap 2onD bundy ‘6g uy lonBu end Jala ny> ny} dan ep y wen Bugg uep n> -J91A NUD -

26Y UDA ĐA 381A NYP BA ‘9

NP> ‘enw Ned 1dY ạ| 2ðnU ạ†

‘Des nes Bugp 6ug> yun udly gy) eA Gugnyp en 3Onp

1E1 UuEIB uẹp Buonx uạip 201 Yyuly 2g2 “Ơu g† 2eD Buos, “enw

lơu ạ† 2đ) uoud Buon6u un 'uạn oy õun2 gy) BugnGu uN Joa ‘deiyGu Gugu yenx ues Dị

lu gỊ ngu nạig nạp lộu ạị BunuN ”“4enồu 2ô 2g2 en2 Buại: lộu g| “016 uỌt 2g2 ep2 Bunn 5ệp

NY> IOA upi| UB LOY 2] 2g2 nựu nạq nạn “ôu ạ| ạA BuÉp ep 1p1 y WeN Bugg 404 21 2A °@

‘eip ueq Bugn6u ul 529 IDA uax uep
‘eoy Bunp fs 92 Aeu ogi6 ug} Bunun "y wen Bugg oea.déeyu wey) Aey Suonyd ueyu Buonyy

Ðị 81 11L ˆy Wen Bugg oeA ueẨnh 2Önp op|6 }êuq eA ogI6 npuIH “ưeÁnBu Buo2 Neg -

Ba 08/6 upAniy eyu 389 URYD O3y) FIG OY ‘TAX PI SUL "y Wen Bugg oea déqu np 26np oF16 wes]

““yêA Buộp
UEU} QW} “uạIqu † uEŒ1 91 “tọn øị Bun2 eu) NYU BunyD eip uẹq 6uon6u 0n nạigU


op{6 ug3 ‘GugnGu uis a4 ‘b

lÈ1 (O1 UEA ÿ UIEN BUỢG “JUEUI gUIU 2ónp 20nU SúU 202 J3 'QUỊ ngu xệA uếA 3ẤnU} oau}
ueIB uep Gugnbu un Sunyu 99 ep y wen Bugg UẸP ND ‘ep ea Jpnu eYU JUDỊ 2071) ñL —

ngiq nap nã qượu3 Bu/HN *£*S”Z


tiếp biến:văn

hố diễn ra sớm và liên tục góp phần

làm phong

phú nền văn minh

của

Đông NamÁ thời cổ — trung đại.
+ Địa hình bị chia cất đã tạo ra sự đa dạng của cảnh quan tự nhiên và môi trường sinh

năm với lượng mưa dồi dào và hệ động
của con người trong q trình tiến hố,
tín ngưỡng, văn hố, lễ hội,...
động đất, sóng thần, cháy rừng quy mơ

thái. Mặt khác, nó cũng khiến cho khu vực Đông Nam Á thiếu những không gian lớn cho sự
phát triển kinh tế ~ xã hội, cân trở sự giao lưu giữa các nước trong khu vực,


- Ảnh hưởng của khí hậu:
+ Khí hậu chủ yếu là nhiệt đới nóng ẩm quanh
thực vật phong phú hỗ trợ thuận lợi cho cuộc sống
xác lập cộng đồng, phát triển kinh tế, xã hội, đa dạng
+ Sự thất thường của khí hậu: bão lụt, hạn hán,
lớn ảnh hưởng xấu đến đời sống con người.

~ Ảnh hưởng của sông ngịi, biển:

¬ Phù sa của những dịng sơng lớn (Mekong, Chao Phraya, Hồng,..) tạo ra những
đồng
bằng phù sa lớn, đây là nơi xuất hiện các nhà nước sơ kỉ và các nền văn minh khu vực.
+Hệ thống sông là mạng lưới giao thông huyết mạch của các quốc gia Đông Nam Á.
Cuộc sống sông nước tạo nên nhiều đặc trưng kinh tế, văn hố, chính tri, xa hi
ST Phần lớn khu
vực
được
biển
bao
bọc,
giúp
Đơng
Nam
Á

độ
ẩm

lượng
mưa cao.

Biển là con đường giao lưu kinh tế, văn hố rất quan trọng của Đơng Nam
Á, đồng thời
cư dân nơi đây từ rất sớm đã biết nghề đi biển và đánh cá.
Câu 2. Những thành tựu về chữ viết, văn học, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của văn
minh
Đông Nam Á thời cổ — trung đại.
7 Cư dân Đông
Nam
Á
tiếp
thu
chữ
viết
từ
Ấn
Độ,
Trung
Quốc
để
tạo
ra
chữ viết riêng.
Trên cơ sở chữ Phạn, sáng tạo ra chữ Chăm cổ, chữ Khmer cổ, chữ Siam cổ,..
Từ chữ Hán của
Trung Quốc, người Việt đã tạo ra chữ Nôm.

- ~ Van hoc: van hoc dân gian với các tác phẩm tiêu biểu: Truyện Quả bầu mẹ,
Đề đất,

:


đề nước,...
phản
ánh
cuộc
sống
lao
động
sản
xuất,
tình
cảm
cộng
đồng.
Văn
học viết xuất
hiện khá muộn và là dịng văn học chính thống.
:
¬ Nghệ thuật kiến trúc và
điêu
khắc
đặc
sắc,
độc
đáo,
“vừa
thống
nhất vừa đa dạng”. Có
hai loại hình kiến trúc tiêu biểu là kiến trúc Hindu
giáo


kiến
trúc Phật giáo. Điêu khắc đạt
trình độ cao với nhiều cơng trình nổi tiếng, được chạm khắc
công phu, độc đáo, chịu ảnh

hưởng của điêu khắc Ấn Độ, Trung Quốc và hầu hết đều mang tính chất tơn giáo.

5

?€

cần gian phong phú

Cau 3.
ST Đưa ra quan
điểm
của
bản
thân:
đồng
tình
vị
nhận
định:
“Văn
học
Đơng
Nam Á chịu
ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn học Ấn Độ và Trung Quốc”.

:
:
~ LÍ giải và lấy ví dụ minh hoạ:
+ van hoc Dong Nam Á chịu ảnh hưởng
từ
văn
học
Ấn
Độ

Trung
Quốc: Chữ viết: chứ
Pali, chữ Sanskrit, chữ Hán. Nguồn đề tài, cốt truyện, hệ thống
các
nhân vật văn học, thể loại
học tập từ Ấn Độ,
Trung
Quốc.

dụ:
Truyện
thơ
được
“Thái
hố”
từ sử thị Ramayana có tên
là Ramakien, các bài thơ Đường luật trong nền văn học Việt Nam
thờ rung đại,.
bà Hà, nhiên, van học Đơng
Nam

Á

những
sáng
tạo
tiêng
mang
đậm
tính
dân
gian

án địa: sáng tạo chữ Nôm, chữ Thái cổ, Khmer cổ,... Kho tàng văn
hoc dan
gi
ú

về thể loại, nội dung.
II. ĐÁP ÁN CAU HOI TRAC NGHIEM

36

2.6. VAN MINH ARAB TRUNG DAI
A. KHÁI QUÁT KIẾN THỨC
„ Cơ sở hình thành
q. Điêu kiện tự nhiên, cư dân

~ Về điều kiện tự nhiên:
+ Vị trí: Arab là bán đảo lớn nhất thế giới nằm ở Tây Nam A, là nơi tiếp giáp giữa ba châu


lục: châu Á, châu Âu, châu Phi. Khu vực này cũng là nơi có nhiều tuyến đường thương mại

quốc tế đi. qua, từ đó sớm hình thành một số thành thị là trung tâm thương mại, văn hoá của
bán đảo, tiêu biểu như Mecca và Yathrib.
+ Địa hình: phần lớn đất đai Arab là hoang mạc, rất hiểm nước, có một vài ốc đảo ở giữa
hoang mạc.

b. Cơ sở kinh tế

.

+ Khí hậu: khí hậu Arab nhìn chung rất khắc nghiệt, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và
đêm lớn. Do điều kiện khí hậu thuận lợi hơn, nên ở vùng phía nam của bán đảo có một số
quốc gia hình thành từ rất sớm (khoảng thế kỉ X đến thế kỉ VI TCN). Tuy nhiên, giữa các quốc
gia thường xuyên xảy ra tranh chấp, xung đột,
~ Về cư dân: người Arab thuộc chủng tộc Semites. Nhóm cư dân miền Nam sống định cư
từ sớm, kiến tạo nên những quốc gia văn minh từ những thế kỉ trước Công nguyên, thường
xuyên đấu tranh với nhau trong một thời gian dài, đến thế kỉ IV mới thống nhất được
một phần.

rộng rãi.

~ Giai đoạn đầu, Arab chỉ có điều kiện phát triển chăn ni và kinh tế thương nghiệp.
~ Sau khi thống nhất và phát triển thành đế quốc rộng lớn, nền kinh tế Arab phát triển
đa dạng. Nông nghiệp được chú trọng, lúa và các loại cây khác như nho, mía được trồng

Umayyad (661 - 750); Thời

kì Vuong triéu Abbasid (750 — 1258).


¬ Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt, đặc biệt là ngoại thương. Arab có
quan hệ bn bán với nhiều quốc gia và khu vực như Ấn Độ, Trung Quốc, Trung Á, châu Âu,
châu Phi,...
c. Sự ra đời của dao Islam
Dao Islam là nhân tố quan trọng dẫn đến sự thành lập nhà nước Arab thống nhất, đó
vừa là một thành tựu nổi bật cla van minh Arab, vừa chỉ phối đến những thành tựu văn minh
khác của người Arab. Sự ra đời của đạo Islam gắn liền với tên tuổi, cuộc đời và sự nghiệp của
Muhammad -~ người sáng lập ra tôn giáo này. Sau khi sáng lập ra đạo Isiam (năm 610),
Muhammad cùng tín đổ của mình tăng cường xây dựng lực lượng và chiếm được thành phố
Mecca (năm 622). Năm 622 được coi là năm mở đầu của kỉ nguyên Islam giáo. Năm 632,
Muhammad qua đời, tại thời điểm đó, Islam giáo đã được truyền bá ra khắp bán đảo Arab.
d. Quá trình phát triển lịch sử
Lịch sử Arab từ khi vận động để thành lập nhà nước thống nhất cho đến khi đế quốc
Arab tan rã trải qua 4 thời kì chính: Thời lì vận động đi đến thống nhất quốc gia (610 — 632);
Thời kì cẩm quyền của các Caliph (Khaliph) tuyển cử (632 - 661); Thời kì Vương triểu

2.6.2. Những thành tựu tiêu biểu
a, Về tôn giáo

— Đạo lslam (thường gọi là Hồi giáo hay đạo Hồi) là tôn giáo do Muhammad sáng lập
vào thế kỉ VII. Giáo lí của đạo Islam tập trung trong kinh Qu7an, thể hiện 6 đức tin lớn gọi là
định.
ï “Lục tín”: tin thánh Allah, tin thiên sứ, tin kinh điển, tin sứ giả, tin kiếp sau, tin tiền

29


6E

tu 2pLbị Haig “WeIs]


“264 Yuly ‘ef EOY 1] Bued [9A oeX

OP eNd 3ÿ} HUẸU] A Uglp GUND BuAp Aex :oetbj nọIp 201 2Ð] —
*“2ðU Á 2ôu uuIs 2ỏu

eq uaÁng 5ônp ule|sị o&đ 'đA eLyBu LeU OB

JỊ Eịp 2ơu IJ têA 2ö ugO+ nuư NAY queu) Bu0dU uaz ep ugHI IeYd UayU AY 2ÔU 60L] —
"tuập 1ÔUU ọ] UIJBN 0uEUd 21 2] aig nạn “êo| at nạIu 106 qeay 26y UEA —
“eUN ueg Ae] PA IY Deg “y Bundy ‘y g1 de

Op ORIG ug? 6Ị tue|sỊ C&G :oFIK Ug! —

yen] 0816 udty fy leyd UQ> Op UN Op YUE Uag ‘UN 3117, 19} deo gp ‘upsn> Yun) buon Gunny

'p Bunh IOU3 61 Yul eA E02 nại nại} nà) dueu1 Bundu 1enb e0) ' 1 nẹ2

dội UiejsỊ oÉp e2 J| oeiD ‘de; Bues peuUeYyNY

Nÿ(T1ƠL IQH nÿ2 IOTV1L 2 IỊĐ "1
NV d¥G VA 107 Wal AID ‘3

“Wigp{ 1911 gp AeYD Ue Op UN 106 Nay “qd

‘Sonu eyu dé] yueu ‘gery oẹp uợq £du BUQu1 2

“nu hyd ton6u end ia eip uệu nu] 'g

°0gIB UQ1 2g2 EnJÕ nnị oeiB oy Bun *y


“kel - Bugg aus Bupny} Bugnp ucd yos Wan"

§| 481V IỌA lọp Og|B we|s} en> 2N> YR Hudp 281 “Ob MED
1 Ob} Burs ‘g

“ul ayBu es 08} Bugs ‘D

“ualyu 1.95 NYP O|

“4UILU LRA NAY YURYI 2e> eq UBANA} Ug} OR “y

2] 1916 dy) Yul UA IDA 61v tọnBu e2 Buóä Uenb dọ6 Buọp BunuU Buoy OW 6 NED

“ugyl ep o#i6 Ug) eT"

“UBUI 20p ENA UEY) ep ena oFI6 Ug} 27 '2

‘top 394n3 ueYy yeyu oeI6 ug} eT "A

“Bunt shyd ns >

6 Bu YU WINS JOP e1 OFIH Ug} 27"
"puu 6uon) äs 'q

Buds} ug} S 'ÿ

20816 wes] 94 Bunp que uẹud Aep nes oeu Gunp ION *g neD

"BuọIt] quI| đs *g


§Ị eIuBu 02 “„uIe|sị„ gị q62 Buani 091 0g16 JOH “¿ ng2
"PEUIUIEUnIN
'€IB ns 2g2 "q
“uap ep ugiyd jou “8
;—
"MBUIÍA3ĨUI'V
Qu} 0816 We|s] end eqeey Uap ¡QBN °9 nạ
“Buony yuey ‘up og 1Yy6u gy ‘UsAnBu ned ‘uy Dex "Gq
“Buny yuey ‘143 og ‘Yuls Jes Buo) “ujuu ueuu “uộÁn6u nẹ2 '2

'euns Bue1

“Buony yuey ‘9p 1ou Buoy ‘yuls yes Bugupy ‘ugAnBu ng2 'uJị 2eX 'g
'Bupnu yuey IY) 9g “1916 1243 ‘ugAnBu ned ‘uy Dex "y
.
2] 0816 wes] Buoy 1016 nỒN, ° neD

'6uoltgt WuỊ| Bueu) '

"ogIB uptì ép ^)

“uepewey Bue) |
'u$Án6u ng5 Bueuh 'y
2) 166 50np ogI6 Lle|SI op 00) en2 £eu2 te BUEU¡ *y nẹ3

ˆogIB yệnu3 euu 'Œ

“Ø1 1ÊA QU1ˆ8
'Og|Õ ey 0g “y

8119p e4 0nU cựu Iubị DONA Gedy CBP UeG 9 ugiq oYd Bugnbu uly °£ nạ

“eH Buona
‘dea iv-d

'20nD Bum

'òquy*q

‘og uy ‘Vv

“qeay ÿ

8E

¿nẹp0 IỌP E1 Og|Õ Weys|"L RED

ron6u end 26y UPA NAY yUeY) gị tệp 1Ó1 2 UIIJBN 0UẸQd 20L“£ n2

'q81V'g

W3IHĐN 2ÿ1L IỌH NYD

IÐA IỌp q61 YUIW UA end dob Buop Bunyu Yop ueyd’e NED
“HA Đị 8U © Q82 O§p uạq
`

'2onD Buns >

"1Õ 81 01! UẸA JS UDÍ|


d¥i NSANTIOH NyD"a

NYT ALIOH NYD 1

lỌA IQp UIE|SỊ p Ep2 Q71 1A Ys} UeU “WeIS] C&P OP UB eNo ñA eyiBu Bunyu Aeq yuu 9£ n2
yep Buruy 19u) qeay yur URA end naig Nan NA yuRYy unyu yenb rey Aeq UML “ENED

‘3ed lọu 81 Gởi BUD ep quy

IOTỔN 1L

1ÊW U91) 10A 262 n2

““20nuh tÉ0| nạId 2ônp o2 oeq

DEY Nag wes] oÉp E2 1ÿL1 QUEU] EA uộip Bun2 BUlp ÁgX :20074 ngip 2/41 02DJ 9A '2

"30 U01 0UIU Sñp nạ Yyuly E16 ep YuLY ‘Buena uly U00 206 “Bugu› Buonp
2364 YuIY 120) 22> Bueg 143 Bue ‘Bugny> wer eoy ‘uas Boy Bf BOU J3 ÕuE11 IoA oex YU

“yxe ea 9Zeq 2ONP Wig UY

UuÁn4 e2 o1} nu

Jéo| a3 nạtgu uIoB 2904 UDA A2

"dập 1Ó1 | 0IJBN Uapud 2ø €ị 1pqu Buồn jou

uạIuÕU EA OES A 3B yes UeNb d91A 09 Op Buon ‘A nụ2 2òng Hun> 26y teA tại “OG UY IoNbU

end os ny Bugy} ậu Udi} UeoY BA 6y YUlY 2616 Buôn| *Qs [Ép ugIy Jeyd-ony dan qezy lonbN
“YU; URA UgU De END Nhy ueu)} Buúu 0ạ4) gập tạ) ‡eUd :U2/Wư Ji} 20 00021 8A ‘Pp

IOnX UeA 381A NYy> Bueq eA Bua

"uIEtsỊ OÉp ©| 1$Iq 2p “Bunu2 Jọu qe!y e2 og|B uỌ}“£OU UeA
nú2 6un2 qery BualL “(A Pi aut - NOL A ĐỊ 949) ĐỊ gu
‘ia \utÐ uạp uọi Buọn duẸ o2 3aIA
OL ons Buon oẹp uẹq 20q 6d 26} Oq 22> Uep Nd end NBu ugbu tép nạIq ạp Buñp Ys 2ônp

ep Aeu 18> ny Buoys 8H 'q61 OBp Ue en? Weu eIYd O aqes Buna end Mi P| 6z Uap Bz WO
we Ayd 1e> nyp Buoun $u Burp ns 231 Qu e) 26np 12] 116 nn| Ug? uN NEP qe+y Buen Bueq
ueg uen BUNUN “IIA NYD 9D enyP qeay JgnÕu jẹp u6iÕ Iou yôut Buo4] :3844 82 2A “9

"PIN ueg Ae] BA Ud Deg “y Bundy
,
l
*y ke, deyy eq uoÁnh 26np ep qeay Oep Ueg O UBLD IU BA IOP e1 Iyy Nes OBI WEIS] —

uộit 281 ộp uJ3 :ÕưonH YuURH +

‘26q, Ug! ‘ZOU Ins USN] Ngip ody} An} ep Huo ug] QW yeu Y

EE3j 1ÿU1 QUEL] UuEU1 “62294 Eịp qượt 9A Buony ưu

ập đệuu nưt 01/1 tệp 0/1 111 02M1 Ipud dệuu núi 201 Án) op|6 wejs| oP UN IOW :

“(wap 2A 19} ‘NaIYD ‘endy

“uaiy 2đ) uọIu 2Ơnp 9s 131g 2ep doy Bugn.y 0s 1ÖUU

“(UÊ| IQ1L }ÊW Iị Up 2Ó 194 IEW HP] 3 Deu UN Wey Bunyu eA INY ‘buon ‘ue Ui)
Aeyp ue udty 2442 Yd Op UR ‘(OH tDjI o2 6 BUpu) uepeuueil Bupt} BUOIL “1916 ferL +

‘Bues) AeGu Buoy waip 194) ngiyU oeA UaXnbu ned udsiy shyy leyd Ep UA :ugANBu NED +

“Bund 19nd 4) Ugh iA 2] eA YeRTY #02 E16 Ns
2] peumeyny ‘yey 2] UU Anp ap Budnya OW 99 1Yy> UN LeYd Op UỊL :08 20p Ó| nộtg +
“Buony yuey ea 141 Og ‘1916 e1 uàÁnBu nẹ2 “up 20p ộ| nạIq

OÈp Ọp UỊL '5IDDH A DUUNS tị U20S Uọn2 Z 92 Q5 UI8|S 0P E712 UBIP YUN ‘UDL.ND YUP} IeoÖN

:uoB oeq “62 ñJ} uueu) „À1 DỒN,„ 2] 166 ñA EIU6U UiệU ên| oej6 quẸu 221 Igd 0Q2 016|5Ị



×