Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề cương chi tiết Xác suất Thống kê và Toán kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.3 KB, 15 trang )

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT
Học phần: Xác suất thống kê và tốn kinh tế
1. Thơng tin tổng qt:
Về xác suất và thống kê, học phần sẽ giới thiệu về xác suất của biến cố, xác suất có
điều kiện, biến ngẫu nhiên rời rạc và biến ngẫu nhiên liên tục, các số đặc trưng của biến ngẫu
nhiên, vector ngẫu nhiên, các phân phối xác suất cơ bản, và các kết luận thống kê như mẫu
ngẫu nhiên, lý thuyết ước lượng, kiểm định giả thuyết, lý thuyết về tương quan và hồi quy.
Về phần toán kinh tế, học phần giới thiệu về bài tốn quy hoạch tuyến tính và vận
dụng vào một số mơ hình tốn kinh tế.
Phần ứng dụng, học phần sẽ đưa ra và giải quyết các bài toán thực tế ngành kinh tế
thơng qua các ví dụ và bài tập cụ thể; Học phần cũng sẽ giới thiệu phần mềm thống kê R để
sinh viên tìm hiểu và ứng dụng trong các bài tốn về xử lý số liệu.
1.1. Thơng tin về giảng viên (xếp theo thứ tự ABC)
Giảng viên 1:
Họ và tên:
Nguyễn Thanh Diệu
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ:
182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại, email:

Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán; Hệ động lực ngẫu
nhiên và các ứng dụng trong tài chính và sinh thái.
Giảng viên 2:
Họ và tên:
Dương Xuân Giáp
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh


Địa chỉ liên hệ:
182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại, email:

Các hướng nghiên cứu chính:
Luật mạnh và yếu số lớn đối với các biến ngẫu nhiên
đơn trị và đa trị; Các định lý ergodic cho các trường hợp đơn trị và đa trị; Lý thuyết xác
suất trên khơng gian các tập con đóng.
Giảng viên 3:
Họ và tên:
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ:
182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại, email:

Các hướng nghiên cứu chính:
Các định lý giới hạn trong lý thuyết xác suất.
Giảng viên 4:
Họ và tên:
Trần Anh Nghĩa
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ:
182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Điện thoại, email:

1


Các hướng nghiên cứu chính:
Giảng viên 5:

Lý thuyết độ tin cậy; Quá trình ngẫu nhiên.

Họ và tên:
Nguyễn Văn Quảng
Chức danh, học hàm, học vị:
Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ:
182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại, email:

Các hướng nghiên cứu chính:
Các định lý giới hạn trong lý thuyết xác suất.
Giảng viên 6:
Họ và tên:
Lê Văn Thành
Chức danh, học hàm, học vị:
Phó giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ:

182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại, email:

Các hướng nghiên cứu chính:
Các định lý giới hạn trong lý thuyết xác suất.
Giảng viên 7:
Họ và tên:
Nguyễn Thị Thế
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ:
182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại, email:

Các hướng nghiên cứu chính:
Lý thuyết Xác suất và Thống kê tốn; Phương trình vi
phân ngẫu nhiên; Phương trình vi phân đại số ngẫu nhiên.
Giảng viên 8:
Họ và tên:
Nguyễn Trần Thuận
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ:
182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại, email:

Các hướng nghiên cứu chính:

Các định lí giới hạn trong lí thuyết xác suất; Giải tích
ngẫu nhiên.
Giảng viên 9:
Họ và tên:
Võ Thị Hồng Vân
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ:
182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại, email:

Các hướng nghiên cứu chính:
Q trình ngẫu nhiên.
1.2. Thơng tin về học phần:
- Tên học phần (tiếng Việt):Xác suất thống kê và toán kinh tế
(tiếng Anh):Probability, Statistics and mathematical economics
- Mã số học phần:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức cơ bản
x
Kiến thức chuyên ngành
Kiến thức khác
Học phần chuyên về kỹ năng chung Học phần đồ án tốt nghiệp
2


- Số tín chỉ:

+ Số tiết lý thuyết:
+ Số tiết thảo luận/bài tập:
+ Số tiết thực hành:
+ Số tiết hoạt động nhóm:
+ Số tiết tự học:
- Học phần tiên quyết:
- Học phần song hành:

04
48
12
0
02
120
Toán cao cấp cho các nhà kinh tế

2. Mơ tả học phần
- Vị trí của học phần trong chương trình đào tạo:
Học phần này được giảng dạy ở kỳ hai của năm thứ nhất.
- Vai trò của học phần trong tồn bộ chương trình đào tạo:
Giúp người học hiểu được nội dung, ý nghĩa và các áp dụng của lý thuyết xác suất cổ điển,
thống kê toán học và một số mơ hình tốn kinh tế.
- Lý do sinh viên phải chọn học phần:
Để người học hiểu biết các kiến thức căn bản và các áp dụng của lý thuyết xác suất cổ điển,
thống kê toán học và tối ưu tuyến tính và để rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tư duy mạch lạc,
cách làm việc khoa học và chuyên nghiệp.
- Kiến thức và kỹ năng mà học phần cung cấp cho sinh viên:
Kiến thức căn bản, ý nghĩa và các áp dụng của lý thuyết xác suất cổ điển, thống kê toán học
và tối ưu tuyến tính;
Kỹ năng phát hiện, tính tốn, phân tích các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn; kỹ năng giải thích,

thuyết trình mạch lạc, quản lý thời gian khoa học và chuyên nghiệp.
3. Mục tiêu học phần
Mục tiêu
(Gx) (1)

G1

G2

G3

Mô tả mục tiêu
(2)
Nắm vững các nội dung về xác suất của biến cố, xác suất có
điều kiện, biến ngẫu nhiên, vector ngẫu nhiên, các phân
phối xác suất cơ bản áp dụng trong thống kê.
Nắm vững lý thuyết mẫu, ước lượng tham số, kiểm định giả
thuyết, tương quan và hồi quy và vận dụng vào giải quyết
các vấn đề thực tế của ngành kinh tế.
Nắm vững bài tốn quy hoạch tuyến tính, phương pháp tìm
phương án tối ưu, một số mơ hình toán kinh tế như bài toán
vận tải, bài toán quyết định tối ưu, …
Phát hiện, phân tích, giải thích và lập luận để giải quyết các
bài toán về lý thuyết xác suất, thống kê và phân tích dữ liệu,
và các mơ hình tốn kinh tế.
Có khả năng tự đọc tài liệu theo hướng dẫn gợi ý của giáo
viên.
Có kỹ năng phát hiện vấn đề, giải thích và tính tốn, thuyết
trình mạch lạc, quản lý thời gian khoa học và chuyên
nghiệp.


CĐR của
TĐNL
CTĐT
(4)
(X.x.x)

1.2.2

2.3.1

3

3
3
3

3.1.1
3.1.2

3
3

3.1.3

3
3


4. Chuẩn đầu ra học phần

Mô tả CĐR
(2)

Mục tiêu
(Gx.x) (1)
1

G1

2
3
1
2

3
4
G2
5
6

7
1
G3

2
3

Mức độ
giảng dạy
(I,T,U) (3)


Nắm vững các kiến thức về xác suất của biến cố, xác suất có điều kiện,
biến ngẫu nhiên, hàm phân phối, một số phân phối thường gặp, các số
đặc trưng của biến ngẫu nhiên, vector ngẫu nhiên.
Nắm vững khái niệm mẫu ngẫu nhiên và các đặc trưng của mẫu, phương
pháp ước lượng tham số, kiểm định giả thuyết, tương quan và hồi quy.
Nắm vững nội dung và phương pháp giải bài tốn quy hoạch tuyến tính,
một số mơ hình tốn kinh tế điển hình.
Tính được xác suất và xác suất có điều kiện của các biến cố nảy sinh
trong thực tế ngành kinh tế.
Tìm được bảng phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc, hàm mật độ của
biến ngẫu nhiên liên tục, hàm phân phối của biến ngẫu nhiên xuất hiện
trong những bài tốn cụ thể.
Tính được các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên khi biết phân phối xác
suất hoặc các biến ngẫu nhiên xuất hiện trong những bài toán cụ thể.
Vận dụng được các kiến thức về thống kê để tính được các số đặc trưng
mẫu; tìm được khoảng tin cậy của các tham số và kiểm định được các
giả thuyết về các tham số.
Tính được hệ số tương quan và tìm được hàm hồi quy trong thực tế của
ngành kinh tế.
Vận dụng các kiến thức về xác suất, thống kê, quy hoạch tuyến tính vào
giải quyết một số mơ hình tốn kinh tế như bài toán lập kế hoạch sản
xuất, bài toán vận tải, bài toán khẩu phần thức ăn, bài toán quyết định tối
ưu và các mơ hình khác nảy sinh trong thực tế ngành kinh tế.
Sử dụng được phần mềm R để giải các bài tốn thống kê cơ bản
Có thái độ tích cực hợp tác với giáo viên và các sinh viên khác trong q
trình học và làm bài tập.
Có kế hoạch tự học, tự nghiên cứu và làm bài tập về nhà một cách hiệu
quả.
Có khả năng thuyết trình các vấn đề tự học ở nhà.


T, U
T, U
T, U
T, U
T, U
T, U
T, U
T, U

T, U
I, U
U
T, U
U

5. Đánh giá học phần
Thành phần
Bài đánh giá
CĐR học phần
đánh giá (1)
(2)
(Gx.x) (3)
A1. Đánh giá quá trình
A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập)
A1.1.1. Điểm danh
G3.1


A1.1.2. Ý thức, thái độ học tập

G3.1
A1.2. Hồ sơ học phần (vở bài tập, điểm vấn đáp ở lớp,…)
A1.2.1. Vở bài tập hoặc điểm bài tập ở lớp
G3.1, G3.2

A1.2.2. Bài tập trên hệ thống cổng thông tin G2.7, G3.2, G3.3

cán bộ (LMS)
A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ)

Tỷ lệ (%)
(4)
50%
10%
5%
5%
20%
5%
15%
20%
4


A1.3.1. Điểm kiểm tra giữa kì: 02 bài kiểm tra giữa kỳ
A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần)
A2.1. Bài thi kết thúc học phần
HP Lý thuyết

G1.1, G1.2, G2.1,
G2.2, G2.3, G2.4,

G2.5
G1.1-G1.3,
G2.1-G2.6, G3.1

20%
50%
50%

6. Kế hoạch giảng dạy (Chƣơng, Mục, Tiểu mục ở đây trùng với ở bài giảng đƣợc đƣa
lên qua cổng thông tin cán bộ của giảng viên, phần mềm thống kê R có thể đƣợc thay thế
bởi phần mềm khác nếu giảng viên thành thạo và yêu thích hơn)
Tuần

Nội dung

1

Chƣơng 1. Cơ sở lý
thuyết xác suất
TC1
1.1. Bổ túc về giải tích
tổ hợp
1.1.1 Quy tắc nhân
1.1.2 Quy tắc cộng
1.1.3 Tổ hợp
1.2. Xác suất của biến
cố
1.2.1 Không gian
mẫu và biến cố
1.2.2 Định nghĩa

xác suất (cổ điển và
thống kê)
1.2.3 Tính chất của
xác suất
1.2.4 Giới thiệu
phần mềm R
1.3. Xác suất có điều
kiện
1.3.1 Định nghĩa xác
suất có điều kiện và
cơng thức nhân xác
suất
1.3.2 Công thức xác
suất đầy đủ và công
thức Bayes
1.3.3 Tính độc lập
của các biến cố

2

3

CĐR
mơn
học
G1.1,
G2.1,
G2.7,
G3.1.


Bài
đánh
giá
A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.3.1,
A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.

G1.1,
G2.1,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.3.1,
A2.1.


Đọc trước
bài giảng
trước khi

G1.1,
G2.1,
G2.2,

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,

Hình thức tổ chức DH

Chuẩn bị
của sinh
viên

Lý thuyết: 4 tiết. Giảng
viên cung cấp bài giảng
cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán
bộ của nhà trường (gọi tắt
là hệ thống) trước mỗi bài
giảng. Cần có sự hỗ trợ
của máy chiếu và máy
tính để trong tiết học đầu
tiên, giải thích rõ cho sinh
viên về yêu cầu môn học,

cách thức đánh giá, nguồn
tài liệu, giới thiệu phần
mềm R,...
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8

Chuẩn bị
các học
liệu cần
thiết,
Tự chuẩn
bị các
phương
tiện để
download
tài liệu
học tập,
bài tập về
nhà.

Lý thuyết: 3
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên trước
mỗi bài giảng.
Bài tập và thảo luận: 1.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
kiểm tra kiến thức đối với

các sinh viên khác để cho
điểm quá trình.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Thực hành: 0
Tự học: 8
1.4 Biến ngẫu nhiên
Lý thuyết: 3
1.4.1 Giới thiệu về biến Giảng viên cung cấp bài
ngẫu nhiên
giảng cho sinh viên trước

5


1.4.2 Hàm phân phối
1.4.3 Biến ngẫu nhiên
rời rạc và bảng phân
phối xác suất
1.4.4 Biến ngẫu nhiên
liên tục và hàm mật độ
xác suất

4

1.5 Một số phân phối
xác suất quan trọng
1.5.1
Phân
phối

Bernoulli và phân phối
nhị thức
1.5.2 Phân phối Poisson
1.5.3 Phân phối đều
1.5.4 Phân phối mũ
1.5.5 Phân phối chuẩn
TC2 (1 tiết trong tuần 4)
1.5.6 Phân phối student,
chi bình phương (tự
đọc)

5

1.6. Các số đặc trưng
của biến ngẫu nhiên
1.6.1 Kỳ vọng
1.6.2 Phương sai và độ
lệch tiêu chuẩn
1.6.3 Phân vị và mode
1.7 Giới thiệu về vector
ngẫu nhiên
1.7.1 Giới thiệu
1.7.2 Vector ngẫu
nhiên rời rạc

mỗi bài giảng. Cần có
máy tính và máy chiếu để
kết hợp giới thiệu phần
mềm R qua giảng dạy
Bài tập và thảo luận: 1.

Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
kiểm tra kiến thức đối với
các sinh viên khác.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Thực hành: 0
Tự học: 8
Lý thuyết: 3
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán
bộ trước mỗi bài giảng.
Chỉ rõ phần tự đọc cho
sinh viên ở bài giảng. Cần
có máy tính và máy chiếu
để kết hợp giới thiệu phần
mềm R qua giảng dạy.
Bài tập và thảo luận: 1.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
kiểm tra kiến thức đối với
các sinh viên khác.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Thực hành: 0
Tự học: 8
Lý thuyết: 3

Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thơng tin cán
bộ trước mỗi bài giảng.
Cần có máy tính và máy
chiếu để kết hợp giới thiệu
phần mềm R qua giảng
dạy.
Bài tập và thảo luận: 1.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
kiểm tra kiến thức đối với
các sinh viên khác. Bài tập
về nhà: Giảng viên giao
bài tập qua hệ thống.
Thực hành: 0

đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.

G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.3.1,

A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.
Bố trí thời
gian đọc
Mục 1.5.6
ở bài
giảng.

G1.1,
G2.1,
G2.2,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.3.1,
A2.1.


Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.

G1.1,
G2.1,
G2.2,
G2.3,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.3.1,
A2.1.

6


6

7


8

Tự học: 8
Lý thuyết: 4
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán
bộ trước mỗi bài giảng.
Cần có sự hỗ trợ của máy
tính và máy chiếu để giới
thiệu về phần mềm R, giới
thiệu các lệnh cơ bản
trong R, cách nhập số liệu
và tính các đặc trưng của
mẫu.
Bài tập và thảo luận: 0
Bài tập về nhà: Đưa lên
qua cổng thông tin cán bộ.
Thực hành: 0
HĐ: 0
Tự học: 8
2.2. Ước lượng tham số Lý thuyết: 3
2.2.1 Giới thiệu chung
Giảng viên cung cấp bài
2.2.2 Ước lượng điểm
giảng cho sinh viên trước
2.2.3 Ước lượng khoảng mỗi bài giảng.
2.2.4 Khoảng tin cậy
Cần có sự hỗ trợ của máy

của giá trị trung bình
tính và máy chiếu để minh
2.2.5 Khoảng tin cậy tỉ
họa tìm khoảng tin cậy
lệ
bằng phần mềm R để cho
điểm quá trình và phổ
biến kiến thức cho cả lớp.
Bài tập và thảo luận: 1.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
yêu cầu sinh viên lên thực
hành về phần mềm R.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Thực hành: 0
Tự học: 8
2.3. Kiểm định giả
Lý thuyết: 3
thuyết
Giảng viên cung cấp bài
2.3.1 Giới thiệu chung
giảng cho sinh viên qua hệ
2.3.2 Kiểm định giả
thống cổng thông tin cán
thuyết đối với giá trị
bộ trước mỗi bài giảng.
trung bình
Bài tập và thảo luận: 1.

2.3.3 Kiểm định giả
Cần có sự hỗ trợ của máy
thuyết đối với tỉ lệ
tính và máy chiếu để minh
TC3 (2 tiết trong tuần 8) họa xử lí số liệu bằng
2.3.4. So sánh giá trị
phần mềm R.
trung bình của hai tổng Bài tập và thảo luận: 1.
thể (Xét hai trường hợp Giảng viên có thể vừa kết
(i) phương sai đã biết,
hợp cho sinh viên lên trình
Chƣơng 2. Thống kê
và các suy luận thống

2.1. Lý thuyết mẫu
2.1.1 Tổng thể và mẫu
ngẫu nhiên
2.1.2 Các đặc trưng của
mẫu ngẫu nhiên

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.
Cần có
máy tính

và tự cài
phần mềm
R để thực
hành xử lý
số liệu.

G1.1,
G1.2,
G2.3,
G2.4,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.3.1,
A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.


G1.1,
G1.2,
G2.3,
G2.4,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.3.1,
A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.

G1.1,
G1.2,
G2.3,
G2.4,
G2.7,
G3.1,

G3.2,,
G3.3.

7


9

10

11

(ii) phương sai chưa biết bày bài tập vừa kết hợp
nhưng bằng nhau).
yêu cầu sinh viên lên thực
hành về phần mềm R.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Thực hành: 0
Tự học: 8
2.3.4 (tiếp)
Lý thuyết: 3
2.3.5. So sánh tỉ lệ của
Giảng viên cung cấp bài
hai tổng thể
giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán
bộ trước mỗi bài giảng.
Cần có sự hỗ trợ của máy
tính và máy chiếu để minh

họa xử lí số liệu bằng
phần mềm R.
Bài tập và thảo luận: 1.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
yêu cầu sinh viên lên thực
hành về phần mềm R.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Thực hành: 0
Tự học: 8
2.4 Tương quan và hồi
Lý thuyết: 3
quy
Giảng viên cung cấp bài
2.4.1 Hệ số tương quan giảng cho sinh viên trước
mẫu
mỗi bài giảng.
2.4.2 Đường hồi quy
Cần có sự hỗ trợ của máy
tuyến tính thực nghiệm tính và máy chiếu để minh
họa xử lí số liệu bằng
phần mềm R.
Bài tập và thảo luận: 1.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
yêu cầu sinh viên lên thực
hành về phần mềm R.

Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Thực hành: 0
Tự học: 8
Chƣơng 3. Một số mơ Lý thuyết: 4
hình toán kinh tế Giảng viên cung cấp bài
(16LT + 4BT =20 Tiết) giảng cho sinh viên trước
3.1. Bài toán quy hoạch mỗi bài giảng.
tuyến tính
Bài tập và thảo luận: 0
3.1.1. Một số mơ hình Bài tập về nhà: Giảng viên
tốn kinh tế điển hình
giao bài tập qua hệ thống.
3.1.2. Bài toán quy Thực hành: 0

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.

G1.1,
G1.2,
G2.3,
G2.4,
G2.7,
G3.1,

G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.3.1,
A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.

G1.1,
G1.2,
G2.3,
G2.4,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,

A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.

G1.3,
G2.6,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A2.1.

8


12

hoạch tuyến tính
3.1.3. Một số tính chất
của bài tốn quy hoạch

tuyến tính
(3LT+1BT)
3.1.3. Một số tính chất
của bài tốn quy hoạch
tuyến tính (tiếp)
TC4 (3 tiết trong tuần
12)
3.1.4. Cặp bài tốn đối
ngẫu và ứng dụng

13

(3LT+1BT)
3.2. Phương pháp đơn
hình giải bài tốn quy
hoạch tuyến tính
3.2.1. Cơ sở lý luận của
phương pháp đơn hình
3.2.2. Thuật tốn đơn
hình giải bài tốn quy
hoạch tuyến tính có cơ
sở đơn vị

14

(3LT+1BT)
3.2.2. Thuật tốn đơn
hình giải bài tốn quy
hoạch tuyến tính có cơ
sở đơn vị (tiếp)

3.2.3. Thuật tốn đơn
hình giải
bài tốn quy hoạch chưa
có cơ sở đơn vị

15

(3LT+1BT)
3.2.3. Thuật tốn đơn
hình giải bài tốn quy

Tự học: 8

Lý thuyết: 3
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên trước
mỗi bài giảng.
Bài tập và thảo luận: 1.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
kiểm tra kiến thức đối với
các sinh viên khác để cho
điểm quá trình.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Thực hành: 0
Tự học: 8
Lý thuyết: 3
Giảng viên cung cấp bài

giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán
bộ trước mỗi bài giảng.
Bài tập và thảo luận: 1.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
kiểm tra kiến thức đối với
các sinh viên khác để cho
điểm quá trình.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống
LMS và yêu cầu sinh viên
làm và nộp bài.
Thực hành: 0
Tự học: 8
Lý thuyết: 3
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên qua
trước mỗi bài giảng.
Bài tập và thảo luận: 1.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp chữa bài tập và kiểm
tra vấn đáp.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Thực hành: 0
Tự học: 8
Lý thuyết: 3
Giảng viên cung cấp bài

giảng cho sinh viên qua hệ

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.

G1.3,
G2.6,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống


G1.3,
G2.6,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập qua
hệ thống.

G1.3,
G2.6,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,

A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi

G1.3,
G2.6,
G3.1,

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
9


hoạch chưa có cơ sở
đơn vị (tiếp)
3.3. Mơ hình bài tốn
vận tải
3.3.1. Giới thiệu mơ
hình bài tốn vận tải
3.3.2. Một số tính chất
cơ bản của bài tốn vận
tải

thống cổng thơng tin cán
bộ trước mỗi bài giảng.
Bài tập và thảo luận: 1
Có ơn tập những nội dung

quan trọng để sinh viên
chuẩn bị cho kỳ thi kết
thúc học phần. Có thể hỗ
trợ giải đáp thắc mắc, bài
tập cho sinh viên qua
email hoặc gặp ở trường.
Bài tập: Giảng viên đưa
bài tập lên qua hệ thống.
Thực hành: 0
Tự học: 8

đến lớp.
Làm bài
tập được
giao và tự
ơn tập cho
bài thi
cuối kỳ.

G3.2,
G3.3.

A2.1.

7. Nguồn học liệu
Giáo trình: (Tối đa 2 tài liệu)
[1] Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.
[2] Trần Xuân Sinh, Toán kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
Tài liệu tham khảo:
[1] Nguyễn Văn Quảng, Giáo trình xác suất, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.

[2] Đặng Hùng Thắng, Mở đầu lí thuyết xác suất và các ứng dụng, NXB Giáo dục, 1997.
8. Quy định của học phần
Các quy định của học phần như:
- Bài tập về nhà được giảng viên đưa lên qua hệ thống cổng thông tin cán bộ của nhà
trường. SV phải nộp lại vở bài tập, và/hoặc nộp bài tập qua hệ thống, và/hoặc lên bảng làm
bài trong giờ bài tập là tùy theo mỗi giảng viên quy định.
- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp là 80% trở lên.
- Hoạt động nhóm khơng bắt buộc. Tuy nhiên, giảng viên có thể tổ chức hoạt động
nhóm trong giờ thảo luận bài tập hoặc giao bài tập về nhà theo nhóm. Điểm thảo luận sẽ được
tính vào điểm quá trình.
9. Phụ trách học phần
- Khoa, Viện/bộ môn phụ trách:Viện Sư phạm tự nhiên / Bộ môn Xác suất thống kê & Toán
ứng dụng.
- Địa chỉ: Văn phịng ngành tốn tin, Viện sư phạm tự nhiên, Tầng 2, nhà A0, Trường Đại học
Vinh.

Tuần

Nội dung

Hình thức tổ chức DH

Chuẩn bị

CĐR

Bài
10



của sinh
viên
1

2

3

Chương 1. Cơ sở lý
thuyết xác suất
TC1
1.1. Bổ túc về giải tích
tổ hợp và giới thiệu
phần mềm thống kê.
1.1.1 Quy tắc nhân
1.1.2 Quy tắc cộng
1.1.3 Tổ hợp
1.1.4. Giới thiệu phần
mềm thống kê
1.2. Xác suất của biến
cố
1.2.1 Không gian mẫu
và biến cố
1.2.2 Định nghĩa xác
suất
1.2.3 Tính chất của
xác suất
1.3. Xác suất có điều
kiện
1.3.1 Định nghĩa xác

suất có điều kiện và
cơng thức nhân xác
suất
1.3.2 Công thức xác
suất đầy đủ và công
thức Bayes
1.3.3 Tính độc lập của
các biến cố

1.4 Biến ngẫu nhiên
1.4.1 Giới thiệu về
biến ngẫu nhiên
1.4.2 Hàm phân phối
1.4.3 Biến ngẫu nhiên
rời rạc và bảng phân
phối xác suất
1.4.4 Biến ngẫu nhiên
liên tục và hàm mật
độ xác suất

Lý thuyết: 3 tiết. Giảng viên
cung cấp bài giảng cho sinh
viên qua hệ thống LMS (gọi
tắt là hệ thống) trước mỗi
bài giảng. Cần có sự hỗ trợ
của máy chiếu và máy tính
để trong tiết học đầu tiên,
giải thích rõ cho sinh viên
về u cầu mơn học, cách
thức đánh giá, nguồn tài

liệu, phần mềm thống kê,...
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Giảng viên giới thiệu sơ
lược về phầm mềm R và
hướng dẫn sinh viên tự đọc
ở Mục 1.4 ở bài giảng.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết.
Lý thuyết: 3 tiết.
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên trước
mỗi bài giảng. Cần có máy
tính và máy chiếu để kết
hợp giới thiệu phần mềm
thống kê qua giảng dạy.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
kiểm tra kiến thức đối với
các sinh viên khác để cho
điểm quá trình.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3 tiết.
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên trước
mỗi bài giảng. Cần có máy

tính và máy chiếu để kết
hợp giới thiệu phần mềm
thống kê qua giảng dạy
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình

mơn

đánh

học

giá

Chuẩn bị
các học
liệu cần
thiết,
Tự chuẩn
bị các
phương
tiện để
download
tài liệu
học tập,
bài tập về
nhà.

G1.1,

G2.1,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A1.3.1,
A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập
qua hệ
thống.

G1.1,
G2.1,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.


A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A1.3.1,
A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập
qua hệ
thống.

G1.1,
G2.1,
G2.2,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A1.3.1,

A2.1.

11


4

1.5 Một số phân phối
xác suất quan trọng
1.5.1
Phân
phối
Bernoulli và phân phối
nhị thức
1.5.2
Phân
phối
Poisson
1.5.3 Phân phối đều
1.5.4 Phân phối mũ
1.5.5 Phân phối chuẩn
TC2 (1 tiết của tuần 4)
1.5.6
Phân
phối
student, chi bình
phương (tự đọc)

5


1.6. Các số đặc trưng
của biến ngẫu nhiên
1.6.1 Kz vọng
1.6.2 Phương sai và
độ lệch tiêu chuẩn
1.6.3 Phân vị và mode
1.7 Giới thiệu về
vector ngẫu nhiên
1.7.1 Giới thiệu
1.7.2 Vector ngẫu
nhiên rời rạc

6

Chương 2. Thống kê
và các suy luận thống

2.1. Lý thuyết mẫu
2.1.1 Tổng thể và mẫu
ngẫu nhiên
2.1.2 Các đặc trưng

bày bài tập vừa kết hợp
kiểm tra kiến thức đối với
các sinh viên khác.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3
Giảng viên cung cấp bài

giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán bộ
trước mỗi bài giảng. Chỉ rõ
phần tự đọc cho sinh viên ở
bài giảng. Cần có máy tính
và máy chiếu để kết hợp
giới thiệu phần mềm thống
kê qua giảng dạy.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Kết hợp cho sinh viên lên
trình bày bài tập và kiểm
tra kiến thức đối với các
sinh viên khác.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3 tiết
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán bộ
trước mỗi bài giảng. Cần có
máy tính và máy chiếu để
kết hợp giới thiệu phần
mềm thống kê qua giảng
dạy.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
kiểm tra kiến thức đối với

các sinh viên khác. Bài tập
về nhà: Giảng viên giao bài
tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3 tiết
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán bộ
trước mỗi bài giảng.
Cần có sự hỗ trợ của máy
tính và máy chiếu để giới

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập
qua hệ
thống.
Bố trí thời
gian đọc
Mục 1.5.6
ở bài
giảng.

G1.1,
G2.1,
G2.2,

G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.3.1,
A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập
qua hệ
thống.

G1.1,
G2.1,
G2.2,
G2.3,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.


A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A1.3.1,
A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập

G1.1,
G1.2,
G2.3,
G2.4,
G2.7,
G3.1,
G3.2,

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A1.3.1,
A2.1.
12



của mẫu ngẫu nhiên

thiệu về phần mềm thống
kê, cách nhập số liệu và tính
các đặc trưng của mẫu
bằng phần mềm.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết
Bài tập về nhà: Đưa lên qua
hệ thống.
Tự học: 8 tiết

7

2.2. Ước lượng tham
số
2.2.1 Giới thiệu chung
2.2.2 Ước lượng điểm
2.2.3
Ước
lượng
khoảng
2.2.4 Khoảng tin cậy
của giá trị trung bình
2.2.5 Khoảng tin cậy tỉ
lệ

8


2.3. Kiểm định giả
thuyết
2.3.1 Giới thiệu chung
2.3.2 Kiểm định giả
thuyết đối với giá trị
trung bình
2.3.3 Kiểm định giả
thuyết đối với tỉ lệ
TC3 (2 tiết của tuần 8)
2.3.4. So sánh giá trị
trung bình của hai
tổng thể (Xét hai
trường
hợp
(i)
phương sai đã biết, (ii)
phương sai chưa biết
nhưng bằng nhau).

9

2.3.4 (tiếp)
2.3.5. So sánh tỉ lệ của
hai tổng thể

Lý thuyết: 3 tiết
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên trước
mỗi bài giảng.
Cần có sự hỗ trợ của máy

chiếu để minh họa tìm
khoảng tin cậy bằng phần
mềm thống kê.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Kết hợp cho sinh viên lên
trình bày bài tập và yêu cầu
sinh viên lên thực hành về
phần mềm thống kê.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3 tiết
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán bộ
trước mỗi bài giảng.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Cần có sự hỗ trợ của máy
tính và máy chiếu để minh
họa xử lí số liệu bằng phần
mềm thống kê.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Kết hợp cho sinh viên lên
trình bày bài tập và yêu cầu
sinh viên lên thực hành về
phần mềm thống kê.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3 tiết

Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán bộ
trước mỗi bài giảng. Cần có

qua hệ
thống.
Cần có
máy tính
và tự cài
phần mềm
thống kê
để thực
hành xử lý
số liệu.
Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập
qua hệ
thống.

G3.3.

Đọc trước
bài giảng
trước khi

đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập
qua hệ
thống.

G1.1,
G1.2,
G2.3,
G2.4,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài

G1.1,
G1.2,
G2.3,
G2.4,
G2.7,

G1.1,
G1.2,

G2.3,
G2.4,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A1.3.1,
A2.1.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A1.3.1,
13


10

11

12

2.4 Tương quan và hồi
quy

2.4.1 Hệ số tương
quan mẫu
2.4.2 Đường hồi quy
tuyến tính thực
nghiệm

Chương 3. Một số mơ
hình tốn kinh tế
(16LT + 4BT =20 Tiết)
3.1. Bài tốn quy
hoạch tuyến tính
3.1.1. Một số mơ hình
tốn kinh tế điển hình
3.1.2. Bài tốn quy
hoạch tuyến tính
3.1.3. Một số tính
chất của bài tốn quy
hoạch tuyến tính
(3LT+1BT)
3.1.3. Một số tính
chất của bài tốn quy
hoạch tuyến tính
(tiếp)
TC4 (3 tiết trong tuần
12)
3.1.4. Cặp bài tốn đối

sự hỗ trợ của máy tính và
máy chiếu để minh họa xử
lí số liệu bằng phần mềm

thống kê.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Kết hợp cho sinh viên lên
trình bày bài tập và yêu cầu
sinh viên lên thực hành về
phần mềm thống kê.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên trước
mỗi bài giảng.
Cần có sự hỗ trợ của máy
chiếu để minh họa xử lí số
liệu bằng phần mềm thống
kê.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Kết hợp cho sinh viên lên
trình bày bài tập và yêu cầu
sinh viên lên thực hành về
phần mềm thống kê.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên trước
mỗi bài giảng.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.

Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
kiểm tra kiến thức đối với
các sinh viên khác.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3 tiết
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên trước
mỗi bài giảng.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Kết hợp cho sinh viên lên
trình bày bài tập và kiểm
tra kiến thức đối với các

tập và nộp
bài tập
qua hệ
thống.

G3.1,
G3.2,
G3.3.

A2.1.

Đọc trước
bài giảng

trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập
qua hệ
thống.

G1.1,
G1.2,
G2.3,
G2.4,
G2.7,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A1.3.1,

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập

qua hệ
thống.

G1.3,
G2.6,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A1.3.1,

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập

G1.3,
G2.6,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A2.1.


A2.1.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A1.3.1,
A2.1.
14


ngẫu và ứng dụng

13

(3LT+1BT)
3.2. Phương pháp đơn
hình giải bài tốn quy
hoạch tuyến tính
3.2.1. Cơ sở lý luận
của phương pháp đơn
hình
3.2.2. Thuật tốn đơn
hình giải bài tốn quy
hoạch tuyến tính có
cơ sở đơn vị

14


(3LT+1BT)
3.2.2. Thuật tốn đơn
hình giải bài tốn quy
hoạch tuyến tính có
cơ sở đơn vị (tiếp)
3.2.3. Thuật tốn đơn
hình giải
bài tốn quy hoạch
chưa có cơ sở đơn vị

15

(3LT+1BT)
3.2.3. Thuật tốn đơn
hình giải bài tốn quy
hoạch chưa có cơ sở
đơn vị (tiếp)
3.3. Mơ hình bài tốn
vận tải
3.3.1. Giới thiệu mơ
hình bài tốn vận tải
3.3.2. Một số tính
chất cơ bản của bài
toán vận tải

sinh viên khác.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3 tiết

Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán bộ
trước mỗi bài giảng.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Giảng viên có thể vừa kết
hợp cho sinh viên lên trình
bày bài tập vừa kết hợp
kiểm tra kiến thức đối với
các sinh viên khác.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên qua
trước mỗi bài giảng.
Bài tập và thảo luận: 1 tiết.
Có thể vừa kết hợp chữa
bài tập và kiểm tra vấn đáp.
Bài tập về nhà: Giảng viên
giao bài tập qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết
Lý thuyết: 3
Giảng viên cung cấp bài
giảng cho sinh viên qua hệ
thống cổng thông tin cán bộ
trước mỗi bài giảng.
Bài tập và thảo luận: 1
Có ơn tập những nội dung

quan trọng để sinh viên
chuẩn bị cho kz thi kết thúc
học phần.
Bài tập: Giảng viên đưa bài
tập lên qua hệ thống.
Tự học: 8 tiết

qua hệ
thống.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập
qua hệ
thống

G1.3,
G2.6,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,

A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập và nộp
bài tập
qua hệ
thống.

G1.3,
G2.6,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A2.1.

Đọc trước
bài giảng
trước khi
đến lớp.
Làm bài
tập được

giao và tự
ôn tập cho
bài thi
cuối kz.

G1.3,
G2.6,
G3.1,
G3.2,
G3.3.

A1.1.1,
A1.1.2,
A1.2.1,
A1.2.2,
A2.1.

15



×