Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

slide TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ

KINH TẾ HỌC VI MÔ

Giảng viên: TS.Nguyễn Thị Minh Phượng
Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
Email:


THƠNG TIN HỌC PHẦN





Tên học phần: Kinh tế vi mơ
Mã học phần:
Khối kiến thức: Cơ sở ngành
Số tín chỉ:
- Lý thuyết: 45
- Thảo luận/bài tập: 15
- Tự học: 120
• Vị trí học phần:
- Học phần tiên quyết:
- Học phần song hành: Xác suất - Thống kê và toán
kinh tế


MƠ TẢ HỌC PHẦN
• Học phần này cung cấp những kiến thức kinh tế nền


tảng về cách thức hoạt động của thị trường, cách thức
ra quyết định của các thành viên kinh tế, lý thuyết cung
cầu, lý thuyết người tiêu dùng, nhà sản xuất, lý thuyết
cạnh tranh, vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị
trường.


MỤC TIÊU HỌC PHẦN
• Đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy, kiểm tra,
đánh giá học phần Kinh tế vi mơ tiếp cận CDIO. Hình
thành và cơng bố Chuẩn đầu ra, Đề cương chi tiết, Bản
thảo giáo trình, Ma trận đề thi và Bộ đề thi học phần
Kinh tế vi mô trong đào tạo tiếp cận CDIO nhằm nâng
cao chất lượng đào tạo cử nhân khối ngành Kinh tế tại
Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh.


NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1

Tổng quan về kinh tế học vi mô

2

Cung - cầu

3

Độ co giãn


4

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

5

Lý thuyết hành vi người sản xuất

6

Cấu trúc thị trường

7

Thị trường lao động

8

Vai trị của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường


HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
 A1. Đánh giá q trình: 50%
– A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập):
10%
– A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ
nhóm,…): 20%
– A1.3. Đánh giá định kỳ (Trắc nghiệm trên máy): 20%
 A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần): 50%



NGUỒN HỌC LIỆU
• Giáo trình:
[1] Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Cơng (đồng chủ biên), Giáo trình Kinh
tế học (tập 1), Nxb Kinh tế Quốc dân, 2012
[2] Cao Thúy Xiêm, Kinh tế học vi mô, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân,
2012
• Tài liệu tham khảo:
[3] Vũ Kim Dũng, Đinh Thiện Đức, Bài tập Kinh tế Vi mô, Nxb Lao
động - xã hội, 2014
[4] Vũ Kim Dũng, Hướng dẫn thực hành kinh tế học Vi mô, Nxb Thời
Đại, 2010
[5] Vũ Kim Dũng, Phạm Văn Minh (Chủ biên), Giáo trình Kinh tế vi
mô, Nxb Kinh tế Quốc dân, 2008


QUY ĐỊNH HỌC PHẦN
• - Dự lớp theo đúng quy chế;
• - Thực hiện các bài tập trên lớp và tự học theo phân
cơng của Giảng viên;
• - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu
• - Sinh viên phải nộp bài tập/bài báo cáo đúng thời gian
theo yêu cầu của giảng viên
• - Tỷ lệ sinh viên phải có mặt trên lớp: ≥ 80% số giờ quy
định


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ

KINH TẾ HỌC VI MÔ

9


CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG
• G1.1 - Hiểu cách thức hoạt động của thị trường
• G1.2 - Hiểu lý thuyết lựa chọn kinh tế
• G1.3 - Hiểu cách thức ra quyết định của các thành viên
kinh tế
• G4.1 - Vận dụng vào giải thích cách thức ra các quyết
định của các thành viên kinh tế và phân tích các tình
huống kinh tế
• G4.2 - Sử dụng các mơ hình và lý thuyết cơ bản về kinh
tế vi mô trong giải các bài tốn tối ưu hóa


Nội dung chương 1
1.1. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
1.2. Các mơ hình kinh tế
1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học
1.4. Lý thuyết lựa chọn kinh tế

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (đồng chủ biên), Giáo
trình Kinh tế học (tập 1), Nxb Kinh tế Quốc dân, 2012, trang
3 - 23

[2] Cao Thúy Xiêm, Kinh tế học vi mô, Nxb Kinh tế Quốc
dân, 2012, trang 5 - 26
[3] Vũ Kim Dũng, Đinh Thiện Đức, Bài tập Kinh tế Vi mô,
Nxb Lao động - xã hội, 2014, trang 5-16
[4] Vũ Kim Dũng, Hướng dẫn thực hành kinh tế học Vi mô,
Nxb Thời Đại, 2010
[5] David Begg, Kinh tế học vi mô, Nxb Thống kê, Hà Nội,
2009, trang 1-9


1.1. Giới thiệu tổng quan về kinh tế
học
1.1.1. Kinh tế học và nền kinh tế
1.1.2. Các bộ phận của kinh tế học
1.1.3. Cách thức hoạt động của nền kinh tế
1.1.4. Các vấn đề kinh tế cơ bản

13


1.1.1. Kinh tế học và nền kinh tế
• Kinh tế học:
Là môn khoa học của sự lựa chọn
Là một môn khoa học nghiên cứu cách thức con
người sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm như thế
nào để thỏa mãn tối đa nhu cầu vơ hạn của mình.
• KTH giúp con người hiểu cách thức vận hành nền
kinh tế nói chung và ứng xử của các thành viên
trong nền kinh tế.



Nhắc lại khái niệm về kinh tế học
a. Là môn khoa học nghiên cứu về nền kinh tế và
các thành viên kinh tế
b. Là môn khoa học giúp cho con người hiểu về
cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và
cách thức ứng xử của từng thành viên kinh tế nói
riêng.
c. Là mơn khoa học nghiên cứu cơ chế phân bổ các
nguồn lực khan hiếm cho các mục tiêu có tính cạnh
tranh
d. Là mơn khoa học nghiên cứu cơ chế hoạt động
của nền kinh tế


Nghiên cứu
• Cách thức vận hành của tồn bộ nền kinh tế quốc
dân nói chung => KTH vĩ mơ
=> nền kinh tế là một cơ chế phân bổ nguồn lực khan
hiếm giữa những mục tiêu mang tính cạnh tranh.
• Cách thức ứng xử của từng thành viên trong nền
kinh tế nói riêng => Kinh tế học vi mơ


Thảo luận


1.1.2 Các bộ phận của kinh tế học

• Kinh tế học vi mô: nghiên cứu hành vi lựa chọn và ra

quyết định của các thành viên kinh tế (doanh nghiệp,
hộ gia đình, Chính phủ)
• Kinh tế học vĩ mơ: nghiên cứu, phân tích và lựa chọn
các vấn đề cơ bản của 1 quốc gia, vùng, lãnh thổ

18


Vi mô

Vĩ mô

- Nghiên cứu hvi của các
thành viên kinh tế: mục
tiêu, hạn chế và cách thức
đạt mục tiêu.
- Nghiên cứu những vấn đề
KT cụ thể: cung - cầu, thị
trường, P,Q, II
- Đưa ra quyết định cụ thể
- Giải quyết 3 vđề KT cơ
bản /DN
Khác: phạm vi n/c doanh
nghiệp
Phương pháp nghiên cứu
cục bô

- Nghiên cứu hành vi của nền
kinh tế tổng thể
-N/c những vấn đề KT tổng

hợp: tổng cung, tổng cầu,
GNP, GDP, tăng trửưởng,
lạm phát, thất nghiệp,...
- Hoạch định CS cả nền KTế
- Giải quyết 3 vđề KT
cb/KTQD
Khác: phạm vi nghiên cứu
nền KTQD
- P2 nc cân bằng tổng thể


Kinh tế học thực chứng và kinh học thực chứng và kinh c thực chứng và kinh c chứng và kinh ng và kinh kinh
tế học thực chứng và kinh học thực chứng và kinh c chuẩn tắcn tắcc
• Kinh tế học thực chứng:

• Kinh tế học chuẩn tắc:

- tìm cách gthích một
cách khách quan các hiện
tượng các qtrình KT
- các vấn đề mang
tính nhân quả
- trả lời câu hỏi:
+ đó là gì?
+ tại sao lại như vậy?
+ điều gì sẽ xảy ra?
- VD: khi nghiên cứu cầu

- dựa vào đgiá cá nhân để
đưa ra các khuyến nghị

(dựa vào chủ quan=>
QĐ => đúng hoặc sai)
- trả lời câu hỏi:
+ điều gì nên xảy ra?
+ cần phải ntn?
- Ví dụ: cần phải cho sv
thuê nhà với giá rẻ.



×