Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

slide ĐỘ CO GIÃN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.25 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ

KINH TẾ HỌC VI MÔ


CHƯƠNG 3

ĐỘ CO
GIÃN
2


CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG
• G3.1 - Hiểu cách đo lường phản ứng của lượng cầu khi giá
hàng hóa, giá hàng hóa liên quan và thu nhập thay đổi
• G3.2 - Hiểu cách đo lường phản ứng của lượng cung hàng
hóa khi giá thay đổi
• G4.2 - Sử dụng các mơ hình và lý thuyết cơ bản về kinh tế vi
mơ trong giải các bài tốn tối ưu hóa
• G.5.1 - Phân tích diễn biến giá cả và sản lượng trên thị
trường
• G5.2 - Phân tích hành vi của người tiêu dùng và doanh
nghiệp
• G5.3- Phân tích chính sách can thiệp vào thị trường của
Chính phủ


Nội dung ch­ương 3i dung chương 3ng 3
3.1. Độ co giãn của cầu
3.2. Độ co giãn của cung theo giá


3.3. Độ co giãn và thuế

4


• Ðộ co giãn là số đo tính nhạy cảm của một
biến số này đối với một số biến số khác.
• Ðộ co dãn được đo bằng lượng phần trăm
thay đổi của một biến số nào đó do có một
lượng phần trăm thay đổi của biến số
khác xác định nó.
• Khi X thay đổi 1% thì Y thay đổi bao nhiêu i 1% thì Y thay đổi 1% thì Y thay đổi bao nhiêu i bao nhiêu
%?
5


Cách tính

E

X
D(S)



%QD ( S )
%X D ( S )

E


X
D(S)





QD ( S )
QD ( S )

QD ( S )
X D ( S )

*100 :

*

X D ( S )
X D(S )

*100

X D(S )
QD ( S )

X D(S) là mức yếu tố X ảnh hưởng đến cầu (hoặc cung) hàng hoá.
QD(S) = Qn - Qn-1 là mức thay đổi của lượng cầu (hoặc cung) hàng hoá
XD(S) = Xn - Xn-1 là mức thay đổi của yếu tố X
EXD(S) là độ co co của cầu (hoặc cung) hàng hoá theo yếu tố X
6



Phân loạii

• Co dãn nhiều (EXD(S)>1),
• Co dãn ít (EXD(S)<1),
• Co dãn đơn vị (EXD(S)= 1)
và 2 loại co dãn đặc biệt:
• Hồn tồn khơng co dãn (EXD(S)= 0))
• Hồn toàn co dãn (EXD(S)= 

7


3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Độ co dãn của cầu theo giá
3.1.2. Độ co dãn của cầu theo thu nhập
3.1.3. Độ co dãn chéo của cầu


1.Độ co giãn của cầu theo giá co giãn của cầu theo giá a cầu theo giá u theo giá
(EPD hay EDP)
a. Khái niệm: EDP là đại lượng đo bằng tỷ số
giữa % thay đổi của lượng cầu với % thay đổi của
giá (các ntố khác giữ nguyên)

* Công thức:

Ep 


% Qd
% P



Qd / Qd
P / P



Q
P

x

P
Q


b. Phương pháp tính:
(1) Co dãn điểm:

Là co dãn tại 1 điểm nào đó của đường cầu
A
p

E 
A
p


dQd
dP

x

P
Qd

E Q'( p ) x

P
Qd

Ví dụ: Cho hàm số cầu của một loại hàng hố ở thị trường là
QD = -5P + 50).
Tính độ co dãn cầu hàng hoá đối với giá cả tại P = 4, và P = 6
- P1= 4 (nghìn đồng/kg), có QD1 = 30) (tấn),
- P2 = 6 (nghìn đồng/kg), có QD2 = 20) (tấn).
Theo cách tính trên ta xác định được:
(1) EDP = - 0,67 và EDP = - 1,5

10)


(2) Ðộ co dãn khoảng:
•Là co dãn tại 1 khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu
•Thực chất: là co dãn giữa 2 mức giá khác nhau

%QD QD P Qn  Qn  1 ( Pn  Pn  1 ) / 2

E 

*

*
%P
P QD Pn  Pn  1 (Qn  Qn  1 ) / 2
P
D

EPD là độ co dãn của cầu hàng hoá theo giá cả hàng hoá
QD = Qn - Qn-1 :mức thay đổi của lượng cầu hàng hoá
P = Pn - Pn-1 mức thay đổi của giá cả hàng hoá
(Qn + Qn-1)/2 là lượng cầu trung bình hai thời điểm của hàng hố
(Pn + Pn-1)/2 là mức giá trung bình hai thời điểm của hàng hoá
11


(2)Co dãn khoảngng

AB
p

E 

Q2  Q1
P2  P1

x


P1  P2
Q1 Q2


• Các chú ý:
• Tính EDP ln ln âm (-) vì theo quy luật của
cầu, giá cả (P) và lượng cầu (Q) luôn vận động
theo hướng ngược chiều nhau (nghịch biến).
Nhưng khi tính tốn người ta thường biểu diễn
EDP bằng giá trị tuyệt đối.
• EDP khơng có đơn vị tính.
13


c. Phân loại
• Khi lượng % biến đổi của lượng cầu lớn hơn lượng %
biến đổi của giá cả thì trị EPD> 1, tức là co dãn nhiều.
• Khi lượng % biến đổi của lượng cầu nhỏ hơn lượng %
biến đổi của giá cả thì  EPD < 1, tức là co dãn ít.
• Khi lượng % biến đổi của lượng cầu bằng lượng %
biến đổi của giá cả thìEPD= 1, co dãn đơn vị.
• EPD = 0, là cầu hồn tồn khơng co dãn theo giá.
• EPD = , là cầu hoàn co dãn theo giá.
14


|EP |=∞: cầu hoàn toàn co giãnu hoàn toàn co giãnn tồn tồn co giãnn co giãn¸ ( %∆ P = 0 )
P

E=


D

0)

Q

15


- |EP |>1: cầu theo giá u co dãn (%∆Q> % ∆P)
P
E >1

A
B
D
0

1

Q

16


- |EP |=1: cầu theo giá u co dãn đơng 3n vị¸
(%∆Q = % ∆P) P
E =1
A


B
D

0)

Q
17


- |EP |<1: cầu theo giá u không co dãn
(%∆Q< % ∆P)
P

E <1

D
0)

Q

18


|EP |=0: cầu hoàn toàn co giãnu hoàn toàn co giãnn tồn tồn co giãnn khơng co giãn
( %∆ Q = 0 )
P

D
E=0


0

Q

19


Vận dụng EPD
Giá
Độ co dãn
lớn hơn 1

Độ co dãn
nhỏ hơn 1

0

2

4

6

8

10

12


14

Lượng
20)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×