Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Skkn Sử dụng chất liệu tre nứa làm mô hình trong môn Mĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.09 KB, 5 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Trường Tiểu Học Chu Văn An.
Tơi ghi tên dưới đây:

STT

1

Họ và tên

Ngàytháng
Chức
Nơi công tác
năm sinh
danh

Trường TH
Chu Văn An
Địa chỉ mail:
Số điện thoại: 0916699763
Nguyễn Thị Kim Anh 28/04/1987

Giáo
viên

Trình
độ
chun


mơn

Tỉ lệ (%)
đóng góp
vào việc
tạo ra sáng
kiến

TCSP

100%

Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Sử dụng chất liệu tre
nứa để tạo dáng người ở một số chủ đề làm mơ hình 3D trong mơn Mĩ thuật cho học
sinh khối lớp 4,5 trường Tiểu học Chu Văn An”
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường TH Chu Văn An.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 25/12/2021.
Mô tả bản chất của sáng kiến:
1. Tình trạng của giải pháp đã biết:
Dạy Mĩ thuật là mượn ngôn ngữ mĩ thuật để giáo dục cho học sinh về cái đẹp và
biết sáng tạo theo quy luật của cái đẹp, đó chính là giáo dục thẩm mĩ. Từng bước giúp trẻ
hòa nhập với thế giới xung quanh, trẻ biết suy xét và mong muốn làm theo cái đẹp chính là
các em tự hồn thiện mình. Từ năm học 2014-2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo
triển khai phương pháp dạy-học mĩ thuật mới. Trong sách học Mĩ thuật mới có nhiều chủ
đề với nội dung phong phú tạo sản phẩm 3D từ nhiều chất liệu, … trong đó có nhiều chủ
đề sử dụng vật liệu được bán như: Đất nặn, giấy, hồ dán, dây kẽm,…là những vật liệu sử
dụng tạo dáng người trong tạo hình 3D ở các chủ đề.
Trong chương trình Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch khối lớp 4,5 có 5 chủ đề
tạo hình 3D, các vật liệu gồm: Dây kẽm các loại, giấy màu, giấy báo, vải, kéo, hồ dán, màu

vé, giấy vẽ, đất nặn, que, ống hút, vỏ hộp...
Sử dụng vật liệu từ dây kẽm để tạo hình dáng người thực tế có những hạn chế như
sau:
+ Học sinh khi sử dụng kẽm để thực hiện về nội dung thì chiếm nhiều thời gian.
+ Trong quá trình tạo sản phẩm sẽ tạo ra sản phẩm chưa tốt về góc độ thẩm mĩ.
1


+ Khi tạo hình 3D sẽ gặp khó khăn trong khi tạo dáng người.
+ Môn Mĩ thuật dạy theo chương trình mới địi hỏi học sinh cần được trang bị cho
sách học Mĩ thuật, giấy vẽ, màu vẽ, keo, kéo, đất nặn, giấy màu, … dẫn đến so với các
môn học khác chi phí cao hơn nên cũng ảnh hưởng đến tâm lí của một vài phụ huynh hay
những gia đình một số học sinh khó khăn.
Một số hạn chế trên đã ảnh hưởng đến quá trình dạy-học của thầy và trị. Vì thế, tơi
đã tính đến phương án sử dụng chất liệu tre nứa để tạo dáng người thay thế cho cách tạo
hình bằng vật liệu dây kẽm và kết quả học tập của học sinh có khả quan hơn. Vì vậy tơi
chọn đề tài sáng kiến: “Sử dụng chất liệu tre nứa để tạo dáng người ở một số chủ đề làm
mơ hình 3D trong mơn Mĩ thuật cho học sinh khối lớp 4,5 trường Tiểu học Thị trấn Lộc
Ninh B”
2. Những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của
giải pháp đã biết: Sử dụng chất liệu bằng tre nứa để tạo hình 3D tơi tiến hành theo các
bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị
Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị:
 Sách giáo viên (dùng cho GV), Sách giáo khoa.

10 đốt tre có kích thước khác nhau ( thay thế cho dây kẽm các loại, bơng
gịn, giấy báo)
( 1 đốt 2cm, 1 đốt 4cm, 2 đốt 2cm, 2 đốt nhỏ hơn 2cm “làm tay”, 2 đốt lớn 4cm, 2
đốt nhỏ 3cm “làm chân”) các đốt tre có kích thước khác nhau, GV cho HS xem các đốt tre

GV đã chuẩn bị sẵn.
 Dây kẽm loại vừa, giấy màu, màu vẽ, vải vụn,keo, kéo….
( 10 đốt tre học sinh có thể sử dụng trong tất cả các chủ đề về tạo dáng người làm
mô hình 3D, cịn dây kẽm sau mối chủ đề các em phải sử sụng dây kem khác vì khơng thể
tái sử dụng)
Bước 2: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS khi thực hiện với vật
liệu mới.
Giáo viên giới thiệu về vật liệu tạo hình cho HS kết hợp thực hiện tạo sản phẩm để
lơi cuốn, kích thích HS và cho HS thấy được với vật liệu tre nứa các em có thể tạo hình dễ
dàng hơn, cân đối và đẹp hơn so với dây kẽm.
Tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS trong thời gian thực
hành, GV cần cho HS quan sát các sản phẩm tạo hình từ tre nứa để thu hút HS, từ đó các
em thích thú,tị mị dẫn đến hình thành hứng thú học tập.
Bước 3. Thực hiện tạo hình sản phẩm dáng người bằng vật liệu tre nứa
Chúng ta có thể hướng dẫn HS tạo hình bằng 2 cách:
Cách 1: Bồi giấy lên các khúc tre trước rồi dùng kẽm để kết nối các bộ phận.
Cách 2: Dùng kẽm và các đốt tre đã chuẩn bị để kết nối các bộ phận, sau đó bồi
giấy lên các bộ phận cơ thể người.
2


Để thực hiện tốt trong tiết học, các em học sinh sẽ chuẩn bị ở nhà 10 đốt tre nhỏ
được cắt khúc ngắn, có độ dài bằng nhau và khác nhau, GV hướng dấn kích thước các đốt
tre cho HS. Nhắc nhở học sinh sử dụng những cành tre khô và phải có lỗ ở giữa.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quấn giấy hoặc bồi giấy vào các khúc tre đã chuẩn bị
sao cho tạo thành những khúc tay, chân.
Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh bồi giấy tạo thân người, thân người thường
phải to hơn tay và chân. Tiếp đến là bồi giấy tạo đầu người. Sử dụng dây kẽm gắn kết các
bộ phận đã tạo hình để tạo ra 1 dáng người hoàn chỉnh, sử dụng dây kẽm nhằm tạo cho
nhân vật sự linh hoạt trong cử động cũng như tạo dáng.

Thời gian để học sinh tạo được 1 nhân vật trong thời gian 15 phút và có thể nhanh
hơn thay vì tạo dáng bằng dây kẽm học sinh sẽ làm lâu hơn và tạo dáng bằng đốt tre sẽ
mang lại tính thẩm mĩ cao hơn vì các em đã chuẩn bị các đốt tre theo đúng kích thước
chuẩn của dáng người.
3. Khả năng áp dụng của sáng kiến.
Giải pháp nêu trên đã được áp dụng tại trường TH Chu Văn An. Khắc phục được
cho học sinh kĩ năng, thời gian thực hành tạo nhân vật, tính thẩm mĩ cao hơn, phù hợp với
phương pháp dạy-học theo phương pháp mới. Bên cạnh đó học sinh cịn hứng thú hơn với
cách tạo hình mới, học sinh có trách nhiệm chuẩn bị bài với những vật liệu có sẵn trong
vườn nhà.
Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Không.
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Áp dụng cho một số chủ đề như: Sự chuyển động của dáng người; Ngày Tết, lễ
hội và mùa xuân, Em tham gia giao thơng, Trường em, Trang trí sân khấu...
+ Có sự chấp thuận của Ban giám hiệu Nhà trường.
+ Vật liệu cần có: Màu vẽ, tre nứa, keo, giấy,….
- Sau khi thực hiện áp dụng vật liệu tre nứa vào khai thác nội dung dạy học Mĩ
thuật ở tiểu học tơi thấy mang lại hiệu quả tích cực. Được sự đánh giá và chấp thuận của
Ban giám hiệu Nhà trường tôi tiếp tục thực hiện trong những năm tiếp theo.
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:
+ Hạn chế được chi phí mua kẽm.( vật liệu tre nứa có sẵn ở vườn nhà và sử dụng
được nhiều lần)
+ Giảm thời gian tạo hình của học sinh.
+ Học sinh hứng thú hơn với tiết học vì tính thẩm mĩ cao.
+ Mang lại hiệu quả tích cực trong giờ dạy.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp
dụng thử:
+ Đánh giá của em Đoàn Ngọc Bảo Châu học sinh lớp 5B trường tiểu học Chu

Văn An:
3


Khi áp dụng vật liệu bằng tre nứa thay cho vật liệu dây kẽm mà cô Kim Anh đã
hướng dẫn em và các bạn cảm thấy hứng thú tham gia hoạt động, thời gian thực hành
nhanh, sản phẩm làm ra có tính thẩm mĩ cao hơn. Tất cả các bạn đều có dáng người để
hồn thành sản phẩm của mình, bên cạnh đó tre nứa có sẵn nên các em dễ dàng chuẩn bị ở
nhà. Không tốn kém tiền để mua dây kẽm như trước đây và đặt biệt là các em sâu khi học
xong chủ đề này có thể cất gọn lại và học ở những chủ đề khác có tạo dáng người làm mơ
hình 3D.
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký, ghi rõ họ tên)

Đoàn Ngọc Bảo Châu
+ Đánh giá của tổ trưởng:
Sáng kiến : “Sử dụng chất liệu tre nứa để tạo dáng người ở một số chủ đề làm mơ
hình 3D trong mơn Mĩ thuật cho học sinh khối lớp 4,5 trường Tiểu học Chu Văn An”của
cô Nguyễn Thị Kim Anh đã được áp dụng tai đơn vị và đã thu được những kết quả tốt,
đã giúp các em hứng thú hơn khi tham gia hoạt động thực hành, thời gian thực hành
nhanh, sản phẩm làm ra có tính thẩm mỹ cao hơn.
Xác nhận của tổ trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Thuận

+ Đánh giá của trường TH Chu Văn An:
Sáng kiến : “Sử dụng chất liệu tre nứa để tạo dáng người ở một số chủ đề
làm mơ hình 3D trong mơn Mĩ thuật cho học sinh khối lớp 4,5 trường Tiểu học Chu Văn
An” của cơ Nguyễn Thị Kim Anh có nhiều nội dung thiết thực, giúp các em học tốt hơn

môn mỹ thuật.
TRƯỜNG TH CHU VĂN AN
HIỆU TRƯỞNG
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

4


Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử

Số
TT

Họ và tên

1

Nguyễn Thị Kim
Anh

2

Học sinh khối 4, 5

Ngày
tháng năm
sinh

Nơi công tác


28/04/1987

Trường TH
Chu Văn An

GV

Trường TH
Chu Văn An

HS

Chức
danh

Trình
độ
chu
n mơn

TCSP

Nội dung
cơng việc
đã được
hỗ trợ
Tham gia
áp dụng
sáng kiến
Tham gia

áp dụng
sáng kiến

Nếu giải pháp nêu trên được công nhận là sáng kiến tôi tiếp tục trình cấp có thẩm
quyền xét cơng nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn
huyện.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Phước Tân, ngày 20 tháng 3 năm 2022.
Người nộp đơn

Nguyễn Thị Kim Anh

5



×