1
TIẾT 18 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Ngày soạn: 20/12/2023
Ngày KT
Tiết
18
Lớp/TS
8/9
Ghi chú
Tổng số HS:
Vắng:
B1: Xác định mục đích của đề kiểm tra.
1. Về kiến thức:
- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài đã học; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu
của chương trình.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức, phẩm chất, năng lực trong phạm vi chủ đề đã học
- Phạm vi kiến thức: Chủ đề 3,4,5, 6,8
Chủ đề 4: Một số ca khúc viết về quê hương Cao Bằng
- Kể tên được một số ca khúc viết về quê hương Cao Bằng, nêu được nội dung và ý nghĩa của các ca khúc đó.
- Hát đúng giai điệu, lời ca một ca khúc hoặc đoạn trích trong số những ca khúc viết về quê hương Cao Bằng.
- Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hóa của quê hương Cao Bằng.
Chủ đề 3: Một số phong tục, tập quán ở tỉnh Cao Bằng
- Nêu được tên gọi, ý nghĩa của một số phong tục, tập quán tốt đẹp của các cộng đồng dân cư ở Cao Bằng.
- Nêu được thực trạng của vấn đề tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở Cao Bằng.
- Xác định được trách nhiệm của cá nhân, cộng đồng trong việc giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp của phong tục, tập
quán và từng bước xóa bỏ những tập tục lạc hậu ở tỉnh Cao Bằng.
- Thực hiện được những việc làm phù hợp góp phần phát huy những giá trị tốt đẹp của phong tục, tập quán và từng bước xóa
bỏ những tập tục lạc hậu ở tỉnh Cao Bằng.
Chủ đề 5: Giới hạn lãnh thổ, sự phân chia hành chính và vị trí địa lí tỉnh Cao Bằng
- Xác định được vị trí địa lí của tỉnh Cao Bằng trên bản đồ.
- Xác định được diện tích, giới hạn lãnh thổ tỉnh Cao Bằng (thuộc vùng nào, giáp với những tỉnh nào).
- Biết được sự phân chia hành chính của tỉnh Cao Bằng (tên, vị trí các huyện, thành phố).
2
- Xác định vị trí địa lí và khoảng cách từ thành phố Cao Bằng đến Hà Nội.
- Nêu được thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng.
Chủ đề 6: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Cao Bằng
- Nêu được đặc điểm chung về địa hình và khí hậu của Cao Bằng.
- Nêu được đặc điểm nổi bật của sơng ngịi ở Cao Bằng.
- Nêu được đặc điểm nổi bật của đất đai, sinh vật, tài nguyên khoáng sản của Cao Bằng.
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất của người dân tỉnh Cao Bằng.
- Sưu tầm được thông tin về điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên tiêu biểu ở địa phương (huyện, xã,…)
Chủ đề 8: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia ở tỉnh Cao Bằng
- Nêu được thế nào là chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia và ý nghĩa của việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên
giới quốc gia.
- Nêu được chiều dài đường biên giới ở Cao Bằng, số lượng cột mốc biên giới với Trung Quốc và việc bảo vệ biên giới quốc
gia ở Cao Bằng.
- Xác định được những việc làm phù hợp trong việc tham gia bảo vệ đường biên, mốc giới.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn đường biên giới quốc gia tại địa phương.
2. Năng lực
- Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn
tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Xác định được trách nhiệm cá nhân, cộng đồng trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị tốt
đẹp của phong tục tập quán và từng bước xóa bỏ những phong tục lạc hậu ở tỉnh Cao Bằng.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những
giá trị về phong tục tập quán.
3. Phẩm chất
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
- Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hồn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kì 1.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hồn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.
3
- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ơn tập và củng cố
kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
B2: Xác định hình thức kiểm tra.
- Trắc nghiệm 40%; Tự luận 60%
- Trọng số tính điểm:
+ Chủ đề 3 = 3 tiết = 1,0 điểm = 10%
+ Chủ đề 4 = 3 tiết = 1,0 điểm = 10%
+ Chủ đề 5 = 2 tiết = 0,5 điểm = 5 %
+ Chủ đề 6 = 6 tiết = 5,0 điểm = 50%
+ Chủ đề 8 = 2 tiết = 2,5 điểm = 25%
B3: Thiết lập ma trận đề.
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng điểm %
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TL
TL
Chủ đề 3: Một số
4
1,0đ
phong tục, tập quán
ở tỉnh Cao Bằng
(3t)
Chủ đề 4: Một số ca
4
1,0đ
khúc viết về quê
hương Cao Bằng
(3t)
Chủ đề 5: Giới hạn
2
0,5đ
lãnh thổ, sự phân
chia hành chính và
vị trí địa lí tỉnh Cao
4
Bằng. (2 tiết)
Chủ đề 6: Điều kiện
tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
tỉnh Cao Bằng. (6t)
Chủ đề 8: Bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ,
an ninh biên giới
quốc gia ở tỉnh Cao
Bằng (2t)
Tổng số câu
Số điểm
%
10
2
1
5,0đ
6
16
4,0
12
3,0
1
2,0
70%
1
2,5đ
2
1,0
30 câu
10,0
100%
30%
BẢNG ĐẶC TẢ
TT
Nội dung
1
Chủ đề 3:
Một số
phong tục,
tập quán ở
tỉnh Cao
Bằng (3
tiết)
Mức độ
NB
TH
Yêu cầu cần đạt
- Nêu được tên gọi, ý nghĩa của một số phong tục,
tập quán tốt đẹp của các cộng đồng dân cư ở Cao
Bằng.
- Nêu được thực trạng của vấn đề tảo hôn, hôn
nhân cận huyết ở Cao Bằng.
- Nêu được thực trạng của vấn đề tảo hôn, hôn
nhân cận huyết thống ở Cao Bằng.
- Giải thích được giá trị, ý nghĩa của các phong tục,
Số câu hỏi
TL
TN
(Số ý)
(Số câu)
4
Câu hỏi
TL
TN
(Số ý) (Số câu)
C1,2,3,4
5
VD
VDC
3
Chủ đề 4:
Một số ca
khúc viết
về quê
hương Cao
Bằng (3
tiết)
NB
tập quán tốt đẹp.
- Xác định được trách nhiệm của cá nhân, cộng
đồng trong việc giữ gìn, phát huy những giá trị tốt
đẹp của phong tục, tập quán và từng bước xóa bỏ
những tập tục lạc hậu ở tỉnh Cao Bằng.
- Xác định được trách nhiệm cá nhân, cộng đồng
trong việc giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp
của phong tục, tập quán, từng bước xóa bỏ những
tập tục lạc hậu.
- Thực hiện được những việc làm phù hợp góp
phần phát huy những giá trị tốt đẹp của phong tục,
tập quán và từng bước xóa bỏ những tập tục lạc
hậu ở tỉnh Cao Bằng.
- Nhận xét được sự thay đổi về tập quán hôn nhân
hiện nay ở tỉnh Cao Bằng.
- Nêu được một số ca khúc viết về quê hương Cao
Bằng.
- Sưu tầm video một số ca khúc viết về quê hương
Cao Bằng.
- Nêu được thông tin các tác giả và hoàn cảnh sáng
tác một số ca khúc viết về quê hương Cao Bằng.
- Hát đúng giai điệu, lời ca một ca khúc hoặc đoạn
trích trong số những ca khúc viết về quê hương
Cao Bằng.
- Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hóa
của quê hương Cao Bằng.
6
TH
VD
VDC
3
4
Chủ đề 5:
Giới hạn
lãnh thổ, sự
phân chia
hành chính
và vị trí địa
lí tỉnh Cao
Bằng. (2
tiết)
Chủ đề 6:
Điều kiện
tự nhiên
và tài
nguyên
TH
Nhận
biết
- Nêu những biện pháp giữ gìn một số ca khúc viết
về quê hương Cao Bằng.
- Giải thích được ý nghĩa của các ca khúc.
- Hát được một số ca khúc viết về quê hương Cao
Bằng.
- Viết lời bài hát mới, sáng tác một ca khúc về quê
hương Cao Bằng.
- Đề xuất biện pháp giữ gìn một số ca khúc viết về
quê hương Cao Bằng.
- Giới thiệu về một ca khúc viết về q hương Cao
Bằng mà em thích nhất.
- Mơ tả vị trí địa lí của tỉnh Cao Bằng trên bản đồ.
- Nêu được đặc điểm chung về vị trí địa lí, địa hình
và khí hậu của Cao Bằng.
- Nêu được đặc điểm nổi bật của sơng ngịi ở Cao
Bằng.
- Nêu được đặc điểm nổi bật của đất đai, sinh vật,
4
C5,6,7,8
2
C9,10
10
C11,12,1
3,14,15,1
6,17,18,1
9,20
7
thiên
nhiên tỉnh
Cao Bằng
Thông
hiểu
Vận
dụng
5
Chủ đề 8:
Bảo vệ chủ
quyền lãnh
thổ, an
ninh biên
giới quốc
gia ở tỉnh
Cao Bằng
Nhận
biết
Vận
dụng
cao
tài nguyên khoáng sản của Cao Bằng.
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất của
người dân tỉnh Cao Bằng.
- Nêu ý nghĩa của một số bức tranh mơ phỏng tài
ngun khống sản của Cao Bằng.
- Sự tương phản rõ rệt trong chế độ gió mùa của
khí hậu tỉnh Cao Bằng thể hiện như thế nào
- Sưu tầm được thông tin về điều kiện tự nhiên và
các nguồn tài nguyên thiên nhiên tiêu biểu ở địa
phương huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
- Xác định được những việc làm phù hợp trong
việc tham gia bảo vệ đường biên, mốc giới.
- Nêu được thế nào là chủ quyền lãnh thổ, an ninh
biên giới quốc gia và ý nghĩa của việc bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
- Nêu được chiều dài đường biên giới ở Cao Bằng,
số lượng cột mốc biên giới với Trung Quốc và
việc bảo vệ biên giới quốc gia ở Cao Bằng.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn đường biên giới
quốc gia tại địa phương.
- Giải quyết tình huống bảo vệ và giữ gìn đường
biên giới quốc gia tại địa phương.
- Tuyên truyền việc truy cứu trách nhiệm hình sự
đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển,
tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo.
2
1
C21,22
C29
C23,24,2
5,26,27,2
8
6
1
C30
8
2
28
9
IV. Xây dựng đề kiểm tra
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm - Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đáp án
em cho là đúng .
Chủ đề 3: Từ câu 1 đến câu 4
Câu 1: “Cao Bằng quê hương tôi bốn mùa nắng, bốn mùa xanh, bốn mùa lành, bốn mùa ngọt, ngọt như trái chín ở
trên cây, lành như tiếng đàn tính đêm nay…” là câu hát trong bài
A. Cao Bằng quê hương tôi
B. Tiếng hát giữa rừng Pác Bó
C. Cao Bằng ngày hội.
D. Non nước Cao Bằng
Câu 2: Ca khúc “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó” được viết trên nền nhạc
A. Cách mạng
B. Dân ca
C. Nhạc trẻ
D. Giao hưởng
Câu 3. Người “giữ lửa” nghệ thuật hát Then, đàn Tính ở Cao Bằng?
A. Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Hoàng Kim Tuế
B. GS.TS Hoàng Thị Kim Quế
C. Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Xuân Ái
D. Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Mai Văn Lạng
Câu 4. Điền đáp án đúng cho đoạn thơng tin cịn thiếu sau đây:
Cùng với các cấp, các ngành chung tay phòng chống dịch COVID - 19, Hội Bảo tồn dân ca các dân tộc thành phố Cao Bằng
vẫn duy trì các hoạt động sưu tầm, truyền dạy các làn điệu dân ca, dân tộc mang âm hưởng của quê hương Cao Bằng. Vừa
10
qua, NSƯT Hoàng Kim Tuế đã dựa theo lời thơ của tác giả Mai Văn Lạng đã cho ra đời ca khúc
"........................................" dựa theo làn điệu Then Cao Bằng.
A. Cao Bằng chào ngày mới
B. Sắc màu phố núi
C. Lời Then chống dịch
D. Mây nghiêng bóng phố.
Chủ đề 4: Từ câu 5 đến câu 8
Câu 5: Đâu là phong tục, tập quán nổi bật của các dân tộc, cộng đồng dân cư ở Cao Bằng?
A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.
B. Tập qn đón Tết Ngun đán
C. Tập qn ăn tết Trung thu
D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.
Câu 6: Thờ cúng Bàn Vương là tục lệ của dân tộc nào ở Cao Bằng?
A. Kinh
B. Nùng
C. Tày
D. Dao.
Câu 7: Điền từ còn thiếu chọn từ đáp án A,B,C, D: Trong ảnh là
………………………………….. Biểu tượng thiêng liêng của người Tày,
Nùng, được làm thủ công bằng tay với các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên:
tre, dây thép, dây chỉ, giấy màu và bột hồ thủ công.
A. Cây hoa báo hiếu
B. Cây hoa, cây hương và cây mâm cỗ
C. Cây hương
D. Cây mâm cỗ
Câu 8. Theo tiếng Tày có nghĩa là tết Nguyên đán nhỏ. Đồng bào ăn tết vào cuối tháng giêng âm lịch. Đây chính là cái tết
tiễn đưa tháng giêng.
A. Tết Đắp Nọi
B. Tết Thanh Minh
C. Tết Đoan Ngọ
D. Tết Rằm tháng bảy
Chủ đề 5. Câu 9,10.
Câu 9. Toạ độ địa lí điểm cực Bắc trên Bản đồ hành chính tỉnh Cao Bằng:
A. Cực Bắc 20007’12’’ bắc (Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm)
11
B. Cực Bắc 20007’12’’ bắc (Trọng Con, huyện Thạch An)
C. Cực Bắc 20007’12’’ bắc (Quản Lâm, huyện Bảo Lâm)
D. Cực Bắc 20007’12’’ bắc (Lý Quốc, huyện Hạ Lang)
Câu 10 . Toạ độ địa lí điểm cực Đơng trên Bản đồ hành chính tỉnh Cao Bằng:
A. Cực Đơng 20007’12’’ đơng (Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm)
B. Cực Đông 20007’12’’ đông (Trọng Con, huyện Thạch An)
C. Cực Đông 20007’12’’ đông (Quản Lâm, huyện Bảo Lâm)
D. Cực Đông 20007’12’’ đông (Lý Quốc, huyện Hạ Lang)
Chủ đề 6. Từ câu 11 đến câu 20.
Câu 11. Nơi bắt đầu của hệ thống sông Bằng:
A. Quảng Tây, Trung Quốc
B. Thượng Hải, Trung Quốc
C. Vân Nam, Trung Quốc
D. Vũ Hán, Trung Quốc.
Câu 12: Đất feralit vàng đỏ và đỏ vàng được hình thành trên điều kiện nào?
A. Trên đồi núi cao hơn 600m
B. Trên đồi núi thấp dưới 600m
C. Trên đồi núi cao hơn 1000m
D. Trên đồi núi cao hơn 800m
Câu 13: Đất phù sa thuộc sông Bằng và thung lũng các con sông nhỏ khác phân bố ở?
A. Bảo Lạc, Hà Quảng, Quảng Hòa, Trùng Khánh
B. Nguyên Bình, Hà Quảng, Hịa An, Thạch An
C. Thung lũng sơng Bằng và thung lũng các con sông nhỏ
D. Thung lũng sông Quây Sơn và thung lũng các con sông nhỏ
Câu 14: Mỏ Thiếc Tĩnh Túc là mỏ lộ thiên bắt đầu hoạt động từ thế kỷ:
A. Cuối thế kỷ 18
B. Cuối thế kỷ 17
C. Đầu thế kỷ 19
D. Cuối thế kỷ 19.
12
Câu 15: Trung tâm tỉnh là Thành phố Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội bao nhiêu km?
A. 286 km theo đường Quốc lộ 3
B. 286 km theo đường Quốc lộ 1
C. 286 km theo đường Quốc lộ 2
D. 486 km theo đường Quốc lộ 3
Câu 16: Trung tâm tỉnh là Thành phố Cao Bằng cách thành phố Lạng Sơn khoảng bao nhiêu km?
A. 286 km theo đường Quốc lộ 3
B. 130 km theo đường Quốc lộ 4A.
C. 130 km theo đường Quốc lộ 2A.
D. 130 km theo đường Quốc lộ 1A.
Câu 17: Địa hình của tỉnh được chia thành 3 vùng rõ rệt đó là:
A. Vùng đá vơi, vùng địa trũng, vùng núi trung bình và núi cao
B. Vùng núi trung bình và núi thấp, vùng núi đất, vùng đá vôi.
C. Vùng địa trũng (vùng trung tâm), vùng núi đất, vùng đá vơi.
D. Vùng núi trung bình và núi cao, vùng đồng bằng, vùng núi đá vôi.
Câu 18: Tài nguyên sinh vật, loài cá da trơn hung dữ, được mệnh danh là “chúa tể lịng sơng”.được ví là“thủy qi” trên
sông Gâm
A. Cá nheo
B. Cá Chiên
C. Cá chép
D. Cá sấu
Câu 19: Từ tháng 3 năm 2020, tỉnh Cao Bằng có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện:
A. Cao Bằng có 13 đơn vị hành chính cấp huyện (1 thành phố, 12 huyện)
B. Cao Bằng có 14 đơn vị hành chính cấp huyện (1 thành phố, 13 huyện)
C. Cao Bằng có 15 đơn vị hành chính cấp huyện (1 thành phố, 14 huyện)
D. Cao Bằng có 11 đơn vị hành chính cấp huyện (1 thành phố, 10 huyện)
Câu 20: Sơng Gâm nổi tiếng không chỉ bởi sự hùng vĩ, ẩn chứa những vẻ đẹp nguyên sơ của chốn “sơn cùng thủy tận”, mà
nó cịn là nơi cư ngụ của “ngũ quý hà thủy”, “ngũ quý hà thủy” bao gồm những loại cá nào?
A. cá anh vũ, cá dầm xanh, cá chiên, cá lăng, cá bỗng
13
B. cá anh vũ, cá dầm xanh, cá chép, cá lăng, cá bống
C. cá nheo, cá hồi, cá chép, cá Koi, cá chiên.
D. cá nheo, cá hồi, cá chép, cá sấu, cá tầm.
Câu 21: Nêu ý nghĩa của bức tranh sau đây.
A. Sa bàn mơ phỏng lại những cơng trình của mỏ thiếc Tĩnh
Túc những ngày đầu thành lập.
B. Sa bàn mơ phỏng lại những cơng trình của mỏ sắt Dân
Chủ những ngày đầu thành lập.
C. Tranh phác họa công trình của mỏ sắt Dân Chủ những
ngày đầu thành lập.
B. Tranh phác họa những cơng trình của mỏ than Dân Chủ
những ngày đầu thành lập.
Câu 22. Sự tương phản rõ rệt trong chế độ gió mùa của khí hậu tỉnh Cao Bằng thể hiện như thế nào?
A. Mùa hè gió mùa Đơng Nam nóng khơ, mùa đơng gió mùa Đơng Bắc lạnh, khơ, ít mưa.
B. Mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khơ, mưa nhiều, mùa đơng gió mùa Tây Bắc lạnh, khơ, ít mưa.
C. Mùa hè gió mùa Đơng Nam nóng khơ, mưa nhiều, mùa đơng gió mùa Tây Bắc lạnh, khơ, ít mưa.
B. Mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khơ, mưa nhiều, mùa đơng gió mùa Đơng Bắc lạnh, khơ, ít mưa.
Chủ đề 8. Từ câu 23 đến 28
Câu 23. Chợ Cột Mốc hay chợ Mốc 53 là cách gọi của dân địa phương đối với hai chợ đối diện, một bên họp chợ trên lãnh
thổ Việt Nam thuộc xã, huyện nào?
A. xã biên giới Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
B. xã biên giới Sóc Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
C. xã biên giới Cần Nông, Thông Nông (cũ), tỉnh Cao Bằng
D. xã biên giới Đàm Thủy, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
Câu 24. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì?
14
A. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh
thổ của mình.
B. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, bất khả xâm phạm, quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp lí đối với lãnh
thổ.
C. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn tồn, quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp lí đối với lãnh
thổ.
D. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh
thổ của mình. Đó là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm, quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp lí đối với lãnh thổ.
Câu 25. An ninh biên giới quốc gia là gì?
A. An ninh biên giới quốc gia là sự ổn định, an tồn chính trị xã hội, khơng có rối loạn ở khu vực biên giới.
B. An ninh biên giới quốc gia là quyền tối cao, bất khả xâm phạm, quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp lí đối với lãnh thổ.
C. An ninh biên giới quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hồn tồn, quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp lí đối với lãnh
thổ.
D. An ninh biên giới quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn, quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp lí đối với lãnh
thổ.
Câu 26. Ba văn kiện pháp lí về biên giới trên đất liền giữa VN – TQ được kí kết vào ngày 18/11/2009, có hiệu lực từ ngày?
A. 14/7/2013
B. 14/7/2010
C. 14/7/2011
D. 14/7/2012.
Câu 27. Đồn Biên phòng Cần Yên quản lý, bảo vệ 13,171 km đường biên thuộc 2 xã, đó là những xã nào?
A. Yên Sơn, Triệu Nguyên
B. Cần Nông, Lương Thông C. Cần Nông, Cần Yên
D. Cần Yên, Thanh Long.
Câu 28. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới quốc gia gồm 4 bộ phận, đó là những bộ phận nào?
A. Biên giới quốc gia trên đất liền, biên giới quốc gia trên biển, biên giới quốc gia trong lòng đất, biên giới quốc gia trên
không.
B. Biên giới quốc gia trên đất liền, biên giới quốc gia trên biển, biên giới quốc gia trên không, biên giới quốc gia hàng hải.
C. Biên giới quốc gia trên biển, biên giới quốc gia trên không, biên giới quốc gia hàng hải, biên giới quốc gia trong lòng đất.
D. Biên giới quốc gia trên đất liền, biên giới quốc gia trên biển, biên giới quốc gia trong lòng đất, biên giới quốc gia Việt
Nam – Trung Quốc.
15
PHẦN II: Tự luận (3,0 điểm)
Câu 29. (2 điểm). Sưu tầm thơng tin về vị trí địa lí của huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, Hà quảng có bao nhiêu đơn vị
hành chính cấp xã trực thuộc?
Câu 30. (1,0 điểm). Gần tết Nguyên đán Giáp Thìn, một số bạn lớp 8, 9 rủ nhau đi sang biên giới Trung Quốc thu gom
pháo, sau đó chờ đến dịp Tết Nguyên đán mới đem ra tiêu thụ, bằng kiến thức được trang bị em hãy giải thích cho các bạn
hiểu về việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép
pháo nổ và thuốc pháo.
V. Đáp án và biểu điểm
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm)
(Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm)
7
8
9
10
Câu
1
2
3
4
5
6
A
B
A
C
B
D
A
A
A
C
Đáp án
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu
A
B
B
C
A
B
C
B
D
A
Đáp án
21
22
23
24
25
26
27
28
Câu
A
B
A
D
A
B
C
A
Đáp án
PHẦN II : TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 29 (2 - Huyện Hà Quảng nằm ở phía bắc tỉnh Cao Bằng, có vị trí địa lý:
điểm)
+ Phía đơng giáp huyện Trùng Khánh
0,25
+ Phía tây giáp huyện Bảo Lạc
0,25
+ Phía nam giáp huyện Hịa An và huyện Ngun Bình
0,25
+ Phía bắc giáp Trung Quốc.
0,25
- Huyện Hà Quảng có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm 2 thị trấn: Xuân
Hòa (huyện lỵ), Thông Nông và 19 xã: Cải Viên, Cần Nông, Cần Yên, Đa Thông, Hồng
16
Sỹ, Lũng Nặm, Lương Can, Lương Thông, Mã Ba, Ngọc Đào, Ngọc Động, Nội Thơn, Q
Qn, Sóc Hà, Thanh Long, Thượng Thôn, Tổng Cọt, Trường Hà, Yên Sơn.
Câu 30
Ngăn cản suy nghĩ này của các bạn bằng cách tuyên truyền, giải thích các bạn hiểu việc
(1 điểm)
truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử
dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo theo thông tư liên tịch 06 của Bộ Công an, Viện kiểm sát
nhân dân Tối cao và Tòa án nhân dân Tối cao đã ban hành.
Theo quy định, không chỉ hành vi buôn bán, vận chuyển, sản xuất, tàng trữ pháo nổ mới
bị truy cứu trách nhiệm hình sự mà hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (hay cịn gọi là đốt pháo)
cũng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gây rối trật tự cơng cộng theo Điều 245 Bộ
luật Hình sự.
VI. Xem xét lại việc biên soạn đề
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
1,0
0,5
0,5
………………………., ngày 27 tháng 10 năm 2023
DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 9
Tổ phó chun mơn
17