Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần du lịch thủ đô việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.38 KB, 54 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập như
hiện nay, kế toán là một cơng việc quan trọng phục vụ cho việc hạch tốn và
quản lý kinh tế, nó có vai trị tích cực đối với việc quản lý các tài sản và điều
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản cố định
hữu hình là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật
cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng của quá trình sản
xuất. TSCĐHH là điều kiện cần thiết để giảm được hao phí sức lao động của
con người, nâng cao năng suất lao động. Trong nền kinh tế thị trường hiện
nay thì TSCĐHH là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho
các doanh nghiệp.
Đối với ngành du lịch và dịch vụ thì kế tốn TSCĐHH là một khâu
quan trọng trong bộ phận kế tốn, nó cung cấp tồn bộ các nguồn thơng tin,
số liệu về tình hình TSCĐHH của cơng ty. Việc hạch tốn TSCĐHH ln
ln là sự quan tâm của các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý kinh tế
của Nhà nước. Với xu thế ngày càng phát triển và hồn thiện của nền kinh tế
thị trường thì các quan niệm về TSCĐHH và cách hạch tốn phải ln luôn
được bổ sung, sửa đổi, cải tiến kịp thời để phục vụ yêu cầu hạch toán
TSCĐHH trong doanh nghiệp hiện nay.
Qua quá trình học tập và thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần
Du lịch Thủ đô Việt, em thấy việc hạch tốn TSCĐHH cịn có những vấn đề
chưa hợp lý cần phải hoàn thiện bộ máy kế tốn của Cơng ty. Cùng với sự
hướng dẫn của cơ giáo và các cán bộ nhân viên phịng kế toán em đã chọn đề
tài: " Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại cơng ty Cổ phần Du lịch Thủ
đơ Việt".
Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của chuyên đề thực tập


bao gồm 3 chương:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Chương 1: Tổng quan về công ty Cổ phần Du lịch Thủ đơ Việt
Chương 2: Thực trạng hạch tốn tài sản cố định hữu hình tại cơng ty Cổ
phần Du lịch Thủ đơ Việt
Chương 3: Hồn thiện hạch tốn tài sản cố định tại công ty Cổ phần Du
lịch Thủ đô Việt


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH THỦ ĐÔ VIỆT
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Trong bối cảnh nên kinh tế đang phát triển mạnh theo xu thế mở cửa,
nhiều loại hình doanh nghiệp đã ra đời cùng với sự phong phú đa dạng trong
các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh. Hoạt động kinh doanh l ữhành du lịch đã
và đang thu hút được vốn đầu tư không những của các cá nhân, tổ chứctrong
nước mà cịn có sức hấp dẫn đối với cả các cá nhân, tổ chức nước ngoài khi
nh ắm đến thị trường Việt Nam.
Sự tăng lên về số lượng các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh

vực du lịch tại Viêt Nam là 1 xu hướng tất yếu.
Trong những năm qua, nhờ vào chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước
Việt Nam, tính hình phát triển kinh tế xã hội của nước ta đã có những bước
tiến đáng kể.
Ngành Du lịch Việt Nam cũng có những phần đóng góp khơng nhỏ trong
sự phát triển chung ấy.
Nhận thức rõ về cơ hội đầu tư phát triển cũng như mong muốn được đóng
góp phần nào công sức của doanh nghiệp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội nói chung của nước nhà.Cơng ty Cổ phần Du lịch Thủ đô Việt được thành
lập hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ du lịch trên nền tảng dựa vào
những chính sách mở cửa, thơng thống của các cơ quan, ban ngành hữu
quan, h ệthống pháp luật hiện hành của Việt Nam. Đồng thời với đội ngũ
nhân viên cán bộ có năng lực chuyên mơn, tinh thần đồn kết cao vì 1 mục
tiêu phát triển chung, đó là những yếu tố tiền đề thành lập Công ty Cổ phần
Du lịch Thủ đô Việt.
— Tên Công ty


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

-Tên Việt Nam: Công ty Cổ phần Du lịch Thủ Đô Việt .
-Tên giao dịch: VIETCAPITALTOUR Joint Stock Company
-Tên viết tắt: VIETCAPITALTOUR., JSC
-Trụ sở: Số 105 Triệu Việt Vương, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: 04.39744955/56 - Fax: 04.39748720
Website: – Email:
— Chức năng, ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty


Chức năng chính của Cơng ty Cổ phần Du lịch Thủ đô Việt là kinh doanh lữ
hành nội địa và quốc tế, các dịch vụ du lịch như: đặt phịng khách sạn, th xe
ơ tơ, bán vé máy bay, vé tàu, làm visa….ngồi ra cơng ty đang có chiến lược
phát triển thêm lĩnh vực thương mại, kinh doanh phân phối sản phẩm rượu
bia, nước giải khát.
— Quy mô lúc thành lập

- Vốn điều lệ: 1.800.000.000 đồng (Một tỷ tám trăm triệu đồng chẵn).
- Số cổ đông sáng lập: 06 người.
- Số nhân viên: 35 người.
Được thành lập từ năm 2006, chính thức đi vào hoạt động từ tháng 3 năm
2006 với 6 thành viên sáng lập. Tổng số vốn điều lệ ban đầu là
1.800.000.000đ, trải qua gần 5 năm hoạt động, Công ty Cổ phần Du lịch Thủ
đô Việt đã, đang ổn định và phát triển với đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên
nghiệp, giàu kinh nghiệm trong việc xây dựng và tổ chức các tour Du Lich
trong nước và Quốc tế, với khẩu hiệu “ Chuyên nghiệp tạo dựng từ niềm tin”
Từ khi thành lập Công ty Cổ phần Du lịch Thủ đô Việt đã đạt được những
thành tựu quan trọng,với phong cách làm việc quyết đoán, đồng thời nhờ vào
đội ngũ cán bộ nhân viên đạo đức tốt, nhiệt tình, tận tuỵ, trung thành và giàu
kinh nghiệm, làm việc hết mình hiệu quả, sáng tạo cơng ty Cổ phần Du lịch
Thủ đô Việt đã tạo ra được uy tín với khách hàng trong và ngồi nước tạo cho


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

mình một thị phần ổn định và có chiều hướng ngày một phát triển trên thị

trường việt nam đang có mức độ cạnh tranh quyết liệt.
Chiến lược phát triên kinh doanh trong các năm tới của công ty liên
doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nước,các nước ở khu vực , đặc
biệt là Hàn Quốc nhằm mục đích từng bước phát triển vững bền.
Công ty Cổ phần Du lịch Thủ đô Việt thực hiện thu nộp ngân sách đầy
đủ,liên tục đảm bảo đúng chế độ, đúng chế độ của nhà nước quy định
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của cơng ty phát triển qua các
năm 2007, 2008, 2009
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

2.975.342.000

3.085.787.000

3.372.500.000

210.967.000

84.259.000

57.678.000

Thuế TNDN

59.070.760


23.592.520

16.149.840

LN sau thuế

151.896.240

60.666.480

41.528.160

593.054.000

881.151.768

1.025.673.000

387.000.000

393.420.000

412.000.000

1.800.000 đ

2.130.000

2.540.000


Doanh thu
LN trước thuế

Tổng TS
Nguồn vốn CSH
Thu nhập bình
quân/lao động

Năm 2009

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Công ty Cổ phần Du lịch Thủ đô Việt là đơn vị hạch tốn độc lập và có
tư cách pháp nhân, hoạt động theo luật doanh nghiêp. Về nhân sự công ty có
số lượng cán bộ cơng nhân viên là 35 người.
Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
Phịng kinh doanh du
Phịng
lịch nước
kinhPhịng
doanh
ngồi kinh

Inbound
doanh
Ban du
Giám
lịch
Phịng
đốc
nội điều
địa hành
Phịng Bộ
hướng
phậndẫn
Hành chính - Kế tốn

Qua sơ đồ trên ta thấy bộ máy quản lý của công ty xây dựng theo
phương pháp trực tuyến chức năng. Phương pháp này tạo được sự thống nhất
từ trên xuống và cũng là một loại hình được áp dụng phổ biến nhất nước ta
hiện nay
- Ban Giám đốc: là người đứng đầu và chịu trách nhiệm cao nhất về toàn
bộ hoạt động kinh doanh của công ty trước pháp luật. Ban giám đốc luôn nắm
rõ tình hình kinh doanh và kịp thời đưa ra các quyết định chính xác, hiệu quả.
Hơn nữa, ban giám đốc luôn thường xuyên kiểm tra thực tế các bộ phận đảm
bảo nguồn thơng tin thu được là chính xác nhất, quan tâm đến vấn đề quản trị
- quản trị nhân sự trong cơng ty.
- Phịng kinh doanh du lịch nước ngồi: chịu trách nhiệm xây dựng
chương trình, tư vấn thơng tin du lịch, tuyến điểm các chương trình du lịch
nước ngồi cho khách du lịch, kí hợp đồng. Cung cấp tư vấn cho ban giám


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

đốc về xu hướng, thị hiếu khách hàng đối với tour du lịch nước ngồi, từ đó
ban giám đốc đưa ra các chương trình quảng cáo, tiếp thị, chính sách giá,
khuyến mại đối với các chương trình du lịch nước ngồi.
- Phịng kinh doanh du lịch nội địa: chịu trách nhiệm xây dựng các
chương trình du lịch, thiết kế các chương trình du lịch mới, tư vấn, kí hợp
đồng phục vụ khách du lịch trong nước. Cung cấp thông tin về thị hiếu nhu
cầu khách hàng đối với các chương trình du lịch nội địa từ đó ban giám đốc
có những quyết định, chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Phòng kinh doanh du lịch Inbound: chịu trách nhiệm tiếp nhận nhu cầu
của khách, xây dựng chương trình, tư vấn, kí hợp đồng với khách. Nắm bắt xu
hướng nhu cầu của khách nước ngồi vào Việt Nam để từ đó xây dựng
chương trình phù hợp. Tư vấn cho ban giám đốc, cùng tìm ra các phương án
phát triển thị trường.
- Phòng điều hành: Tổ chức thực hiện các chương trình du lịch các bộ
phận kinh doanh yêu cầu, đặt các dịch vụ cho chương trình du lịch đó, lên chi
phí dự trù, báo cáo ban lãnh đạo.
- Phòng hướng dẫn: sắp xếp hướng dẫn phù hợp cho các đồn. Qua q
trình đưa khách đi tham quan, báo cáo, xử lí các tình huống phát sinh trong
quá trình thực hiện. Khảo sát tuyến điểm mới, kết hợp với các phòng kinh
doanh xây dựng các chương trình mới nhằm thu hút các nhu cầu du lịch của
khách.
- Phịng kế tốn: Phụ trách thực hiện các cơng việc về tài chính kế tốn
của cơng ty, là một trong những phịng giữ vị trí quan trọng trong việc điều
hành quản lý kinh tế, thông tin kinh tế trong mọi lĩnh vực kinh doanh du lịch
và dịch vụ khác. Phịng kế tốn có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp hợp lý, khoa học
tập trung các bộ phận kế hoạch thống kê trong phịng để hồn thành nhiệm vụ

được giao về cơng tác kế tốn tài chính. Giúp đỡ cấp trên đề ra kế hoạch sản


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

xuất kinh doanh (doanh thu, tiền lương, thuế). Ghi chép phản ánh số liệu hiện
có về tình hình vận động tồn bộ tài sản của công ty, giám sát việc sử dụng,
bảo quản tài sản của công ty, đặc biệt là các phương tiện vận tải, máy móc
thiết bị, nhà xưởng.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Tổ chức các tour inbound và Outbound.
- Các tour du lịch nội địa.
- Đặt phòng khách sạn.
- Cung cấp HDV du lịch kinh nghiệm và các dịch vụ theo yêu cầu.
- Đặt vé tàu, vé máy bay, cho thuê xe và làm visa.
- Thị trường khách MICE (Hội thảo kết hợp du lịch.).
- Tư vấn miễn phí về các chương trình du lịch khi khách có u cầu.
Cơng ty hoạt động chính trong lĩnh vực dịch vụ du lịch nên có nhiệm vụ cung
cấp những dịch vụ liên quan như vận chuyển khách du lịch, hợp tác với các
công ty du lịch trong nước để cung cấp phương tiện vận chuyển tổ chức thực
hiện các chương trình du lịch trong và ngoài nước cho khách du lịch Việt
Nam và khách du lịch quốc tế. Với mạng lưới hợp tác trải dài khắp các tỉnh
thành của Vi ệt nam cũng như một số các đối tác tại nước ngoài và đặc biệt là
với tinh thần phục vụ nhiệt tình, phong cách chuyên nghiệp của đội ngũ cán
bộ nhân viên của công ty nên bạn hàng của công ty ngày càng đông đảo và
khách hàng của công ty cũng ngày càng nhiều hơn, điều đó đã tạo cho cơng ty
cổ phần du lịch Thủ đô Việt một chỗ đứng khá vững vàng trên thương trường,

đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh du lịch tại Việt Nam.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn và bộ sổ kế tốn tại Cơng ty Cổ
phần Du lịch Thủ đô Việt.
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Do đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh, những cơ sở điều kiện tổ
chức cơng tác kế tốn mà Cơng ty Cổ phần Du lịch Thủ đô Việt tổ chức bộ
máy cơng tác kế tốn theo hình thức tập trung. Với hình thức này tồn bộ
cơng việc kế tốn trong Cơng ty đều được tiến hành xử lý tại phòng kế tốn
của Cơng ty. Từ thu nhập và kiểm tra chứng từ, ghi sổ kế tốn, lập các báo
cáo tài chính, các bộ phận ở trong Cơng ty và các phịng ban chỉ lập chứng từ
phát sinh gửi về phòng kế tốn của Cơng ty. Do đó đảm bảo sự lãnh đạo tập
trung thống nhất đối với công tác chuyên môn, kiểm tra, xử lý các thơng tin
kế tốn được kịp thời, chặt chẽ, thuận tiện cho việc phân công lao động và
chun mơn hố, nâng cao năng suất lao động
Hiện nay bộ máy kế tốn của Cơng ty gồm 4 người. Trong đó có 1 kế
tốn trưởng (kiêm phó giám đốc), 3 nhân viên (mỗi người được phân công
theo dõi từng phần khác nhau). Khối lượng công việc của Công ty rất nhiều,
do vậy mọi người đều đảm nhiệm phần việc nặng nề, địi hỏi phải có sự cố
gắng và tinh thần trách nhiệm cao.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phòng kế toán
Kế toán trưởng

Kế toán tổng h ợ p


Thủ quỹ

* Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán như
sau:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

- Kế tốn trưởng (kiêm phó giám đốc phụ trách tài chính kế tốn): là
người tổ chức và chỉ đạo tồn diện cơng tác kế tốn của Cơng ty. Tổ chức chỉ
đạo thực hiện công tác tổ chức thống kê thông tin kinh tế, hạch tốn ở Cơng
ty. Nhiệm vụ của kế toán trưởng là tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, khoa
học, hợp lý phù hợp với qui mô phát triển của Công ty và theo yêu cầu đổi
mới cơ chế quản lý kinh tế. Kế toán trưởng là người phân tích các kết quả
kinh doanh và đầu tư để đạt hiệu quả cao, phụ trách tồn bộ cơng việc của cả
phòng, áp dụng các chế độ hiện hành về kế tốn tài chính cho Cơng ty, bố trí
cơng việc cho các nhân viên trong phịng, ký duyệt các hố đơn chứng từ, các
giấy tờ cần thiết có liên quan, tổng hợp các quyết toán.
- Kế toán tổng hợp: kiêm các vai trị của kế tốn thuế, kế tốn cơng nợ, kế toán
lương, kế toán thanh toán quốc tế, kế tốn tài sản cố định…..Kế tốn tổng hợp có nhiệm

vụ báo cáo thuế với nhà nước về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, chi
trả cho các đơn vị địa phương tồn bộ các dịch vụ mà địa phương đó cung cấp
và trả các hãng nước ngoài khi thực hiện các Tour du lịch nước ngoài, dựa
trên cơ sở từng đồn khách nước ngồi vào các chương trình mà phịng thị
trường đã lập, kế tốn bộ phận này có nhiệm vụ tập hợp cơng nợ, đơn đốc các

phịng làm hố đơn để kịp thời địi nợ.
Với cơng việc của kế tốn TSCĐ: thì người nhân viên kế tốn tổng hợp có
nhiệm vụ chủ yếu là phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm của TSCĐ, kể
cả về số lượng, chất lượng và giá trị của TSCĐ. Từ đó hạch toán vào sổ chi
tiết quản lý chặt chẽ việc sử dụng, mua sắm, sửa chữa, tính khấu hao, thanh
lý, nhượng bán TSCĐ. Tính tốn và phân bổ kế hoạch sử dụng TSCĐ một
cách chính xác phù hợp với giá trị của TSCĐ, phù hợp với điều kiện sử dụng
của Công ty
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thu tiền, thanh toán chi trả cho
các đối tượng theo chứng từ được duyệt. Hàng tháng thủ quĩ vào sổ quĩ, lên


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

các báo cáo qũy, kiểm kê số tiền thực tế trong két phải khớp với số dư trên
báo cáo quĩ. Thủ quĩ phải có trách nhiệm bồi thường khi để xảy ra thất thoát
tiền mặt do chủ quan gây ra và phải nghiêm chỉnh tuân thủ các qui định của
Nhà nước về quản lý tiền mặt, theo dõi việc gửi tiền hay rút tiền ở ngân hàng
cho kịp thời chính xác. Đồng thời lập kế hoạch thu chi hàng tháng đảm bảo
cho cơng việc kinh doanh của Cơng ty được bình thường.
1.3.2. Đặc điểm tổ chức, hình thức sổ kế tốn.
Hiện nay công ty căn cứ vào các công văn, quyết định, chỉ thị mới nhất
của Bộ tài chính trên cơ sở tình hình thực tế tại cơng ty để vận dụng một cách
thích hợp hệ thống sổ sách theo quy định của chế độ kế tốn chung.
Với qui mơ và mơ hình tổ chức bộ máy cơng tác tập trung, hệ thống sổ
sách kế tốn áp dụng theo hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ. Với hình thức
này kế tốn sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, chứng từ ghi sổ để

hạch tốn. Ngồi ra cịn dùng các sổ hạch toán chi tiết như: sổ chi tiết
TSCĐHH, bảng tổng hợp chi tiết TSCĐHH
Hình thức chứng từ ghi sổ có ưu điểm là dùng cho các loại hình doanh
nghiệp và thuận tiện cho việc cơ giới hố mẫu sổ đơn giản. Tuy nhiên hình
thức này cịn có nhược điểm ghi chép trùng lặp qua nhiều khâu.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế tốn
Chứng từ kế tốn

Sổ quỹ TSCĐHH

Chứng từ
ghi sổ

Sổ và thẻ chi tiết TSCĐHH

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ Cái
TK211

Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐHH

Bảng cân đối số phát sinh


Báo cáo
tài chính

1.3.3. Đặc điểm kế tốn tài chính khác.
Cơng ty sử dụng hệ thống báo cáo tài chính do Nhà nước ban hành. Kết
thúc mỗi quý, kế toán tổng hợp các phần hành tiến hành tổng hợp, đối chiếu
và tính ra số dư cuối kỳ các tài khoản, sau đó lập báo cáo tài chính bao gồm:
+ Bảng cân đối kế tốn.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Các báo cáo này là cơ sở để giải trình cho tất cả các hoạt động của một kỳ
kế tốn.
Ngồi ra để phục vụ cho nhu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ đạo,
điều hành của giám đốc, công ty còn sử dụng một số báo cáo quản trị nội bộ
sau:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

+ Báo cáo lao động và thu nhập của người lao động
+ Báo cáo doanh thu.
+ Báo cáo thu, chi tiền gửi ngân hàng.
+ Báo cáo về công nợ nội bộ, công nợ với người cung cấp.
Các báo cáo trên được lập theo yêu cầu khi cần thiết, chúng đều có ý nghĩa
quan trọng trong hoạt động quản lý kinh doanh của công ty. Từ các báo cáo

quản trị nội bộ ban giám đốc có thể đưa ra những ý kiến kết luận đúng đắn,
các quyết định linh hoạt, kịp thời trong hoạt động kinh doanh của công ty.
1.4 Đặc điểm của tài sản cố định và yêu cầu quản lý TSCĐ
1.4.1 Đặc điểm tài sản cố định của Công ty
Tuân thủ theo quy định hiện hành của bộ tài chính TSCĐ của cơng ty
cũng có những đặc điểm sau: tuổi thọ có thời gian sử dụng trên 1 năm, TSCĐ
sẽ tham gia vào nhiều niên độ kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dần
vào gíá trị sản phẩm làm ra thơng qua khoản chi phí khấu hao. TSCĐ có giá
trị trên 10 triệu đồng.
Công ty Cổ phần Du lịch Thủ đô Việt là một công ty hoạt động trong
lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch nên TSCĐHH trong cơng ty phần lớn là
các trang thiết bị văn phịng: máy tính, máy photo copy, bàn , ghế, phương
tiện vân chuyển như ô tô...
Các phương tiện vận tải, trang thiết bị tham gia nhiều vào hoạt động sản
xuất kinh doanh, là nguồn thu nhập chính tao ra lợi nhuận cho cơng ty. Khi bị
hao mịn dần và được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Ngồi ra cịn máy móc thiết bị và các TSCĐHH khác chu yếu phục vu
hoạt đơng quản lý.
Trong q trình hạch tốn tài sản cố định, bộ phận kế tốn của cơng ty
luôn dựa trên 3 chỉ tiêu: Nguyên giá, Giá trị hao mòn, Giá trị còn lại.
- Xác định chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ hữu hình


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Giá trị TSCĐ hữu hình phản ánh trên TK 211 theo nguyên giá. Kế toán phải
theo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ. Tuỳ thuộc vào nguồn hình thành,

nguyên giá TSCĐ hữu hình được xác định như sau:
+ Nguyên giá TSCĐHH mua sắm trực tiếp, cần qua lắp đặt .
Nguyên

giá

= Giá mua
+
Các chi phí khác
TSCĐ
- Ngun giá TSCĐ hữu hình được cấp gồm:giá trị ghi trong “biên bản bàn
giao TSCĐ” của đơn vị và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có).
Trong đó: Giá mua là giá theo hố đơn – các khoản giảm trừ
Các chi phí khác bao gồm:
+ Thuế nhập khẩu (đối với TSCĐHH nhập khẩu thuộc diện chịu thuế nhập
khẩu)
+ Chi phí đưa TSCĐHH vào sử dụng được phân bổ cho ngun giá có thể là :
chi phí chuẩn bi mặt bằng, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy
thử, chi phí thù lao mơi giới, chi phí chuyên gia…
Ví dụ: Ngày 17 tháng 5 năm 2010 Cơng ty mua một máy tính để bàn trị
giá 4.636.363 đồng
- Thuế suất thuế GTGT : 10%
- Kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT, xác định nguyên giá của máy tính
là: 4.636.363 đ + 463.637 đ (10% thuế VAT) = 5.100.000 đồng
- Giá trị hao mòn TSCĐHH của cơng ty : phản ánh giá trị hao mịn của
TSCĐ trong q trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm
hao mòn khác của các loại TSCĐ của Công ty.
Do TSCD của công ty phần lớn là các trang thiết bị văn phịng: máy
tính, máy photo copy, bàn , ghế, phương tiện vân chuyển như ô tô... nên công
ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, mức khấu hao hàng năm của

1 TSCD được tính theo công thức sau:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

Mức KH hàng năm = Nguyên giá TSCD x Tỷ lệ khấu hao năm.
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao năm =

1
Số năm sử dụng dự kiến

x 100

Ví dụ: Đối với máy tính để bàn mua ngày 17/5, công ty dự kiến sư
dụng và tính khấu hao trong vịng 3 năm
è Giá trị hao mòn hàng năm = 5.100.000 x (1/3) x 100 = 1.700.000

- Giá trị cịn lại của TSCD: Cơng ty áp dụng cơng thức tính giá trị cịn lại của
TSCD theo công thức sau:
GTCL = Nguyên giá – Giá trị hao mịn
Ví dụ: Năm 2008 cơng ty đã mua và đưa vào sử dụng 01 máy photocopy có
nguyên giá là 41.500.000 đ, dự kiến sử dụng và khấu hao trong vòng 10
nămè Giá trị cịn lại của máy photocopy tính đến hết năm 2009 =
33.200.000 đ
1.4.2 Phân loại TSCĐHH
Để thuận tiện cho cơng tác quản lí và hạch tốn sản cố định, Công

ty đã tiến hành phân loại tài sản cố định thành từng loại, từng nhóm theo đặc
trưng hình thái biểu hiện.
TSCĐHH là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất, có
giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh
nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Thuộc về loại này gồm có:
- Phương tiện vận tải: các loại xe ô tô: 505.519.074 đ
- Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: bao gồm các thiết bị dụng cụ phục
vụ cho quản lý như dụng cụ đo lường, máy tính, máy điều hồ: 98.759.325 đ
Phương thức phân loại theo hình thái biểu hiện có tác dụng giúp doanh
nghiệp nắm được những tư liệu lao động hiện có với gía trị và thời gian sử
dụng bao nhiệu, để từ đó có phương hướng sử dụng TSCĐHH có hiệu quả.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái
Danh mục, nhóm

Nguyên giá

TSCĐ

(đồng)

Phương tiện vận tải
Công cụ dụng cụ
quản lý
Tổng cộng

GVHD: PGS.TS Phạm Thị


Tỷ trọng

Thời gian sử dụng
(năm)

505.519.074

83,65%

10

98.759.325

16,35%

3

604.278.399

100%

* Tình hình quản lý TSCĐ tại Công ty:
TSCĐHH của Công ty được tổ chức, quản lý và hạch toán theo từng đối
tượng riêng biệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐHH.
Để thuận tiện cho công tác hạch toán và quản lý mỗi đối tượng ghi TSCĐHH
được đánh số ký hiệu riêng biệt gọi là số hiệu TSCĐHH.
Kế tốn tại cơng ty thường xun:
-Ghi chép phản anh tổng hợp chính xác kịp thời số lượng, giá trị tài sản, tình
hình tăng giảm và hiện trạng tài sản trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại
từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra,

giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo dưỡng TSCĐHH và kế hoạch đầu tư
đổi mới TSCĐHH trong Cơng ty.
-Tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất
kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐHH và chế độ quy định.
-Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán sửa chữa, giám sát việc sửa chữa
TSCĐHH về chi phí và kết quả của cơng việc sửa chữa.
-Tính tốn và phản ánh kịp thời chính xác tình hình xây dựng, trang bị thêm,
đổi mới, nâng cấp, hoặc tháo dỡ bớt làm tăng – giảm nguyên giá TSCĐHH
cũng như tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐHH.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

-Hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận trực thuộc trong Công ty thực hiện đầy đủ
chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH. Mở các sổ thẻ kế toán cần thiết và
hoạch tốn TSCĐHH theo chế độ quy định.
-Tiến hành phân tích tình hình thiết bị, huy động bảo quản, sử dụng
TSCĐHH tại Công ty


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HẠCH TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH THỦ ĐÔ VIỆT
2.1. Yêu cầu quản lý TSCD tại Công ty
Để xác định giá trị ghi sổ cho TSCĐHH, công ty tiến hành đánh giá
TSCĐHH ngay khi đưa vào sử dụng. Tuỳ từng loại TSCĐHH mà công ty có
cách thức đánh giá khác nhau.
Việc quản lý và hạch tốn TSCĐHH ln dựa trên hệ thống chứng từ
gốc đầy đủ và tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. TSCĐHH của
cơng ty được hạch tốn chi tiết tại bộ phận sử dụng và hạch toán chi tiết tại bộ
phận kế toán.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty được lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thực khách quan. Chứng
từ được dùng làm căn cứ để ghi sổ kế toán theo nguyên tắc chứng từ hợp pháp
và hợp lệ. Chứng từ kế toán được áp dụng theo quy định của Luật Kế toán và
Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004
Hệ thống chứng từ của TSCĐ bao gồm:
+ Biên bản bàn giao nhận TSCĐ
+ Thẻ TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ
+ Biên bản giao nhận TSCĐHH: Biên bản này xác nhận việc giao nhận
TSCĐHH. Sau khi hoàn thành việc mua sắm, được cấp phát, viện trợ, nhận
vốn góp liên doanh và TSCĐHH thuê ngoài. Biên bản này do 2 bên giao nhận
lập 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị


+ Thẻ TSCĐHH: theo dõi chi tiết từng TSCĐHH về tình hình thay đổi
ngun giá và hao mịn. Thẻ do kế tốn TSCĐHH lập, kế toán trưởng ký xác
nhận và được lưu giữ ở phịng kế tốn trong suốt q trình sử dụng.
+ Biên bản thanh lý TSCĐHH do ban thanh lý lập để ghi sổ kế toán.
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐHH: biên bản này xác định giá trị hao mòn,
giá trị còn lại sau khi đánh giá lại và xác định mới số liệu trên sổ sách kế toán,
để xác định nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại tăng hay giảm. Biên
bản này do hội đồng đánh giá lại lập.
Với qui mơ và mơ hình tổ chức bộ máy công tác tập trung, hệ thống sổ sách
kế tốn áp dụng theo hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ. Với hình thức này kế
tốn sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, chứng từ ghi sổ để hạch tốn.
Ngồi ra cịn dùng các sổ hạch toán chi tiết như: sổ chi tiết TSCĐHH, bảng
tổng hợp chi tiết TSCĐHH
Hạch toán chi tiết TSCĐHH tại bộ phận kế toán
Tổ chức hạch toán TSCĐHH giữ một vị trí quan trọng trong cơng tác kế
tốn. Nó cung cấp tài liệu đảm bảo chính xác cho bộ phận quản lý doanh
nghiệp để tiến hành phân tích, đánh giá thực hiện tăng, giảm TSCĐHH ở
cơng ty. Qua đó tăng cường biện pháp kiểm tra, quản lý TSCĐHH một cách
bảo đảm an toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng. Do vậy việc quản lý và hạch
tốn ln dựa trên một hệ thống đầy đủ các chứng từ gốc chứng minh cho
tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bao gồm: Hoá đơn giá trị gia
tăng, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản quyết toán. Căn cứ vào chứng từ gốc
và các tài liệu khác mà bộ phận kế toán tiến hành lập sổ và theo dõi trên thẻ
chi tiết TSCĐHH, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐHH.
2.2.Hạch toán tăng, giảm TSCĐHH
Để hạch tốn tổng hợp TSCĐHH, cơng ty sử dụng tài khoản theo chế độ quy
định, ngồi ra cơng ty còn sử dụng một số tài khoản liên quan. Công ty Cổ


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Gái

GVHD: PGS.TS Phạm Thị

phần Du lịch Thủ đơ Việt hạch tốn TSCĐHH trên hệ thống sổ sách được tổ
chức theo đúng chế độ kế toán quy định như việc ghi sổ sách kế toán phải căn
cứ vào chứng từ hợp lệ, khơng tẩy xố, sửa chữa. Hiện nay niên độ kế tốn
cơng ty áp dụng bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch, phương
tiện vận tải hoạt động thường xuyên nên có những biến động lúc tăng, lúc
giảm TSCĐHH. Qua đó bộ phận sử dụng thường xuyên hạch toán chi tiết
TSCĐHH. Tuỳ theo nhu cầu của từng bộ phận sử dụng mà có những
TSCĐHH cụ thể để hạch toán.
2.2.1 Hạch toán các nghiệp vụ biến động tăng TSCĐHH
Căn cứ vào các chứng từ giao nhận TSCĐHH, kế toán công ty mở sổ
đăng ký TSCĐHH và sổ chi tiết TSCĐHH.
Mỗi bộ hồ sơ TSCĐHH bao gồm: Biên bản giao nhận TSCD., hợp
đồng, hóa đơn mua hàng, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các chứng từ khác có
liên quan.
VD: Tháng 12/2009 Công ty CP Du lịch Thủ Đô Việt mua thêm xe ô tô
4 chỗ để phục vụ công việc trong công ty và cho khách du lịch thuê. Biên bản
được lập chi tiết như sau:
Công ty Cổ phần Du lịch

Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

THỦ ĐƠ VIỆT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________


Biên bản giao nhận xe
Ngày 25/12/2009
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 05 ngày 16/11/2009
Bên nhận TSCĐ gồm:
- Ông: Lưu Hà Mạnh
Chức vụ: Giám đốc Công ty Cổ phần Du lịch Thủ đô Việt



×