Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Cement trong phục hình cố định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 55 trang )

CEMENT GẮN TRONG
PHCĐ


MỤC TIÊU
• Trình bày được tính chất của cement gắn dính
• Trình bày được các chỉ định của cement gắn dính
• Sử dụng đúng các cement gắn


I. ĐẠI CƯƠNG
- Cement gắn dính dùng trong phục hồi răng cố định
+ Lấp kín các khoảng hở giữa mơ răng và vật liệu
phục hình.
+ Tạo sự kết dính của vật liệu phục hồi vào mơ
răng.
- Sự kết dính của hai mặt chất rắn bởi một chất lỏng ở
giữa có một cơ chế lý hoá phức tạp
+ Năng lực bề mặt
+ Tính thấm ướt
+ Sự kết dính mơ răng



1. Năng lực bề mặt
- Là sức hút của các nguyên tử ở bề mặt của một tinh
thể chất rắn
- Năng lực này tạo nên sức căng bề mặt và tạo nên
sự kết dính hố học với các vật liệu khác



2. Tính thấm ướt
- Là khả năng của một chất lỏng trải ra trên bề mặt một
chất rắn.
- Tạo ra sức căng bề mặt
- Năng lực bề mặt chất rắn cao sẽ tạo nên sự thấm ướt
dễ dàng, do đó tạo sự kết dính tốt


3. Sự kết dính với mơ răng
Vật liệu dính vào mô răng bằng hai cách
- Bám vào những ngàm nhỏ (cơ học) của bề mặt
- Phản ứng lý hoá học với các thành phần của mơ răng
Để có sự kết dính tốt, vật liệu dính phải có tính phân cực
cao hơn nước để kết hợp với các nhóm protein đối cực
trong ngà răng


II. PHÂN LOẠI CEMENT GẮN DÍNH

Heboyan A, Vardanyan A. Dental Luting Cements: An Updated Comprehensive Review.
Molecules. 2023 Feb 8;28(4):1619. doi: 10.3390/molecules28041619. PMID: 36838607;
PMCID: PMC9961919


III. TÍNH CHẤT CEMENT GẮN DÍNH VĨNH VIỄN
1. Điều kiện sinh học
- Vơ trùng
- pH trung hồ hoặc acid yếu
- Che chở mơ răng
- Khơng độc tính

- Kìm khuẩn
- Chống sâu răng


III. TÍNH CHẤT CEMENT GẮN DÍNH VĨNH VIỄN

2. Điều kiện lý hố
- Độ nhớt hơi thấp
- Có khả năng thấm ướt tốt

- Không toả nhiệt
- Đông cứng nhanh và đồng nhất khơng rối loạn bởi
độ ẩm chung quanh
- Dính tốt với mơ răng và vật liệu phục hình


III. TÍNH CHẤT CEMENT GẮN DÍNH VĨNH VIỄN

2. Điều kiện lý hố
- Độ cứng khơng thay đổi cao
- Kích thước ổn định

- Độ hoà tan yếu trong dung dịch miệng
- Không thấm nước và nhiễm trùng thứ cấp từ bờ
cạnh
- Màu sắc ổn định


III. TÍNH CHẤT CEMENT GẮN DÍNH VĨNH VIỄN
3. Điều kiện cơ học

- Độ dày màng thấp (25µm)
- Hạt mịn
- Dễ trộn
- Co rút yếu khi chuyển trạng thái


IV. CÁC LOẠI CEMENT
GẮN DÍNH VĨNH VIỄN


CEMENT GẮN DÍNH DỰA TRÊN NỀN NƯỚC
Phần bột (base)
Oxyde kim loại

+

Phần lỏng (acid)
Dung dịch vô cơ/hữu cơ

Phản ứng acid - base

Đông cứng, tạo khung hydrogel muối bao quanh
các hạt bột chưa phản ứng


Glass ionomer cement setting reaction (Von Fraunhofer, 2013)


CEMENT KẼM PHOSPHAT
a) Thành phần

- Chất bột:
+ ZnO (90,2%): vai trị chính của phản ứng đơng cứng
+ MgO (8,2%): giảm nhiệt độ của quá trình nung, tăng độ bền
nén
+ SiO2 (1,4%): hạt độn, cải thiện độ trong suốt
+ Bi2O3 (0,1%): chậm thời gian đồng cứng
+ BaO, Ba2SO4 (0,1%)
- Chất lỏng:
+ H3PO4 dạng tự do (38,2%)
+ H3PO4 kết hợp với Al, Zn (25,8%): chất đệm, chậm sự đông
cứng
+ H2O (36%): phân ly acid thành ion


CEMENT KẼM PHOSPHAT
b) Phản ứng đông cứng

Chất bột + Chất lỏng

Phản ứng

Đông cứng

sinh nhiệt

 Thời gian đông cứng: 2,5 – 8 phút
Có thể gây kích thích tuỷ răng nếu đặt quá sát tuỷ răng
hoặc hỗn hợp trộn có dư nhiều dung dịch trộn
 Để giảm sự toả nhiệt khi trộn, đưa từ từ từng lượng bột
nhỏ vào phần lỏng trên kính trộn lạnh



CEMENT KẼM PHOSPHAT
c) Các đặc tính của cement
- Cơ học:

+ Độ bền nén thấp:

96 – 133 Mpa

+ Độ bền căng:

3,1 – 4,5 Mpa

+ Mô đun đàn hồi:

9,3 – 13,4 Gpa

+ Độ bền kết dính với ngà: 0 Mpa
- Lý học:

+ Độ hoà tan trong nước tối đa/24 giờ 0,2%
+ pH khi mới trộn 3,5; khi ổn định 6,9
+ Độ dày màng (25µm)

- Sinh học:

+ Tính acid kích thích tuỷ



CEMENT KẼM PHOSPHAT
d) Ưu điểm, nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Là cement chuẩn để so sánh với các loại cement
khác
+ Độ bền nén vừa đủ và thời gian làm việc hợp lý
+ Độ dày màng thích hợp  chảy dễ dàng khi gắn
và cách nhiệt khi sử dụng với mão kim loại
+ Lưu giữ cơ học vào mô răng

+ Dễ loại bỏ cement dư sau khi gắn


CEMENT KẼM PHOSPHAT
-Nhược điểm:
+ Gây kích thích tuỷ
+ Khơng có tính kháng khuẩn

+ Tính bám dính thấp
+ Dễ hồ tan trong môi trường miệng
+ Dễ nứt gãy

e) Chỉ định:
- Gắn vĩnh viễn mão kim loại toàn phần, cùi răng tái tạo bằng kim loại
- Chốt đúc hay chốt làm sẵn, cầu răng thơng thường với mão kim loại
tồn phần


CEMENT KẼM POLYCARBOXYLATE
a) Thành phần

- Chất bột: Chủ yếu là ZnO và MgO
- Chất lỏng:
+ Acid carboxylate có trọng lượng phân tử cao
+ Có thể bổ sung, thay đổi thành phần polymer, các
chất đệm  kiểm soát độ nhớt và pH
+ Bổ sung acid itaconic và acid tartanic để bảo quản
b) Phản ứng đông cứng
- Tạo khung gel polycarboxylate kẽm nối với các hạt oxide
kẽm chưa phản ứng.


CEMENT KẼM POLYCARBOXYLATE
c) Các đặc tính của cement
- Cơ học:

+ Độ bền nén:

57 – 99 Mpa

+ Độ bền căng:

3,6 – 6,3 Mpa

+ Mô đun đàn hồi:

4,0 – 4,7 Gpa

+ Độ bền kết dính với ngà: 2,1 Mpa
+ Độ bền kết dính với men: 3,4 – 13 Mpa
+ Độ pH 6,2 - 7

- Lý học:

+ Độ hoà tan trong nước tối đa/24 giờ < 0,05%

+ Thời gian đông cứng 7 – 9 phút
+ Độ dày màng (25 - 40µm) > kẽm phosphat


CEMENT KẼM POLYCARBOXYLATE
d) Ưu điểm, nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Tương thích sinh học do trọng lượng phân tử cao của
polycarboxylate không thể xâm nhập vào các ống ngà.

+ Độ bền dán nhờ khả năng chelate hố với calcium của
nhóm carboxylate trong phân tử polymer (bám dính hố học)  kết
dính men và ngà.
- Nhược điểm:
+ Độ nhớt cao  khó trộn

+ Tuổi thọ phục hình giảm  do tự ý thay đổi tỉ lệ bột/ nước
khi trộn
+ Thời gian làm việc ngắn hơn so với kẽm phosphate


CEMENT KẼM POLYCARBOXYLATE
e) Chỉ định:
- Gắn vĩnh viễn các PH bằng kim loại
- Gắn phục hình tạm bằng nhựa acrylic trong thời gian dài


- Do tương tác hoá học giữa kẽm polycarboxylate và titan 
chống chỉ định gắn mão implant trên trụ abument bằng
titan


GLASS IONOMER CEMENT (GIC)
a) Thành phần
- Chất bột: +

Alumino – Fluoro – Silicate glass
( SiO2 – Al2O3 – CaF2 – Na3AlF6 – AlF3 - AlPO4)

+ Các hạt bột có kích thước tối đa từ 15 - 50 µm
- Chất lỏng: Acid polyarcrylic, acid itaconic, acid maleic, acid
tartaric.
* Acid itaconic: giảm tính dẻo của chất lỏng, ức chế sự tạo gel.
* Acid tartaric: làm nhanh phản ứng đông cứng


×