TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TIỂU LUẬN
CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM
PHẦN MỀM QUẢN LÝ BẢO HÀNH XE MÁY
Sinh viên thực hiện:
Trần Ngọc Lâm
Lớp
: 21TXTH02
Mssv
: 2110060034
Khố
: 2021-2024
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Ngô Tân Khai
TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TIỂU LUẬN
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
PHẦN MỀM QUẢN LÝ BẢO HÀNH XE MÁY
Sinh viên thực hiện:
Trần Ngọc Lâm
Lớp
: 21TXTH02
Mssv
: 2110060034
Khoá
: 2021-2024
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Ngô Tân Khai
TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Giới thiệu môn học ..................................................................................................1
2. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU ..........................................................................2
1.1 Phân tích yêu cầu ...................................................................................................2
1.2 Phương pháp thu thập yêu cầu ..............................................................................3
1.3 Quy trình quản lý bảo hành xe máy: .....................................................................4
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH YÊU CẦU ........................................................................7
2.1 Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống thông tin quản lý quy trình bảo hành. (IFD)
.....................................................................................................................................7
2.2 Sơ đồ BFD .............................................................................................................9
2.3 DFD ngữ cảnh .....................................................................................................10
2.4 Sơ đồ mức 0 .........................................................................................................10
2.5 Sơ đồ mức 1 .........................................................................................................11
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ DỮ LIỆU ..........................................................................13
3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu ..........................................................................................14
3.2 Danh sách các tệp trong thư mục cod ..................................................................14
3.3 Danh sách các tệp trong thư mục system ............................................................ 14
3.4 Chi tiết một số tệp cơ sở dữ liệu ..........................................................................15
3.5 Sơ đồ quan hệ thực thể ........................................................................................19
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ GIAO DIỆN .....................................................................20
4.1 Giao diện đăng nhập hệ thống .............................................................................20
.......................................................................................................................................20
4.2 Giao diện chính ....................................................................................................21
4.3 Giao diện form tự động tính thời gian .................................................................22
4.4 Giao diện phiếu sửa chữa RO: .............................................................................23
4.5 Giao diện form danh mục khách hàng .................................................................24
4.6 Giao diện cập nhật khách hàng ............................................................................24
4.7 Giao diện tìm kiếm khách hàng ...........................................................................25
4.8 Giao diện danh mục xe ........................................................................................25
4.9 Giao diện tìm kiếm phiếu RO ..............................................................................26
4.10 Giao diện lên báo cáo chi tiết ............................................................................26
CHƯƠNG 5: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM .......................................................................27
5.1 Chương trình cập nhật phiếu sửa chữa ................................................................ 27
5.2 Mã thủ tục mainmenu để hiện menu ...................................................................32
5.3 Mã chương trình chính: procedure main ............................................................ 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................38
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu môn học
Môn học Công nghệ phần mềm (Software Engineering) là một trong những môn
học quan trọng của ngành Khoa học máy tính và Kỹ thuật phần mềm. Môn học này tập
trung vào việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật, cơng cụ và quy trình quản lý để phát
triển phần mềm chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của người dùng và đáp ứng được
các u cầu kinh doanh.
Trong khóa học Cơng nghệ phần mềm, sinh viên sẽ được học về các phương pháp
và kỹ thuật phát triển phần mềm như Agile, Scrum, Waterfall, quản lý dự án phần mềm,
thiết kế phần mềm, kiểm thử phần mềm, bảo trì và nâng cấp phần mềm. Sinh viên cũng
sẽ được học về các công cụ hỗ trợ phát triển phần mềm như các trình biên dịch, trình
soạn thảo mã nguồn, các hệ thống quản lý mã nguồn mở và dịch vụ điện tốn đám mây.
Ngồi ra, mơn học Cơng nghệ phần mềm cịn giúp sinh viên phát triển các kỹ năng
cần thiết để thực hiện các dự án phát triển phần mềm như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng giao tiếp và kỹ năng giải quyết vấn đề. Các kỹ năng này rất quan trọng trong việc
làm việc trong môi trường phát triển phần mềm chuyên nghiệp.
Sau khi hồn thành mơn học, sinh viên sẽ có kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực
hiện các dự án phát triển phần mềm chất lượng cao và đáp ứng được các yêu cầu kinh
doanh của khách hàng.
2. Lý do chọn đề tài
Công nghệ thông tin hiện nay đóng vai trị quan trọng trong nhiều lĩnh vực, khơng
chỉ ở Việt Nam mà trên tồn thế giới. Nó là một lĩnh vực khoa học kỹ thuật không thể
thiếu trong việc ứng dụng vào các hoạt động xã hội như quản lý, kinh tế và thơng tin.
Tin học hố trong cơng tác quản lý tại các cơ quan và xí nghiệp đang trở nên phổ biến
và cần thiết.
Việc áp dụng cơng nghệ thơng tin đã giúp giảm thiểu sự khó khăn và phức tạp
trong việc quản lý trên giấy tờ. Điều này rất quan trọng và quyết định đến thành cơng
của các ngành nghề, xí nghiệp và quốc gia.
Dựa trên kinh nghiệm thực tiễn và kiến thức học được từ nhà trường và hơn hết là
sự hướng dẫn tận tâm của thầy Ngơ Tân Khai trong suốt q trình học tập tôi đã chọn
đề tài "Phần mềm quản lý bảo hành xe máy".
Trang 1
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
1.1 Phân tích yêu cầu
+ Thông tin khách hàng:
Yêu cầu thu thập thông tin cá nhân của khách hàng như tên, địa chỉ, số điện thoại,
email để liên lạc và xác nhận thông tin.
Yêu cầu lưu trữ lịch sử bảo hành của khách hàng để có thể tra cứu và theo dõi
q trình bảo hành trước đó.
+ Tiếp nhận yêu cầu bảo hành:
Yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin về xe máy như biển số, số khung, số động
cơ, và mô tả chi tiết về sự cố.
Yêu cầu khách hàng chọn ngày và thời điểm mong muốn mang xe đến trung tâm
bảo hành.
+ Quản lý quy trình bảo hành:
Yêu cầu ghi nhận và lưu trữ thông tin về xe máy và sự cố được báo cáo.
Yêu cầu phân loại và đánh giá mức độ ưu tiên của các yêu cầu bảo hành dựa trên
sự cố và thời gian đăng ký.
Yêu cầu theo dõi tiến trình bảo hành từ khi xe được nhận đến khi hồn tất sửa
chữa.
u cầu thơng báo cho khách hàng về tiến trình bảo hành, bao gồm thơng tin về
thời gian dự kiến hoàn thành và các bước đã hoàn thành.
+ Quản lý linh kiện và sửa chữa:
Yêu cầu quản lý và lưu trữ thông tin về linh kiện, bao gồm thông tin về số lượng,
mã linh kiện, nhà cung cấp và giá.
Yêu cầu theo dõi việc sử dụng linh kiện và kiểm tra tình trạng tồn kho.
Yêu cầu ghi nhận thông tin về các bước sửa chữa đã được thực hiện trên xe máy.
+ Thống kê và báo cáo:
Yêu cầu tạo báo cáo về số lượng yêu cầu bảo hành, thời gian xử lý và kết quả bảo
hành.
Yêu cầu thống kê và phân tích dữ liệu để đánh giá hiệu suất bảo hành, xác định
các sự cố phổ biến và đưa ra cải tiến.
Trang 2
+ Giao diện người dùng:
Yêu cầu giao diện đơn giản và dễ sử dụng cho khách hàng để gửi yêu cầu bảo
hành và theo dõi tiến trình bảo hành.
Yêu cầu giao diện cho nhân viên tiếp nhận và kỹ thuật viên để nhập và quản lý
thông tin bảo hành.
1.2 Phương pháp thu thập yêu cầu
+ Phỏng vấn người dùng: Gặp gỡ và phỏng vấn người sử dụng xe máy để hiểu rõ
về nhu cầu và yêu cầu của họ về quy trình bảo hành. Hỏi về các vấn đề thường gặp, thời
gian bảo hành mong đợi, các dịch vụ cần thiết và các tiện ích khác mà họ mong muốn.
+ Nhóm thảo luận: Tổ chức các cuộc họp nhóm với các chuyên gia kỹ thuật, kỹ
sư bảo trì, nhân viên trung tâm bảo hành và khách hàng để thảo luận về các yêu cầu bảo
hành. Sử dụng sự chuyên môn của nhóm để đưa ra các gợi ý và giải pháp phù hợp.
+ Khảo sát khách hàng: Tạo một phiếu khảo sát trực tuyến hoặc in để thu thập ý
kiến và thông tin từ khách hàng về nhu cầu bảo hành. Hỏi về các vấn đề như loại hình
bảo hành mong muốn, thời gian phục vụ ưu tiên, tính năng và tiện ích mà họ muốn có
trong quy trình bảo hành.
+ Phân tích tài liệu: Nghiên cứu và phân tích các tài liệu có sẵn như hợp đồng
bảo hành, quy định của nhà sản xuất xe máy, các quy trình bảo dưỡng và sửa chữa hiện
tại. Điều này giúp hiểu về các yêu cầu và tiêu chuẩn hiện tại và tìm ra các khía cạnh cần
cải thiện.
+ Ghi nhận phản hồi từ khách hàng: Theo dõi và ghi lại phản hồi từ khách hàng
về các trải nghiệm bảo hành trước đó. Xem xét các ý kiến, đề xuất và khiếu nại để hiểu
rõ hơn về các khía cạnh cần cải thiện trong quy trình bảo hành.
+ Tạo một phiên bản nguyên mẫu của phần mềm bảo hành và yêu cầu người dùng
thử nghiệm và đưa ra phản hồi. Điều này giúp xác định các yêu cầu cụ thể và cải thiện
dựa trên phản hồi thực tế.
Kết hợp các phương pháp trên sẽ giúp ta thu thập thông tin đa dạng từ nhiều
nguồn khác nhau và hiểu rõ hơn về yêu cầu cụ thể của người dùng trong quy trình bảo
hành xe máy.
Trang 3
1.3 Quy trình quản lý bảo hành xe máy:
Sau khi tiến hành thu thập thông tin tại một số Trung tâm bảo hành xe máy ta có
một số thơng tin về qui trình bảo hành xe máy như sau:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ xe, hồ sơ khách hàng:
Cố Vấn Dịch Vụ (CVDV) là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng;
Chào hỏi khách hàng, khai thác thông tin về xe của khách hàng về thông tin bảo
dưỡng, các triệu chứng hư hỏng, các tiếng kêu lạ xung quanh xe,…Điền đầy đủ thông
tin về xe của khách hàng, thông tin liên lạc.
Bước 2: Kiểm tra, nhận định tình trạng xe dựa trên yêu cầu của khách hàng:
Dựa vào yêu cầu và thông tin khác hàng cung cấp CVDV trực tiếp kiểm tra nhận
định tình trạng xe hoặc phân cơng kỹ thuật viên (KTV) kiểm tra hoặc thử xe nếu cần
thiết, trong một số trường hợp KTV có thể mời khách hàng cùng thử xe để khách xác
định chính xác mong muốn của khách hàng và kiểm tra chính xác tình trạng hiện tại của
xe.
Sau khi kiểm tra chi tiết KTV phải ghi chép nội dung cần sửa chữa lên giấy trình
Tổ Trưởng kí tên và nộp cho CVDV đồng thời giải thích nguyên nhân và hiện tượng hư
hỏng cụ thể nhất cho CVDV tư vấn khách hàng và giải đáp mọi thắc mắc của CVDV
khi có yêu cầu.
Bước 3: Tư vấn dịch vụ, báo giá
CVDV tiến hành lập bảng báo giá chi tiết dựa vào yêu cầu của Tổ Trưởng chuyên
môn và nhu cầu khách hàng;
CVDV là người trực tiếp tư vấn, giải thích cho khách hàng về nguyên nhân hư
hỏng, biện pháp khắc phục, dự trù kinh phí và thời gian cho khách hàng;
CVDV xin sự xác nhận đồng ý sửa chữa của khách hàng theo báo giá bằng chữ kí
trực tiếp hoặc xác nhận qua email, tin nhắn SMS.
Bước 4: Phân bổ cơng việc, lệnh sửa chữa
CVDV hồn tất lệnh sửa chữa theo báo giá khách hàng duyệt chuyển đến Tổ
Trưởng chuyên môn.
Bước 5: Thực hiện dịch vụ
Tổ Trưởng chuyên môn phân công nhiệm vụ cho KTV để thực hiện theo lệnh sửa
chữa phòng dịch vụ chuyển xuống một cách đầy đủ và chính xác;
Trang 4
CVDV, Tổ Trưởng chuyên môn phải thường xuyên theo dõi tiến độ và kiểm tra kĩ
thuật để đảm bảo KTV thực hiện đúng theo lệnh sửa chữa, đúng tiến độ hồn tất cơng
việc.
Bước 6: Kiểm tra chất lượng dịch vụ
Sau khi hoàn tất lệnh sửa chữa KTV phải trực tiếp kiểm tra các công việc đã thực
hiện đảm bảo đúng yêu cầu và đúng kĩ thuật, vệ sinh sạch sẽ xe khách hàng đồng thời
quan sát kiểm tra các hệ thống liên quan, kiểm tra tổng quát xe khách hàng trước khi kí
tên hồn tất lệnh sửa chữa.
KTV báo cáo đến Tổ Trưởng chuyên môn và kiểm tra chất lượng dịch vụ, nếu chất
lượng chưa đạt yêu cầu Tổ Trưởng phải chỉ định kĩ thuật viên khắc phục ngay lập tức,
nếu đạt yêu cầu Tổ Trưởng phải kí tên xác nhận, cho KTV dời xe sang khu vực vệ sinh.
Bước 7: Vệ sinh
KTV tiến hành vệ sinh khu sửa chữa và rửa xe cho khách hàng.
Sau khi việc vệ sinh hoàn tất KTV dời xe đến khu vực giao xe và mang lệnh sửa
chữa, chìa khóa xe giao cho CVDV và báo cáo cơng việc đã hồn tất.
Bước 8: Kiểm tra trước khi giao xe
CVDV kiểm tra xe trước khi giao xe cho khách hàng đảm bảo yêu cầu của khách
hàng theo báo giá đã được thực hiện đúng, đủ và các tính năng xe khách hàng hồn tồn
bình thường như khi khách hàng bàn giao xe;
Sau khi kiểm tra hồn tất và chất lượng đạt u cầu CVDV thơng báo cho khách
hàng đến nhận xe, nếu chất lượng dịch vụ chưa đạt CVDV có quyền yêu cầu Tổ Trưởng
chỉ định KTV thực hiện lại dịch vụ đến khi đạt yêu cầu.
Bước 9: Thanh toán
Kế toán dịch vụ thu tiền khách hàng theo báo giá của CVDV và viết hóa đơn VAT
nếu khách hàng có u cầu.
Với các cơng ty có hợp đồng liên kết, các cơng ty bảo hiểm trước khi khách hàng
lấy xe phải kí giấy xác nhận đã sửa chữa đúng theo nội dung báo giá và ký biên bản
nghiệm thu, biên bản bàn giao phụ tùng cũ và các giấy tờ cần thiết khác nếu có.
Bước 10: Giao xe
CVDV là người trực tiếp giao xe cho khách hàng xác nhận nội dung đã được làm
đúng, đủ theo báo giá khách hàng phê duyệt và lưu ý với khách hàng những điều cần
Trang 5
thiết về việc sử dụng xe, hoặc cảnh báo các hư hỏng cần giải quyết trong tương lai nếu
có.
Nếu là khách hàng mới CVDV gửi khách hàng thẻ Membership do công ty phát
hành để giảm giá cho khách hàng trong những lần phục vụ kế tiếp.
Bước 11: Tìm hiểu thơng tin sau dịch vụ
CVDV xin ý kiến khách hàng khi dịch vụ đã hoàn tất để khảo sát mức độ hài lịng
của khách hàng.
Nếu quy trình có sai sót làm phiền lịng khách hàng CVDV cần có ý kiến đề xuất
để làm hài lòng khách hàng.
Bước 12: Hậu mãi
Nhân viên kinh doanh phải gọi thăm hỏi khách hàng và kiểm tra thông tin về chất
lượng dịch vụ để khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng khi đã vận hành xe trong
vòng 7 ngày sau khi giao xe khách hàng;
Nhân viên kinh doanh nhắn tin hoặc gọi điện cho khách hàng khi cơng ty có đợt
giảm giá hoặc chương trình hậu mãi áp dụng cho khách hàng.
Trang 6
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH U CẦU
2.1 Sơ đồ luồng thơng tin trong hệ thống thơng tin quản lý quy trình bảo
hành. (IFD)
Bộ phận dịch vụ:
Sự kiện khởi sinh
Nguồn
Bộ phận dịch vụ
Đích
Khi có khách hàng vào
Phiếu bảo
hành (RO)
Kiểm tra, cập
nhật thơng tin
Khi kỹ thuật viên bắt đầu
làm việc
Tính thời gian
làm việc
Tính tổng chi
phí
Phiếu RO đã
cập nhật
Thơng tin
khách hàng đã
được cập nhật
Truyền thơng
tin vào danh
mục tương
ứng
Hồn thành cơng việc cho
Số
liệu
khách hàng.
In phiếu
Trang 7
Phiếu RO,
báo giá
Bộ phận khách hàng
Thời điểm khởi sinh
3 đến 5 ngày sau khi
khách hàng sửa chữa
hay bảo dưỡng xe
Nguồn
Thông tin về
khách hàng
cần gọi điện
Bộ phận khách
hàng
Bộ phận dịch vụ
Cập nhật
Sau 3 lần không
liên lạc được với khách
hàng bằng điện thoại
Danh sách
khách hàng
cần liên lạc
bằng thư.
Lọc thông tin
Nhập thông
tin
Thông
tin phản
ánh từ
KH
In phiếu ý kiến
Trang 8
Phiếu phản
ánh ý kiến
2.2 Sơ đồ BFD
Hệ thống thơng tin quản lý
quy trình bảo hành
Bộ phận dịch vụ
Kiểm
tra
Kiểm
tra
thơng
tin về
KH
Cập
nhật
thơng
tin về
xe
Lập
phiếu
Tính
chi
phí
In Báo
cáo
Tính
thời
gian
Chọn
tiêu
thức
Tính
tốn
Bộ phận khách
hàng
Cập
nhật
thơng
tin
Sửa,
bổ
sung
thơng
tin về
KH
Cập
nhật
thông
tin về
xe
Lên
phiếu
đề
nghị
của
KH
Lên
lịch
hẹn
KH
Trang 9
Theo
dõi
khách
hàng
Chọn
tiêu
thức
Lọc
thông
tin
Lên
In báo
báo
cáo
cáo
Chọn
tiêu
thức
Chọn
kiểu
in
2.3 DFD ngữ cảnh
Phiếu RO
Khách Hàng
Phiếu RO chi tiết
Bộ phận dịch vụ
HTTT quản
lý quy trình
bảo dưỡng.
Hồ sơ khách hàng
Phiếu Báo giá thành
Bộ phận quản lý thông
tin khách hàng
Bộ phận kế tốn
Hóa Đơn
Khách hàng
2.4 Sơ đồ mức 0
Phiếu RO, Phiếu báo giá thành
Danh sách khách hàng
Phiếu
Phiếu RO
Khách Hàng
Thông tin về phiếu
Thông tin về
1.0
Kiểm
tra
KH và xe
Hóa đơn
2.0
Lập
Phiếu
Dữ liệu đầy đủ
Thơng tin về KH
Báo giá thành
Phiếu RO, Báo Giá thành
Bộ phận kế toán
3.0 In
báo
cáo
Bộ phận QLTT
khách hàng
Trang 10
2.5 Sơ đồ mức 1
* Sơ đồ mức 1 của chức năng kiểm tra
Khách hàng
Phiếu RO
1.1 Kiểm
tra thơng
tin KH
1.2
Kiểm
tra tình
hình xe
Phiểu Ro đã kiểm
tra KH
Thông tin kiểm tra
thông tin
Thông tin về xe
* Sơ đồ mức 1 của chức năng Lập phiếu
Thông tin về KH
Thông tin về xe
Phiếu đầy đủ thông tin về khách hàng và xe
2.1
Tính
chi phí
Phiếu có thơng tin
chi phí
2.2
Tính
thời
gian
Phiếu có thơng
2.3
Cập
nhật
tin về thời gian
phiếu
Dữ liệu
Dữ liệu
Phiếu Ro
Báo giá thành
Thông tin về KH
Trang 11
* Sơ đồ mức 1 của chức năng In
Phiếu Ro
Báo giá thành
Thông tin về KH
Phiếu đầy dủ thông tin
3.1
Chọn
phiếu
Thông tin về tiêu thức in
3.2 Tính
tốn các
chỉ tiêu
3.4 In
báo cáo
Trang 12
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ DỮ LIỆU
Hệ thống Menu của chương trình quản lý quy trình bảo hành
Chương trình quản lý bảo hành
1. Hệ thống
2. Giao dịch
1.1 Đăng nhập
1.2 Phân Quyền
1.3 Đổi ngơn ngữ
1.4 Thốt
2.1 Lên Phiếu bảo hành
2.2 Cập nhật phiếu bảo hành
cho KH cũ.
2.3 Cập nhật phiếu bảo hành
cho khách hàng mới.
3. Khách hàng
3.1 Danh mục KH
3.2 Phiếu theo dõi
3.3 Tìm kiếm
3.4 Lịch hẹn KH
4. Phiếu bảo hành
4.1 Danh mục bảo hành
4.2 Tìm kiếm
5. Nhân viên
5.1 Danh mục nhân viên
5.2 Theo dõi tình trạng làm việc
5.3 Quản lý theo ngày
6. Phụ tùng
6.1 Danh mục phụ tùng
6.2 Xuất trong ngày
6.3 Tìm kiếm
7. Xe
7.1 Danh mục xe
7.2 Tìm kiếm xe
7.3 DS xe đến thời kỳ bảo hành
8. Tư vấn khách hàng
8.1 Phụ tùng mới
8.2 Các dịch vụ khuyến mại
9. Báo cáo
9.1 Báo cáo doanh thu
9.2 Báo cáo tổng hợp
9.3 Báo cáo chi tiết
10. Trợ giúp
10.1 Các phím tắt
10.2 Quy trình bảo dưỡng
10.3 Hướng dẫn sử dụng
10.4 Thuật ngữ
Trang 13
3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu
Dưới đây là các thư mục cơ sở dữ liệu được thiết kế để tạo điều kiện thuận lợi
cho việc lập trình cũng như khi muốn tìm kiếm và sửa dữ liệu:
Thư mục
1. SYSTEM
Các loại tệp cơ sở dữ liệu
Lưu các tệp CSDL hệ thống riêng của
chương trình hoặc các tệp tham số, tệp
biến hệ thống.
2. COD
Lưu các tệp danh mục từ điển dùng
chung cho hệ thống
Chương trình cịn sử dụng thư mục TMP để lưu trữ các bảng tam thời. Đó là các
bảng được lọc thơng tin từ các bảng chính để xử lý dữ liệu, nó chỉ có giá trị tạm thời nên
không đề cập chi tiết ở đây.
3.2 Danh sách các tệp trong thư mục cod
Tên bảng
Diễn giải
Dmkhachhang
Danh mục khách hàng
Dmxe
Danh mục xe
Dmphieuro
Danh mục phiếu sửa chữa RO
Dmktv
Danh mục kỹ thuật viên
Dmcvdv
Danh mục cố vấn dịch vụ
Dmbddinhky
Danh mục nội dung bảo dưỡng
dmphutung
Danh mục các phụ tùng xe
3.3 Danh sách các tệp trong thư mục system
Tên bảng
Diễn giải
Tblmenu
Bảng chứa nội dung của Menu
Userin
Danh sách người sử dụng
Taobienhethong
Danh sách các biến hệ thống
taobienduongdan
Danh sách các biến đường dẫn
Trang 14
Chi tiết một số tệp cơ sở dữ liệu
Tệp danh mục khách hàng
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn Giải
Makhach
C
25
Mã của KH
Tenkhach
C
50
Tên KH
Diachi
C
25
Địa chỉ
Lienhe
C
25
Tên người liên hệ trực
tiếp nếu KH là công ty.
Mobile
C
10
Số DD của người liên hệ
Dtcodinh
C
10
Điện thoại cố định của
KH
Ngaysinh
D
8
Ngày sinh của người trực
tiếp liên hệ.
Giaoxe
D
8
Trang 15
Ngày mua xe
Tệp danh mục xe
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
Maxe
C
25
Mã xe (loại xe+số vin)
Makh
C
25
Mã KH
Loaixe
C
15
Loại xe
Sovin
C
15
Số vin
Bienso
C
10
Biển số xe
Sokm
C
10
Số KM
Sokhung
C
10
Số khung xe
Somay
C
10
Số máy xe
Mau
C
10
Màu xe
Namsx
C
4
Năm sản xuất xe
kyhieu
C
5
Ký hiệu riêng cho mỗi loại
xe
Tệp danh mục phiếu sửa chữa RO
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Maphieu
C
10
Mã phiếu RO
Makhach
C
25
Mã KH
Maxe
C
25
Mã Xe
Ngaynhan
D
8
Ngày KH sửa chữa
Giovao
N
4
Giờ bắt đầu sửa chữa
Trang 16
Diễn giải
Gioradk
N
4
Giờ dự kiến hồn thành cơng
việc
Gioratt
N
4
Giờ thực tế hồn thành cơng
việc
Ndschua
C
200
Bddk
L
1
Nội dung sửa chữa
T là có BDDK
F là khơng BDDK
Tiền sửa chữa
Chificv
N
16.2
Macvdv
C
10
Mã CVDV
Maktv
C
10
Mã KTV
Capbd
C
10
Cấp BDDK
Giulaipt
L
1
T-giữ lại phụ tùng cũ
Mabgia
C
10
Mã phiếu báo giá
Mabd
C
10
Mã bảo dưỡng
thanhtien
N
16.2
Tổng khoản thu mỗi phiếu
Tệp tạo biến hệ thống
Tên trường
Kiểu
Diễn giải
M_lan
L
Biến kiểm tra ngôn ngữ
M_user
C
Biến tên người dùng
M_pass
C
Biến password
M_userid
C
Tên người dùng hiện tại
Trang 17
Giá
trị
Default
(giá trị
mặc định)
M_menuid
C
Thứ tự của mục trong menu
M_menuname C
Tên các mục trong menu
M_name
c
Tên công ty
M_right
L
Biến phân quyền
Recordnumber n
Đếm số bản ghi
M_admin
l
Biến kiểm tra admin
M_chitieu
c
Biến xác định chỉ tiêu tìm
kiếm
M_
L
Biến kiểm tra giá trị các biến
của logical
Tệp tạo biến đường dẫn
Tên biến
Nội dung
Đường dẫn
P_cod
Để danh mục
..\cod\
P_system
Để file hệ thống
..\system\
P_ws
Để file chạy, file ..\ws\
khởi động
P_screen
Để form
..\screen\
P_report
Để các báo cáo
..\report\
P_program
Để các chương trình
..\program\
P_picture
Để các file hình ảnh
..\picture
P_tmp
Để các bảng tạm thời ..\tmp\
P_data
Để bảng quan hệ
Trang 18
..\data\
3.4 Sơ đồ quan hệ thực thể
Trang 19
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ GIAO DIỆN
4.1 Giao diện đăng nhập hệ thống
Trang 20
4.2 Giao diện chính
Giao diện chính của chương trình bố trí hệ thống thanh menu và các phím tắt bên
trên góc phải màn hình. Bên cạnh đó giao diện cịn có các dịng chữ và hình ảnh tự động
chạy tạo sự sống động cho chương trình. Có thể kích hoạt các chữ và ảnh đó ngay tại
màn hình để làm màn hình chạy tiếp hoặc dừng lại.
Trang 21