Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Skkn chuyên đề một số biện pháp nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh yếu, kém môn lịch sử lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.68 KB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VĨNH YÊN
TRƯỜNG THCS HỘI HỢP

Tên chuyên đề: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
Họ và tên: Hồng Thị Mai Hoa
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Hội Hợp

Năm học 2020 – 2021
1

skkn


CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤ ĐẠO HỌC
SINH YẾU, KÉM MÔN LỊCH SỬ LỚP 9

- Tác giả: Hồng Thị Mai Hoa
- Đơn vị cơng tác: Trường THCS Hội Hợp
- Đối tượng học sinh: lớp 9
- Dự kiến số tiết dạy: 30 tiết
I. Thực trạng chất lượng giáo dục của đơn vị năm học 2018-2019
1. Thuận lợi, khó khăn
1.1. Thuận lợi
- Về đội ngũ: 100% CBQL,GV-NV được đào tạo chuẩn và trên chuẩn,
đảm bảo giảng dạy, công tác. Nhà trường là tập thể đoàn kết, tập trung dân chủ,
thực hiện tốt đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà
nước, các tổ chức, đoàn thể được thành lập và hoạt động có hiệu quả. Cơng tác
quản lý đã có tiến bộ. Chất lượng, hiệu quả giáo dục toàn diện được nâng lên.
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, lãnh đạo của Thành uỷ, Uỷ ban


nhân dân, các đoàn thể thành phố Vĩnh Yên, của Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân
phường Hội Hợp, đặc biệt sự lãnh đạo trực tiếp của phòng GD-ĐT thành phố
Vĩnh Yên để nhà trường phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm năm học 2018-2019 và
được công nhận tập thể lao động tiên tiến, trường đạt chuẩn quốc gia và kiểm
định chất lượng giáo dục năm 2015 và tiếp tục duy trì, nâng cao các tiêu chuẩn
trong năm học 2018-2019.
- Học sinh ngoan, chăm học, kết quả giáo dục toàn diện năm học 20172018 tiến rõ rệt như thi học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh và thi vào lớp 10
THPT là điều kiện tốt cho năm học 2018-2019.
- Cơ sở vật chất được Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, UBND thành phố, Phòng
GD&ĐT Vĩnh Yên, phường Hội Hợp đầu tư, trang bị tạo điều kiện cho nhà
trường thực hiện, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019.
1.2. Khó khăn
- Đội ngũ giáo viên cịn thiếu ở mơn Tốn, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý,
Công nghệ, GDCD, nhất là giáo viên cốt cán ở các bộ mơn. Do đó ảnh hưởng
khơng nhỏ đến hiệu quả dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.
- Cịn một số học sinh chưa chịu học cho nên học lực ảnh hưởng kế hoạch
phấn đấu của nhà trường. Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc tu
dưỡng và học tập của con mình.
2

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

- Cơ sở vật chất còn thiếu nhà giáo dục thể chất, phịng bộ mơn Cơng
nghệ, do vậy ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện nhiệm vụ năm học 20182019.
3. Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2018- 2019
- Năm học 2018-2019, trường có 19 lớp, tổng số học sinh: 804; Nữ: 399;
(khối 6: 5 lớp, số học sinh 229, khối 7: 5 lớp, số học sinh 210, khối 8: 5 lớp, số

học sinh 207, khối 9: 4 lớp, số học sinh 158)2. Chất lượng đại trà: Học sinh
tham gia xếp loại hai mặt chất lượng:
Năm học
Hạnh kiểm
Học lực
Tốt
Khá T.B Yếu Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém
2018-2019
709
82
13
0
44
315
428
17
0
88.18 10.2 1.62
0
5.47 39.18 53.23 2.11
0
Chỉ tiêu
90.22 9.78
0
0
7.42 44.67 46.55 1.36
0
KH
+0.4 +1.6
+0.7

So sánh
- 2.04
0
-1.95 - 5.49
+6.68
0
2
2
5
- Cuối năm học có 767/804 được lên lớp thẳng đạt 95.4( thấp hơn kế hoạch
0.75% ) học sinh lên lớp sau khi thi lại 20/37= 54.05%.
- Nhà trường thực hiện nghiêm túc công tác hướng nghiệp học sinh, kết hợp với
các trường dạy nghề trong tỉnh, tư vấn cho học sinh vào học các trường nghề là
38/158 = 24,05%.
- Học sinh đỗ trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc kế hoạch 04/07= 57.14%.
- Tốt nghiệp THCS 158/158 = 100%.
- Tỷ lệ thi đỗ vào THPT\học sinh dự thi đạt 120/158 = 75.95%, tỷ lệ học sinh đỗ
THPT/học sinh tốt nghiệp là 120/158 = 75.95%,
II. Hệ thống (phân loại, dấu hiệu nhận biết đặc trưng) các dạng bài tập
đặc trưng của chuyên đề theo các mức độ nhận thức
1. Nội dung bồi dưỡng (gồm 10 chuyên đề* 3 = 30 tiết, trong chương
trình lịch sử lớp 9.)
Phân phối chương trình và yêu cầu kiến thức trong chương trình
lịch sử 9 ở trường THCS chỉ dừng lại ở mức độ nhất định, bài giảng
trong sách giáo khoa đều nhằm mục đích cung cấp kiến thức cơ bản
về tiến trình lịch sử thế giới và Việt Nam theo diện rộng. Nội dung
chương trình theo một trình tự hợp lí, có minh họa, có tra cứu thuật
ngữ, có hình ảnh phong phú tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh
dễ nhận thức và nắm bắt các vấn đề cốt lõi của lịch sử.


STT
1

NỘI DUNG

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Liên Xô và các nước - Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế,
Đơng Âu sau chiến xã hội, văn hố của Liên Xơ và Đông Âu từ
3
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

tranh thế giới thứ hai.

năm 1945 đến năm 1991.
- Trình bày được sự sụp đổ của chế độ xã hội
chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.

2

- Giới thiệu được những nét chính về Trung
Quốc, Ấn Độ từ năm 1945 đến năm 1991.
- Trình bày được cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc và quá trình phát triển của các nước
Đơng Nam Á, sự hình thành và phát triển của

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN).
Các nước Á, Phi, Mĩ - Nêu được đôi nét về các nước Mỹ Latinh từ
La- tinh từ 1945 đến năm 1945 đến năm 1991.
nay
- Trình bày được một cách khái quát về cách
mạng Cuba và đánh giá được kết quả công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cuba.
- Nêu được đôi nét về các nước Châu Phi từ
năm 1945 đến nay.
- Trình bày được một cách khái quát về cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
ở Cộng hòa Nam Phi.

3

- Nêu được những nét chính về chính trị, kinh
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu
tế của nước Mỹ, Nhật Bản và các nước Tây
từ năm 1945 đến nay.
Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

4

5
6

- Nêu được những nét chính về sự phân chia
khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng
- Nhận biết được nguyên nhân, những biểu

Quan hệ quốc tế từ hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh.
năm 1945 đến nay
- Nhận biết được xu hướng và sự hình thành
trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh.
Cuộc cách mạng khoa - Nêu được những thành tựu chủ yếu của cách
học kĩ thuật từ năm mạng khoa học kĩ thuật trên thế giới và ảnh
1945 đến nay.
hưởng của cuộc cách mạng đó đến Việt Nam.
Việt Nam trong những - Nêu được những nét chính của phong trào
năm 1919- 1930
dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930.
- Trình bày được hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
4
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

- Nêu được những nét chính về hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1918-1930.
- Trình bày được quá trình và ý nghĩa của việc
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; Hiểu
được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá
trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

7


8

- Trình bày được những nét chủ yếu của
phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1931
và 1936 – 1939.
- Nêu được tình hình Việt Nam dưới ách thống
trị của Pháp – Nhật Bản.
- Nhận biết được sự chuẩn bị của nhân dân
Việt Nam tiến tới khởi nghĩa giành chính
quyền: chuyển hướng chiến lược của Đảng
Việt Nam trong những Cộng sản Đông Dương; sự ra đời của Mặt trận
năm 1930- 1945
Việt Minh; cao trào kháng Nhật cứu nước.
- Trình bày được diễn biến chính của Cách
mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
– Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa
lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945
và đánh giá được vai trò của Đảng Cộng sản
Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám
năm 1945.
Việt Nam trong những - Nhận biết được những biện pháp chủ yếu để
năm 1945- 1954
xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng,
giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn
hoá, giáo dục, quân sự,... trong năm đầu sau
Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Trình bày được những nét chính về cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
của nhân dân Nam Bộ.

- Trình bày được nguyên nhân bùng nổ cuộc
kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
xâm lược (1946).
- Nhận biết được đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược của Đảng.
- Nêu được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt
trận quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao,...
5
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
– Nêu được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp (1945 – 1954).

9

- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu
trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội
chủ nghĩa (hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi
phục và phát triển kinh tế, chi viện cho cách
mạng miền Nam, chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ,...).
- Kể được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự
của nhân dân miền Nam trong kháng chiến

Việt nam trong những
chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1975
năm 1954-1975
(phong trào Đồng khởi; đánh bại các chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục
bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ;
Tổng tiến công nổi dậy năm 1968, 1972;
Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975,...).
- Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước.

10

- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu
trong cơng cuộc xây dựng miền Bắc xã hội
chủ nghĩa (hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi
phục và phát triển kinh tế, chi viện cho cách
mạng miền Nam, chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ,...).
- Kể được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự
của nhân dân miền Nam trong kháng chiến
Việt Nam trong những
chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1975
năm 1975- 2000
(phong trào Đồng khởi; đánh bại các chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục
bộ” và “Việt Nam hố chiến tranh” của Mỹ;
Tổng tiến cơng nổi dậy năm 1968, 1972;
Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975,...).

- Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước.

6
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

2. Các dạng bài tập đặc trưng: Bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận
khách quan theo hai mức độ nhận thức
a. Mức độ nhận biết:
Mức độ nhận biết được định nghĩa là sự nhớ, thuộc lòng, nhận biết được
và có thể tái hiện lại các dữ liệu, các sự việc đã biết hoặc đã học trước đây. Điều
đó có nghĩa là một học sinh có thể nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn
giản đến các khái niệm lí thuyết, tái hiện trong trí nhớ những thông tin cần thiết.
Đây là mức độ hành vi thấp nhất đạt được trong lĩnh vực nhận thức.
Đây là nhóm bài tập chủ yếu tái tạo lại hình ảnh quá khứ, qua đó rèn
luyện cho học sinh kĩ năng ghi nhớ, tái hiện, liệt kê, trình bày được sự kiện, hiện
tượng, niên đại, nhân vật, địa danh lịch sử, nêu diễn biến các cuộc kháng chiến,
chiến dịch…trong chương trình, sách giáo khoa, bài giảng mà học sinh đã học.
Nhóm bài tập này chủ yếu xây dựng dưới hình thức trắc nghiệm khách quan với
các từ để hỏi thường là, cái gì…, bao nhiêu…, hãy định nghĩa…, cái nào…., bao
giờ, …. hoặc câu hỏi tự luận ở dạng trình bày với các động từ nêu, liệt kê, trình
bày, kể tên, khái quát ….
Mục tiêu của loại bài tập này là để kiểm tra trí nhớ của Hs về các dữ liệu,
số liệu, các định nghĩa, tên tuổi, địa điểm,… giúp học sinh ơn lại được những gì

đã học, đã đọc hoặc đã trải qua.
b. Mức độ thông hiểu:
Mức độ thông hiểu được định nghĩa là khả năng nắm bắt được ý nghĩa của
tài liệu. Học sinh hiểu được các khái niệm cơ bản, có khả năng giải thích, diễn
đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có nêu câu hỏi và trả lời được
các câu hỏi tương tự hoặc gần với các ví dụ đã được học trên lớp. Điều đó có thể
được thể hiện bằng việc chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng khác (từ các ngơn
từ sang số liệu....), bằng cách giải thích được tài liệu (giải thích hoặc tóm tắt),
mơ tả theo ngơn từ của cá nhân. Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ
nhận biết.
Đây là nhóm bài tập học sinh hiểu bản chất sự kiện, hiện tượng lịch sử,
giải thích được các nội dung kiến thức lịch sử quan hệ giữa sự kiện lịch sử
Mục tiêu của loại câu hỏi này là để kiểm tra cách Hs liên hệ, kết nối các
dữ liệu, số liệu, tên tuổi, địa điểm, các định nghĩa…
Các cụm từ để hỏi thường là: tại sao…, vì sao…. so sánh…
3. Phương pháp cơ bản, đặc trưng để giải quyết các dạng bài tập
a. Phương pháp chung
Một là nắm vững những kiến thức căn bản trong chương trình SGK lớp 9
hiện hành của Bộ GD & ĐT. Từ những kiến thức, sự kiện, giai đoạn lịch sử cụ
7
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

thể từng phần, từng chương, học sinh hãy học các bài tổng kết phần, chương để
rèn luyện kĩ năng khái quát hóa kiến thức và xâu chuỗi vấn đề. Tất cả những
kiến thức, những vấn đề và sự kiện lịch sử cốt lõi nhất, nổi bật nhất đều có trong

các bài tổng kết.
Hai là học theo sơ đồ hệ thống hóa kiến thức, sơ đồ tư duy, từ “chìa
khóa”. Cụ thể trong quá trình học, tùy vào nội dung và tính chất của từng bài
giảng, sau mỗi bài học, mỗi chương, mỗi giai đoạn; học sinh làm “sơ đồ tư
duy” dựa trên nguyên lý từ “cây” đến “cành” đến “nhánh”, từ ý lớn sang ý nhỏ
theo phương pháp “diễn dịch”: Luận điểm, luận cứ, luận chứng theo định
hướng của giáo viên.
Từ những kiến thức, sự kiện, vấn đề cơ bản của từng bài, từng chương,
từng phần trong sách giáo khoa hiện hành, thông qua “sơ đồ tư duy” các em sẽ
tự biết cách tổng hợp và xâu chuỗi kiến thức theo trình tự, trật tự kiến thức và lý
giải các mối quan hệ tác động biện chứng, nhân quả giữa các vấn đề, sự kiện. Từ
đó các em sẽ thấy các bài học sẽ trở nên ngắn gọn hơn, súc tích và dễ hiểu hơn.
Ba là học sinh tự làm các câu hỏi, đây là một cách ôn kiến thức và luyện
kỹ năng nhuần nhuyễn, tập làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khách
quan và tự luận để giúp các em chuẩn bị tâm lý, tinh thần vững vàng và tự tin
khi làm bài.
Bốn là đọc kĩ yêu cầu của câu hỏi và tìm “từ khóa”, có thể lấy bút chì
khoanh trịn “từ khóa” đó để lựa chọn phương án trả lời với những kiến thức
nào? Đây là cách để học sinh giải quyết câu hỏi một cách nhanh nhất và tránh bị
lạc đề hay nhầm lẫn kiến thức. Cách hỏi về một vấn đề lịch sử có nhiều cách
khác nhau nhưng cái đích cần hỏi thì khơng khác nhau, vì vậy giáo viên cần cho
học sinh tập dượt, làm quen với nhiều dạng câu hỏi, nhiều cách hỏi khác nhau và
quan trọng là giúp học sinh nhận biết từ "khóa", của vấn đề cần hỏi. Từ "khóa" ở
đây muốn đề cập đến là vấn đề chính, trọng tâm mà đề bài yêu cầu là gì. Nếu
học sinh chỉ cần nhận biết từ "khóa" thì sẽ "mở" được đề và làm bài theo đúng
yêu cầu đề ra.
Năm là vận dụng công thức 5W và 1H: công thức 5W và 1H, khơng phải
thuộc lịng q nhiều mà quan trọng là phải tư duy, hiểu rõ bản chất của
từng mốc lịch sử. Theo đó, học sinh sẽ trả lời lần lượt: What - Sự kiện lịch sử gì
đã diễn ra?, When - Diễn ra khi nào?, Where - Diễn ra ở đâu?, Who - Gắn liền

với nhân vật lịch sử nào?, Why - Vì sao lại xảy ra?, How: Đánh giá, bình luận,
liên hệ.
Theo phương pháp này, học sinh sẽ nắm được các nội dung trọng tâm trong
chương trình, nắm vững kiến thức cơ bản, ghi nhớ và hiểu những sự kiện cốt
yếu gắn với thời gian, địa danh, nhân vật lịch sử.
Trong quá trình học, học sinh phải chỉ ra đâu là những ý lớn, đâu là chi
tiết, minh họa, phải biết tóm tắt bài học và diễn đạt sơ đồ ý, dàn ý của từng bài.
8
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

Cuối cùng là trình bày bài làm đúng, đủ, rõ ràng, lời văn giản dị, trình bày
khoa học. Tuyệt đối khơng được viết tùy tiện, rườm rà.
Để hình thành những kĩ năng học Lịch sử nói trên, trong q trình bồi dưỡng
học sinh yếu, kém, giáo viên nên tập trung cho các em làm bài tập lịch sử dưới
nhiều dạng khác nhau như: kĩ năng trắc nghiệm, tự luận và thực hành...
b. Các phương pháp cơ bản, đặc trưng để giải quyết dạng bài
* Phương pháp làm bài trắc nghiệm
- Dạng câu hỏi lựa chọn câu trả lời đúng: Dạng câu hỏi này thường yêu cầu mức
độ nhận biết. Trong 4 phương án gây nhiễu (A, B, C, D) sẽ có một phương án
đúng, cịn lại đều sai, các em chỉ cần khoanh trịn câu trả lời đúng là có điểm.
Ví dụ: Trong cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ của Việt Nam (1954 –
1975), lực lượng nào là nòng cốt tham gia trong chiến lược "Chiến tranh đặc
biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh"?
A. Qn đội Sài Gịn
B. Qn Mĩ và quân đồng minh của Mĩ

C. Quân Mĩ
D. Quân Bắc Phi
- Dạng câu hỏi hoàn thành câu (điền vào chỗ trống): Dạng câu hỏi này thường
yêu cầu mức độ nhận biết. Trong câu đề dẫn của câu hỏi sẽ thiếu một số cụm
từ, 4 phương án (A, B, C, D) sẽ cho sẵn để thí sinh chọn một phương án đúng
Ví dụ: “Trải qua hơn 20 năm (1954 – 1975) tiến hành cách mạng xã hội
chủ nghĩa, miền Bắc đạt được những thành tựu ……. và………, đã xây dựng
được những cơ sở vật chất – kỹ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.” (Lịch sử
12- NXBGD năm 1995, tr 199)
A. to lớn……..toàn diện.
B. cơ bản………..toàn diện.
C. nổi bật………….quan trọng.
D. to lớn………………..nổi bật.
- Dạng câu hỏi kết nối đúng hoặc sắp xếp đúng trật tự (thứ tự) lôgic của các sự
kiện, hiện tượng lịch sử: Dạng câu hỏi này thường yêu cầu mức độ nhận biết
Ví dụ: Hãy sắp xếp các chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp theo trình tự thời gian:
1. Chiến dịch Biên giới
2. Chiến dịch Việt Bắc
3. Chiến dịch Điện Biên Phủ
9
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

A. 3,2,1


B. 2,1,3

C. 1,2,3

D. 3,1,2

- Dạng câu hỏi lựa chọn câu trả lời đúng nhất: Dạng câu hỏi này nhằm phân hóa
thí sinh (mức độ hiểu và vận dụng), đưa ra 4 phương án gây nhiễu (A, B, C, D),
trong đó nhiều phương án đúng, hoặc gần đúng nhưng chỉ có một phương án
đúng nhất, đầy đủ nhất, quan trọng nhất, quyết định nhất, hoặc cơ bản nhất…
Dạng câu hỏi này thường yêu cầu mức độ thông hiểu.
Nhiệm vụ của thí sinh phải lựa chọn được phương án đúng nhất. Thực
tiễn cho thấy, do chưa vững kiến thức trong quá trình ơn luyện nên nhiều em bị
nhầm lẫn, mất điểm ở dạng câu hỏi này.
Ví dụ: Thuận lợi cơ bản nhất của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa sau
khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là
A. Hệ thống XHCN trên thế giới đang hình thành. Là nguồn cổ vũ to lớn
cho nhân dân.
B. Có Đảng Cộng Sản Đơng Dương và Hồ Chí Minh lãnh đạo nên nhân
dân rất tin tưởng.
C. Nhân dân đã giành được quyền làm chủ nên rất phần khởi, sẽ ủng hộ
cách mạng.
D. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đang lên cao.
- Dạng câu hỏi đọc hiểu một đoạn tư liệu: Câu hỏi sẽ đưa ra đoạn tư liệu liên
quan trực tiếp đến một sự kiện, hiện tượng lịch sử quan trọng (có trong sách giáo
khoa hoặc ngồi sách giáo khoa). Đoạn tư liệu là căn cứ định hướng cho các em
tư duy, suy luận để đưa ra quyết định lựa. Dạng câu hỏi này thường u cầu mức
độ thơng hiểu.
Ví dụ: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do và độc lập ấy”. Đoạn tư liệu

trên được trích trong văn kiện nào?
A. Tuyên ngơn độc lập
B. Chỉ thị Tồn dân kháng chiến.
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
- Dạng câu lựa chọn ý phủ định trong 4 phương án đã cho: Câu hỏi được kiểm
tra, đánh giá ở các mức độ khác nhau, yêu cầu các em không hiểu sai về các sự
kiện, hiện tượng lịch sử. Các cụm từ thường được sử dụng trong dạng câu hỏi
này là không đúng, ngoại trừ, không phải, không chính xác… Dạng câu hỏi này
thường yêu cầu mức độ thông hiểu

10
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

Ví dụ 1: Nhận xét nào dưới đây khơng đúng về cuộc Cách mạng tháng
Tám năm 1945 ở Việt Nam là?
A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc.
B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình.
D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét.
* Phương pháp làm bài tự luận
- Dạng bài trình bày với các câu hỏi tự luận ở dạng trình bày với các động từ
nêu, liệt kê, trình bày, kể tên, khái quát ….
Khái niệm: Trình bày là tái hiện những vấn đề, những sự kiện, hiện tượng
lịch sử đúng như nó đã từng diễn ra.

Tức là ta trả lời câu hỏi sự kiện đó diễn ra như thế nào? Đây là loại bài
phổ biến nhất thường gặp sau các bài học và trong bài học lịch sử thường
trình bày khái qt hoặc là tóm tắt chứ khơng có điều kiện để trình bày chi tiết
vì bản thân bài sử trong sách giáo khoa được học đã là tóm tắt rồi. Cịn hiện
thực lịch sử nó rất phong phú, đa dạng, đa chiều và chi tiết đến từng ngày giờ.
Các dạng trình bày thường gặp.
Vì đây là loại bài phổ biến nên cũng có các dạng phong phú. Ví dụ
trình bày về các sự kiện lịch sử. Sự kiện đó có thể là một trận đánh, một cuộc
cách mạng, một cuộc cải cách hay một giai đoạn lịch sử hoặc trình bày một
vấn đề lịch sử nào đó.
Thơng thường khi trình bày một sự kiện lịch sử, chúng ta trình bày
những nội dung sau:
Trình bày hồn cảnh lịch sử: Một nguyên tắc khi trình bày một sự kiện
lịch sử khơng thể tách rời hồn cảnh lịch sử, vì hồn cảnh lịch sử sẽ quyết
định nội dung của sự kiện. Sự kiện lịch sử khơng cịn ý nghĩa nếu mà ta đặt
ngồi bối cảnh xuất hiện của nó.
Phần này ta trình bày những nét chính, những nét khái qt về tình hình
trong nước và tình hình thế giới tác động đến sự kiện đó.
Trình bày diễn biến: Phải tn thủ nguyên tắc biên niên (tức là sự kiện
nào có trước thì nói trước, sự kiện nào có sau thì nói sau) vì mỗi chuỗi sự kiện
bao giờ cũng có mối liên quan, chặt chẽ với nhau. Ngồi ra ta cịn đảm bảo
tính hệ thống và tính chính xác.
Trình bày kết quả và ý nghĩa: Thường ta nêu ra những con số cụ thể
hay những nội dung chính của ý nghĩa. Và trong khi trình bày ý nghĩa, ta phải
kết hợp phân tích, đánh giá để thể hiện rõ lập trường của mình về vấn đề đó.
11
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn



Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

Trình bày các thành tựu: Phần này ta trình bày những nét chính, những
nét khái quát về các thành tựu của quốc gia đó, thơng thường gồm có 3 phần
(kinh tế, khoa học- kĩ thuật và đối ngoại).
Trình bày nguyên nhân thành cơng: Phần này ta trình bày những nét
chính, những nét khái quát về tình hình trong nước và tình hình thế giới dẫn
đến sự thành cơng của một Sự kiện đó có thể là một trận đánh, một cuộc cách
mạng, một cuộc cải cách hay một giai đoạn lịch sử hoặc trình bày một vấn đề
lịch sử nào đó.
Một số lưu ý khi làm bài tập dạng trình bày:
- Trình bày phải lựa chọn những sự kiện tiêu biểu, mức độ khái quát
đến đâu thì phải tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của đề và thời gian làm bài.
- Trình bày phải thể hiện quan điểm của mình ở mức độ nhất định. Vì
thế khi trình bày, thường kết hợp phân tích và đánh giá. Phần này quyết định
độ sâu của bài làm.
- Thực tế có một số đề dùng từ “trình bày, nêu, kể tên …”, có đề khơng
nói từ này nhưng thực chất vẫn là trình bày một vấn đề lịch sử.
Ví dụ : Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
Sau thắng lợi của cuocj kháng chiến chống Nhật, Trung Quốc lâm vào
nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng kéo dài 3 năm (1946-1949).
Cuối cùng, năm 1949, cuộc nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về Đảng cộng
sản Trung Quốc. Tồn bộ lãnh thổ Trung Quốc được giải phóng, Tập đoàn
Tưởng Giới Thạch thua trận và rút chạy ra Đài Loan.
Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời mang ý
nghĩa vô cùng to lớn:
- Đối với Trung Quốc:
+ Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của
chế độ phong kiến.

+ Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do.
- Đối với thế giới:
+ Hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
+ Cỗ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, đặc biệt là Đông Nam
Á.
- Hệ thống kiến thức lịch sử
Hệ thống kiến thức lịch sử là nhằm nêu một số kiến thức cơ bản nhất để
qua đó phác họa bức tranh chung về một thời kỳ, một sự kiện lịch sử. Song
đây không phải là liệt kê kiến thức đơn thuần mà yêu cầu học sinh biết lựa
12
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

chọn một số sự kiện chủ yếu, tiêu biểu, được hệ thống hóa để làm tốt lên một
chủ đề nhất định.
Một số lưu ý khi làm dạng bài này:
Khi lập bảng hệ thống hóa kiến thức, học sinh phải đọc kỹ đề, hiểu rõ vấn
đề được đặt ra để lựa chọn những kiến thức phù hợp. Lập bảng hệ thống hóa
kiến thức cần phải chia ra các cột, nội dung mỗi cột là một đề mục các cột hợp
thành hệ thống, giải quyết chủ đề được đặt ra. Một số học sinh không được
hướng dẫn kỹ thường viết thành bài tự luận.
4. Hệ thống các ví dụ, bài tập cụ thể cùng lời giải minh họa.
a. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào độc lập dân tộc của châu Phi
bùng nổ sớm nhất ở
A. Bắc Phi

B. Đông Phi
C. Tây Phi
D. Nam Phi
Câu 2. Năm 1957, lịch sử nhân loại ghi nhận Liên Xô trở thành quốc gia đầu
tiên trên thế giới đã
A. phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. đưa người lên thám hiểm khơng gian.
C. hồn thành việc thám hiểm Mặt Trăng.
D. có nhà du hành chinh phục khơng gian.
Câu 3. Tên gọi của Liên minh châu Âu được viết tắt theo tiếng Anh là
A. ASEAN.
B. NATO.
C. EU.
D. ANC.
Câu 4 . Tháng 8/1967, những quốc gia nào tham gia sáng lập tổ chức ASEAN?
A. Việt Nam, Thái Lan, Lào, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a.
B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi- a, Cam-pu-chia, Bru-nây.
D. In-đô-nê-xi-a, Lào, Thái Lan, Việt Nam, Xin-go-po.
Câu 5. Sự kiện mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài
Ba-ti-xta của nhân dân Cu-ba là
13
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

A. cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa.

C. quân cách mạng phản công.
B. Phi-đen Ca-xto-ro trở về.
D. chiến thắng Hi-ron.
Câu 6. Từ nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học –
kĩ thuật hiện đại?
A. Anh.
B. Nhật Bản.
C. Mĩ.
D. Liên Xô.
Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra
đầu tiên ở khu vực
A. Bắc Phi
B. Mĩ La- tinh
C. Đông Nam Á
D. Nam Á
Câu 8. Hiệp định Giơ- ne - vơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản
của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-Pu-Chia bao gồm:
A. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
C. độc lập, chủ quyền, tự do và toàn vẹn lãnh thổ.
D. độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 9. Tổ chức cách mạng nào dưới đây được thành lập vào tháng 9 năm 1929?
A. An Nam Cộng sản đảng.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Đơng Dương Cộng sản liên đồn.
Câu 10. Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện
tại Quảng Châu đã được xuất bản thành
A. Đường Kách mệnh.
B. Kháng chiến nhất định thắng lợi.

C. Bản án chế độ thực dân Pháp.
14
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

D. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
Câu 11. Năm 1960, được gọi là “Năm châu Phi” vì
A. 17 nước châu Phi đã giành được độc lập.
B. các nước châu Phi đều giành được độc lập.
C. các nước châu Phi có nhiều thành tựu về kinh tế.
D. châu Phi là “ Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 12. Trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai, loại vật liệu nào hiện
đang giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong đời sống hàng ngày cũng như trong
các ngành công nghiệp?
A. Nhôm.
B. Ti tan.
C. Pô-li-me.
D. Nano.
Câu 13. Trong các cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp đều hạn
chế phát triển cơng nghiệp nặng, vì muốn
A. cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
B. biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
C. biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Việt Nam khơng có thế mạnh phát triển nhanh cơng nghiệp nặng.
Câu 14. Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi có điểm khác biệt với phong
trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Mĩ La tinh từ sau Chiến tranh thế giới

thứ hai là
A. nhân dân Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
B. lãnh đạo phong trào đấu tranh thuộc về giai cấp vô sản.
C. nhân dân Mĩ La tinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ.
D. diễn ra dưới sự lãnh đạo của tổ chức liên minh khu vực.
Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển
của nền kinh tế Mĩ?
A. Không bị chiến tranh tàn phá.
B. Có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới.
C. Thu lợi nhuận về bán vũ khí.
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược.
15
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

Câu 16. Nguyên nhân phát triển kinh tế của Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu sau Chiến
tranh thế giới thứ hai có điểm nào chung?
A. Áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.
B. Gây chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều Tiên.
C. Thu được nhiều lợi nhuận từ việc bn bán vũ khí.
D. Có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú.
Câu 17. Đâu là điểm khác biệt cơ bản của phong trào cách mạng 1930-1931 với
các phong trào đấu tranh ở các giai đoạn trước?
A. Là phong trào cách mạng đầu tiên đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng
sản
B. Đề ra nhiệm vụ - mục tiêu đấu tranh triệt để

C. Diễn ra trên quy mô rộng lớn nhưng vẫn mang tính thống nhất cao
D. Hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt
Câu 18. Nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ
năm 1930 đến năm 2000 là
A. tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam.
B. sự đoàn kết, đồng lòng giữa Đảng và nhân dân.
C. sự ủng hộ của quốc tế.
D. sự lãnh đạo của Đảng cộng sản với đường lối đúng đắn.
Câu 19. Tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Đông Dương Cộng sản đảng.
Câu 20. Thuận lợi cơ bản nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là
A. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, uy tín và ảnh hưởng cuả Liên Xô
đang phát triển mạnh mẽ.
B. Đảng và nhân dân Việt Nam có bộ máy chính quyền nhà nước được
xây dựng và củng cố từ trung ương và địa phương.
C. Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh có bản lĩnh chính trị vững
vàng, có ý chí chiến đấu cao với đường lối cách mạng đúng đắn và sáng tạo.
16
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

D. nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước và truyền thống cách

mạng, được hưởng những thành quả của cách mạng.
Câu 21. Thành tựu đánh dấu nền khoa học - kĩ thuật Xơ viết có bước phát triển
vượt bậc trong thời kì 1945-1950 là
A. đưa người vào vũ trụ.
B. đưa người lên mặt trăng.
C. chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. chế tạo được tàu ngầm nguyên tử.
Câu 22. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra
đầu tiên ở khu vực nào?
A. Bắc Phi.
B. Mĩ La- tinh.
C. Đông Nam Á.
D. Nam Á.
Câu 23. “Phát triển kinh tế và văn hóa thơng qua những nỗ lực hợp tác chung
giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hịa bình và ổn định khu vực” là
mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
A. Liên hợp quốc.
B. SEATO.
C. ASEAN.
D. APEC.
Câu 24. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam
B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản
C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản
D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
Câu 25. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, thực dân Pháp
tăng cường đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp chế tạo máy
17

Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

B. Khai mỏ và đồn điền cao su
C. Giao thông vận tải
D. Thương nghiệp
Câu 26. Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và chính phủ
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đã thực hiện chủ trương gì với Trung Hoa
Dân Quốc?
A. Tạm thời hịa hỗn
B. Đấu tranh vũ trang
C. Đấu tranh chính trị
D. Đấu tranh ngoại giao
Câu 27. Hiệp định Giơ - ne - vơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản
của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia bao gồm
A. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
C. độc lập, chủ quyền, tự do và toàn vẹn lãnh thổ.
D. độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 28. Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ
đánh cho Ngụy nhào?
A. Chiến dịch Tây Nguyên.
B. Hiệp định Pa-ri.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
Câu 29. Năm 1960, lịch sử thế giới lại ghi nhận là “Năm châu Phi”, vì

A. chủ nghĩa thực dân cũ bị lật đổ tận gốc ở châu Phi.
B. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ở châu Phi.
C. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
D. cao trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh ở châu Phi.
Câu 30. Nguyên nhân khách quan đưa tới thắng lợi của Cách mạng tháng
Tám năm 1945 ở Việt Nam là
18
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

A. do nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh
bất khuất.
B. do sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Đơng Dương .
C. do sự chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm của Đảng cộng sản Đông
Dương và nhân dân.
D. do thắng lợi của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát
xít.
Câu 31. Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt
Nam trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) là
A. chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947).
B. chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).
C. các cuộc tiến công chiến lược trong đông - xuân 1953-1954.
D. chiến dịch Điện Biện Phủ (1954).
Câu 32. Thuận lợi cơ bản nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là
A. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, uy tín và ảnh hưởng cuả Liên Xô

đang phát triển mạnh mẽ.
B. Đảng và nhân dân Việt Nam có bộ máy chính quyền nhà nước được
xây dựng và củng cố từ trung ương và địa phương.
C. Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh có bản lĩnh chính trị vững
vàng, có ý chí chiến đấu cao với đường lối cách mạng đúng đắn và sáng tạo.
D. nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước và truyền thống cách
mạng, được hưởng những thành quả của cách mạng.
Câu 33. Nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ
năm 1930 đến năm 2000 là
A. tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam.
B. sự đồn kết, đồng lịng giữa Đảng và nhân dân.
C. sự ủng hộ của quốc tế.
D. sự lãnh đạo của Đảng cộng sản với đường lối đúng đắn.
19
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

Câu 34. Đâu là điểm khác biệt cơ bản của phong trào cách mạng 1930-1931 với
các phong trào đấu tranh ở các giai đoạn trước?
A. Là phong trào cách mạng đầu tiên đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng
sản.
B. Đề ra nhiệm vụ - mục tiêu đấu tranh triệt để.
C. Diễn ra trên quy mô rộng lớn nhưng vẫn mang tính thống nhất cao.
D. Hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
Câu 35. Đâu không phải là điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ
(1965-1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)?

A. Quy mơ chiến tranh.
B. Lực lượng qn đội nịng cốt.
C. Tính chất chiến tranh.
D. Kết quả.
Câu 36. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô bước vào công cuộc
khôi phục kinh tế và tiếp tục xây dựng CNXH trong hoàn cảnh
A. bán được nhiều vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ hai.
B. đất nước khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.
C. đất nước chịu tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. rất thuận lợi vì Liên Xơ là nước chiến thắng trong chiến tranh thế giới
hai.
Câu 37. Đường lối chung của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong thời kì cải cách
mở cửa lấy nội dung nào làm trọng tâm?
A. Phát triển kinh tế.
B. Xây dựng hệ thống chính trị.
C. Xây dựng nền kinh tế thị trường.
D. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.
 Câu 38. Những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm
1945?
20
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

A. Inđônêxia, Philippin, Lào.
B. Malaixia, Việt Nam, Lào.
C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

D. Inđônêxia, Mianma, Lào.
Câu 39. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện ở Việt Nam chương
trình gì?
A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
B. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai.
C. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ ba.
D. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ tư.
Câu 40. Cuộc đấu tranh đầu tiên do tư sản dân tộc phát động trong năm đầu sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
B. thành lập nhà xuất bản và ra một số tờ báo tiến bộ.
C. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn
D. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì.
Câu 41. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất là
A. giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
B. giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
C. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp.
D. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.
Câu 42. Tác dụng bao trùm của phong trào dân tộc dân chủ (1919 – 1925) là
A. tạo ra một mãnh đất màu mỡ để gieo hạt giống “đỏ” của chủ nghĩa
cộng sản.
B. nguồn cổ vũ, động viên và khích lệ tinh thần yêu nước cho nhân dân ta.
21
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9


C. tạo ra một mãnh đất màu mỡ để truyền bá sâu rộng tư tưởng dân chủ tư
sản vào Việt Nam.
D. tạo ra một mãnh đất màu mỡ truyền bá sâu rộng tư tưởng “Tam dân”
vào Việt Nam.
Câu 43. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp
A. chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào nông dân và phong trào yêu
nước.
B. chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước.
C. chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào tư sản dân tộc và phong trào yêu
nước.
D. chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào tiểu tư sản và phong trào yêu
nước.
Câu 44. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của
ĐCS Việt Nam vì
A. hội đã chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. hội đã chuẩn bị về lực lượng chính trị, vũ trang cho cách mạng Việt
Nam.
C. hội đã chuẩn bị về nhân lực, vật lực tiến tới thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam.
D. hội đã trang bị lý luận, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống
đế quốc, phong kiến.
Câu 45. Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. Trần Phú.
B. Nguyễn Ái Quốc.
C. Lê Hồng Phong.
D. Nguyễn Văn Cừ.
b. Bài tập tự luận

22
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

Câu 1. Trình bày sự hình thành giai cấp cơng nhân Việt Nam.
Hướng dẫn làm bài
- Xác định giai cấp cơng nhân ra đời từ bao giờ và có đặc điểm gì?
Lưu ý là ta cũng chọn những sự kiện tiêu biểu sự ra đời của giai cấp
công nhân để đưa vào bài làm.
* Sự hình thành giai cấp cơng nhân Việt Nam
- Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp đã dẫn đến sự phân hóa trong xã hội Việt Nam và giai cấp công nhân
ra đời.
- Đặc điểm của giai cấp cơng nhân:
Có đặc điểm chung của giai cấp cơng nhân quốc tế như đại diện cho lực
lượng sản xuất tiến bộ nhất trong xã hội, sống tập trung, có ý thức tổ chức kĩ
luật và tinh thần cách mạng triệt để.
- Đặc điểm riêng:
+ Chịu 3 tầng áp bức của đế quốc, phong kiến và tư sản nên nguyện
vọng của họ phù hợp với nguyện vọng quần chúng, lợi ích của học phù hợp
với lợi ích dân tộc.
+ Họ có nguồn gốc từ nông dân nên họ dễ dàng thực hiện liên minh
cơng-nơng.
+ Trong thành phần, khơng có cơng nhân q tộc, thuần nhất về ngơn
ngữ giúp họ đồn kết trong đấu tranh.
+ Họ ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam và ngay từ khi mới ra đời

họ mang trong mình truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc và sớm chịu
ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng vơ sản nên có khả năng gương cao ngọn
cờ cách mạng.
Câu 2. Nêu chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Với một tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Sau Chiến tranh thế giới thứ
hai, giới cầm quyền Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm:
+ Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
+ Thiết lập sự thống trị trên tòan thế giới.
- Mĩ đã tiến hành “viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ,
lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược...

23
Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

skkn


Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9

Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9Skkn.chuyen.de.mot.so.bien.phap.nang.cao.chat.luong.phu.dao.hoc.sinh.yeu..kem.mon.lich.su.lop.9



×