Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Skkn chuyên đề phát triển tư duy logic cho häc sinh thông qua các bài toán về mạch điện trong vật lư lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 17 trang )

Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4

S GIO DC V ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 4

--------

CHUYÊN ĐỀ
PHÁT TRIỂN TƯ DUY LOGIC CHO häc SINH THÔNG
QUA CÁC BÀI TOÁN VỀ MẠCH ĐIỆN TRONG VẬT LÝ
LỚP 11

Họ và tên: Nguyn Th Dung
T: Lý-KTCN
Trng THPT Hip Hũa s 4

Năm học: 2017-2018

skkn

1


Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4
MC LC

Phn I. M đầu


1. Lí do chọn đề tài. ……………………………………………………………….....3
2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………….....3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. …………………………………………………...3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. …………………………………………………………..…3
5. Phương pháp nghiên cứu. ………………………………………………………….3
6. Kết cấu của đề tài. …………………………………………………........................3
Phần II. Nội dung
I. Cơ sở lí luận của vấn đề. ………………………………………………...................4
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu. ………………………………………………..…..4
III. Một số dạng bài tập về mạch điện trong vật lý 11. ……………………….……...5
1. Bài toán thuận ………………………………………………………….. .….... ….5
2. Bài tốn ngược ………………………………………………………….. ….... .....7
2.1. Tính giá trị linh kiện của mạch để thỏa mãn điều kiện cho trước........................7
2.2. Bài toán về cực trị................................................................................................8
2.3. Bài toán xác định số chỉ của vôn kế, ampe kế trong mạch điện phức tạp..........10
2.4. Bài toán về mạch cầu.........................................................................................12
Phần III: Kết luận.
1. Nhận định chung………………………………………………………………….15
2. Kết quả chuyên đề đạt được. ……………………………………………………16
3. Đề xuất, kiến nghị. ……………………………………………………………..16

PHẦN I. NỘI DUNG

skkn

2


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11


Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4

1. Lớ do chn đề tài.
Phát triển tư duy lơgíc cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng bên cạnh
nhiệm vụ truyền đạt kiến thức khoa học cho các em trong chương trình THPT và vật
lý là một mơn học có cơ sở và tiền đề cho yêu cầu này. Vật lý lớp 11 càng có điều
kiện để giáo viên thực hiện nhiệm vụ này bởi vật lý lớp 11 chứa đựng nhiều mảng
kiến thức với các dạng bài tập phong phú. Hơn thế nữa học sinh đã bước vào lớp 11
đã quen thầy, quen bạn, quen với cách học với cùng với tiền đề mà giáo viên đã hình
thành ở lớp 10 nên theo tôi tiếp tục phát triển chuyên đề là điều cần thiết để tạo thành
một hệ thống giúp cho quá trình giảng dạy cũng như học tập của học sinh. Đồng thời
cũng là cơ hội để cùng các thầy cô trao đổi thêm về cách dạy, cách tiếp cận học sinh
sao cho có hiệu quả nhất.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thế nào là tư duy lơgíc. Tại sao phải phát triển tư duy logíc và mơn học vật
lý 11 có vai trị gì trong đó? Từ đó trình bày một số dạng bài vật lý về mạch điện ở
lớp 11 có tác dụng tốt để phát triển tư duy lơgíc cho học sinh.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Các kiến thức về mạch điện của vật lí 11, áp dụng cho học sinh của trường THPT
Hiệp Hoà số 4.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đưa ra các dạng bài tập về mạch điện của vật lí lớp 11 và phương pháp giải của từng
dạng nhằm phát triển khả năng tư duy logíc cho học sinh áp dụng trong thực tiễn
giảng dạy.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu tài liệu đưa ra một số dạng bài tập cơ bản rồi vận dụng vào
thực tiễn giảng dạy ở trên lớp từ đó đưa ra giải pháp hợp lí nâng cao hiệu quả giảng
dạy và góp phần cải thiện khả năng tư duy logíc của học sinh.

6. Kết cấu của đề tài.
Phần I: M u
Phn II: Ni dung

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

3


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4

I. C s lớ luận của vấn đề
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
III. Một số dạng bài tập về mạch điện của vật lý 11.
Phần III. Kết luận.
PHẦN II. NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận của vấn đề.
1. Tư duy lơgíc là gì?
Tư duy lơgíc là hoạt động sử dụng trí não kết hợp một cách có quy luật, sáng tạo
và khoa học các kiến thức đã học với nhau để giải quyết một vấn đề nào đó.
Tư duy lơgíc địi hỏi kĩ năng nhận thức một vấn đề nào đó một cách tổng qt
theo nhiều khía cạnh để từ đó có cái hiểu đúng đắn về nó.
2. Tại sao phải phát triển tư duy lơgíc trong vật lý 11
Để hình thành và giúp học sinh phát triển tư duy logíc là một q trình lâu
dài và cần có tính hệ thống, được làm thường xuyên vì thế để nối tiếp kết quả đã đạt

được trong năm học lớp 10 của HS thì việc phát triển tư duy logíc cho học sinh trong
năm lớp 11 là rất quan trọng. Nó gúp các em vận dụng, bổ sung đồng thời học hỏi những
điều mới. Như các bạn đã biết nhiệm vụ phát triển tư duy logíc khơng kém phần quan
trọng so với nhiệm vụ truyền đạt kiến thức vì khả năng tư duy lơgíc khơng những giúp
các em có thể tự tìm tịi, khám phá và học hỏi mà cịn giúp các em có kĩ năng sống tốt
hơn. Kiến thức của nhân loại là vơ cùng rộng lớn trong khi đó kiến thức mà các em được
học trong trường trung học phổ thông là rất nhỏ so với khối kiến thức khổng lồ đó;thế
nên cần trang bị cho các em kĩ năng tìm tịi , học hỏi, tư duy và sáng tạo. Có những kĩ
năng và phương pháp đó thì các em có thể tự học, tự tìm tịi một cách dễ dàng hơn, hệ
thống hơn- đó là một yêu cầu và xu thế mới của thời đại hội nhập quốc tế như hiện nay
nếu nước ta muốn lớn mạnh và phát triển xứng tầm với thế giới.
Tiếp tục thực hiện mục tiêu đó nên trong chương trình của mơn vật lý 11 cần xây
dựng các dạng bài tập nhằm phát triển tư duy lơgíc. Vì vật lí là một mơn học có liên
quan mật thiết với cuộc sống thường ngày của các em, có rất nhiều hiện tượng trong
cuộc sống mà bằng kiến thức đã học cùng với khả năng tư duy các em có thể trả lời
được. Đặc biệt trong quá trỡnh học về mạch điện thỡ yờu cầu tư duy lô gíc càng cao
đũi hỏi nhiều kỹ năng của học sinh mi thc hin c.
II. Thc trng vn nghiờn cu.

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

4


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4


Thc t trng THPT Hiệp Hoà 4 đầu vào của học sinh cũn thấp so với
các trường ở trong huyện, điều đó chứng tỏ khả năng tư duy logíc của các em chưa
cao. Nhưng thực tế hiện nay với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì u cầu những
con người có phương pháp và khả năng tư duy tốt để có thể cập nhật những cái mới
của khoa học cũng như học tập và vận dụng được chúng sau này. Vì thế sự đầu tư
vào việc phát triển tư duy logíc cho học sinh trong quá trình học là điều cần thiết. Và
để thuận tiện hơn cho yêu cầu này thì việc thống kê các dạng bài tập cơ bản và nêu
phương pháp giải cho từng dạng để học sinh dễ áp dụng là điều cần thiết. Đây cũng
là lí do quan trọng để tôi thực hiện chuyên đề này.
III. Một số dạng bài tập về mạch điện trong vật lý 11.
1. Bài toán thuận
Bài tập về phương pháp giải toán trong tồn mạch.
Phương pháp:
*Bước 1: Tính
-Bộ nguồn mắc nối tiếp:

,

-Bộ nguồn mắc song song: gồm n nguồn giống nhau:

,

-Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng: gồm n nhánh mắc song song, mỗi nhánh gồm m
nguồn mắc nối tiếp, các nguồn giống nhau:

,

*Bước 2: Tính RN
- Các điện trở mắc nối tiếp:

- Các điện trở mắc song song:
*Bước 3: áp dụng định luật Ơm trong tồn mạch:
*Bước 4: Tìm các đại lng theo yờu cu

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

5


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4
;

;
Tỏc dng ca bi: Giúp cho học sinh rèn khả năng tư duy logíc . bài toán này các
em rất hay gặp trong cuộc sống thường ngày yêu cầu chúng ta sử lí sao cho thích
hợp nhất. Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.
Eb,
rb

Bài tập ví dụ.
Bài 1: Có 20 nguồn giống nhau trên vở
ghi 3V-0,5 ghép thành bộ hỗn hợp
đối xứng gồm 4 nhánh. Mạch ngồi là
các điện trở và bóng đèn được mắc như
hình vẽ.R1=4 , R2=14 . Đ: 12V-9w.

a, Đèn có sáng bình thường khơng?
b, Tính hiệu suất của bộ nguồn và công
suất của mỗi nguồn
c, Công suất toả nhiệt trong tồn mạch?

§

R1

R2
Tóm tắt.
Có 20 nguồn
, r= 0,5
R1=4 , R2=14 . Đ: 12V-9w.
a, Đèn sáng bình thường khơng?
b, Hiệu suất của bộ nguồn?
của mỗi nguồn?
c, Công suất toả ngiệt trong tồn mạch?
d, Để đèn sáng bình thường thỡ cần mắc vào mạch điện trở R0 như thế nào?
Giải.
a, Vì có 20 nguồn ghép hỗn hợp đối xứng thành 4 nhánh:
n=4, m.n=12
, với m là số nguồn ghép nối tiếp trên 1 nhỏnh.

in tr ca búng ốn:
S mch ngoi:

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11


6


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4

ỏp dng nh lut Ôm trong toàn mạch:
.
Mà U1d= U2 =UN
Vậy

: Đèn sáng tối hơn bình thường.

b, Hiệu suất của bộ nguồn:
Vì các đèn được mắc thành bốn nhánh và trên mỗi nhánh số đèn giống nhau nên
cường độ dòng điện qua mỗi nguồn là bằng nhau và bằng cường độ dòng điện qua
mỗi nhánh và I’ qua các nhánh cũng bằng nhau:

.

Công suất của mỗi nguồn là:
c, Cơng suất toả nhiệt trong tồn mạch:
2. Bài tốn ngược.
2.1. Tính giá trị linh kiện của mạch để thỏa món điều kiện cho trước
Phương pháp:
Điều kiện cho trước của mạch coi là cái đó biết
Eb, rb

Giá trị của linh kiện cần tìm là cái chưa biết
Lập phương trình liên hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm
Giải phương trỡnh.
Bài tập ví dụ:
Có 20 nguồn giống nhau trên mỗi nguồn ghi
, r= 0,5
R1=4 , R2=14 . Đ: 12V-9w.
Để đèn sáng bình thường thì cần mắc
vào mạch điện trở R0 như thế nào?

§

R1

R2

Giải
Vì có 20 nguồn ghép hỗn hợp đối xứng thành 4 nhánh:
n=4, m.n=20
, với m l s ngun ghộp ni tip trờn 1 nhỏnh.

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

7


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

Nguyễn Thị Dung


Trờng THPT Hiệp hoà 4

in tr ca búng đèn:
Sơ đồ mạch ngoài lúc chưa mắc thêm R0

Muốn đèn sáng bình thường thì Ud=Udm=12V

mạch ngồi ban đầu có độ lớn là R0.
.
Giải phương trình tìm được R0=97,85 .
Bài tập vận dụng.
Bài 1. Cho mạch điện như hình: E = 12V, r = 1 ;
Đèn thuộc loại 6V – 3W ; R 1 = 5 ; RV =  ; RA 
0 ; R2 là một biến trở.
a) Cho R2 = 6. Tính số chỉ của ampe kế, vơn kế.
Đèn có sáng bình thường khơng ?
b) Tìm giá trị của R2 để đèn sáng bình thường.
ĐS : a) IA = 1,2A ; UV = 4,8V ; Yếu hơn mức bình
thường
b) R2 = 12 ( Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn
tăng).

E, r

A
A

B

V



R1 C

R2
Đ

Bài 2. Cho mạch điện như hình: E = 13,5V, r = 0,6 ; R1 = 3 ;
E, r
R2 là một biến trở. Đèn thuộc loại 6V – 6W.
a) Cho R2 = 6. Tìm cường độ dịng điện qua đèn, qua R 1. Đèn
có sáng bình thường khơng?
b) Tìm R2 để đèn sáng bìng thường.
R1
c) Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?
ĐS: a) IĐ = 0,9A ; I1 = 3,6A ; Đèn sáng yếu hơn mức bình thường
R2

; b) R2 = 4,75 ;
c) Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn giảm.
2.2. Bài tốn về cực trị.
Phương pháp:
Lập phương trình liên hệ giữa đại lượng yêu cầu cực trị và i lng bin i.
Bin lun tỡm cc tr.

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11


8


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4

- Bt ng thc cosin: Với hai số dương a, b thì:
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a=b
- Bất đẳng thức Bunhiacopxky:
Dấu “=” xảy ra khi:

Bài tập ví dụ. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2, mạch
ngồi có điện trở R.
a) Tính R để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là P = 4W.
b) Với giá trị nào của R thì cơng suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất ? Tính giá trị
đó.
Giải.
a, Để cơng suất mạch ngồi là 4 W thì:

Giải phương trình tìm được: R = 1 hoặc R = 4
b, Từ biểu thức tính cơng suất:
Để Pmax thì
Áp dụng bất đẳng thức cosin:

dấu = xảy ra khi

Vậy Pmax= 4,5 W khi R = r = 2

Bài tập vận dụng:
Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ với suất điện động
ξ = 12V, r = 1,1Ω, R1 = 0,1Ω
a) Tìm R để cơng suất mạch ngồi lớn nhất.
b) Tìm R để cơng suất tiêu thụ trên R lớn nhất. Tính điện
trở lớn nhất đó
Đs: 1Ω, 1,2Ω , 30W
Bài 2. Cho mạch điện như hình: E = 16V, r = 4 ; R1 = 12 ; R2
là một biến trở.
a) Tính R2, biết cơng suất tiêu thụ trên R2 bằng 9W. Tính cơng
suất và hiệu suất của nguồn lúc ny.

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

E, r

A

R1

B

R2

9


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11


Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4

b) Vi giỏ tr nào của R2 thì cơng suất tiêu thụ trên R2 lớn nhất? Giá trị lớn nhất ấy
bằng bao nhiêu?
ĐS: a) R2 = 1 , I = 3,25A ; H = 18,75% ; Hoặc R2 = 9 , I = 1,75A ; H = 56,25%; b)
R2 = 3 ; P2max = 12W.
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện
có suất điện động ξ = 12V và có điện trở trong r = 2Ω.
Mạch ngồi gồm có R1 = 6Ω, R2 = 12Ω và R3 là biến trở .
Tính:
a) Cho R1 = 4Ω. Tìm cường độ qua mạch chính.
b) Tìm R3 để dịng điện qua R3 đạt giá trị cực đại
c) Tìm R3 để cơng suất tiêu thụ trên R3 đạt giá trị cực đại
d) Tìm R3 để công suất tiêu thụ trên R2 đạt giá trị cực đại
2.3. Bài tốn xác định số chỉ của vơn kế, ampe kế trong các mạch điện phức
tạp.
Phương pháp:
-Khi tính tốn nếu cần có thể vẽ lại mạch
+Ampe kế lý tưởng có R=0 có thể nối ngắn mạch giữa hai cực của ampe kế
+Vơn kế lý tưởng có R= có thể ngắt mạch giữa hai cực của vôn kế
-Khi xác định số chỉ của thiết bị đo điện lại sử dụng mạch ban đầu
+ Định lý dòng điện nút(Kếc xốp 1)
Tại một nút bất kỳ:
+ Cơng thức mạch vịng (Kếc xốp 2)
Tổng đại số các sụt áp trên các phần tử thụ động của một vịng kín bằng tổng đại số
các sức điện động có trong vịng kín đó ”. Hoặc là: “Tổng đại số các sụt áp của các
nhánh trong một vịng kín bằng khơng”: 


Trong đó: bk =  1   nếu chiều điện áp trên nhánh cùng chiều vòng quy ước,  
bk = -1   nếu chiều điện áp trên nhánh ngược chiều vịng quy ước,  
bk =  0   nếu nhánh đó khơng thuộc vịng đang xét.
Bài tập ví dụ:
Cho mạch như hình vẽ:
R4
R1
N
R1= R2= R3=6 , R4= 2 ,UAB= 18 V
a, Nối M và B nằng một vơn kế có điện trở
A
rất lớn. Tìm số chỉ của vơn kế.
R3
b, Nối M và B nằng một ampe kế có điện
trở rất nhỏ. Tìm số chỉ của ampe kế.
R2

B

M

Giải.
a, Do vơn kế có điện trở rất lớn nên dịng điện coi như khơng đi qua vụn k

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

10



Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4

Mch in:
S ch ca vơn kế chỉ hiệu điện thế UMB
Tính điện trở tương đương của mạch điện:
R23= 12
R123= 4
RAB= 6
Cường độ dòng điện qua mạch chính
Tìm được U3=6V, U4=6V
Vậy tính được: UMB= 12 V chính là số chỉ của vơn kế
b, Do ampe kế có điện trở rất nhỏ nên hai điểm M, B coi như được nối với nhau bằng
một dây dẫn.
Sơ đồ mạch lúc đó là:
Cường độ dịng điện qua ampe kế là: IA=I2+I3
Tính điện trở tương đương của mạch điện:
R34= 1,5
R134= 7,5
Cường độ dòng điện qua R1 và R34 là :
Cường độ dòng điện qua R2 là :
Cường độ dòng điện qua R3 là :
Cường độ dòng điện qua ampe kế là: IA=I2+I3= 3+0,6=3,6 A và chiều dòng điện đi từ
M đến B.
Bài tập vận dụng.
Bài 1 . Cho mạch điện như hình vẽ. UMN = 4V ; R1 =
R2 = 2W ; R3 = R4 = R5 = 1W ; RA » 0 ; RV =  .

a) Tính RMN.
b) Tính số chỉ của ampe kế và vơn kế.
ĐS : a) RMN = 1W ; b) 2A ; 1V.
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ.
UAB = 12V khơng đổi ; R1 = R4 = 2W ;
R2 = 6W ; R3 = 1W.
A
a) Tính RAB và cường độ dịng điện qua mỗi điện trở. ·
b) Mắc tụ điện C = 10mF vo mch in theo hai trng
hp sau :

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

R2
R1 D
·

R4
·
R3

B

·

11


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11


Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4

- Mc vo hai đầu DB ; - Mắc nối tiếp với R3.
Tính điện tích của tụ điện trong mỗi trường hợp.
26
54
W » 2,9W ; I1= I = A » 4,15A ; I2 = I4 0,46A ; I3 =3,69A.
9
13
48
b) * q =
.10-5C » 3,7.10-5C ; * q = 9,6.10-5C.
13
R4

ĐS : a) RAB =

Bài 3. Cho mạch điện như hình: UAB = 18V khơng đổi ;
R1 = R2 = R3 = R4 = 6W
RA » 0 ; RV »  . Tính số chỉ của vôn kế, ampe kế.
ĐS : IA = 1,2A ; UV = 7,2V

A
B
+· U ·-

R1


A
R2

C
R3

D

V

2.4. Bài toán về mạch cầu(mạch cầu cân bằng và không cân bằng)
Phương pháp:
- Mạch cầu là mạch dùng phổ biến trong các phép đo chính xác ở phịng thí
nghiệm điện.
- Mạch cầu được vẽ như (H - 0.a) và (H - 0.b)
R1
R2

R
R3

R4
(H-0.a)

(H.0.b)

- Các điện trở R1, R2, R3, R4 gọi là các cạnh của mạch cầu điện trở R 5 có vai trị
khác biệt gọi là đường chéo của mạch cầu (người ta khơng tính thêm đường chéo nối
giữa A - B. vì nếu có thì ta coi đường chéo đó mắc song song với mạch cầu).

Mạch cầu có thể phân làm hai loại:
* Mạch cầu cân bằng (Dùng trong phép đo lường điện).
* Mạch cầu khơng cân bằng
Trong đó mạch cầu khơng cân bằng được phân làm 2 loại:
- Loại có một trong 5 điện trở bằng khơng (ví dụ một trong 5 điện trở đó bị nối
tắt, hoặc thay vào đó là một ampe kế có điện trở ằng khơng ). Khi gặp loại bài tập này
ta có thể chuyển mạch về dạng quen thuc, ri ỏp dng nh lut ụm gii.

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

12


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4

- Loi mch cn tổng qt khơng cân bằng có đủ cả 5 điện trở, thì khơng thể giải
được nếu ta chỉ áp dụng định luật Ôm, loại bài tập này được giải bằng phương pháp
chọn mốc điện thế.
Phương pháp giải đối với mạch cầu cân bằng:
+ Nếu mạch cầu điện trở có dịng I5 = 0 và U5 = 0 thì bốn điện trở nhánh của
mạch cầu lập thành tỷ lệ thức:
R1 R2

 n (n là hằng số)
R3 R4


(*)

(Với bất kỳ giá trị nào của R5.).
Khi đó nếu biết ba trong bốn điện trở nhánh ta sẽ xác định được điện trở còn lại.
* Ngược lại: Nếu các điện trở nhánh của mạch cầu lập thành tỷ lệ thức tên, ta có
mạch cầu cân bằng và do đó I5 = 0 và U5 = 0.
+ Khi mạch cầu cân bằng thì điện trở tương đương của mạch luôn được xác định
và không phụ thuộc vào giá trị của điện trở R 5 . Đồng thời các đại lượng hiệu điện thế
và không phụ thuộc vào điện trở R 5 . Lúc đó có thể coi mạch điện khơng có điện trở R 5
và bài tốn được giải bình thường theo định luật ơm.
+ Biểu thức (*) chính là điều kiện để mạch cầu cân bằng.
Phương pháp giải đối với mạch cầu không cân bằng: Chọn gốc điện thế.
Bước 1: Chọn chiều dòng điện trong mạch
Bước 2: Lập phương trình về cường độ tại các nút (Nút C và D)
Bước 3: Dùng định luật ôm, biến đổi các phương trình về VC, VD theo VA, VB
Bước 4: Chọn VB = 0 -> VA = UAB
Bước 5: Giải hệ phương trình để tìm VC, VDtheo VA rồi suy ra U1; U2, U3, U4, U5
Bước 6: Tính các đại lượng dịng điện rồi so sánh với chiều dịng điện đã chọn ở
bước 1.
R1

Bài tập ví dụ.
Cho mạch như hình vẽ

R2

C

A


B
R5

Biết U = 45V
R1 = 20, R2 = 24
R3 = 50 ; R4 = 45 R5 là một biến trở

R3

1 - Tính cường độ dịng điện và hiu in

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

D

R4

13


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4

th ca mi in trở và tính điện trở tương đương
của mạch khi R5 = 30

2 - Khi R5 thay đổi trong khoảng từ 0 đến vơ cùng, thì điện trở tương đương của
mạch điện thay đổi như thế nào?
- Giả sử dòng điện có chiều như hình vẽ
R1

R2

C

A

B
R5

D

R3

R4

- áp dụng định luật về nút ở C và D, ta có
I1 = I 2 + I 5

(1)

I4 = I3 + I5

(2)

- áp dụng định luật ơm ta có:


VD  VB
R4



VA  VD
R3



VC  VD
R5

- Chọn VD = 0 thì VA = UAB = 45 (V) +> Hệ phương trình thành:
45  Vc Vc Vc  VD


20
24
30

(3)

Vd 45  VD Vc  VD


45
50
30


(4)

- Giải hệ 2 phương trình (3) và (4) ta được:
Vc= 24(V);

VD= 22,5(V)

Suy ra:
U2=Vc - VB = 24 (V)
U1 = U - U2 = 21 (V)
U5 = VC - VD = 1,5 (V)

U4 = VD - VB = 22,5 (V)
U3 = U - UBND = 22,5V

- Từ các kết quả vừa tìm được ta dễ ràng tính được các giá trị cường độ dũng
in
I1 = 1(A)

I3 = 0,45 (A), I2=1 A

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

14


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11


Nguyễn Thị Dung
I4 = 0,5 (A)

Trờng THPT Hiệp hoà 4
I5 = 0,05 (A)

+ Điện trở tương đương
RAB 

U
U
45


 30
I
I1  I 3 1,05  0,45

2- Sự phụ thuộc của điện trở tương đương vào R5
+ Khi R5= 0, mạch cầu có điện trở là:
RTD  Ro 

R1.R3
R .R
20.50
24.45
 2 4 

 29,93()
R1  R3 R2  R4 20  50 24  45


+ Khi R5= , mạch cầu có điện trở là:
Rtd  R 

( R1  R2 ).( R3  R4 )
( 20  24).(50  45)

 30,07()
( R1  R2 )  ( R3  R4 ) ( 20  24)  (50  45)

- Vậy khi R5 trong khoảng (0, ) thì điện trở tương đương nằm trong khoảng (Ro, ‘R)
-Nếu mạch cầu cân bằng thì với mọi giá trị R5 đều có Rtđ=R0=R
Bài tập vận dụng:
R1

Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ
Biết UMN = 9V khơng đổi,

C

R2

M

N

V

R1 = 3, R2 = 6.
Biến trở ACB có điện trở tồn

phần là R= 18. Vơn kế là lý tưởng.

A

C

B

a-Xác định vị trí con chạy C để vơn kế chỉ số 0
b- Xác định vị trí con chạy C để vôn kế chỉ số 1vôn
c- Khi RAC = 10 thì vơn kế chỉ bao nhiêu vơn ?

PHẦN III. KẾT LUẬN
1. Nhận định chung.
Tư duy lơgíc là một vấn đề mà bất cứ môn nào cũng cần quan tâm và đầu tư
phát triển. Nhưng với thực tiễn học sinh của trường ta thì để thực hiện được điều này
khơng phải dễ dàng mà gặp rất nhiều khó khăn, trong đó quan trng nht cn phi núi

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

15


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

Nguyễn Thị Dung

Trờng THPT Hiệp hoà 4


n l ý thc học của các em cũn yếu. Điều này đã được thể hiện rất rõ khi các em
học ở lớp 10 và trong nửa kì một vừa qua. Giờ đây yêu cầu ra đề thi hay kiểm tra có
phần bài tập u cầu học sinh cần có tư duy logíc khoa học chứ khơng cịn kiểu học
ăn may. Vì vậy theo tôi càng cần đẩy mạnh hơn nữa trong việc phát triển tư duy lơ
gíc cho các em ở lớp 11 và coi trọng nó trong suốt q trình học tập, rèn luyện ở
trường THPT. Sử dụng nhiều hơn nữa các bài u cầu học sinh cần có tư duy logíc
khoa học trong khi kiểm tra. Có tư duy lơ gíc tốt thì việc làm bài thi trắc nghiệm
trong các cuộc thi lớn cũng sẽ trở nên đơn giản hơn và từ đó kết quả học tập của các
em cũng cao hơn.
Thực tế giảng dạy cho thấy khi đưa ra các dạng bài tập và phương pháp giải
cho từng dạng thì học sinh học tập, tư duy một cách dễ dàng hơn và khi gặp dạng đó
các em xác định được phương hướng mình phải làm thế nào. Từ đó nâng cao hơn
chất lượng của học sinh.
2. Kết quả chuyên đề đạt được.
- Thấy được sự cần thiết của phát triển tư duy lơgíc khoa học theo hệ thơng từ lớp
10 đến lớp 11 cho học sinh trong trường THPT và vai trị của mơn vật lí trong
nhiệm vụ đó.
- Đưa ra một số dạng bài cơ bản, phương pháp và một số bài tập cho từng dạng
trong chương trình vật lí lớp 11.
- áp dụng trong thực tiễn và rút ra một số nhận xét để các thầy cô tham khảo
3. Đề xuất, kiến nghị.
- Đề nghị nhà trường quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa về đồ dùng dạy học đặc biệt
là các bộ thí nghiệm vật lí để mơn vật lí thực sự phát huy được vai trị của mình.
-Qua đây cũng mong các đồng nghiệp góp ý thêm để có thể đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng học sinh.
Ngày 20 tháng 12 năm 2017
Người lm chuyờn

skkn
Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11


16


Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11

Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11Skkn.chuyen.de.phat.trien.tu.duy.logic.cho.hÔc.sinh.thong.qua.cac.bai.toan.ve.mach.dien.trong.vat.lu.lop.11



×