Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Skkn dạy tiết luyện tâp, ôn tập như thế nào đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.68 KB, 38 trang )

CHUYÊN ĐỀ : DẠY  TIẾT LUYỆN TÂP, ÔN TẬP  NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
 
     I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
 
  Từ  năm 2002-2003 khi cả nước đồng loạt  triển khai chương trình  giáo dục
phổ thơng  mới. Cùng với việc ban hành  chương trình giáo dục  mới  các 
sách giáo khoa  ở tất cả các bộ môn  được biên soạn lại  theo  hướng  lấy học
sinh làm trung tâm  trong  hoạt động dạy – học, phát huy tính  tích cực  của
học sinh trong học tập. Bên cạnh  những  đổi mới khá  triệt để về nội dung
giáo dục, những nỗ lực  về đổi mới quá trình  giáo dục được thúc đẩy tích  cực
thì  vấn đề  được  nói nhiều nhất  là: Đổi mới phương  pháp dạy học. Có thể 
nói đây  đã trở thành  vấn đề thời sự  hàng  ngày  khi nói về giáo dục. Bên
cạnh  những thành công bước đầu của việc đổi mới phương pháp giảng  dạy:
nhận thức  của xã hội  về đổi  mới trong giáo dục, nhận thức của mỗi thầy cô 
về nhu cầu cấp thiết của  việc đổi  mới phương pháp, phần lớn giáo viên đã
quan tâm đến việc  tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong tiết học …
Tuy nhiên một thực tế  đáng  lưu tâm là: Việc đổi mới phương pháp giảng
dạy ở ta hình như diễn ra rất chậm chạp và gặp nhiều khó khăn. Ngun
nhân thì rất nhiều nhưng ngun nhân lớn nhất là giáo viên rất khó thay đổi 
cách dạy học đã trở thành thói quen nếu các Thầy cơ chưa thực sự hiểu rõ
vấn đề: Tại sao  phải đổi mới phương pháp  dạy học và đổi mới phương pháp
như  thế nào: Có thầy cơ cho rằng: đổi mới phương pháp   giảng dạy là đoạn
tuyệt  với  những  phương pháp  giảng dạy  truyền thống, phát huy tính  tích
cực của học sinh  là  học sinh  phải  tự nghiên cứu  bài trong SGK, đến tiết học 
giáo viên chỉ  giải thích những gì học sinh chưa hiểu,  phải có thảo  luận theo 
nhóm nhỏ  bất chấp nội dung  bài, kiểu  bài  đó  khơng  thể học, khơng cần 

skkn



thiết  tổ chức  hoạt  đó … Những vấn đề nêu trên mỗi nơi  hiểu  theo một khía
cạnh  khác nhau  và  được chỉ đạo chuyên môn  theo suy nghĩ  khác nhau của
các cấp quản lý giáo dục  địa phương đó. Từ   đó  việc  mỗi giáo viên  đổi mới
phương pháp  giảng dạy của bản thân mình trở nên “ khn mẫu”; “Hình
thức” mà chưa quan tâm đến vấn đề  quan trọng nhất: chất lượng  tiếp thu
và vận dụng kiến thức của học sinh là như thế nào?  Cho nên việc  đổi mới
phương pháp giảng dạy  chúng ta  phải thực tâm mà nói rằng : Chưa đạt
hiệu  quả như mong đợi .
Vấn đề thứ hai  là trong thời gian vừa qua chúng ta  hầu như là tập trung
cho  việc đổi mới phương pháp truyền thụ  kiến thức mà chưa chú trọng đổi
mới phương pháp  dạy cho học  sinh kỹ năng  học, kỹ năng  vận dụng kiến
thức đã  học, kỹ năng liên kết, hệ thống kiến thức  đó. Từ đó học sinh rất  khó
nắm  bắt kiến thức mới  và không  vận dụng  được kiến thức vào  trong  thức
tế cuộc  sống được. Trong thực tế giảng dạy tại trường  đa số các thành viên
trong tổ  vẫn  dành phần lớn  sự quan tâm  của mình  vào việc đổi mới
phương pháp   làm sau  cho dạy  kiến  thức mới được tốt  cịn tiết  ít được 
quan tâm đổi mới nhất  vẫn là hai tiết : Ôn tập  và luyện tập.  Trong khi  tiết
luyện tập, ơn tập  có tầm quan trọng đặc biệt trong các  tiết học các bộ môn
khoa học tư  nhiên. Đa  số các tiết học đều  không thành công  với một số lý do
sau:
* Học sinh: Do hỏng kiến thức rất lớn từ các  lớp dưới  trong khi đặc thù  các 
mơn  khoa học tự nhiên địi hỏi tính liên tục  và kế thừa rất cao. Nên học sinh 
rất ngán ngại tiết luyện tập.
 Khả năng  hệ thống hóa  kiến thức  của học sinh  bậc trung học cơ sở  thấp,
các em chưa tự tìm được mối quan hệ  giữa  các kiến thức trong  chương  nên
các tiết ôn tập  ở các em chỉ dừng lại việc ghi  lại  kiến thức đã học  vì thế  các
em chỉ giải được các bài tập có tính  “ khn mẫu”   cịn các bài tập phải vận

skkn



dụng kiến thức tổng hợp  hoặc  hệ thống  kiến thức thì các em khơng thể thực
hiện ( các kỳ thi giải tốn trên máy tính; thi học sinh giỏi  kết quả rất thấp ). 
 
* Giáo viên
            - Thường sai lầm  về phương pháp:
+ Tiết  luyện tập: thường biến tiết luyện tập  thành  tiết sửa  bài tập mà  chưa
hoàn thiện được  các kiến thức  vừa cung cấp cho học sinh trong các tiết  học
trước, chưa giúp học sinh khắc sâu  và nhớ  những  vấn đề lý thuyết  đã học 
và  trong một chừng mực nào đó  chưa hoặc khơng bao giờ  nâng cao  lý
thuyết. 
+ Tiết ôn tập  biến tiết ôn tập thành tiết  liệt  kê những  kiến thức  đã  học  mà
chưa  thể  giúp học sinh  thấy  được  mối liên hệ   giữa các  đơn vị kiến thức 
trong  chương.
+  Chưa nhận  thức đây  là tiết học quan trọng nhất trong các  tiết  học của
môn khoa học tự nhiên, mà chỉ tập trung  đầu tư cho các tiết dạy lý thuyết.
* Nguyên nhân
+  Học sinh
Chưa thấy  được tầm quan trọng  của tiết học trong việc  củng cố kiến thức.
                        Chưa  nắm được phương pháp học tập các tiết học luyện tập
hoặc ôn tập.
            Tiết luyện tập, ôn tập tổng hợp  nhiều kiến thức lại là  các kiến thức đã
học rồi  nên đa số các em  nhất là tiết ôn tập thường không tập trung  cũng
như đầu  tư nhiều  cho tiết học , từ đó  dẫn đến  các em không chủ động tư tư
duy  để giải quyết  vấn đề tiết học yêu cầu.

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001


+  Giáo viên
             Chưa   nhận thấy rõ  tầm quan trọng của tiết luyện tập, ôn tập trong
việc  nâng  cao  chất lượng học tập  của học sinh.
             Chưa  nắm vững phương pháp giảng dạy  đặc trưng của tiết học 
luyện  tập, ôn  tập.
  Chưa phát huy tính tích cực hoạt động  của học sinh  trong tiết  dạy -  Giáo
viên vừa chủ động  vừa chủ đạo trong tiết học  khiến tiết học trở thành tiết 
học chỉ  tác động một chiều.
 Vì thế chất lượng  học tập của học sinh  trong các môn học  khoa học tự
nhiên  của trường chúng ta trong những  năm học vừa  qua  đạt hiệu quả
không cao . Kết quả  các môn học tự nhiên  của  học sinh   chúng ta chỉ  ở mức
độ có thể  chấp nhận được. Số lượng học sinh  giỏi không nhiều. Việc  vận
dụng  kiến thức của học sinh  để giải các  bài tập  cụ thể trong môn học 
khơng tốt  từ  đó  việc  vận dụng kiến thức đã học  để giải các bài tốn trong
đời sống  là  khơng thể  thực hiện được. Từ đó học sinh khơng ham  thích học
bộ mơn xem  bộ mơn  khoa học tự nhiên là khơng ích lợi trong cuộc sống, dễ
chán nản  và khơng tích cực học tập.  Nhằm  nâng cao hiệu  quả công tác 
giảng dạy, từng bước nâng  cao chất lượng  học tập của học sinh, thực hiện
cuộc  vận động  xây dựng  trường học  thân thiện học sinh tích  cực học tập.
Tổ khoa học tự  tự nhiên  tổ chức chuyên đề :  DẠY  TIẾT LUYỆN TÂP, ÔN TẬP 
NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH nhằm
nhắc lại  phương pháp chung  khi dạy  các tiết  dạng  nầy  và định hướng
chung về phương pháp giảng dạy cho  các thành viên trong tổ  trong thời
gian sắp tới
 
 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn



Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

             1. PHƯƠNG PHÁP CHUNG
                         a) Phương pháp chung dạy tiết luyện tập
                         + Tồn tại  trong việc dạy  tiết luyện tập
 Như đã nêu ở trên  việc giảng  dạy tiết  luyện tập  còn  nhiều  bất cập, giáo
viên cùng nhiều lúng túng  thể  hiện qua các  mặt sau:
-    Chưa xác định được vị trí  của tiết luyện tập trong chương trình giảng dạy
-    Chưa xác định  mục tiêu  của tiết luyện tập.
-    Chưa có các phương án cụ thể  về phương  pháp  giảng dạy cho tiết luyện
tập.
-    Chưa thống nhất  được qui trình  soạn tiết luyện tập.
                         + Phương  pháp chung
Để khắc phục  những  yếu kém  nêu trên  trước tiên ta cần nhắc  lại phương
pháp chung khi  thực hiện tiết luyện tập.
Vấn đề thứ nhất : Trước hết giáo viên  cần xác định được vị trí  của tiết 
luyện tập  trong  chương trình  giáo dục phổ thơng.
Tiết luyện tập  có tác dụng  hồn thiện các  kiến thức cơ bản  mà tiết lý thuyết
vừa cung cấp.
Nâng cao lý thuyết  trong chừng  mực  có thể.
Làm cho học sinh  nhớ  và khắc  sâu hơn  những vấn đề  lý thuyết đã học.
Vấn đề thứ hai : Nắm  được mục tiêu chung của tiết luyện tập
                              Một là: hoàn thiện  hoặc nâng cao ở mức  độ phổ thông  cho
phép  đối với  phần lý thuyết  của tiết học trước thông qua  một số tiết  học
Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn



Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

trước, thông qua  hệ thống bài tập  đã được  sắp  xếp  hợp lý theo kế hoạch 
lên lớp  ( Chú ý  hệ thống bài tập  trong SGK, sách bài tập, các bài tập  tự chọn
tự sáng tạo của giáo viên  tùy theo  mục đích  và chủ ý của từng giáo viên ).
                              Hai là:  rèn luyện  cho học sinh  các kỹ năng , thuật  toán 
hoặc các nguyên tắc  giải toán trên cơ sở  nội dung lý thuyết  đã học  và phù
hợp  với đa số  học sinh trong một lớp , thông qua  hệ thống  bài tập  đã được 
sắp xếp  theo chủ ý của giáo viên.
                              Ba là: thông  qua  phương pháp  và nội dung  cần rèn luyện
cho học sinh  nế  nếp  làm việc có  tính  khoa học , phương  pháp tư duy  cần
thiết
      * Trong phần nầy ta  thấy một  vấn đề  giáo viên thường thực hiện không
tốt trong tiết  luyện tập là: cứ việc giải  bài tập theo thứ tự trong sách  giáo
khoa  mà khơng  sắp  xếp theo  hệ thống có chủ ý  của giáo viên cho  mục tiêu
tiết dạy . Vấn đề nầy cần  được các thành viên trong tổ quan tâm lưu ý.
Vấn đề thứ ba : Cấu trúc tiết luyện tập
+ Thứ  nhất : Chữa  các bài tập kỳ trước
      Số bài tập , dự kiến thời gian
     Chốt  lại vấn đề  gì  qua các bài tập nầy
+ Thứ hai là: Học sinh là bài tập mới ( giáo viên chọn trong sách giáo khoa
hoặc  trong  sách  bài tập  hay là giáo viên soạn ra )
      Số bài tập , dự kiến thời gian
      Bài tập đưa ra  có dụng ý gì ?
+ Thứ ba là: Hướng dẫn học sinh học bài và  làm bài sau tiết luyện tập

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn



Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

      Hệ thống các  bài tập về nhà làm ( giáo viên chọn trong sách giáo khoa
hoặc trong  sách  bài tập  hay là giáo viên soạn ra ).
      Gợi ý gì đối với từng bài tập  cho học sinh giỏi ? học sinh yếu ?
b) Phương pháp chung dạy tiết ôn tập
+ Tồn  tại  trong việc dạy  tiết ôn tập
Trong chương trình trung học cơ sở các tiết ơn tập và tổng kết chương 
thường có hai loại hình:
Loại thứ nhất: đã có hệ thống câu hỏi  trong sách  giáo khoa  và gợi ý trả lời 
trong sách  giáo viên
Loại thứ hai : Loại khơng có  hệ thống câu hỏi , giáo viên phải soạn câu hỏi ơn
tập.
Với hai loại hình  ơn tập nầy với những yêu cầu khác  nhau về ôn tập kiến
thức  chúng ta thường thấy những  bất cập sau đây:
Với loại hình thứ nhất ( đa số  các tiết ôn  tập đều có )  giáo viên thường tập
trung cho việc giải các  bài tập ơn tập  nhưng chưa hình thành  mạch  kiến
thức cho học sinh. Cho nên học sinh  vẫn chưa thấy  được mối liên hệ  giữa
các đơn vị kiến thức trong  hệ thống  kiến thức đó, các em thường trả lời  các
câu hỏi một  cách máy móc, khó ghi nhớ, khó hệ thống được kiến thức, khơng
rèn được khả năng tự học . Hoặc là  giáo viên  chỉ tập trung ôn tập phần kiến
thức  bằng cách nhắc nhắc lại toàn bộ  kiến  thức của hệ thống mà chưa khắc
sâu kiến thức đó bằng cách  bài tập có tính tổng hợp  liên quan đến nhiều
kiến thức cần ôn  tập.
Với loại hình thứ hai: Vì khơng có hệ thống câu hỏi sẳn  nên giáo viên thường
rập khn  với loại hình  một  nên trong một số trường hợp giáo viên vẫn
lúng túng, bị động.
Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001


skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

      Từ  các  bất cập nầy tiết ôn tập thường  xảy ra  các tình trạng: nặng nề,
khơng hấp dẫn, dạy khó thành cơng.
 
+ Phương  pháp chung
Cũng như  trong tiết luyện tập giáo viên cần   xác định  lại phương pháp
chung  trong tiết ôn tập.
      Trước hết là  cần xác định đúng  mục đích của tiết  ơn tập trong  chương
trình giáo dục phổ thông: Tiết ôn tập  nhằm tổ chức, điều khiển  học sinh ơn
tập, tổng kết, hệ thống hóa  và khái quát  hóa  tri thức, kỹ năng  sau khi  học
xong một chương, một phần hay tồn bộ chương trình học.
      Thứ hai  là cần phải  nắm vững cấu trúc của một tiết ơn tập  loại  bài nầy
thường có cấu trúc như  sau ( chú ý  không phải  phải ôn tập  nào cũng đều
phải làm như thế )


Định hướng mục đích  và nhiệm vụ học tập.

-    Tổ chức cho học sinh  hệ thống hóa  kiến thức, khái quát hóa  kiến thức
trên cơ sở  đã được chuẩn  bị từ trước  nhằm xây dựng  nên  những bảng
tổng kết , các sơ đồ biểu đồ ….
      -  Bài tập hóa  những kiến thức cơ bản  vừa ôn tập.
      -  Tổng kết bài  học.
      -  Hướng  dẫn cơng việc học  ở nhà.
2. DẠY LUYỆN TẬP –ƠN TẬP  TÍCH CỰC

a) Dạy tiết luyện tập  thế nào để  phát huy tính tích cực  học tập của học
sinh

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

+ Chuẩn bị của giáo  viên
 Việc chuẩn bị của giáo viên trong tiết  luyện tập là cực kỳ quan trọng  có thể
nói  việc chuẩn  bị  quyết định  đến  ba phần tư việc thành bại  của tiết học. Đa
số giáo viên trong tổ  nhất là giáo viên toán thường chủ quan  trong vấn đề
nầy :giải  bài tập trong sách giáo khoa  là có gì là khó. Thật như vậy  các bài
tốn trong  sách giáo khoa là khơng khó với giáo viên  nhưng truyền tải đến
học sinh , hướng dẫn học sinh  tích cực hoạt động để tìm ra  cách  giải  và tự
mình giải các bài tập  nầy  chính là vấn đề quan trọng  để chúng ta nghiên
cứu.
Trước hết là
      * Phương pháp giảng dạy : Hệ thống câu hỏi,  chọn phương pháp; chọn bài
tập  cho tiết luyện tập…
Theo tôi để xây dựng phương pháp đúng cho từng tiết giảng dạy luyện tập 
công việc đầu tiên của mỗi giáo viên là nghiên cứu  lại phần kiến thức mà học
sinh đã học. Qua đó  xác định  kiến thức nào là kiến thức cơ  bản trọng tâm,
kiến thức nào cần liên hệ lại, kiến thức nào cần nâng cao  và mở rộng  cho
phép.
Có thể  một số anh em cho rằng  việc nầy không cần thiết  vì đã có trong tiết 
học lý thuyết. Nhưng  theo tơi  phần lớn  giáo viên  chúng ta đã nắm  kiến
thức tổng quát, kiến thức chung cho chuyên  môn; khi giải  vận dụng kiến

thức tổng quát nhưng  đối với từng tiết  luyện tập khác nhau  có những  yêu
cầu khác nhau về  hệ thống  kiến thức  nên chúng ta rất dễ sai lầm  về
phương pháp: tự giáo viên  thực hiện giải, học sinh chưa thấy  được  vấn đề
về kiến thức  cần được luyện tập mà chỉ thực hiện máy móc theo giáo viên.
Mặt khác  giáo viên không  nghiên cứu lại  lý thuyết  mà học sinh được  học sẽ
không thể  nào xây dựng được  các nhóm  bài tập giải theo chủ đích  luyện
Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

tập  mà giải bài tập dàn trải: giải từ  bài đầu  đến bài cuối mà không  để lại 
dấu ấn kiến thức gì cho học sinh  qua tiết luyện tập.
Thí dụ:  Tiết luyện tập quy đồng mẫu nhiều phân số ( tiết 76 tuần 24 – Số học
6)
Nếu không nghiên cứu  lại hệ thống kiến thức  thì giáo viên  chỉ thuần túy 
xây dựng kỹ năng quy đồng mẫu theo tiết lý thuyết  chứ không   rèn luyện cho
học sinh  việc rút gọn phân số ( Bài 35)  vận dụng tính chất cơ bản  của phân
số ( bài 36) để quy đồng mẫu số các phân số nhanh hơn và sau đó  khi qui
đồng mẫu nhiều phân số  học sinh  chỉ  biết húc đầu  vào  việc giải  theo qui
tắc mà không biết làm cho cơng việc đó giản đơn hơn
 
     Sau  khi nghiên cứu lại lý thuyết  mà học sinh  được học, công việc thứ hai
không  kém  phần quan trọng  là  giáo viên cần  nghiên cứu các bài tập trong
sách giáo khoa, sách  bài tập  theo các yêu cầu sau:
+ Cách giải bài tập nầy như thế nào?
+ Có bao  nhiêu  cách giải bài tập nầy?
+ Cách giải thường gặp là gì ? Cách giải nào là cơ bản?

+ Ý đồ  của tác giả đưa ra  bài tốn  nầy là gì?
+ Mục tiêu  và tác dụng  của từng  bài tập là như thế nào?
Trong các  yêu cầu trên  thực tế giảng dạy và  qua dự giờ theo dõi về chun
mơn trong tổ  thì  yêu cầu 4 và yêu cầu 5 là vấn đề các thành  viên trong tổ 
thường không quan tâm tới  nhiều nhất, trong khi đây là các yêu cầu quan
trọng nhất  trong việc  xây dựng phương pháp giảng  dạy “ tích cực ” ( Không

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

cần số lượng  bài  làm  mà cần thiết  dạy học sinh  phương pháp làm  bài )
nhất là  trong tình trạng học sinh  của chúng ta  hỏng kiến thức khá nhiều.
Thí dụ:  Tiết luyện tập  giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương
pháp thế

Bài tập 15: Giải hệ phương trình 

 trong mỗi trường hợp sau:

a)a=-1             b) a=0             c) a=1
Ngồi việc  rèn luyện  cách giải hệ  bằng  phương pháp thế  giáo viên cần
thấy  được ý đồ của  tác giả  giúp học sinh thấy được  số nghiệm của hệ
phương trình. Cách giải  các hệ phương trình  khi phương trình  bậc nhất có
vơ số nghiệm hoặc vơ nghiệm.
Như thế chỉ cần giải thêm ở bài tập 16-17 mỗi  bài một  bài tập đơn vị tiêu
biểu mà không cần giải tất cả các  bài tập thành phần

Công  việc tiếp theo thứ ba: trong tình trạng hiện nay  một cơng việc  khơng
thể  thiếu là  giáo viên cần nghiên cứu  sách tham khảo, sách giáo viên thật kỹ
sau đó mới tập trung  xây dựng  nội dung tiết ôn tập và phương pháp luyện
tập. Thực tế  một số giáo viên trong tổ  vẫn chưa nghiên cứu kỹ  sách giáo
viên  khi  chuần bị cho tiết luyện tập, kể  cả tiết  lý thuyết, sách giáo viên chỉ
được giáo viên  xem  phần  mục tiêu  tiết dạy  mà không xem phần hướng dẫn
cách  dạy  mặc dù  các hướng dẫn chỉ  mang tính tổng quát nhưng  nếu 
nghiên cứu kỹ  chúng ta vẫn rút  ra những  phương pháp phù hợp cho tình
hình học sinh của mỗi lớp  mà không sai lạc  quá nhiều về phương pháp.
 Kính thưa  q thầy cơ: phát huy tính tích cực của  học sinh  thơng qua  hàng
loạt tác động của giáo viên để đổi mới phương pháp giảng dạy chính  là bản
chất  của phương pháp  giảng dạy mới. Trong  giai đoạn hiện nay  hệ thống

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

câu hỏi của giáo viên trong tiết học  có vai trò rất quan trọng . Trong tiết
luyện tập hệ thống  câu hỏi hợp lý khoa học  sẽ  kích thích  được tâm lý  muốn
khám phá, giải quyết  được  bài toán  của học sinh, vì theo nhà  giáo dục học 
Polya.G thì  người giáo viên tốt là người  biết đề ra cho học sinh   đúng lúc,
kịp thời   những câu hỏi  gợi sâu sắc  và đúng  trình độ. Vì vậy  chuẩn bị trước
hệ thơng  câu hỏi hợp lý  sẽ giúp  giáo viên tự tin hơn  trong việc   triển khai
phương pháp giảng dạy của mình. Tuy nhiên cần  tránh  xu hướng giản đơn
hay  cực đoan. Có thầy cô  thay cho việc “ đọc chép”  bằng việc hỏi quá nhiều 
cái gì cũng hỏi vì nghĩ rằng càng hỏi nhiều thì  càng đổi mới trong khi đó 
phần  lớn các câu hỏi  lại khơng tạo được “ tình huống có vấn đề” đối với học

sinh, từ đó  làm triệt tiêu  khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh. Tóm lại hệ
thống câu hỏi là rất quan trọng  trong tiết luyện tập tuy nhiên  giáo viên cần
nghiêm túc  trong  việc  xây dựng hệ thống câu hỏi .
 Về phương pháp cho từng tiết luyện tập  cũng không kém phần quan trọng 
việc chọn lựa phương pháp  giảng dạy  cho từng nội dung luyện tập, từng đối
tượng  học sinh trong các tiết luyện tập  sẽ giúp tiết học  sinh động hơn, học
sinh tích cực hoạt động hơn. Các  phương pháp  giảng dạy thường dùng  hiện
nay  cho tiết  luyện tập là : đàm thoại gợi  mở, dạy học bằng tình huống có
vấn đề, vấn đáp tìm tịi, dạy học  bằng hợp tác  nhóm nhỏ…Chúng ta cần  biết 
phối hợp linh hoạt các  phương pháp nầy, tránh đơn điệu và cứng nhắc trong
phương pháp.
Thí dụ:  Khi luyện tập  về hệ thức  về cạnh  và đường cao trong tam giác
vng ( hình học 9)
Tính x,y trong hình vẽ  sau:
 
 

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

 
 
 
 
 
 

 
 
 
Khi hướng dẫn  học sinh  giải bài toán nầy   giáo viên có thể thực hiện  hệ
thống  câu hỏi  và hoạt động của học sinh như sau
-Bài toán đã cho  những yếu tố  gì ? Cần xác  định yếu tố nào ? ( học sinh hoạt
động cá nhân )
-Nên tính đại lượng  nào trước ? vì sao ? ( Học sinh có thể trao đổi nhóm đơi )
-Tính được y bằng cách nào ? Sử dụng hệ thức nào ? ( Học sinh thực hiện  cá
nhân )
-Tính được x bằng cách nào ? Sử dụng  hệ thức nào ?
-Có cách  nào  khác để tính x? ( trao đổi tự do )
 
Vấn đề  cuối cùng trong  công việc  chuẩn bị cho tiết  luyện tập  là  giáo viên
cần lựa chọn và sắp xếp  hệ thống bài tập mà học sinh  sẽ thực hiện trong tiết
học. Một  vấn đề thường  thấy trong các tiết luyện tập của chúng ta  là giáo
Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

viên  sẳn sàng  lao vào việc giải  hết các bài tập  trong phần luyện tập theo
thứ tự của sách giáo khoa với những lý do  có thể là:  giáo viên quá tham
vọng về  việc giải nhiều bài tập đối với  học sinh cũng có thể là giáo viên lo  là
sẽ bị đánh giá  là khơng trình  bày hết kiến thức  của sách giáo khoa  khi  bị
đánh giá tiết dạy hoặc kiểm tra tay nghề…Từ đó tiết  luyện tập  thực sự đã
trở thành  tiết giải bài tập thuần túy: vào tiết là giải hết bài tập  nầy đến  bài
tập khác. Tiết học trở nên chai cứng học sinh  trở nên sợ tiết luyện tập. Vì vậy

việc chọn lựa  bài tập nào để thầy “ luyện”  và  trò “tập” là  rất quan trọng.
Cần sắp xếp các nhóm  bài tập  theo mục đích luyện tập của giáo viên . Có thể
chia các n hóm  bài tập như sau
Nhóm bài tập  mà cần giáo viên làm mẫu  để học sinh bắt chước ( Cần chỉ rõ 
cho học sinh chương trình hành động: bước một làm gì, bước hai làm gì …)
Học sinh tái hiện  công việc vừa thực hiện qua các bài tập tương tự.
Nhóm  bài tập mà giáo viên chỉ là người  hướng dẫn, gợi ý cho học sinh ( hoạt
động cá nhân  hoặc trao đổi nhóm nhỏ)  tự tìm ra hướng giải quyết bài tốn.
Nhóm  bài tập học sinh tự  lực làm bài  trên cơ sở  các bài tập đã  thực hiện.
Tùy  vào tình hình thực tế của  các lớp  học mà giáo viên cần  có những  nhóm
bài tập thích  hợp  khơng cần phải giải  quyết tất cả các  bài tập như  nói ở
trên.
Thí dụ:  Tiết luyện tập dãy tỉ số bằng nhau ( tiết 12 – đại số 7 )
Có thể chia các  bài tập thành  các  nhóm sau
Nhóm  bài tập học sinh tự  lực làm bài  : Bài tập 59, bài tập 64
 Nhóm  bài tập mà giáo viên chỉ là người  hướng dẫn, gợi ý cho học sinh: Bài
tập 61; bài tập 62.

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

             Bài tập 61 : Cho 

 Tìm x,y,z

Giáo viên  cần gợi ý cho học sinh :

Để tìm được x, y, z  ta cần có những yếu tố nào theo lý thuyết đã học ? (  Có
dãy tỉ số bằng nhau và x+y-z=10 )
So sánh  với dữ kiện ta còn thiếu  yếu tố nào? ( dãy tỉ số bằng nhau )
Phải làm  gì  để có yếu tố nầy ? ( Làm xuất hiện dãy tỉ số bằng nhau )
Nhóm bài tập  mà cần giáo viên làm mẫu  để học sinh bắt chước: bài tập 60
     Giáo viên cần  hướng dẫn từng bước thực hiện trên cơ sở  các câu hỏi  gợi
mở


Các đẳng thức  trên  cịn có tên gọi là gì ?



Tỉ lệ thức có tính chất gì ?



Vậy để tìm trung tỉ ( ngoại tỉ ) ta cần là gì ?



Bước 1 làm gì ? ( lập tích trung tỉ , ngoại tỉ )

-    Bước 2 làm gì ? ( Lấy tích trung tỉ  chia cho  ngoại tỉ kia  nếu  tìm ngoại tỉ;
lấy tích ngoại  tỉ chia cho trung tỉ  kia  nếu  tìm trung tỉ )
Từ đây giáo viên xác định công việc đầu tiên của  việc giải  bài tập cho học
sinh ( xác định  bộ phận của tỉ lệ thức  chứa x) ; công việc thứ hai ….
+ Đồ dùng dạy học: tranh ảnh , hệ thống sơ đồ , biểu mẫu …
Một giáo viên trong tổ  chúng ta  có quan  niệm về đồ dùng dạy học trong tiết
luyện tập như sau : Cần gì  đồ dùng dạy học  cho  tiết luyện tập : Mơn tốn chỉ

cần  cây thước  và compa, ê ke, thước đo góc  là đủ rồi, các mơn học khác 
cũng vậy. Quan  niệm trên  chỉ đúng khi chúng ta vận dụng  phương pháp
Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

giảng dạy cũ. Cịn để phát huy tính tích cực hoạt động của  học sinh trong tiết
luyện tập  thì một sơ đồ một hình  vẽ tốt được chuẩn  bị  sẽ giúp học sinh nắm
bắt  vấn đề tốt hơn tự tin hơn trong  việc giải quyết  các bài tập.
                  + Chuẩn bị của học sinh
                                          * Kiến thức
Một  nguyên nhân quan trọng có thể nói là khá cơ  bản  khiến học sinh khơng
thể  tích  cực học tập trong tiết  luyện tập  ở  các môn học của chúng ta là  các
em hỏng kiến thức khá lớn  mà như nói ở trên  các mơn học khoa học tự
nhiên  lại địi hỏi  tính liên tục  và  kế thừa rất cao  cho nên  việc  học sinh 
chuẩn bị kiến thức  cho tiết luyện tập là rất quan trọng.
- Về học sinh cần tự chuẩn bị: cần học kỹ  kiến thức trước của tiết luyện tập
(Các kiến thức  nầy giáo viên cần giao  cho học sinh  về chuẩn bị  trong phần 
hướng dẫn học tại nhà  của tiết  học trước tiết luyện tập vì vậy khi  sắp  xếp 
tiết dạy  giáo viên Tốn  cần chú ý khơng sử dụng tiết đơi  để  dạy một  phân
mơn nhằm tránh tình trạng  vừa  học xong tiết lý thuyết  thì tiết tiết theo
trong ngày  liền  có tiết luyện tập).
Thí dụ: Luyện tập “ Cơng thức nghiệm của phương trình  bậc hai – Đại số 9”
Học sinh cần  chuẩn bị :
Định nghĩa phương trình bậc hai  một ẩn số ( Chủ yếu là xác định chính xác 
hệ số a,b,c).
Biết chính xác 

Cơng thức nghiệm
Hoặc luyện tập “Trường hợp bằng nhau  thứ ba  của tam giác :góc –cạnh –
góc
Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

            Học sinh cần chuẩn bị :
Tính chất trường hợp  bằng nhau  góc- cạnh – góc
Các trường  hợp bằng nhau  của tam giác vuông ( hệ quả 1,2)
Định  nghĩa hai tam giác bằng nhau
Tổng số  đo  ba góc của một tam giác
- Về  giáo viên  chuẩn bị cho học sinh : cần  nhắc lại  cho học sinh kiến thức có
liên quan ( kiến thức của các lớp cũ. các chương cũ , các  mơn học có liên
quan):  có thể  ở phần hướng dẫn học ở tiết trước,  hoặc giáo viên thực hiện ở
đầu tiết dạy luyện tập.
 
Thí dụ: Luyện tập liên hệ  giữa phép nhân và  phép khai phương
             Kiến thức cần chuẩn bị :
Qui tắc nhân hai căn bậc hai, qui tắc khai phương  một tích ( đầu tiết luyện
tập
Hằng đẳng thức : Hiệu  hai  bình phương , bình phương một tổng –một hiệu  
( học sinh được yêu cầu học ở tiết trước )
 
* Đồ dùng  học tập:  trong giai đoạn hiện nay  khó  có thể yêu cầu  các tiết
học  đều có đồ dùng học tập một cách  hồn hảo  tuy nhiên học sinh cần có  đồ
dùng học tập một cách tối thiểu : thước; viết; compa; ê ke, máy tính bỏ túi  và

giấy nháp trong tiết luyện tập.
  * Bài tập cho tiết luyện tập 

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

Như chúng ta đã  nói ở trên tiết luyện tập không chỉ  là tiết  giải các bài tập  
đã  cho học sinh  làm ở nhà  hay  sẽ làm ở trên lớp  mà  cần phải xác định rõ:
Thầy cần “luyện” cái gì? Trị phải “ tập”  cái gì ?  Vì  vậy  bài tập cho học sinh
là rất quan trọng.
Hiện nay trong sách giáo khoa  đã thể hiện rất rõ vấn đề  nầy: Bài tập  và
luyện tập. Theo tôi  bài tập trong  tiết lý thuyết cần được giáo viên chọn lựa
kỹ  để phục vụ cho  việc củng cố kiến thức. Chỉ  chọn lựa  các  bài đặc trưng 
mang tính khái quát kiến thức  cao , không cần thực hiện tất cả các bài tập 
trong phần  nầy  và  cần chừa  lại những bài tập để  học sinh  làm  và “ tiêu
hóa”  kiến thức  mà khơng cần  thiết phải  dặn học sinh  về làm bài tập phần
luyện tập. Chúng ta cần chú ý trong tiết luyện tập, phần nào đó  giáo viên
được  “tự do”  trong việc  lựa chọn  nội dung  dạy học  so với tiết học  lý 
thuyết  sao cho  đạt được  mục đích  yêu cầu đề ra. Vì vậy cần  lựa chọn  bài
tập, nhóm  bài tập sau cho phù hợp với trình độ  học sinh của từng lớp, từng
đối tượng học sinh  là rất quan trọng  địi hỏi  mỗi người giáo viên  có đầu tư
nghiêm túc cho  công việc  nầy.
 
+ Tổ chức  dạy  tiết luyện tập
* Các phương án cho tiết  luyện tập  tích  cực:
Đây  là vấn đề mà chúng ta cần quan tâm nhất . Xin  nêu ra một số phương

án  để chúng ta  xem xét  và thống nhất  thực hiện  trong giảng dạy:
Phương án thứ nhất :
Bước 1 : Giáo  viên thông qua  việc kiểm tra bài cũ  để nhắc lại  một cách 
cóhệ  thống các nội dung  lý thuyết đã học, cần chú ý  đến phương pháp  của
các dạng bài tập.

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

 Sau  đó  giáo viên  có thể mở  rộng  phần lý thuyết  ở những mức độ  phổ
thông cần thiết.
Bước 2: Cho học sinh  trình bày các bài tập  làm ở nhà  mà giáo viên qui định,
nhằm kiểm tra  sự vận dụng  lý thuyết  trong việc giải  các bài tập của học
sinh.
Cho học sinh  nhận xét  ưu khuyết điểm  trong lời giải, đánh  giá đúng sai 
hoặc đưa ra cách giải khác hơn ( Cần chú ý trình độ học sinh  trong  hoạt 
động nầy).
       Giáo viên cần chú ý kiểm tra những vấn đề sau: tính tốn, diễn đạt  bằng
ngơn  ngữ, ký hiệu, cách trình  bày lời giải của  học sinh.
                            Giáo viên cần chốt lại  vấn đề theo các nội dung sau
                                    - Phân tích các   sai lầm  và nguyên  nhân dẫn đến  sai lầm
đó.
                                    - Khẳng định những  chổ  làm đúng, làm tốt của học sinh.
                                    - Đưa ra các  cách  giải khác ngắn gọn  hơn  hay hơn hoặc
vận dụng lý thuyết linh hoạt hơn.
       Bước ba : Giáo viên  cho học sinh làm một số bài tập mới (có trong hệ

thống  bài tập  mà học sinh chưa làm  hoặc do giáo viên biên soạn  theo mục
tiêu đề ra của tiết học ) của các tiết luyện tập  nhằm mục đích:
- Kiểm tra  ngay sự hiểu biết  của học sinh phần lý thuyết  mà giáo  viên mở
rộng  ngay đầu tiết học ( nếu có ).
- Khắc sâu  hồn thiện lý thuyết  qua các bài tập có tính chất  phản ví dụ
( địi hỏi giáo viên cần biên soạn đầu tư  rất kỹ )
Phương án thứ hai :
Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

Bước 1 : Cho học sinh  trình bày  lời giải các bài tập cũ  đã cho học sinh làm ở
nhà nhằm kiểm tra:


Học sinh  hiểu lý thuyết  đến đâu



Kỹ năng  sử dụng lý thuyết  trong việc giải bài tập



Học sinh  mắc  những sai phạm  gì

-   Cách  học sinh trình bày  lời giải  bằng ngơn ngữ , bằng ký hiệu có chính
xác  chưa 

Bước 2:  Giáo viên chốt lại những vấn đề  có tính chất trọng tâm
-           Những vấn đề  chủ yếu về lý thuyết mà  học sinh chưa  vận dụng được 
khi giải bài tập


Chỉ ra những  sai sót  của  học sinh  thường mắc phải  mà giáo viên tích
lũy được qua quá trình giảng dạy

 
Bước ba :  Giống như  phương án 1
Giáo viên  cho học sinh làm một số bài tập mới  nhằm đạt được yêu cầu
-   Hoàn thiện  lý thuyết , khắc phục sai lầm của học sinh  thường  mắc phải.
-   Rèn luyện  một số thuật oán cơ  bản  mà học sinh cần ghi nhớ  trong quá
trình học tập
-    Rèn luyện phương pháp phân tích bài tốn , tìm hướng  giải  quyết bài
tốn.
        Tóm lại cả hai phương án dạy tiết  luyện tập trên  đều có mặt  mạnh  và 
mặt yếu khác nhau  giáo viên có thể tùy  vào trường hợp cụ thể của tiết  dạy 
mà vận dụng một cách linh hoạt  tuy nhiên  phải  có 3 phần chủ yếu:
Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001



Hoàn  thiện về mặt lý thuyết


-    Rèn luyện kỹ năng thực hành ( giáo viên không thể làm thay cho học sinh )


Phát huy tích tích cực  chủ động sáng tạo của học  sinh.

 
* Vai trị và cơng việc của giáo viên trong tiết luyện tập:
      Một sai lầm thường thấy trong tiết luyện tập của các thành viên trong tổ
là  với trình độ  hiện tại của học sinh trường chúng ta, để  không mất  thời
gian  tránh việc  cháy giáo án  đa số giáo viên  thường làm thay  tất cả  các
công việc của  học sinh. Nên nhớ  rằng tiết luyện tập  thì giáo viên  cần
“luyện” phương pháp giải  các  bài tập cho học sinh và học sinh  phải “ tập”
vận dụng các phương pháp vừa “ luyện”  để giải  các  bài tập của  giáo viên đề
ra. Vì  vậy  vai trị của giáo viên phải là chủ đạo điều phối các hoạt động  học
tập của học sinh. Công việc của giáo viên là phải  hướng dẫn học sinh tìm ra
con đường giải quyết  các bài tập trên cơ sở  giải quyết  những vấn đề cần 
phải giải quyết  và  học sinh chính là  người giải quyết những vấn đề đó  chứ
khơng phải là giáo viên.
Trong tiết luyện tập cơng việc  chính của giáo viên là  hướng dẫn học sinh 
vận dụng các kiến  thức đã học, các phương pháp giải  để giải các  bài tập  vì
vậy chúng ta cần  nắm vững  các phương pháp  dạy học sinh giải bài tập: giải
bài tập đơn giản; giải  bài tập bằng angorit…và quan trọng  là hướng  dẫn
học sinh tìm ra phương pháp giải.
* Cơng việc của học sinh trong tiết luyện tập:
-   Cá nhân

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn



Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

     Trong tiết luyện tập theo tơi vai trị cá nhân của học sinh  cần được  giáo
viên đặt lên hàng đầu: chính  các em là người vận dụng  kiến thức, phương
pháp giải để giải các  bài tập đặt ra chứ không ai  làm thay cho các em.
Các công việc của học sinh  trong tiết học  nầy  là
+ Chuẩn bị kiến thức cho tiết ơn tập: có thể là kiến thức của tiết lý thuyết
trước hoặc các  kiến thức có liên quan.
+ Thực  hiện các bài tập – Khắc sâu các  kiến thức  vận dụng, các phương 
pháp giải cơ bản  cho từng loại  bài tập.
+ Trao đổi và  cùng  làm việc với các học sinh  khác  trong hoạt động nhóm
nhỏ.
- Nhóm
Phần lớn các  hoạt  động  học tập theo nhóm nhỏ  đều được giáo viên tập 
chung  cho tiết  dạy kiến thức mới, trong tiết luyện tập  rất ít  giáo viên trong
tổ thực hiện vì một lý do rất tế nhị: sợ cháy giáo án. Trong khi đó hợp tác để 
cùng  giải quyết  một vấn đề  được coi như là phương án tiên tiến trong học
tập  của như trong  lao động  hiện  đại cần  được ưu tiên  phát triển. Tuy vậy 
chúng ta  cần nghiên cứu  thật kỹ  khi  nào  thì chúng ta sử  dụng  nhóm
trong  việc luyện tập: các  bài tập tổng hợp địi hỏi  nhiều thành  viên làm
cùng lúc trên nhiều khía cạnh, các bài tập có thể có nhiều cách thực hiện …
Cần tránh  xu hướng: phải có hoạt động nhóm  bằng bất  cứ giá  nào.
 Các công việc của học  sinh trong hoạt động nhóm trong  tiết luyện tập :
    + Thu thập thông tin: Yêu cầu của  bài tập; Các dữ kiện đã có hoặc cần tìm.
    + Phân cơng  cơng việc trong nhóm
    + Phối hợp cá nhân trong nhóm

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001


skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

    + Báo kết quả , so sánh rút ra kinh nghiệm
  
* Bài tập  xây dựng kiến thức  mới trong tiết luyện tập
Trong một số  tiết luyện tập  hiện  nay vì lý do sư phạm và lý do chương trình 
một số  kiến thức  mới và cơ bản được trình  bày dưới dạng  bài tập . Nếu
không nghiên cứu kỹ  và thực hiện  tốt  thì  các em  sẽ gặp rất nhiều khó khăn 
sau nầy Vì vậy  khi gặp các dạng bài tập nầy  giáo viên  cần thực hiện  các 
công việc  sau :


Phân tích  thật  kỹ  các dữ kiện



Các bước giải  bài tập  phải thực hiện hồn chỉnh , tránh đơn giản hóa

-   Khẳng định  tính đúng đắn của kiến thức và  cách vận  dụng kiến thức đó .
Thí dụ: Tiết 7 hình học 9 tuần 4 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài tập 14:  sử dụng  định nghĩa  của tỉ số lượng giác  của một góc nhọn để
chứng minh : Với góc nhọn  tùy ý , ta có

a) 

            b) 


       c) 

         d) 

             - Phân tích kỹ các định  nghĩa của  các dữ kiện sin ; cos ; tg ; cotg
             - Thực hiện hướng dẫn giải
             - Khẳng định với học sinh được phép sử dụng  các kết quả nầy trong
giả toán.
+ Các phương án xử lý
* Đối với  đối tượng học sinh  khá giỏi chăm ngoan

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

- Cần  xây dựng  các em  thành hạt nhân trong  quá trình tổ chức các hoạt
động  học tập luyện tập   nhất là  giúp các em  trở thành  các “ đầu máy  kéo”
các đối tượng học sinh  cịn lại  khác tích cực hoạt động  học tập . Tránh  biến
các em thành các “cỗ máy  giải bài tập” trong các tiết luyện tập.
- Mạnh dạn cho  các em  giải các  bài tập  địi hỏi  có tư duy cao. Bên cạnh đó
cũng  cần thiết  cho các em  thực hiện  các bài tập cơ bản để tránh  hiện
tượng các em có thể làm được tất cả các bài tập ngoại trừ bài tập cơ bản và
đơn giản nhất.
* Đối với  học sinh thụ động
- Luôn tác động  đến các em, lôi cuốn  các em vào  hoạt  động  luyện tập, bắt
đầu từ  các hoạt động nhóm nhỏ.
- Giao cơng việc  trực tiếp cho các em   thực  hiện.

- Động viên khen ngợi  nếu  các em hoàn thành  nhưng tránh phê bình  nếu
các em chưa hồn thành  hoặc  thực hiện sai yêu cầu.
*  Đối với học sinh  lười học không  chịu  làm bài tập
Đây  là đối tượng  giáo  viên tổ chúng  ta  rất ngán ngại  các em phần lớn  đều
hỏng kiến thức  rất nặng  lại lười học. Việc  vận dụng  được kiến thức  để làm
các bài tập trong chương trình  hầu  như là khơng tưởng. Vì vậy theo tơi  cần
có một số biện pháp sau đây  để  lôi cuốn các em  vào hoạt động  của tiết
luyện tập :
- Trước  hết  giáo viên cần giao cho các em   các bước giải  bài tập có tính
chất cơ bản, đơn giản nhất (nhằm tạo cho các em có niềm tin là minh có thể
góp phần giải bài tập được ).
- Thứ hai  là  khắc sâu ngay  kiến thức  các em vừa thực hiện, nếu các  em
thực hiện tốt thực hiện tốt thì chuyển đến kiến thức  có liên quan .
Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

- Thứ ba là  luôn “ tạo  việc làm vừa sức ” vì đối các em nầy thì: “ nhàn cư vi
bất thiện” 
Một số lưu ý : trong tiết luyện tập  các bài tập được nhắc đi nhắc lại  với tốc
độ  ngày càng nhanh hơn và áp lực  lên học sinh  cũng mạnh hơn. Tuy nhiên 
không nên tạo áp lực  quá cao  mà chỉ vừa đủ  để khuyến  khích học sinh  làm
bài chịu khó hơn. Thời gian  cho luyện tập  cũng không nên kéo dài dễ  gây
nên sự nhạt nhẽo nhàm chán . Cần thiết kế các bài tập  có sự phân hóa  để
khuyến khích  mọi học sinh  đều tham giá  luyện tập  phù hợp với  năng lực 
của mình. Có thể tổ  chức  các hoạt động  luyện tập qua nhiều  hoạt động khác
nhau, kể cả tổ chức các trò chơi  học tập  nhằm cho học  sinh hào hứng  học

tập hơn, đồng thời qua các hoạt động  đó các kĩ năng  học sinh cũng được rèn
luyện. ( Và điều nầy cũng là điểm yếu trong thực hiện giảng dạy  của tổ chúng
ta ).
 
+ Năm lời khuyên  khi dạy tiết luyện tập
* Đừng biến  tiết luyện   thành tiết chữa bài tập. Tiết luyện tập  phải  là tiết
dạy  cách suy  nghĩ  để tìm  cách  giải bài tập.
* Đừng đưa quá nhiều  bài tập  trong một tiết luyện tập. Nên chọn  một số
lượng  bài tập vừa  đủ  để có  điều kiện để khác sâu  các kiến thức được vận
dụng  và phát  triển  các năng lực  tư duy cần thiết  trong việc giải  bài tập.
* Nên sắp xếp  các bài tập  thành  một chùm bài có liên quan  đến nhau.
* Trong tiết  luyện tập có những bài được giải chi tiết  và có những bài  được
giải vắn tắt.

Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001Skkn.day.tiet.luyen.tap..on.tap.nhu.the.nao.de.phat.huy.tinh.tich.cuc.hoc.tap.cua.hoc.sinh001

skkn


×