Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Khái niệm tập hợp doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.34 KB, 3 trang )

Khái niệm tập hợp
Tiết : …4………
Ngày dạy: ……….

I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp rỗng , tập con , hai tập hợp bằng nhau.
- Hiểu các phép tóan: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần
bù của một tập con.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng đúng các ký hiệu
;
;
;
;
;





Ø
- Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập
hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
- Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải
bài tập.
- Biết dùng biểu đồ ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai
tập hợp.
3. Về tư duy và thái độ:
Rèn luyện tính logic chặt chẽ.
II Chuẩn bị của GV và HS:


1. chuẩn bị của GV:
- GV : giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của HS:
- HS : Ơn tập về tập hợp ở lớp 6
III Phương pháp dạy học:
Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
IV Tiến trình:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu khái niệm mệnh đề kéo theo.
Xét tính đúng sai và phủ đònh mệnh đề sau:
a)
2
: 4 1 0
x Q x
   
.
b)
 
2
, 2 2
x Q x x
    
.
HS2:Nêu khái niệm mệnh đề tương đương. Sử dụng điều kiện cần và
đủ cho mệnh đề sau:
ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi hình thang ABCD có cặp cạnh
đối song và bằng nhau.
Đáp án:
a)

2
: 4 1 0
x Q x
   
.đúng pt có nghiệm hữu tỉ.
b)
 
2
, 2 2
x Q x x
    
.sai vì x = 2
ABCD là hình bình hành là điều kiện cần và đủ để hình thang ABCD
có cặp cạnh đối song và bằng nhau.

3. Giảng bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

Cho HS thực hiện  1.

Nhận xét.
Gọi HS lấy ví dụ về tập
hợp và xác định phần tử
thuộc tập hợp và phần tử
khơng thuộc tập hợp.
Nhận xét.



Cho HS thực hiện  2
Nhận xét.
Cho HS thực hiện  3.
Hướng dân HS giải
phương trình 2x
2
– 5x +3 =
0
Nhận xét.
Giới thiệu hai cách xác
định một tập hợp.




Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ
hình học tập hợp A



Cho HS thực hiện  4.
Hướng dân HS giải
phương trình x
2
+ x + 1 =
0
Nhận xét.

Trả lời  1:
a) 3


Z
b) 2 Q
Lấy ví dụ tập hợp. Xác định
phần tử thuộc tập hợp và
phần tử khơng thuộc tập
hợp.



Trả lời  2:
U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15,
30}
Trả lời  3:
B = {1, 3/2 }


Phát biểu kết luận.





Vẽ hình.




Trả lời  4:
Tập hợp A={x


R ׀ x
2
+ x +
1 = 0 } khơng có phần tử
nào vì phương trình x
2
+ x
+ 1 = 0 vơ nghiệm.
I) KHÁI NIỆM TẬP HỢP
1) Tập hợp và phần tử


Ví dụ :
A = {a, b, c}
B = {1, 2, 3, 4}
a

A ( a thuộc A)
a

B ( a khơng thuộc B)
2) Cách xác định tập hợp






Kết luận : (SGK)

Minh hoạ hình học một tập
hợp bằng biểu đồ Ven.







3) Tập hợp rỗng




Khái niệm : ( SGK )
Chú ý : A ≠ Ø <=>

x : x


A

A
Giới thiệu khái niệm tập
hợp rỗng.
Khi nào một tập hợp
không là tập hợp rỗng ?
Hoạt động 2 : Tập hợp
con
Cho HS thực hiện  5


Nhận xét.
Giới thiệu khái niệm, kí
hiệu và cách đọc.

Treo bảng phụ hình minh
hoạ trường hợp A


B và
A

B



Giới thiệu 3 tính chất .
Treo bảng phụ hình minh
hoạ tính chất 2.
Hoạt động 3 : Tập hợp
bằng nhau

Cho HS thực hiện  6
Hướng dẫn HS liệt kê các
phần tử của A và B.
Khi nào hai tập hợp bằng
nhau ?

Phát biểu khái niệm.
Tồn tại một phần tử thuộc

tập hợp.
Trả lời  5:
Quan sát hình 2/ SGK và
trả lời các câu hỏi.
Phát biểu khái niệm, nắm
vững kí hiệu và cách đọc.




Vẽ biểu đồ ven minh hoạ
trường hợp A

B và A

B



Nêu các tính chất.
Quan sát hình vẽ.




Trả lời  6:
Liệt kê các phần tử của A
và B.
Rút ra nhận xét : A



B
và B

A
Rút ra khái niệm hai tập
hợp bằng nhau.




II) TẬP HỢP CON



Khái niệm : ( SGK )
A

B ( A con B hoặc A
chứa trong B.
Hoặc B

A ( B chứa A hoặc
B bao hàm A )





A


B A

B
Các tính chất : ( SGK )





III) TẬP HỢP BẰNG
NHAU



Khái niệm : ( SGK )
A= B


x( )BxAx






B
B
A
A


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×