Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Skkn mốt số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm người lái đò sông đà của nguyễn tuân ở trƣờng thpt lê lợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 48 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT LÊ LỢI
--------

TÊN ĐỀ TÀI
MỐT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ GIỜ DẠY- HỌC TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA
NGUYỄN TN Ở TRƢỜNG THPT LÊ LỢI

Lĩnh vực:

Văn học

Người thực hiện:

Thái Thị Lộc

Tổ bộ môn:

Văn - Anh

Năm thực hiện:

2021-2022

Số điện thoại:

0984366204

skkn



MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………... 3
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ………………………………………….....................

3

II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU …………………..................

4

III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ………………………………………….

4

IV. CẤU TRÚC…………………………………………………………………...

5

V.TÍNH MỚI……………………………………………………………………...

5

B. NỘI DUNG ………………………………………………………….......................

5

I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………...................... 5
1. Cơ sở lí luận ………………………………………………………............


5

2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………... 6
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ………………. …………………………… 9
1. Vài nét về nhà văn Nguyễn Tuân và vị trí của tác phẩm Người lái đị
sơng Đà………………………………………………………………................

9

2. u cầu khi sử dụng phƣơng pháp tích hợp ……………………………... 10
3. Một số biện pháp dạy học tích hợp………………………………………... 11
3.1. Tích hợp trong hoạt động khởi động……………………………………........... 11
3.2. Tích hợp trong hoạt động hình thành kiến thức………………………............ 11
3.3. Tích hợp trong hoạt động luyện tập, vận dụng………………………………

19

4. Thiết kế kế hoạch bài dạy thực nghiệm……………………………............ 20
III. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN………………………………………………… 37
1. Hình thành ý tƣởng……………………………………………..................... 37
2. Khảo sát thực tiễn………………………………………………................... 38
3. Áp dụng thực nghiệm………………………………………….....................

38

4. Xử lý thực nghiệm, đúc rút kinh nghiệm……………………...................... 38
5. Đánh giá kết quả……………………………………………….....................

38


C. KẾT LUẬN…………………………………………………………...................... 39
I. KẾT LUẬN……………………………………………………………………... 39
II. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………… 40
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………..

42
2

skkn


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN

Giáo viên

GV

Học sinh

HS

Giáo dục và đào tạo

GD&ĐT

Giáo dục

GD

Dạy học tích hợp liên mơn


DHTHLM

Dạy học tích hợp

DHTH

Trung học phổ thơng

THPT

Sách giáo khoa

SGK

Phương pháp dạy học

PPDH

Giải quyết vấn đề

GQVĐ

Hợp tác

HT

Giao tiếp

GT


Cách Mạng Tháng Tám

CMT8

Công nghệ thông tin

CNTT

Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học

PP/KTDH

3

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

A. MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Theo các nhà lí luận văn học, người đọc và q trình tiếp nhận là một khâu
quan trọng trong toàn bộ đời sống của một tác phẩm văn chương. Ở khâu này, tác
phẩm sẽ thoát li hẳn khỏi người sinh thành - tác giả để tự mình có một cuộc sống
riêng. Cuộc sống đó lâu dài hay ngắn ngủi, được tiếp nhận hay bị lãng quên, tất cả
đều phụ thuộc vào cảm nhận và đánh giá của người đọc. Đến lượt mình, trình độ
tiếp nhận tác phẩm văn chương của độc giả được đo đếm thông qua khả năng “giải
mã” những thông điệp thẩm mĩ mà nhà văn đã dụng công gửi gắm. Mà khả năng
giải mã những thông điệp thẩm mĩ ấy lại có liên quan chặt chẽ đến điểm nhìn, góc

độ phân tích, tiếp cận tác phẩm. Vì thế, đề tài của tơi có ý nghĩa như một đề xuất
về cách tiếp cận văn bản nghệ thuật ngôn từ từ nhiều góc độ phục vụ cho cơng tác
giảng dạy trong nhà trường.
Bên cạnh đó, hiện nay đổi mới phương pháp dạy - học đang trở thành nhu
cầu tất yếu của ngành giáo dục Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất
lượng dạy và học. Tự đổi mới cũng là con đường đưa giáo dục Việt Nam hòa nhập
với nền giáo dục hiện đại toàn cầu, tiến kịp nền giáo dục tiên tiến của các quốc gia
trên thế giới. Một trong những phương pháp đổi mới đem lại hiệu quả khá cao
trong nhà trường hiện nay đó là phương pháp dạy học tích hợp. Phương pháp tích
hợp cho phép GV có thể kết hợp nhiều kỹ năng trong một tiết dạy, vừa dạy kiến
thức, vừa dạy kỹ năng sống, vừa dạy cách làm người. Khơng những thế, tích hợp
cịn là sự phối hợp nhiều môn khoa học hay các phân môn trong cùng một bộ môn
để làm cho tiết học trở nên phong phú đa dạng và thu hút hơn đối với người tiếp
nhận.
Hơn nữa Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội nó có tầm
quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng, quan điểm, tình cảm cho HS. Việc dạy
học tích hợp đáp ứng được nhu cầu này. Nó cũng chính là chiếc chìa khố mở cửa
cho tương lai. Chính vì vậy nghành GD cũng đã có những hoạt động thiết thực, bổ
ích như tổ chức tập huấn cho GV, tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại
chúng, tổ chức nhiều cuộc thi trong đó có cuộc thi DHTHLM để đội ngũ GV và xã
hội hiểu đúng vấn đề. Mặt khác tích hợp liên mơn cịn giúp HS tiết kiệm được thời
gian, biết kết hợp kiến thức giữa các bộ môn, đồng thời phát triển tư duy, khả năng
thông hiểu và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Bởi vậy có thể nói vấn đề
tích hợp liên mơn khơng cịn là vấn đề xa lạ đối với đội ngũ thầy cô giáo. Tuy
nhiên từ hiểu đến vận dụng và vận dụng hiệu quả vào thực tế giảng dạy là cả một
vấn đề.
Từ góc độ thực tiễn, tơi chọn tác phẩm Người lái đị sơng Đà bởi đây là một
tác tiêu biểu cho thể loại tùy bút (một tiểu loại của kí hiện đại). Đó là những trang
văn thể hiện sự tài hoa cá tính, độc đáo của văn hào Nguyễn Tuân được dệt nên
bằng câu chữ tuyệt diệu với sự kết hợp hài hịa của chất nhạc, chất họa và vốn tri

Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

4


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

thức đa ngành vơ cùng phong phú. Thể loại kí đã có từ lâu nhưng để tiếp nhận một
cách sâu sắc thể loại này thì khơng hề đơn giản. Do vậy, việc “giải mã” tác phẩm
cũng chính là đi tìm về vẻ đẹp đặc trưng của núi rừng Tây Bắc, đi tìm về với cốt
cách tài hoa nghệ sĩ của nhà văn được mệnh danh là “cái định nghĩa hoàn chỉnh về
người nghệ sĩ”.
Mặt khác, việc tìm hiểu và đưa ra một cách tiếp nhận đối với một văn phẩm
mà thể loại của nó chiếm số lượng khơng nhiều trong giảng dạy ở nhà trường
THPT sẽ có ý nghĩa nhất định đối với người dạy và người học. Bởi vì theo ý kiến
của rất nhiều GV và HS thì Người lái đị Sơng Đà vừa “khó dạy” vừa “khó học”.
GV và HS vốn quen thuộc với thơ hay truyện ngắn nhưng cịn khá lạ lẫm với thể kí
hiện đại. Do đó việc tìm hiểu và thưởng thức một tác phẩm thuộc thể kí cịn vấp
phải những “rào cản” nhất định. Nhiều GV và HS khi dạy – học tác phẩm Người
lái đị sơng Đà đã gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí nhiều em HS khơng thể cảm
nổi vẻ đẹp của dịng sơng cũng như khơng thể nhớ được một dẫn chứng nào về tác
phẩm khi làm bài kiểm tra hoặc bài thi liên quan đến tác phẩm. Bởi vậy, để hiểu rõ
những tầng ẩn nghĩa sâu xa của tác phẩm, GV không những phải nắm bắt rõ đặc
trưng thể loại mà cịn phải biết tích hợp với những kiến thức phân môn, liên môn
học để giúp HS thẩm thấu sâu sắc giá trị cũng như nét độc đáo của tác phẩm.
Hướng đến việc thực hiện được yêu cầu đó là một động lực khiến tôi nghiên
cứu đề tài “Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ
dạy – học tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân ở trƣờng THPT

Lê Lợi”. Đề tài này là cơng trình nghiên cứu của tơi, chưa được cá nhân, tập thể và
cơng trình giáo dục nào công bố trên các tài liệu, sách báo và diễn đàn giáo dục
hiện nay.
II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng
- Học sinh lớp 12 Trường THPT Lê Lợi.
- Văn bản “ Người lái đị sơng Đà” (Ngữ văn 12, cơ bản).
2. Phạm vi
Đề tài này chỉ nghiên cứu ở HS lớp 12 trường THPT Lê Lợi, huyện Tân Kì,
tỉnh Nghệ An.
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp quan sát (thông qua dự giờ).
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê tốn học, so sánh....
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

5


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

IV. CẤU TRÚC
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài tập trung vào một số vấn đề
như sau:
- Cơ sở của đề tài.
- Một số biện pháp dạy học tích hợp để nâng cao hiệu quả giờ dạy – học tác

phẩm Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tuân.
- Triển khai thực hiện đề tài.
V. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Với đề tài “Một số biện pháp dạy – học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả
giờ dạy – học tác phẩm Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tuân ở trường THPT
Lê Lợi”, tôi đã tiếp cận, soi rọi tác phẩm từ nhiều góc độ lí luận văn học, âm nhạc,
hội họa, địa lý, điện ảnh... để đổi mới cách dạy tác phẩm. Qua đề tài này tơi đã
giúp HS có cái nhìn sâu sắc tồn diện về tác phẩm, từ đó tạo tiền đề vững chắc cho
việc tiếp nhận văn bản.
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Xuất phát từ quá trình hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng theo
quan niệm duy vật biện chứng thì các sự vật, hiện tượng song song tồn tại và có
mối quan hệ qua lại, giao thoa với nhau trong thế giới. Dù chúng rất phong phú, đa
dạng dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng ở chúng vẫn có tính thống nhất giữa
tư duy và ngôn ngữ như hai mặt của một tờ giấy.
Bộ GD&ĐT đã định hướng chương trình giáo dục sau năm 2015 là “Dạy
học tích hợp là q trình dạy học trong đó giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh
huy động nội dung, kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải
quyết các nhiệm vụ học tập, thơng qua đó hình thành những kiến thức, kỹ năng mới
từ đó phát triển những năng lực cần thiết”. Nghĩa là xác định theo hướng dạy học
tích hợp trong phạm vi hẹp và tích hợp trong phạm vi rộng. Hay cịn gọi là tích hợp
đa mơn, tích hợp liên mơn. Mục đích tích hợp là hợp lại để có tính thống nhất theo
một ngun tắc “đồng tâm”, “đồng quy”, nghĩa là hướng tới một nội dung bao hàm
theo chủ đề, chủ điểm, theo đề tài.
Tích hợp là tập hợp trong một đơn vị học tập những mảng kiến thức, kỹ
năng khác nhau và phối hợp chúng với nhau để tạo nên hiệu quả cao trong dạy học.
Tích hợp được thể hiện trên hai phương diện: tích hợp dọc và tích hợp ngang. Tích
hợp dọc là tích hợp các vấn đề gần nhau trong chính từng phân mơn khác nhau ở

các bài đã, đang, sẽ học ở các lớp dưới và lớp trên. Cịn tích hợp ngang là mối liên
hệ giữa các phân môn như Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn ở một thời điểm nhất
định. Nghĩa là cả ba phân môn trong mỗi bài học đều phải dựa vào một văn bản
Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

6


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

chung để khai thác và làm rõ cho nhau, xun thấm vào nhau. Tích hợp là một
phạm trù rất rộng theo chiều ngang – dọc, xa – gần, trong – ngồi được phối hợp
nhuần nhuyễn với nhau có tính thống nhất cặp phạm trù nhất định của sự vật, hiện
tượng trong thế giới. Tích hợp có rất nhiều hướng như: Tích hợp đa mơn, tích hợp
liên mơn, tích hợp xun mơn, trong nội bộ mơn học, tích hợp kiểu lồng ghép,...
Tích hợp là một thuật ngữ khá mới nhưng đã trở thành một nhu cầu tất yếu
của thời đại và cũng là xu hướng chính của nền giáo dục hiện đại. Nó xuất phát từ
yêu cầu đưa HS trở thành đối tượng trung tâm trong giờ học cũng như trong quá
trình tìm hiểu tác phẩm. Mặt khác, việc dạy học tích hợp cho phép học sinh chủ
động sáng tạo trong tiếp nhận, phối kết hợp nhiều yếu tố trong một bài học cũng
như vận dụng những hiểu biết của mình để tìm hiểu, khai thác tác phẩm văn học.
Nó góp phần xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt thế giới nhà trường và
thế giới cuộc sống. Dạy học tích hợp thực sự là một phương pháp mới mẻ, có tính
hiệu quả cao trong việc giảng dạy ở trường THPT hiện nay.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng của giáo viên
Trong những năm gần đây trước xu thế vận động đổi mới của thế giới, nền
giáo dục Việt Nam cũng đang khốc lên mình một tấm áo mới năng động hơn,

nhạy bén hơn với thời cuộc. Tinh thần đổi mới giáo dục được các thầy cô giáo
hưởng ứng nhiệt tình, nhiều thầy cơ đã khơng ngừng tìm tòi đổi mới trong từng tiết
dạy thắp lên ở các em ngọn lửa của lòng nhiệt huyết, đam mê văn chương. Song
khơng phải ai cũng ý thức được vai trị của sự đổi mới do đó sự thay đổi trong
phương pháp dạy và tính hiệu quả chưa cao, ít nhiều cịn thiếu tính đồng bộ.
Hơn nữa ở những trường miền núi như trường tôi nguồn tài liệu hướng dẫn
đổi mới và các trang thiết bị dạy học trong nhà trường cịn hạn chế cũng là một
ngun nhân dẫn đến tình trạng HS chưa mấy mặn mà với môn ngữ văn. Khơng
chỉ có vậy, nhiều GV chưa thấy được vai trị quan trọng của thể loại kí nên đơi khi
cịn dạy mang tính chiếu lệ, qua loa chưa thực sự đầu tư tâm huyết và thời gian.
Mặt khác, có những thầy cô chỉ chú trọng phần khai thác nội dung mà xem nhẹ
tính chất thể loại, chưa có cách dạy thu hút được học sinh. Thiết nghĩ mỗi thầy cô
cần thay đổi cách nghĩ, cách dạy để biến mỗi giờ dạy văn học thành một giờ học
hứng thú và ý nghĩa.
Để có cơ sở nhận xét về thực trạng dạy - học trong giờ học môn Ngữ Văn ở
trường THPT Lê Lợi, đặc bệt là việc dạy - học tác phẩm Người lái đị Sơng Đà như
đã nêu trên tơi đã tiến hành khảo sát GV trong trường.
Kết quả khảo sát GV:
Đối tượng khảo sát: GV môn Ngữ Văn của trường THPT Lê Lợi
Số lượng khảo sát: 10 GV
Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

7


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

STT


1

2

3

4

Nội dung khảo sát

Số lƣợng
trả lời

Tỉ lệ %

Thầy cơ có vận dụng phương pháp tích hợp trong
dạy học ngữ văn khơng?

10

100%

Thường xun

5

50%

Thỉnh thoảng


3

30%

Rất ít

2

20%

Thầy cơ thường tích hợp ở những hoạt động nào?

10

100%

Hoạt động khởi động

4

40%

Hoạt động hình thành kiến thức

2

20%

Hoạt động luyện tập, mở rộng


4

40%

Dạy học có chú trọng đến nội dung và hình thức
thể loại khơng?

10

100%

Dạy học chú trọng đến cả nội dung và hình thức
thể loại

6

60%

Dạy học ít chú trọng đến hình thức thể loại

4

40%

Thầy cơ có gặp khó khăn khi dạy học văn bản
Người lái đị sơng Đà khơng?

10


100%



6

60%

Khơng

4

40%

Kết quả khảo sát này cho thấy dù GV có chú ý đến đổi mới hình thức dạy
học, nhưng chưa đồng bộ, nhất là áp dụng phương pháp DHTH vào dạy học môn
Ngữ văn chưa linh hoạt trong các hoạt động, chủ yếu tập trung ở phần khởi động
và luyện tập. Do đó kết quả dạy học chưa cao.
2.2. Thực trạng của học sinh
Người lái đị sơng Đà là một tác phẩm kí mang đậm dấu ấn tùy bút hiện đại
được mạnh dạn đưa vào nội dung giảng dạy Ngữ văn 12, THPT chương trình mới.
Và nó nhanh chóng trở thành một trong những bài học trọng tâm để học sinh thi
THPT Quốc gia. Chưa có được chiều dài thời gian tiếp xúc và chiều sâu thẩm thấu
cảm nhận như những tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 12 nên bài kí của
Nguyễn Tn ln là một thách thức đối với cả người dạy và người học. HS còn lạ
lẫm với những sáng tác nghệ thuật theo thể kí. Hầu hết các em chưa có kỹ năng để
Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn


8


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

phân tích một tác phẩm kí theo đặc trưng thể loại. Các em ln cảm thấy khơ khan,
khó hiểu khi tiếp cận với tác phẩm. GV thì phải tự tìm tư liệu để lĩnh hội thấu đáo
tác phẩm, lại phải tìm cách diễn đạt sao cho thật dễ hiểu đối với HS. Chính vì vậy,
việc tích hợp kiến thức liên môn, phân môn đặc biệt là kiến thức về thể loại là hết
sức cần thiết.
Kết quả khảo sát học sinh:
Đối tượng khảo sát: 350 HS trường THPT Lê Lợi, gồm 8 lớp khối 12
Hình thức khảo sát: Dùng phiếu thăm dò ý kiến của HS

Nội dung khảo sát

Số lƣợng
trả lời

Tỉ lệ %

Em có học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp
khơng?

350

100%

Thường xun


95

27,1%

Thỉnh thoảng

106

30%

Khơng

150

42,9%

Em có hứng thú với tác phẩm Người lái đị sơng
Đà khơng?

350

100%

Mức độ cao

75

21,4%

Mức độ trung bình


95

27,2%

Mức độ thấp

180

51,4%

Việc giáo viên sử dụng các biện pháp dạy học
truyền thống trong những giờ dạy- học Ngữ văn có
giúp em nắm rõ hơn nội dung của bài học khơng?

350

100%

Nắm rõ nội dung

100

28,6 %

Cịn mơ hồ

220

62,8%


Chưa định hướng được

30

8,6%

Em có thích GV sử dụng PPDHTH trong những
giờ dạy học mơn ngữ văn khơng?

350

100%



288

82,2%

Khơng

52

17,8%

STT

1


2

3

4

Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

9


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

Kết quả khảo sát này cho thấy hầu hết HS đều khơng hứng thú với tác phẩm
Người lái dị sơng Đà và đều mong muốn GV sử dụng phương pháp dạy học tích
hợp trong các giờ dạy học văn. Đây chính là vấn đề mà GV ln trăn trở trong các
giờ lên lớp.
2.3. Thực trạng kiểm tra, đánh giá, thi cử
Nhiều năm dạy học, tôi nhận thấy lần nào thi hoặc có đề kiểm tra liên quan
đến tác phẩm Người lái đị sơng Đà thì HS lại gặp khó khăn, thậm chí điểm bài
làm sẽ thấp hơn so với các đề bài liên quan đến tác phẩm khác. Khi tôi ra đề bài
kiểm tra: Phân tích vẻ đẹp của hình tượng sơng Đà trong tuỳ bút Người lái đị sơng
Đà – Nguyễn Tuân (SGK 12 tập 1 trang 125), có em viết như sau: “Sông Đà quả là
dũng cảm khi dám đương đầu với lồi người. Nó khơng biết rằng con người thật
ghê gớm có thể nuốt chửng sơng Đà trong phút chốc”. Hay có em lại cho rằng sơng
Đà là một kiệt tác của con người… Lí do các em có những bài viết như vậy bởi các
em khơng hứng thú với tác phẩm này, không thể nhớ nổi một đặc điểm, dẫn chứng
nào liên quan. Do đó khi làm bài các em chủ yếu là “chém gió” khơng căn cứ.

Từ những thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu và mạnh dạn đề ra một số biện
pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy – học tác phẩm Người lái
đị sơng Đà để biến tiết học trở thành một giờ khám phá thú vị cũng như giúp HS
hiểu hơn về tài năng độc đáo của Nguyễn Tuân ở thể loại kí.
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Vài nét về Nguyễn Tuân và vị trí của tác phẩm Người lái đị sơng Đà
1.1. Nguyễn Tn – người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái Đẹp
Nguyễn Tuân (1910 – 1987) là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam
hiện đại. Ơng là nhà văn có một phong cách nghệ thuật hết sức độc đáo. Ông tiếp
cận với thiên nhiên và con người chủ yếu ở phương diện văn hóa nghệ thuật,
phương diện tài hoa nghệ sĩ. Bởi thế, Nguyễn Tuân được mệnh danh là nhà văn
“duy mĩ”, người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ơng là người có cá tính mạnh mẽ,
có lối sống tự do phóng túng và sự ý thức sâu sắc về “cái tơi” cá nhân đã khiến
Nguyễn Tn tìm đến thể tùy bút như một điều tất yếu với một cá tính “Ngơng”
độc đáo. Văn nhân cịn là một cây bút tài hoa và uyên bác trong việc dựng người,
dựng cảnh, trong việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, trong những so sánh, liên
tưởng táo bạo, bất ngờ với những hình ảnh đẹp đầy gợi cảm. Ơng un bác trong
việc vận dụng những kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để làm phong phú
thêm khả năng diễn tả của nghệ thuật văn chương.
Nguyễn Tuân là một trong những bậc thầy của ngôn ngữ văn xuôi hiện đại,
là “phù thủy ngơn từ”. Ơng có một kho từ vựng phong phú, có khả năng tổ chức
câu văn xi giàu giá trị tạo hình, có nhạc điệu và biết “co duỗi nhịp nhàng”.
Nguyễn Tuân là nhà văn có giọng điệu riêng. Giọng văn của Nguyễn Tuân vừa
trang nhã, cổ kính, vừa sắc sảo, hiện đại, đầy góc cạnh.
Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

10



Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

Với gần năm mươi năm hoạt động văn học liên tục, bằng ngịi bút đầy tài
năng của mình, Nguyễn Tn đã có những đóng góp to lớn, có một vị trí quan
trọng trong lịch sử văn học Việt Nam. Ơng thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt
tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc; đem đến
cho nền văn xuôi văn Việt Nam hiện đại một phong cách tài hoa và độc đáo.
"Nguyễn Tuân là một định nghĩa về người nghệ sĩ tài hoa" (Nguyễn Minh Châu).
Toàn bộ cuộc đời cũng như gần 5000 trang viết của ông đã tạo nên một "huyền sử"
- huyền sử của một người ưu lối chơi "độc tấu".
1.2. “Người lái đị sơng Đà” – một đỉnh cao nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau
Cách mạng tháng Tám 1945
Người lái đị sơng Đà là tùy bút xuất sắc của Nguyễn Tuân được in trong tập
Tùy bút Sông Đà năm 1960. Đó là thành quả chuyến đi gian khổ và hào hứng của
Nguyễn Tuân lên miền đất Tây Bắc xa xôi và rộng lớn những năm 1958 – 1960,
chuyến đi không chỉ nhằm thỏa mãn niềm khát khao xê dịch mà chủ yếu để tìm
kiếm “chất vàng mười” trong vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc,
phát hiện thứ “vàng mười đã qua thử lửa” của tâm hồn con người Tây Bắc trong
cuộc sống hằng ngày của họ. Tác phẩm đã thể hiện những nét đặc sắc nhất trong
phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. Đó là một cơng trình khảo cứu cơng phu
nhưng cũng là một áng văn giàu tính thẩm mĩ.
Viết về Sơng Đà nhà văn muốn đề thơ, phổ nhạc vào sông nước quê hương.
Cảm hứng sông Đà đã thành nghệ thuật, “thành một gợi cảm mênh mang” về sông
quê, về con người Việt Nam. Và ông cũng là một “Đà giang độc bắc lưu” trên
bình diện nghệ thuật. Ta thấy đây là sự đồng điệu trong tâm hồn những người nghệ
sĩ lớn bởi Maxim Gorky nói "cái bình thường là cõi chết của nghệ thuật". Nam Cao
trong "Đời thừa" cũng từng viết: "Văn chương không cần đến những người thợ
khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những
người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những

gì chưa có". Và Nguyễn Tn chính là một cái Tơi riêng khơng thể lẫn lộn trong
“Người lái đị sơng Đà”.
2. Yêu cầu khi tích hợp trong giờ dạy – học mơn Ngữ văn
Để tích hợp tốt, GV cần xác định mục đích tích hợp là hướng tới việc rèn
luyện các kỹ năng nghe – nói – đọc – viết cho học sinh tốt hơn. Khi đưa việc tích
hợp vào bài giảng, đòi hỏi GV phải bao quát về các tiết dạy học trong chương trình
dạy học Ngữ văn trung phổ thông . Tiếp đến, tiến hành xác định nội dung tích hợp
cho phù hợp nghĩa là khơng gị bó, gượng ép cứng nhắc. Lúc này lựa chọn các nội
dung tích hợp phù hợp, không cầu kỳ ôm đồm dẫn đến lan man, làm mất đi đặc thù
phân môn là điều rất quan trọng. Mức độ tích hợp vừa phải, chọn bài học có nội
dung tích hợp và chọn thời điểm tích hợp đúng chỗ, đúng mức và đúng lúc. Chọn

Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

11


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

cách thức tích hợp là con đường, biện pháp, phương pháp tích hợp. Điều này phụ
thuộc năng lực sư phạm của GV dạy Ngữ văn.
GV phải biết lồng ghép kiến thức phân môn, nhiều môn để tạo sự phong phú
cho bài dạy. Ở bộ môn Ngữ văn chủ yếu vận dụng hai hình thức là tích hợp phân
mơn (trong nội bộ mơn học) và tích hợp liên mơn (các mơn học có liên quan) để
giảng dạy và nâng cao hiệu quả của giờ dạy học.
3. Một số biện pháp tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy- học tác phẩm
Người lái đị sơng Đà
3.1. Tích hợp trong hoạt động khởi động

* Tích hợp với kiến thức âm nhạc
Trong quá trình giảng dạy, hoạt động khởi động tuy chỉ chiếm một thời gian
ngắn khoảng 2 – 5 phút nhưng lại giữ vai trò rất quan trọng trong việc giúp GV
vào bài giảng một cách chủ động, tích cực hơn; tạo tâm thế, sự hứng khởi và thích
thú cho các em HS. Đối với tác phẩm Người lái đị sơng Đà, khi khởi động tôi cho
HS nghe bài hát Tiếng gọi sông Đà của nhạc sĩ Trần Chung. Sau khi HS phát hiện
được vấn đề tơi trình chiếu các hình ảnh về sơng Đà để vào bài mới.
3.2. Tích hợp trong hoạt động hình thành kiến thức
Để giúp HS có một hành trình khám phá văn bản đầy thú vị, tơi đã áp dụng một
số biện pháp cụ thể như sau:
3.2.1. Biện pháp thứ nhất: Tích hợp với kiến thức phân mơn
* Tích hợp với Lý luận văn học để cung cấp cho học sinh những kiến thức lý
luận cơ bản về thể loại kí. (Tích hợp trong phần tìm hiểu chung)
Hành trình tiếp nhận “đứa con tinh thần” của mỗi nhà văn là một hành trình
khám phá thú vị nhưng cũng địi hỏi người đọc có những định hướng tiếp nhận phù
hợp dựa vào đặc trưng thể loại của tác phẩm. Để giúp HS dễ hiểu hơn và hứng thú
hơn trong q trình khám phá tác phẩm Người lái đị sông Đà, tôi sẽ vận dụng các
kiến thức từ phân môn lý luận văn học để cung cấp cho các em những kiến thức lý
luận chung nhất nhằm tạo “bước đệm” trước khi tìm hiểu tác phẩm.
- Khái niệm: Kí là tên gọi cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau
giữa văn học và cận văn học (báo chí, chính luận, ghi chép tư liệu các loại), chủ
yếu là văn xuôi tự sự. Do nội dung và cách ghi chép mà các nhà lý luận chia ra ba
loại kí: Kí tự sự, kí trữ tình, kí chính luận. Các yếu tố của các thể loại khác nhau
luôn đan xen trong một tác phẩm.
- Phân loại: Trong thể kí lại bao gồm nhiều tiểu loại:
Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

12



Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

Tiêu chí

Ký tự sự

Ký trữ tình

Ký chính luận

Tiểu
loại

Kí sự, phóng sự,
truyện kí, hồi kí, du
kí, tản văn.

Nhật kí, bút kí, tùy bút.

Tiểu phẩm văn học,
tạp văn, tạp kỹ…

Đặc
điểm

Kí tự sự chủ yếu ghi
lại những diễn biến
khách quan của cuộc

sống và con người
thơng qua những sự
kiện. Người viết kí có
quyền bình luận,
phân tích nhưng chủ
yếu vẫn là tiếng nói
của sự sống đang vận
động, phát triển.

Đối với loại kí trữ tình
nghiêng về phần ghi
nhận những cảm xúc và
suy nghĩ của nhà văn
trước hiện thực khách
quan, hoặc xen kẽ kết
hợp giữa bình luận, suy
tưởng, miêu tả và kể
chuyện. Chất cảm xúc
trữ tình chiếm một vị trí
quan trọng.

Ở thể kí chính luận,
có sự kết hợp chặt
chẽ giữa tư duy hình
tượng của người
nghệ sĩ với tư duy
chính luận. Qua kí
chính luận nhà văn
đặt ra nhiều vấn đề
để giới thiệu, bình

luận, chứng minh.

- GV cũng cần chỉ ra cho HS thấy sự khác biệt giữa truyện và kí để các em
khơng bị nhầm lẫn về thể loại.

Tiêu chí

Đề tài

Truyện



Thường phản ánh vấn đề sự
hình thành tính cách của cá
nhân trong tương quan với
hồn cảnh.

Kí thường hướng đến các vấn đề
như kinh tế, xã hội, chính trị, và văn
hóa, đạo đức của chính mơi trường
xã hội hoặc vẻ đẹp thiên nhiên.

Cốt truyện Truyện có cốt truyện rõ ràng. Kí thường khơng có cốt truyện.
Thể loại

Nghệ
thuật

Truyện dài, truyện vừa,

truyện ngắn, tiểu thuyết…

- Kí tự sự

Tác phẩm truyện có một
xung đột thống nhất và phát
triển lôgic với các phần: mở
đầu- thắt nút- mở nút.

Tác phẩm kí khơng có một xung đột
thống nhất, phần khai triển của tác
phẩm chủ yếu mang tính miêu tả,
tường thuật.

- Kí trữ tình; kí chính luận

- Để giúp HS hiểu thêm về tùy bút, GV phải giúp HS phân biệt giữa tùy bút,
bút ký và kí sự để tránh những cách hiểu chung chung mơ màng về tiểu loại bút kí.

Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

13


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

Tiêu
chí


Tùy bút

Bút kí

Kí sự

Tiểu
loại

Kí trữ tình

Kí trữ tình

Kí tự sự

Nội
dung

Tùy bút ghi lại những suy
nghĩ, cảm xúc, hồi tưởng
của nhà văn về bất cứ
vấn đề gì khơng theo một
khn khổ nhất định hay
một hệ thống chặt chẽ mà
tuỳ theo dòng cảm xúc,
dòng suy nghĩ nhất thời,
để ngòi bút đưa đi từ liên
tưởng này sang liên
tưởng khác.


Bút kí thiên về ghi lại
một cảnh vật nhà văn
mắt thấy tai nghe trong
các chuyến đi. Nó tái
hiện con người và sự
việc một cách sinh
động qua đó biểu hiện
trực tiếp khuynh
hướng cảm thụ của tác
giả và mang màu sắc
trữ tình.

Ghi lại những
người và việc có
thật của đời sống,
khơng thêm một
chút gì thuộc chủ
quan người viết.

Nghệ
thuật

Ngơn ngữ giàu tính chất
trữ tình, nặng về những ý
nghĩ riêng tư sâu sắc,
thâm trầm và lôi cuốn
người đọc. Lời văn cũng
phóng khống, thoải mái.


Kết hợp linh hoạt các
phương thức nghị luận,
tự sự, trữ tình. Thể loại
văn học này là thể loại
trung gian giữa tùy bút
và kí sự.

Hình ảnh chân
thực, khách quan.
Ngơn từ mang tính
kể, tả nhiều hơn là
bộc lộ cảm xúc.

3.2.2. Biện pháp thứ hai: Tích hợp kiến thức liên môn để thấy được vẻ đẹp phong
phú, đa dạng của dịng Đà giang và vẻ đẹp của ơng lái đị.
* Tích hợp với kiến thức địa lí để hiểu thêm về đặc điểm tự nhiên của dịng
sơng Đà. (Tích hợp khi tìm hiểu về vẻ đẹp của sơng Đà)
Khi giảng dạy tác phẩm, để giúp HS hình dung rõ nét hơn về thủy trình của
sơng Đà, GV nên sử dụng bản đồ sơng Đà từ nhiều góc độ và hình ảnh của một số
địa danh được nhắc đến trong tác phẩm.

Bản đồ sông Đà dưới dạng vẽ đồ họa

Bản đồ sơng Đà từ vệ tinh

Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

14



Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

Tình u cuộc sống, lịng ham hiểu biết về con sông, cây cầu của non sông
đất nước cũng như ý thích đi lại hoạt động…đã tạo cho mỗi trang viết của Nguyễn
Tuân ngồn ngộn kiến thức, thể hiện một sự hiểu biết tường tận từng chi tiết được
nói tới trong văn mình. Dịng sơng Đà có thể được tái hiện rất trữ tình, thơ mộng
nhưng cũng có lúc khúc Đà giang vĩ đại hiện lên chính xác trong từng con số.
Nguyễn Tuân thoắt trở thành nhà địa lí khi đưa ta về với thượng nguồn sông Đà ở
Cảnh Đông tỉnh Vân Nam sau đó chan hịa vào sơng Hồng, chảy trên đất Việt hơn
500 cây số trong tổng chiều dài hơn 800 nghìn thước mét, khi kể ra rất chính xác,
cụ thể về “những cái thác, những cái ga nước trên sơng Đà từ Vạn n về xi”.
Ơng cũng cho thấy sự am hiểu về sơng ngịi Việt Nam khi khám phá những
dịng nước dữ dội cuộn xốy tít đáy hay những thạch trận đá khắp sông Đà là thách
thức lớn với những người qua sông. Việc vận dụng kiến thức Địa lí cịn giúp HS
hiểu địa hình Việt Nam, các dịng sơng hầu hết ở thượng nguồn đều là vùng núi
cao, nhiều vực thẳm, rừng già khiến cho nước chảy xiết dữ dội. Cảnh đá bờ sông
dựng vách thành “Mặt sông quãng ấy lúc đúng ngọ mới thấy mặt trời”, “vách đá
chẹt lịng sơng như một cái yết hầu” thật chính xác. Ơng quan sát hình dung:
khoảng cách nhẹ nhàng tưởng như đứng từ bờ này ném nhẹ hòn đá sang bờ bên
kia. Đó là “thác nước” với âm thanh dữ dội, đầy những tiếng réo gào. Tiếng thác
được ví như tiếng rống của “một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu
tre nứa nổ lửa”. Con sông luôn hung hăng, ưa gây sự luôn chờ đợi người lái đị
sơng Đà để giáng tai họa vào cho họ. Hình ảnh “Nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ
gió, cuồn cuộn luồng gió… Những động từ mạnh, lặp lại nói đến sự tiếp diễn của
hành động “xơ” được diễn ra trên một không gian dài như con sông và hành động
đó dữ dội khơng chỉ ở trong lịng mà cả trên mặt sơng: “Cuồn cuộn luồng gió gùn
ghè suốt năm như địi nợ xt…”.
* Tích hợp với kiến thức lịch sử để hiểu thêm về vẻ đẹp và lịch sử của dịng

sơng Đà. (Tích hợp khi tìm hiểu về vẻ đẹp trữ tình của sơng Đà)
Quả thật, khi miêu tả dịng sơng Đà, Nguyễn Tn đã đứng trong vai trò của
nhiều nhà khoa học: một người chuyên nghiên cứu lịch sử biết dịng sơng dưới thời
Pháp thuộc có một “cái tên Tây lếu láo” do chúng tự đặt là “sơng Đen”; một nhà
chính trị khi biết “châu Quỳnh Nhai được giải phóng trước tiên ở Tây Bắc”, trở
thành “cơ sở bàn đạp ở Tây Bắc” xuyên vào lòng địch...
Nguyễn Tuân hiểu rõ các thời kì lịch sử khác nhau gắn với Sông Đà từ thời
tiền sử, thời Hùng Vương, thời vua chúa phong kiến, thời kháng chiến, thời xây
dựng chủ nghĩa xã hội… Sơng Đà từ đời Lí, đời Trần đến đời Lê vẫn cứ lặng tờ
như thế hai bên bờ sơng. “Hình như từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông này
cũng lặng tờ đến thế mà thôi”; rồi cũng lại từ cái tĩnh lặng của hiện tại mà hướng
đến tương lai với “tiếng còi xúp–lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú
Thọ – n Bái – Lai Châu”.

Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

15


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

* Tích hợp với kiến thức văn hóa để giúp học sinh hiểu rõ vẻ đẹp tâm hồn
và đời sống sinh hoạt của con người bên dịng sơng Đà. (Tích hợp khi hướng
dẫn HS tìm hiểu về hình tượng ơng đị sau cuộc vượt thác)
Đó là những cảnh sinh hoạt của ơng lái đị sau khi vượt qua thác đá sơng Đà.
Đó là hình ảnh ơng đị đốt lửa trong hang đá sưởi ấm, nướng ống cơm lam – một
loại cơm được nướng trong ống nứa thơm ngon của đồng bào Tây Bắc. Ông thư
thái ngồi thưởng ngoạn vẻ đẹp của sông Đà và bàn về cá anh vũ, cá dầm xanh –

những lồi cá q hiếm trên sơng Đà. Đó là đời sống tinh thần phong phú, tự do tự
tại của người lao động vùng Tây Bắc. Những khó khăn hiểm nguy của cuộc mưu
sinh không khiến họ trở nên chai sạn đi mà ngược lại họ vẫn mang một tâm hồn
“tao nhân mặc khách”, tâm hồn tinh tế của một thi sĩ. Vẻ đẹp của ơng lái đị – vừa
dũng cảm phi thường, vừa tài hoa nghệ sĩ chính là vẻ đẹp của con người nơi đây –
“chất vàng mười Tây Bắc” đã qua thử lửa được Nguyễn Tuân khám phá và tái hiện
trên trang viết.
* Tích hợp với kiến thức âm nhạc để thấy được chất nhạc của sơng Đà.
(tích hợp trong phần khởi động; phần tìm hiểu về nước và vẻ đẹp trữ tình của
sơng Đà )
Nguyễn Tuân đã vận dụng các kỹ thuật thanh nhạc để hịa tấu nên bản nhạc
mang tên “sơng Đà”. Đó là bản hợp âm dữ dội của thác đá: “Nước ở đây thở và
kêu như cửa cống cái bị sặc”, “nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sơi vào”, “tiếng
nước thác nghe như là ốn trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu
khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu
mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa”… Những cách ví von mới
lạ, độc đáo cùng ngơn ngữ giàu tính biểu cảm, giàu sức gợi và nhịp điệu câu văn
nhanh, gấp, đã tác động mạnh vào tâm trí người đọc, liên tục đẩy âm thanh thác dữ
đến hồi cao trào, quyết liệt nhất, để rồi, khi tất cả đã qua đi, người ta có cảm giác
đầu óc mình đã căng q độ, bây giờ thừ ra nghe “Sóng thác xèo xèo tan trong trí
nhớ”. “Sơng nước lại thanh bình”. Nếu như vẽ một cái biểu đồ tần số âm thanh
sơng Đà thì ta đã có một đường lên rất cao rồi đột ngột trở về với thanh ngang ghi
âm của biểu đồ. Sau đó, ngịi bút tinh tế của Nguyễn Tn lại giúp ta vẽ tiếp một
đường đi xuống để diễn tả cái “lặng tờ” của cảnh vật ven sông Đà ở hạ lưu.
Nguyễn Tuân, bằng tài nghệ và cá tính của mình đã lơi kéo tâm thức người đọc
miên man theo rồi bất ngờ đánh thức họ bằng tiếng cá đập nước, âm thanh không
phải dễ nghe thấy trong cuộc sống thường ngày. Chỉ có trong khơng gian tĩnh lặng
này, nó mới có thể “đuổi mất đàn hươu vụt biến” và làm chúng ta choàng tỉnh.
Tiếng động ấy đã khiến đường ghi âm nhích lên một chút, tạo một điểm nhấn
thanh nhẹ rồi lại trả con sông ở hạ lưu về với vẻ “lặng tờ” vốn dĩ.

* Tích hợp với hội họa để thấy được chất họa đậm nét qua ngôn từ của tác
phẩm. (Tích hợp trong phần hướng dẫn HS tìm hiểu về vẻ đẹp của sơng Đà )

Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

16


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

Đối với Nguyễn Tn những trang kí của ơng khơng chỉ thấm đẫm chất thơ
mà còn giàu chất hội họa. Qua ngịi bút tinh tế, sơng Đà hiện hữu với những đường
nét, màu sắc hài hòa đa dạng tạo nên một hình ảnh trọn vẹn về dịng sơng đặc trưng
cho vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc. Để giúp HS hiểu thêm giá trị ấy, GV cần cung
cấp các kiến thức hội họa cho HS. Đường nét và màu sắc là hai yếu tố chủ đạo
trong hội họa. Hiểu được điều đó, nhà văn tái hiện vẻ đẹp sơng Đà qua những
đường nét khá phong phú. Nguyễn Tuân bằng những hiểu biết về những môn nghệ
thuật gần gũi với văn chương như hội họa đã tạo hình sơng Đà “tn dài như một
áng tóc trữ tình”, hay “ngoằn ngo như một cái dây thừng”; sử dụng nghệ thuật
điêu khắc khi miêu tả “có chỗ vách đá thành chẹt lịng sơng Đà như một cái yết
hầu”... Vài nét vẽ mà thật giàu sức gợi!
Nước đã dữ, đá thác cịn khó ưa hơn. Sức tưởng tượng đã được Nguyễn
Tuân phát huy để tạo dáng hình cho từng khn mặt đá: đá to đá nhỏ “Mặt hịn đá
nào trơng cũng ngỗ ngược, hịn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước
chỗ này”, lại có “những hịn đá bệ vệ oai phong lẫm liệt” hay “tiu nghỉu cái mặt
xanh lè”. Khắc xong lại tô vẽ. Nhà văn lôi hộp màu ngôn từ ra, mong truyền tải lại
được một cách chân thực, sống động nhất vẻ đẹp con sông mà ông đã để tâm quan
sát rất kĩ lưỡng. Nếu cái dữ dằn của đá khiến nó trở nên xấu xí, khó ưa thì cái dữ

dằn của nước sơng lại vơ tình phát huy tác dụng của nắng khiến nó mang vẻ đẹp
sang trọng, lấp lánh huyền ảo của một “Mặt sông trắng xóa”, “lịa sáng lên như
một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng”, lại “loang lống
như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy”, hay “sáng lóe lên một
màu nắng tháng ba Đường thi”. Chẳng hiểu sao đọc những dịng mơ tả của Nguyễn
Tuân, ta lại liên tưởng đến chiếc váy lộng lẫy của Nữ thần mặt trời trong sử thi
“Đam Săn”. Và có lẽ lúc này, dịng sơng cũng đẹp như thế! Một vẻ đẹp khiến ta
trầm trồ ngưỡng mộ. Rồi, nó lại khiến ta thương thầm trong những sắc màu bình dị
nhưng mặn mà, mỗi mùa mỗi khác: “Mùa xuân dịng xanh ngọc bích, chứ nước
sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến của sông Gâm, sông Lô. Mùa thu nước
sơng Đà từ từ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa”. Thảo nào Nguyễn
Tn khơng xót xa và phẫn nộ cho được khi “thực dân Pháp đã đè ngửa con sông
ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào
bản đồ lai chữ”. Cách tạo hình của Nguyễn Tuân thật tài hoa với tuyệt phẩm sông
Đà.
Tác giả tinh tế phát hiện những cảnh sắc tươi non, thơ mộng ven sông Đà
khi đã về đến hạ lưu: “nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa”, “cỏ gianh đồi
núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương
đêm”, “đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi”. Cịn
cái so sánh này thì thật táo bạo, bất ngờ: “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử.
Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”. Một bức tranh có hồn và
đầy sức sống được dựng bởi ngòi bút văn chương tài hoa bậc thầy của Nguyễn
Tn.
Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

17



Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

* Tích hợp với kiến thức của ngành sân khấu điện ảnh để thấy vẻ đẹp đa
chiều của sông Đà. (Tích hợp trong phần tìm hiểu về nước trên sơng Đà)
Cái chúng ta đang chiêm ngưỡng không chỉ là tác phẩm âm nhạc, hội họa,
điêu khắc mà còn là một tác phẩm điện ảnh. Nhà văn khi thì “Ngồi trong khoang
đị” quay cảnh đá bờ sơng, chẹt lịng sơng, khi thì “ngồi tàu bay” chiếu ống kính
xuống để bao qt tồn cảnh. Cịn với những cảnh q nguy hiểm, khơng thể quay
trực tiếp được, nhà văn lại huy động đến trí tưởng tượng để “ngồi vào một cái
thuyền thúng trịn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy hút sơng
Đà” mà lia ngược ống kính lên để quay cận cảnh “một cái mặt giếng mà thành
giếng xây tồn bằng nước sơng xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha
lê xanh như sắp vỡ tan ụp cả máy cả người quay phim cả người đang xem”. Ấy vậy
mà đã truyền được cái hồn cốt của nó đến với độc giả. Điều này thật chỉ có “nhà
quay phim” tài ba như Nguyễn Tuân mới làm nổi.
* Tích hợp kiến thức của ngành quân sự, thể thao, võ thuật để thấy vốn
hiểu biết phong phú và kỹ năng miêu tả bậc thầy của Nguyễn Tuân. (Tích hợp
trong phần hướng dẫn HS tìm hiểu về thạch trận trên sơng Đà và cuộc vượt
thác của ơng đị)
Tác giả đã sử dụng đến tri thức về khoa học quân sự và võ thuật để miêu tả
thạch trận và cuộc vượt thác đầy cam go của ông lái. Người đọc tưởng thấy trước
mắt một “trùng vi thạch trận” được bày bố công phu bởi những “chiến binh đá”
hung ác và lão luyện. Chúng biết dàn trận với “hàng tiền vệ” rồi “tuyến giữa”,
“tuyến hai”…; thông thạo những chiến thuật đánh trận như “mai phục”, “dụ”,
“đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh địn âm vào chỗ hiểm”…; đánh trận cũng rất
xơng xáo, dũng mãnh: “nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền”; lại còn ngạo mạn “hất hàm
hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi”, thách thức cái thuyền “có giỏi thì tiến gần
vào”… Đó là chưa kể chúng cịn có sự hợp sức của nước thác cũng hiếu chiến,
hung dữ và ma mãnh khơng kém: “Mặt nước hị la vang dậy… ùa vào mà bẻ gãy
cán chèo võ khí trên cánh tay mình… liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc

gối vào bụng và hông thuyền… đội cả thuyền lên… bám lấy thuyền như đô vật
túm lấy thắt lưng ông lão… nước thanh la não bạt”… Thế này thì ơng lái nguy
mất! Người đọc không khỏi băn khoăn lo lắng. Nhưng chứng kiến trọn vẹn cảnh
vượt thác mới thấy ông không phải dễ bị “bắt nạt”. Sức dẻo dai của cơ thể cùng cái
đầu cứng cỏi, bình tĩnh, “nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá”, “thuộc quy
luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở” đã giúp ơng lái “xung trận” như một
võ sĩ “trí dũng song toàn” lần lượt bẻ gãy các cuộc vây ráp, các địn tấn cơng. Từng
động tác của ơng mới nhanh gọn, dứt khoát làm sao: “tránh”, “đè sấn”, “lái miết
một đường chéo”, “phóng thẳng”… Ngơn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo
hình, nhiều từ dùng mới mẻ cùng những ví von bất ngờ mà vơ cùng chính xác đã
được sử dụng để miêu tả thạch trận, đá thác, sóng thác, nước thác, bây giờ lại tiếp
tục được vận dụng để tả những vận động không kém phần dữ dội, quyết liệt của
ông lái “nắm chặt lấy được cái bờm sóng… ơng đị ghì cương lái”, “thuyền như
Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

18


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

một mũi tên tre xun nhanh qua hơi nước”… Có thể nói, với vốn hiểu biết phong
phú về quân sự và võ thuật, thể thao, Nguyễn Tuân đã tái hiện trận chiến có một
khơng hai giữa con sơng tự nhiên với con người nhỏ bé từ đó khẳng định sự xảo
quyệt hung bạo của sông Đà và ngợi ca vẻ đẹp trí dũng của người lái đị sơng Đà.
* Tích hợp với công nghệ thông tin để làm phong phú bài dạy. (trình
chiếu các video, hình ảnh, giáo án điện tử)
Trong q trình giảng dạy việc ứng dụng cơng nghệ thông tin sẽ giúp giáo
viên giảng dạy một cách chủ động tích cực hơn và cũng góp phần khơng nhỏ trong

việc tạo hứng thú cho học sinh. Đối với tác phẩm Người lái đị sơng Đà, khi giảng
dạy ta có thể đưa các loại hình ảnh, video sau:
- Hình ảnh: Đưa hình ảnh Nguyễn Tn, bản đồ Sơng Đà và Tây Bắc, hình
ảnh bìa các tác phẩm của Nguyễn Tuân, các hình ảnh được nhắc đến trong tác phẩm.
- Video: Video giới thiệu về sông Đà.
- Giáo án điện tử: Thiết kế giáo án điện tử ở dạng dễ hiểu nhất cho học sinh
nhưng vẫn đầy đủ ý. Từ việc được nghe giảng, được xem các hình ảnh sẽ giúp học
sinh hứng thú hơn trong tiếp nhận nhằm khắc phục trạng thái “ngại học” ở các em.

Nguyễn Tuân và tuyển tập

Thạch trận trên sơng Đà

Hút nước trên sơng Đà

Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

19


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

Sơng Đà ngắm nhìn trên cao

Sơng Đà ngắm nhìn từ trên thuyền

Ơng đị trong cuộc vượt thác
3.3. Tích hợp trong hoạt động luyện tập, vận dụng

3.3.1. Tích hợp với mơn Giáo dục cơng dân
Tích hợp với mơn giáo dục cơng dân để giáo dục cho HS những bài học đạo đức,
nhân cách và ý thức trách nhiệm đối với đất nước. Từ tác phẩm Người lái đị sơng
Đà, GV phải lồng vào phần liên hệ mang tính giáo dục, nhắc nhở các em lòng yêu
quê hương, đất nước, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Từ chỗ giúp HS
thấy được vẻ đẹp của sông Đà, của thiên nhiên Tây Bắc để giúp học trò nhận thức
được cần phải trân trọng, gìn giữ những vẻ đẹp của non sơng gấm vóc. Mặt khác,
qua bài học ta cũng cần giáo dục các em ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, đặc
biệt là giữ gìn những dịng sơng xanh – sạch – đẹp. Vì đó là vẻ đẹp của thiên nhiên
Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

20


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

đất nước cũng là dịng sơng văn hóa – dịng sơng lịch sử. Ý thức giữ gìn và bảo vệ
sơng Đà cũng như những dịng sơng khác giúp cho việc tô điểm thiên nhiên đất
nước tươi đẹp và giúp mỗi chúng ta có một mơi trường sống trong sạch, lành mạnh
hơn.
3.3.2. Tích hợp với văn học sử để đối sánh tác phẩm kí của Nguyễn Tuân với các
nhà văn khác nhằm tìm ra “tạng chất” riêng ở văn nhân
Để hiểu rõ hơn tạng văn Nguyễn Tuân, chúng ta cần thấy được sự khác biệt
giữa văn phong Nguyễn Tuân và các nhà văn khác trong đó tiêu biểu phải kể đến
Hồng Phủ Ngọc Tường với “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Việc GV so sánh
giữa văn phong của Nguyễn Tuân trong “Người lái đị sơng Đà” với Hồng Phủ
Ngọc Tường trong “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” sẽ giúp các em thấy được nét độc
đáo, tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân và phong cách viết kí sắc bén, với lối tư

duy đa chiều, lập luận chặt chẽ, logic nhưng đầy mê đắm tài hoa của Hoàng Phủ
Ngọc Tường. Đây cũng là cách để các em HS hiểu sâu sắc hơn về thể loại kí sau
tiết học.
4. Kế hoạch bài dạy thực nghiệm
NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
Nguyễn Tn
(Thời lượng 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm.
- HS hiểu và lí giải được hồn cảnh sáng tác có tác động và chi phối như thế
nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm.
- HS hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp đa dạng của con sơng Đà vừa hung bạo
vừa trữ tình cùng hình ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đị trên dịng sơng ấy.Từ
đó thấy được tình u say đắm của Nguyễn Tuân trước con người lao động và
thiên nhiên Tây Bắc Tổ quốc.
- Hiểu một số đặc điểm và sự đóng góp của Nguyễn Tuân ở thể loại tuỳ bút.
2. Bảng mô tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS:
STT
MỤC TIÊU
MÃ HÓA
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ: Đọc( Đ) – nói(N1) – nghe (N)–viết(V)
1

Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến tác giả
Nguyễn Tuân và tác phẩm Người lái đị sơng Đà.

Đ1

2


Phân tích được vẻ đẹp hình tượng sơng Đà và người lái
đị sơng Đà.

Đ2

Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

21


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

3

Nhận xét được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong
việc thể hiện hình tượng ở văn bản.

Đ3

4

Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thông điệp
mà văn bản gửi gắm: Ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và
con người lao động miền Tây Bắc.

Đ4


5

Nhận biết và phân tích được một số yếu tố liên quan đến
nghệ thuật và tài năng viết kí của Nguyễn Tuân.

Đ5

6

Biết cảm nhân, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề
thuộc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

N1

Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học:
V1
7
trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về đặc trưng
của thể loại tùy bút.
NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
(GT – HT, GQVĐ)
Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn
thành nhiệm vụ nhóm được GV phân cơng.
GT-HT
8
Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về những vấn đề thuộc
giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm.
Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến
vấn đề (thu thập những kiến thức của các môn học địa lý,
GQVĐ

9
lịch sử, giáo dục công dân, công nghệ thông tin…); biết
đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết
vấn đề.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM, YÊU NƢỚC( TN, YN)
10

Có thái độ trân trọng tài năng của tác giả và biết yêu quý,
gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, con người.

TN, YN

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu, Tivi, giấy A0, A4,…
2. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án điện tử
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về nhà văn; hình ảnh, phim về sơng Đà
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
3. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

22


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo


- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (GV giao từ tiết 1)
- Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt
động học

Mục
tiêu

(Thời
gian)
HĐ 1:
Khởi
động
(5 phút)

Nội dung dạy học
trọng tâm

Huy động, kích hoạt
kiến thức trải nghiệm
Kết nối, nền của HS có liên quan
Đ1
đến tác giả, tác phẩm
Người lái đị sơng Đà.

- Nêu vấn
đề

- Đàm
thoại, gợi
mở

HĐ 3:
Luyện
tập
(3 phút)

HĐ 4:
Vận dụng
(3 phút)

Đ1, Đ2,
Đ3,Đ4,
Đ5, N1,
GT –
HT,
GQVĐ

N1,
GQVĐ,

GQVĐ,
GT –

Do GV đánh
giá.
Đánh giá qua
sản phẩm của

các nhóm, qua
trình bày do GV
và HS đánh giá

Thực hành bài tập luyện - Vấn đáp.
kiến thức, kĩ năng qua
- Kỹ thuật:
hệ thống câu hỏi trắc
động não.
nghiệm.

Đánh giá qua
hỏi đáp; qua
trình bày do GV
và HS đánh giá.

GT –
HT

N1,

Đánh giá qua
câu trả lời của cá
nhân HS

Đàm thoại
gợi mở,
dạy học
hợp tác
II. Đọc hiểu văn bản.

(thảo luận
1. Hình tượng sơng Đà nhóm, thảo
luận cặp
2. Hình tượng người
đơi); thuyết
lái đị
trình; trực
III. Tiểu kết: Rút ra
quan.
những thành cơng đặc
sắc về nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả
2. Tác phẩm

HĐ 2:
Hình
thành
kiến thức
(115 phút)

Phƣơng án
đánh giá

PP/KTDH
chủ đạo

Đánh giá qua
quan sát thái độ

của HS khi thảo
luận do GV
đánh giá.

Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS do GV
đánh giá.
Liên hệ thực tế đời sống Đàm thoại Đánh giá qua
để làm rõ thêm thơng
gợi mở,
hỏi đáp, trình
điệp tác giả gửi gắm
thuyết trình bày do GV và
trong tác phẩm.
HS đánh giá.

Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

23


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

HT

HĐ 5:
Mở rộng


Đánh giá qua
quan sát thái độ.
của HS khi thảo
luận do GV
đánh giá.
Tìm tịi, mở rộng kiến
thức.

Đ5

Đàm thoại Đánh giá qua
gợi mở;
sản phẩm theo
thuyết trình yêu cầu đã giao.
GV và HS đánh
giá.

(5 phút)
B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức từ đó kết nối với nội dung bài học.
b) Nội dung: GV cho HS nghe bài hát, trình chiếu một số hình ảnh về sơng
Đà. HS lắng nghe, quan sát.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
GV tích hợp với kiến thức âm nhạc
- GV cho HS nghe bài hát Tiếng gọi sông Đà của nhạc sĩ Trần Chung trên

nền một số hình ảnh về sơng Đà.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Từ đó, GV giới thiệu vào bài: Các em vừa được thưởng thức nhạc phẩm
Tiếng gọi Sông Đà của nhạc sỹ Trần Chung. Bài hát đã ngợi ca Sông Đà – con
sông của miền Tây Bắc, của nguồn cảm hứng bất tận trong thi ca và âm nhạc. Đó
cũng là đối tượng gây thương nhớ, cảm mến cho bạn đọc nhiều thế hệ qua trang
văn độc đáo, tài hoa của Nguyễn Tn trong tác phẩm Người lái đị Sơng Đà. Bài
học này cơ trị chúng ta cùng khám phá vẻ đẹp của sông Đà cùng vẻ đẹp của con
người lao động trên dịng sơng.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (115 phút)
Hoạt động 1: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm
a) Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm và nhiệm vụ sẽ
thực hiện trong tiết 2 và tiết 3: Đ1, HT – GT.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS vận dụng SGK, kiến thức để thực hiện hoạt động cá nhân.
- HS trả lời câu hỏi để chiếm lĩnh kiễn thức.
Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

24


Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Nội dung 1:Tìm hiểu chung I/ Tìm hiểu chung
về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Nguyễn Tuân
Bƣớc 1: GV trình chiếu một a. Cuộc đời
số hình ảnh về nhà văn
Nguyễn Tuân và chuyển giao - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) là người trí thức
giàu lịng u nước và tinh thần dân tộc.
nhiệm vụ
* GV yêu cầu HS theo dõi - Là người có cá tính mạnh mẽ và phóng
khống.
SGK và trả lời:
- Những nét chính về tác giả b. Sự nghiệp
Nguyễn Tuân?
- Nguyễn Tuân là một nhà văn, nghệ sĩ suốt đời
- Cho biết thể loại và xuất xứ đi tìm cái đẹp.
- Ơng có đóng góp cho thể loại kí, bút kí và sự
- Người lái đị sơng Đà được phát triển của ngơn ngữ dân tộc.
sáng tác trong hồn cảnh nào? - Chia làm hai giai đoạn:
tác phẩm?

- Em hãy trình bày những hiểu
biết về thể loại tuỳ bút?
Bƣớc 2: HS trao đổi thảo
luận cặp đôi, thực hiện
nhiệm vụ.
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả hoạt
động
+ HS lần lượt trả lời từng câu
hỏi


Trƣớc CMT8

Sau CMT8

Một chuyến đi,
Tác Vang bóng một
phẩm thời, Thiếu q
hương…

Đường vui, Tình
chiến dịch, Sơng
Đà…

Chủ nghĩa xê
dịch, vang bóng
một thời, đời
Đề tài
sống trụy lạc.

Phục vụ cho Cách
mạng, bám sát
nhiệm vụ chính
trị, ca ngợi cuộc
sống và con
người lao động.

Thái
độ
Phong

cách

Phản đối, bất
hồ với xã hội
“Tây- Tàu nhố
nhăng”.

Tin u, gắn bó
với Đất nước,
cuộc đời.

Tài hoa, độc đáo.

Skkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.loSkkn.mot.so.bien.phap.day.hoc.tich.hop.nham.nang.cao.hieu.qua.gio.day.hoc.tac.pham.nguoi.lai.do.song.da.cua.nguyen.tuan.o.trỈ£ong.thpt.le.lo

skkn

25


×