Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án hay nhất 2012 Tuần 10-Lớp dạy: 7B Tiết 20 §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.83 KB, 4 trang )

Giáo án hay nhất 2012
Tuần 10-Lớp dạy: 7B
Tiết 20
§2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau,
biết viết kí hiệu về sự băng nhau của hai tam giác theo quy ước
2. Kĩ năng: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng
nhau đễ suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và khoa học
II.Phương tiện :
GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu
HS:SGK, êke, thước đo góc
III. Phương pháp:
o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo
của HS.
o Đàm thoại, hỏi đáp
IV Tiến trình lên lớp:
1/. Ổn định lớp.
2/. Kiểm tra bài cũ
CÂU
HỎI
ĐÁP ÁN
Câu 1 :Tính

C



Câu 1 :


 

0 0 0 0
80 70 180 30
A B C x x       


x
70
0
80
0
B
C
A
3/. Tiến hành bài mới:
 Đặt vấn đề: Ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng, sự
bằng nhau của hai góc.còn đối với tam giác thì sao?
HOẠT ĐỘNG
GV
HOẠT ĐỘNG
HS
KIẾN THỨC CẦN
ĐẠT
*Hoạt động 1: Định
nghĩa
GV:Gọi HS đọc ? 1
GV:Cho tam giác ABC
và A’B’C’



GV:Hãy kiểm nghiệm
rằng :
AB = A’B’ ; AC = A’C’
;
BC = B’C’ ;






'; '; '
A A B B C C
  
bằng
thước và thước đo góc.
GV:Hai tam giác ABC
và A’B’C’ như trên gọi
là hai tam giác bằng
•Hai đỉnh A và A’; B và
B’ ;
C và C’ gọi là hai đỉnh
tương ứng
•Hai góc A và A’; B và
B’ ;

HS:Đọc ? 1







HS: AB = A’B’ ; AC =
A’C’ ;
BC = B’C’ ;






'; '; '
A A B B C C
  



HS:Chú ý viên giảng
bài







HS: Chú ý viên giảng
bài

I/Định nghĩa :
Hai tam giác bằng
nhau là hai tam giác
có các cạnh tương
ứng bằng nhau các
ứng bằng nhau.


•Hai đỉnh A và A’; B
và B’ ;
C và C’ gọi là hai
đỉnh tương ứng
•Hai góc A và A’; B
và B’ ;
C và C’
•Hai cạch AB và
A’B’ ;
AC và A’C’ ; BC và
B’C’ gọi là hai cạnh
tương ứng


B
C
A
B'
C'
A'
B
C

A
B'
C'
A'
C và C’
•Hai cạch AB và A’B’ ;

AC và A’C’ ; BC và
B’C’ gọi là hai cạnh
tương ứng
*Hoạt động 2: Kí hiệu

GV:Để kí hiệu sự bằng
nhau của tam giác ABC
và Tan giác A’B’C’ ta
viết :
' ' '
ABC A B C
  

GV:Khi viết kí hiệu sự
bằng nhau của hai tam
giác các chữ cái chỉ tên
các đỉnh tương ứng
được cùng thứ tự

' ' '
ABC A B C
  
nếu







' '; ' '; ' '
'; '; '
AB A B AC A C BC B C
A A B B C C
  



  





II/Kí hiệu :
•Để kí hiệu sự bằng
nhau của tam giác
ABC và Tan giác
A’B’C’ ta viết :
' ' '
ABC A B C
  

• Khi viết kí hiệu sự

bằng nhau của hai
tam giác các chữ cái
chỉ tên các đỉnh
tương ứng được cùng
thứ tự

' ' '
ABC A B C
  
nếu






' '; ' '; ' '
'; '; '
AB A B AC A C BC B C
A A B B C C
  



  



4. Củng cố và luyện tập vận dụng :
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS
?2
GV:Cho HS đọc ? 2



HS:Đọc ? 2




HS:a/
ABC

=
MNP



B
C
A
P
N
M
GV:
ABC


MNP


có bằng nhau
không, nếu có hãy kí hiệu sự bằng
nhau của chúng
GV:Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh
A, góc tương ứng với góc N, cạnh
tương ứng với cạnh AC
BT10/111


GV:Hãy kể tên các đỉnh tương ứng và
kí hiệu sự bằng nhau của chúng



BT11/112
GV:Cho
ABC HIK
  
, Hãy tìm cạnh
tương ứng với cạnh BC; góc tương
ứng với góc H
GV:Hãy tìm các cạnh bằng nhau, các
góc bằng nhau
HS:b/•Đỉnh M tương ứng với
đỉnh A
•Góc B tương ứng với
góc N
•Cạnh BP tương ứng với
cạnh AC







HS:Đỉnh : A tương ứng với
đỉnh I
B tương ứng với
đỉnh M
C tương ứng với
đỉnh N

ABC IMN
  


HS:Cạnh IK tương ứng với
cạnh BC


A
tương ứng với

H

HS:AB = HI; BC = IK; AC =
HK;






; ;
A H B I C K
  



A
B
C
I
N
M

×