Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " giảm lượng phân bón hóa học trên năng suất lúa được tưới bằng nước thải ao nuôi cá " MS6 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.92 KB, 33 trang )


1

Ministry of Agriculture & Rural Development

Báo Cáo Tiến Độ Dự Án

023/06VIE





MS6: BÁO CÁO SÁU THÁNG LẦN THỨ TƯ









11
th
July, 2009

2
Mục lục

1. Thông tin về Viện _____________________________________________________ 3


2. Tóm tắt Dự án ________________________________________________________ 4
3. Tóm lược việc thực hiện ________________________________________________ 4
4. Giới thiệu & Nền tảng _________________________________________________ 6
5. Tiến độ cho đến nay ___________________________________________________ 8
5.1 Điểm nổi bật về thực thi ___________________________________________________ 8
5.2 Lợi ích cho tiểu nông_____________________________________________________ 29
5.3 Xây dựng nhân lực ______________________________________________________ 29
5.4 Truyền thông ___________________________________________________________ 29
5.5 Quản lý dự án___________________________________________________________ 30
6. Báo cáo về các vấn đề gặp phải__________________________________________ 30
6.1 Môi trường _____________________________________________________________ 30
6.2 Giới và xã hội ___________________________________________________________ 30
7. Các vấn đề về thực hiện và ổn định dự án _________________________________ 31
7.1 Các trở ngại cần nêu _____________________________________________________ 31
7.2 Giải pháp ______________________________________________________________ 31
7.3 Sự bền vững____________________________________________________________ 31
8. Các bước chính sắp tới ________________________________________________ 31
9. Kết luận ____________________________________________________________ 32
10. Xác nhận chính thức ________________________________________________ 33

3

1. Thông tin về Viện
Tên dự án
023/06VIE
Viện phía Việt Nam
Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long
Trưởng dự án phía Việt Nam
Ts.Cao văn Phụng
Tổ chức của Úc

Murdoch University
Nhân sự người Úc
Dr. Richard Bell
Ngày bắt đầu
Tháng tư 2007
Ngày kết thúc (theo văn bản)
Tháng hai 2010
Ngày kết thúc (xin điều chỉnh)
Tháng tám 2010
Báo cáo về khoảng thời gian
March 2008- November 2008

Nhân viên cần liên hệ
In Australia: Team Leader
Name:
Richard Bell
Telephone:
+61 8 93602370
Position:
Professor
Fax:
+61 8 93104997
Organisation
Murdoch University
Email:


In Australia: Administrative contact
Name:
Richard McCulloch

Telephone:
+61 8 93607566
Position:
General Manager
Fax:

Organisation
Murdoch Link
Email:


Ở Việt Nam
Họ và tên:
Cao văn Phụng
Telephone:
+84 71 861452
Chức vụ:
Trưởng bộ môn Khoa học
Đất
Fax:
+84 71 861457
Cơ quan
Viện lúa đồng bằng sông
Cửu Long
Email:




4

2. Tóm tắt dự án


















3. Tóm tắt việc thực hiện




Nuôi cá ao hầm là ngành công nghiệp chính ở đồng bằng sông Cửu Long, nhưng nước
thải và chất thải rắn xả ra từ ao nuôi cá gây ô nhiễm cho kênh rạch.

Kết quả lấy mẫu nước cho thấy tác động đo đạc được của nước thải trên chất lượng dòng
nước tối thiểu 100 mét ngược dòng và 500 mét xuôi dòng nước tại hai địa điểm nghiên cứu ở
tỉnh An Giang. Trị số đo đạ

c được làm giảm chất lượng nước do gia tăng các thông số COD,
NH
4
và TSS. Điều kiện nước lũ mùa mưa làm giảm bớt tác động nhưng vẫn không ngăn chận
được chất lượng nước vượt quá tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 hoặc trị số cho phép nước thải
ao nuôi cá thải theo thông tư số 02 của Bộ Thủy Sản.

Thí nghiệm đồng ruộng về lợi ích của việc sử dụng chất thải rắn ao cá cho canh tác lúa
được thực hiện trong mùa mưa 2007 ở khu thí nghiệ
m Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long.
Ba liều lượng chất thải là 1, 2 và 3 tấn/ha được dùng kết hợp với phân vô cơ ở liều lượng 1/3
và 2/3 mức khuyến cáo. Mức phân vô cơ 100 % liều lượng theo khuyến cáo (60N-40P
2
O
5
-
30K
2
O) dùng làm nghiệm thức đối chứng. Không có sự khác biệt về năng suất lúa ở tất cả
các nghiệm thức. Điều này cho thấy rằng chất thải rắn ao nuôi cá có thể giúp cho nông dân
tiết kiệm bằng cách giảm lượng phân bón áp dụng. Thí nghiệm được lập lại trong mùa khô
năm 2008 và cũng cho kết quả tương tự. Nghĩa là có thể giảm được từ 1/3
rd
đến 2/3
rd
lượng
phân vô cơ theo mức khuyến cáo khi sử dụng chát thải rắn ao nuôi cá ở mức 1-3 t/ha.

Ba thí nghiệm (tại Viện lúa và hai huyện Châu Phú và Phú Tân) nghiên cứu hiệu quả của
việc giảm lượng phân bón trên năng suất lúa tưới bằng nước thải ao nuôi cá. Không có sự

Nuôi cá ao hầm là ngành chính ở đồng bằng sông Cửu Long, nhưng nước thải và chất
thải rắn xả ra từ ao nuôi cá gây ô nhiễm cho kênh rạch.
Kết quả lấy mẫu nước cho thấy tác động đo đạc được của nước thải trên chất lượng
dòng nước tối thiểu 100 mét ngược dòng và 500 mét xuôi dòng nước tại hai địa điểm
nghiên cứu ở tỉnh An Giang. Trị số đo đạc được làm giảm ch
ất lượng nước do gia tăng
các thông số COD, NH
4
và TSS. Điều kiện nước lũ mùa mưa làm giảm bớt tác động
nhưng vẫn không ngăn chận được chất lượng nước vượt quá tiêu chuẩn TCVN 5942-1995
hoặc trị số cho phép nước thải ao nuôi cá thải theo thông tư số 02 của Bộ Thủy Sản.
Thí nghiệm đồng ruộng về việc sử dụng chất thải rắn cho canh tác lúa được thực hiện
vào mùa mưa năm 2007 và tiếp tục cho
đến năm 2008 và 2009 tại Viện lúa đồng bằng
sông Cửu Long. Vụ 4 trồng vào mùa khô năm 2009. Không có sự khác biệt nào về năng
suất lúa ở tất cả các nghiệm thức trong mùa khô năm 2009. Ba vụ trước cũng cho kết quả
tương tự. Nghĩa là có thể bớt 1/3
rd
đến 2/3
rd
lượng phân vô cơ ở mức khuyến cáo khi sử
dụng chất thải rắn ở liều lượng 1-3 t/ha.
Ba thí nghiệm (1 tại Viện lúa và 2 huyện Châu Phú & Phú Tân của tỉnh An Giang)
nghiên cứu hiệu quả của việc giảm lượng phân bón hóa học trên năng suất lúa được tưới
bằng nước thải ao nuôi cá. không có sự khác biệt nào về năng suất lúa tại cả 3 địa điểm
CLRRI, Châu Phú và Phú Tân. Các kết quả này một lầ
n nữa cho thấy rằng hàm lượng
dinh dưỡng chứa trong nước thải ao nuôi cá đủ để thay thế phần lớn đạm và có lẻ kể cả
lân và kali cần cho nhu cầu tăng trưởng của cây lúa, giúp cho nông dân trồng lúa tiết kiệm
chi phí rất đáng kể.



5
khác biệt nào về năng suất ở tất cả các nghiệm thức tại 3 điểm thí nghiệm. Các kết quả này
một lần nữa cho thấy rằng hàm lượng dinh dưỡng chứa trong nước thải ao nuôi cá đủ để thay
thế phần lớn đạm và có lẻ kể cả lân và kali cần cho nhu cầu tăng trưởng của cây lúa, giúp cho
nông dân trồng lúa tiết kiệm chi phí rất đáng kể.

Sử dụ
ng dòng vi khuẩn khử đạm P. stutzeri do Đại Học Cần Thơ cung cấp để chủng vào
nuwsc thải ao cá được tiến hành khảo sát tại Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả
cho thấy rằng nghiệm thức đối chứng hàm lượng NH
4
-N cũng giảm nhanh chóng như nghiệm
thức có chủng bằng vi khuẩn P. stutzeri. Vì vậy, việc nghiên cứu này sẽ tạm ngưng. Thay vào
đó việc sử dụng các vi khuẩn hiện có trên thị trường sẽ được tiến hành tại Viện lúa nhằm xác
định hiệu quả của chúng trong việc làm giảm vi khuẩn gây bệnh hiện diện trong nước thải.
Việc kết hợp biện pháp sinh học (lục bình và cá) và hóa học (ozone) để gi
ảm nồng độ
nitrate và mật độ tảo trong nước ao cá trước khi thải ra môi rường được thực hiện tại Bộ môn
Thỷ sản của Đại Học Cần Thơ vào năm 2008. Ba nghiệm thức như sau 1. Đối chứng: không
có lục bình và cá; 2. Cá rô phi và ; 3. Lục bình và cá rô Phi với 3 lần lập lại. Vi khuẩn trong
nước thải ao cá Tra giảm đến 99 % sau khi xử lý bằng ozone trong 48 giờ trong bể đựng
4000 m
3
. Trong lúc xử lý bằng ozone nồng độ ammonium (TAN) giảm nhưng nitrate và
phosphate gia tăng theo thời gian do sự oxid hóa của ozone. Nồng độ nitrate và phosphate
giảm nhanh chóng khi có sự hiện diện của tảo và Lục Bình. Tuy nhiên, tảo trong nghiệm thức
xử lý bằng cá rô Phi là cao do chất thải có lẻ do cá bài tiết ra. Trong khi đó ở nghiệm thức kết
hợp của cá và Lục Bình thì nitrate và phosphate bị giảm một cách có ý nghĩa và tảo không

thể phát triển được. Trong chừng mực nào đó thì cá rô Phi và Lụ
c bình là nghiệm thức tốt
nhất vì nó làm giảm nồng độ các chất dinh dưỡng và ngăn tảo phát triển. Kết hợp biện pháp
hóa học (ozone) và sinh học (cá rô Phi và Lục Bình) nên được áp dụng để xử lý nước thải ao
cá Tra để làm giảm hàm lượng đạm và lân cũng như mật số tảo trước khi thải ra môi trường.
Hai thí nghiệm về sử dụng 3 loài thực vật thủy sinh (Lục Bình, rau Ngỗ và rau Dừa) và
hai loại bèo (Bèo Tai Chuộ
t và bèo Tai Tượng) được thiết lập tại Viện lúa đồng bằng sông
Cưu long để xác định hiệu quả của chúng trong việc xử lý nước thải ao cá. Đối chứng chỉ có
nước thải được dùng để so sánh trong cả hai thí nghiệm. Thí nghiệm đầu tiên mô phỏng điều
kiện như ao lắng (nước tỉnh) và thí nghiệm thứ hai dùng hệ thống nước chảy liên tục. Trong
hệ thống nước tỉ
nh, tất cả loài thực vật thủy sinh mọc nhanh và đạt trọng lượng tươi tối đa
sau 30 ngày nhưng bèo cần 45 ngày để đạt trọng lượng tối đa trong cả hai thí nghiệm. pH
của tất cả các nghiệm thức dao động từ 6.0-8.5 và EC của tất cả các nghiệm thức giảm có ý
nghĩa từ 0.250 đến khoảng 0.100 mS/cm ngoại trừ nghiệm thức đối chứng. Ammonium,
nitrite, nitrate, và tổng N và P ở tất c
ả các nghiệm thức giảm xuống dưới mức cho phép xả
thải ra nguồn nước mặt (TCVN 5942-95). COD của tất cả các nghiệm thức cũng giảm nhưng
còn cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Trị số TSS của tất cả các nghiệm thức xử lý bằng thực vật
htuyr sinh và bèo giảm xuống sau 15 ngày thí nghiệm nhưng gia tăng trở lại vượt quá trị số
ban đầu do sự phân hủy của các bộ phậ
n già bị chết ở trong bể. Tuy nhiên, nghiệm thức đối
chứng có trị số TSS thấp hơn mức giới hạn. Trong thí nghiệm thứ hai, kết quả cũng tương tự
như thí nghiệm 1 trong đó rau dừa dường như tốt nhất trong thí nghiệm này. Bèo tai chuột
cũng cho thấy có hiệu quả trong việc làm giảm TSS nhưng Lục Bình và rau Ngỗ không hiệu
quả trong hệ thống này. Như vậy ao lắng k
ết hợp với rau dừa có thể xử lý nước thải từ ao
nuôi cá Tra hiệu quả, hơn thế nữa loài cây này cũng được dùng như rau cho người Việt Nam.
AYAD Stephanie Birch tiếp tục nghiên cứu về nuôi trùn đất cho đến tháng Ba năm 2009.

Nghiên cứu của cô về khảo sát việc nuôi trùn đất để xử lý chất thải rắn ao cá hay bùn đáy ao
cá. Ba thí nghiệm được thực hiện để xác định loài trùn đất thích hợp cho xử lý làm phân trùn,
loại v
ật liệu trộn vào bùn đáy ao và tỉ lệ phối trộn thích hợp giữa bùn đáy ao và chất độn và
đánh giá phân trùn được tạo ra như loại phân hữu cơ. Trùn Quế là loài có khả năng sinh sản

6
tốt nhất; Tuy nhiên kết quả cho thấy loài trùn Quế trưởng thành khi nuôi ghép cho kết quả tốt
hơn. Hai loài trùn bản địa là trùn Cơm và trùn Quắn có tỉ lệ trùn trưởng thành sống cao
nhưng sinh sản thấp. Rơm rạ được thấy là phân hủy rất chậm. Thí nghiệm 2 sử dụng trùn Quế
(P. excavatus) để sản xuất phân trùn với các tỉ lệ khác nhau của bùn đáy ao, rơm rạ và ục
Bình. Perionyx excavatus dường nh
ư sinh sản tăng theo tỉ lệ của bùn đáy ao được dùng, tuy
nhiên, hổn hợp có chất độn cao sẽ làm cho phân trùn có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn.
Phân trùn từ thí nghiệm 2 sau đó được dùng để trồng cải xà lách (Lactuca sativa var. capitata
L.). Cải sinh trưởng tốt trong phân trùn nuôi thuần túy trên bùn đáy ao (không có chất độn)
nhưng triệu chứng thiếu đạm xuất hiện trên tất cả các cây. Bùn đáy ao cá ở đồng bằng sông
Cửu Long dường như thích hợp cho vi
ệc sử dụng để nuôi trùn Quế. Tuy nhiên, nghiên cứu
hiện tại chỉ mới là khởi đầu để xác định phương pháp thích hợp cho tiến trình này và cần có
các nghiên cứu sâu xa hơn về các tỉ lệ phối trộn thích hợp và loài trùn đất trên qui mô vừa
trước khi thử nghiệm trên diện rộng tại nông trại của nông dân.
4. Giới thiệu và Nền tảng
Nuôi cá trong ao hầm là ngành công nghiệp chính ở đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên,
nước thải và chất thải rắn xả ra từ ao gây ô nhiễm kênh rạch làm hại cho chất lượng nước
dùng cho sinh họat và đe dọa tương lai cho chính ngành công nghiệp nuôi cá. Rõ ràng và gấp
rút cần phát triển chiến lược để giảm lượng chất thải xả ra từ ao nuôi cá để ngành công
nghiệp nuôi cá ao hầm tiếp tục hổ trợ cho đa dạng nguồn thu nhập ở
đồng bằng sông Cửu
Long, đồng thời tuân thủ theo tiêu chuẩn về chất lượng nước xả thải theo các qui định và luật

lệ của Việt Nam (Bộ Thuỷ Sản 2006)
1
.
Nước trong ao nuôi cá được thay thường xuyên thải ra một khối lượng lớn hoặc cần phải tái
sử dụng. Hiện nước thải hầu như được thải trực tiếp vào hệ thống kênh rạch, nhưng việc này
làm ô nhiễm nước vùng hạ lưu vì hầu hết các ao hầm đều nằm trên khu vực đầu nguồn. Để
làm giảm ô nhiễm, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 nghiêm cấm vi
ệc xả thải trực tiếp
nước thải vào kênh rạch. Người vi phạm sẽ bị phạt tiền hoặc bị đóng cửa cơ sở cho đến khi
khắc phục được hậu quả. Thêm vào đó việc nạo vét ao hầm hàng năm và sên ao là cần thiết
để kiểm sóat sự lây lan bệnh cho cá. Động thái này tạo ra chịnh (bùn lỏng) có chứa khỏang
35% chất rắn. Việc thải chịnh vào nguồn n
ước mặt cũng bị luật pháp ngăn cấm. Tuy nhiên
dường như những người nuôi cá không chấp hành nghiêm luật lệ. Việc tuân thủ nghiêm nhặt
luật lệ mà không có biện pháp xử lý có hiệu quả kinh tế và chiến lược tái sử dụng sẽ làm tê
liệt ngành nuôi cá ao hầm. Điều cực kỳ quan trọng là phải tìm ra sách lược có hiệu quả cho
người nuôi cá để họ xử lý nước và bùn đáy ao đạt theo tiêu chuẩn mà không tố
n kém nhiều.
Trong khi ai cũng nhận thấy sự ô nhiễm nguồn nước do chất thải từ ao nuôi cá là hiện hữu,
nhưng dường như lại ít có chứng cứ được thu thập hoặc công bố về vấn đề này. Đặc biệt là
dường như thiếu số liệu làm nền tảng để chứng minh cho sự suy giảm về chất lượng nước.
Hơn thế nữa ít có quan trắc về ch
ất lượng nước hiện tại ở các kênh vừa và nhỏ nơi mà vấn đề
ô nhiễm là rất hiển nhiên. Vậy thì điều còn chưa rõ là thông số nào của nước không đáp ứng
được tiêu chuẩn của Việt Nam, thường bao lâu xảy ra, xảy ra nơi nào và yếu tố rủi ro nào là
chính. Từ nguyên tắc đầu tiên, dường như vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng nhất là vào mùa
nắng khi nước thải ít được pha lỏang và r
ửa đi, và khi kênh mương nhỏ bị tắt dòng chảy do
thực vật thủy sinh hoặc rào cản.
Đồng bằng sông Cửu Long hiện sản xuất hơn 1 triệu tấn cá da trơn hàng năm hầu hết là cá

nước ngọt. Hầu hết cá da trơn được xuất khẩu sang các nước Châu Mỹ, châu Âu, Nga và


1
Ministry of Fisheries (2006). Maximum concentration limits allowable for pollutants discharged to
waterways. Regulation No. 02/2006. Issued March 2006.

7
Nhật Bản Cá xuất khẩu phải đáp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm của các thị trường này. Sự
thay đổi chính về khả năng của người sản xuất về kiểm sóat đầu vào của ao cá là nước lấy
vào ao nuôi từ sông và kênh rạch Tuy nhiên do ảnh hưởng tích tụ của ao nuôi thâm canh, sự
suy giảm về chất lượng nước sông và kênh rạch do xả thải làm hạn chế sức sả
n xuất và sự
phát triển của nghề nuôi cá do vùng hạ lưu bị phát tán vi khuẩn gây bệnh và ký sinh trùng
trong nước. Nó còn tác động xấu lên sức khỏe của các hộ dân dùng một lượng đáng kể nước
tại chổ từ nguồn ô nhiễm này.
Thách thức cho dự án là bảo vệ ngành công nghiệp nuôi cá vì đây là nguồn đa dạng cho nông
dân vùng đồng bằng sông Cửu Long bằng cách xử lý nước và chất thải rắn từ ao cá, đồng
th
ời bảo vệ môi trường và dân cư sử dụng từ nguồn nước ô nhiễm.
Kết quả dự kiến nhằm gia tăng tính cạnh tranh của những người nuôi cá ao hầm vùng đồng
bằng sông Cửu Long. Thêm vào đó, kỹ thuật phải được phát triển sẽ cải thiện việc quản lý tài
nguyên thiên nhiên bằng cách giảm ô nhiễm nguồn nước từ việc xả thải không kiểm sóat
nưiớc th
ải ao nuôi và bùn đáy ao vào sông ngòi và kênh rạch. Mục tiêu tổng quát của dự án là
cải thiện tính bền vững của sản xuất thủy sản nuôi trong ao hầm và chất lượng nước ở vùng
đồng bằng sông Cửu Long. Mục tiêu cụ thể là:
• Phát triển chiến lược xử lý có hiệu quả nước và chất thải rắn từ ao cá trước khi
lọai thải để làm giảm ô hiễm nước;
• Phát triển chiế

n lược thu hồi và tái sử dụng tài nguyên nước thải và bùn từ ao
cá bao gồm việc áp dụng trên đất và sử dụng mới cuối cùng;
• Gia tăng tính ổn định thu nhập của hộ gia đình từ nghề nuôi cá bằng cách
khuyến khích đa dạng hóa sản xuất và thị trường ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Dự án này nhằm vào mục tiêu nuôi cá trong ao hầm, không phải các lọai nuôi trồng thỷ sản
khác như nuôi trong lồ
ng bè và nuôi tôm. Nuôi cá bè dần kém quan trọng do chi phí tăng cao
và rủi ro khi sản xuất so với nuôi cá trong ao. Các nghiên cứu khác đã khảo sát nuôi tôm trên
nước lợ (Be, 1997). Nuôi tôm cũng đang bị đe dọa do tác động môi trường. Như vậy có các
bài học phải được học từ các dạng nuôi trồng thủy sản khác, đặc biệt cần phải nói đến vấn đề
môi trường có thể tác động đến sự bền vững của ngành công nghiệp cho dù khi kinh tế nó rất
thuận lợi.
Nuôi cá trong so hầm được thực hiện bởi ba nhóm người ở vùng đồng bằng sông Cửu Long:
nông dân trong hệ thống VAC tái chế chất thải lỏng và rắn từ ao cá; tiểu nông vừa có ruộng
vừa có ao cá nhưng không tích hợp các thành phần này trong trang trại; người chuyên nuôi cá
tận dụng hết đất họ có để làm ao cá. Hệ thống VAC đã thực hành tái chế nước thải và bùn
đáy ao để thu hồi nguồn dưỡng chất. B
ằng cách làm như thế mức độ ô nhiễm do nước thải có
lẻ được giảm bớt. Tuy nhiên, dường như ít có minh chứng cho thấy lợi ích của hệ thống VAC
cho chất lượng nước vùng hạ lưu. Dự án này sẽ đánh giá tác động của hệ thống VAC trên
chất lượng nước kênh cuối nguồn và cần thiết xem xét việc cải tiến phương cách tái chế nước
thải và bùn đáy ao để đạ
t tiêu chuẩn nước thải. Nhóm thứ hai nuôi cá bao gồm các tiểu nông
sản xuất lúa, cây ăn trái và trồng rau họ có vài ao cá trong trang trại. Dự án này đặc biệt liên
quan đến hai nhóm hộ sản xuất này vì họ có đử đất dùng cho việc xử lý chất thải lỏng và rắn
bằng cách tái chế nhưng hiện tại đang thải nước và bùn đáy ra kênh rạch.
Cả hai chất thải lỏng và rắn từ ao nuôi có chứa các bon và dưỡng chất có thể tái ch
ế tại chổ
để đẩy mạnh sản xuất lúa, rau màu và cây ăn trái, cũng như các sản phẩm mới cho các xí
nghiệp chế biến nông sản qui mô nhỏ. Chất thải rắn có thể được xử lý bằng nhiều cách kể cả

áp dụng trên đất, làm phân trùn, hoạt hóa bằng vi sinh để phân hủy và xử lý bằng ozone. Tuy
nhiên cần có thí nghiệm để xác định tiềm năng của mỗi phương pháp để xử lý chất tharivaf

8
cải thiện chất lượng nước, và thu thập chứng cớ về hiệu quả của về đạt theo tiêu chuẩn chất
lượng nước đầu ra.
Người chuyên nghiệp nuôi cá trong ao không có đất dư cho việc tái chế nước và chất thải rắn.
Chất thải hiện được xả trực tiếp vào sông và kênh mương, đôi khi sau khi đã xử lý bằng chế
phẩm sinh học. Các nghiên cứu sâu rộng hơn c
ần thiết để xác định tác động của các chế
phẩm sinh học trên môi trường nước vùng hạ lưu. Thêm vào đó, cần khai thác cơ hội để thu
xếp sự hợp tác của người chuyên nghiệp nuôi cá và nông dân để cho phép xả thải nước và
chất thải rắn vào ruộng của họ. Tuy nhiên, phương cách thực hành tốt nhất việc này cần phải
được phát triển, và một khi đã được thiết lập sẽ m
ở rộng cho nhóm sản xuất này.

5. Tiến độ cho đến nay
Các kết quả thực hiện nổi bật


Điều tra cơ bản
: điều tra được tiến hành vào tháng 10-11 năm 2007 tại thành phố Cần Thơ
và vào tháng Giêng và tháng Hai năm 2008 tại tỉnh An Giang. Tổng số có 240 bảng phỏng
vấn cho các bên có liên quan (nông dân trồng lúa và nuôi cá được chọn phỏng vấn với số
lượng bằng nhau) được thu thập tại 2 huyện cho mỗi tỉnh/TP (Bảng 1&2). Điều tra cơ bản đã
kết thúc và báo cáo vào tháng 4 năm 2009.
Một điều trar bổ sung được thực hiện trên hệ
thống VAC ở vùng ven thành phố Cần Thơ tại
hai huyện Phong Điền và Bình Thủy. Vườn cây ăn trái được trồng trên các liếp cạnh mương
hoặc ao. Nhãn, vú sữa, sầu riêng, chôm chôm hoặc cam hay chanh là các loại cây ăn trái phổ

biến ở vùng này. Vịt là gia cầm được nuôi nhiều nhất trong số các loài vật khác như gà hoặc
heo. Các loài cá như cá rô phi, cá chép và cá tai tượng thường được nuôi trong mương vườn.
Các loài cá này thường được nuôi với mật số thấp (<30 con/m
2
) và chúng không gây ô nhiễm
môi trường. Cá da trơn ngoài cá Tra như cá Trê vàng, cá trê trắng, cá trê phi hoặc cá trê lai
được nuôi trong ao để bán ở thị trường nội địa mà thôi. Canh tác cá Trê gây ra ô nhiễm môi
trường cao hơn cả nuôi cá Tra vì nước thải chủ yếu được xả trực tiếp vào sông rạch. Tính
chất điển hình của nước thải cá Trê là có màu đen, rất hôi tanh, độ đục, COD và BOD đều rất
cao (Bảng 3). Tác động nổi bật của chất thải lỏng từ ao nuôi cá Trê là làm chết các loài cá t

nhiên khác. Bùn đáy từ ao nuôi cá Trê là không đáng kể vì hầu hét các chất thải rắn luôn bị
khuấy trộn do mật độ cá cao hiện diện trong ao (khoảng 120-150 con trên m
2
mặt nước) và
ao cạn nên nó được trộn với nước và thải ra môi trường. Tuy nhiên các chất rắn lơ lửng sẽ
lắng tụ dọc hteo kênh rạch và làm cạn lòng sông gây cản trở cho thuyền bè di chuyển.
Không có khác biệt lớn về kích thước và dộ sâu ao nuôi cá tại hai nơi này. Vì kích cở ao
không quá lớn, lực lượng lao động trong gia đình có thể thực hiện hầu hết các công việc liên
quan đến nuôi cá. Cá Trê đạt kích cở 200-250g mỗi con (kích cở thươ
ng phẩm) thường được
bán . Kích cở to hoặc nhỏ hơn cở thương phẩm thì rất khó bán trừ khi giảm giá. Hầu hết hộ
nuôi cá Trê mua thức ăn tự chế khoảng 2,500-3,000VND/kg. Cá Trê thương phẩm được bán
với giá dao động khoảng 12,000-20,000VND tùy theo nhu cầu của thị trường nội địa

Bảng 1: Bệnh cá da trơn, giai đoạn xuất hiện và cách phòng trị (%).
Danh mục Cantho An Giang
Triệu chứng

Xuất huyết 54,5 66,7

Phù đầu 10,2 6,4
Tuột nhớt 0,1 4
Giai đoạn xuất hiện


9
Cá con đến 1 tháng 72 88
Cá 1-3 tháng 17 8
Cá trên 3 tháng tuổi 11 4
Hiệu quả của việc phòng trị

Xuất huyết 92 82
Phù đầu 77
Tuột nhớt 100

Tất cả các ao nuôi cá Trê qua khảo sát đều thải trực tiếp nước thỉ ao hầm vào kênh
rạch làm ô nhiễm các khu vực này đến mức không còn các loài cá tự nhiên có thể sống còn
và giao thông thủy bị tắt nghẻn do bùn làm cạn lòng sông rạch. Mâu thuẩn giữa các hộ nuôi
cá Trê và nhân dân quanh vùng là rất phổ biến và rất khó để thuyết phục họ hợp tác với nhau.
Mặc dù chính quyền địa phương có qui định cấm xả thải trực tiếp nướ
c ao hầm vào sông,
rạch nhưng tình trạng này xem ra vượt ngoài tầm kiểm soát. Vì hầu hết các hộ nuôi cá không
có ao lắng hoặc ruộng lúa để áp dụng chất thải trên đất và vì thế ô nhiễm nước ở các khu vực
này rất nghiêm trọng.

Bảng 2: Thông tin tổng quát về nuôi cá Trê
Danh mục Binh Thuy Phong Dien
Tiếp cận thông tin (%) 82 75
Hổ trợ kỹ thuật (%) 64 50
Thuê lao động (%) 12 8

Loại cá nuôi (%)

Cá Trê (%) 86 92
Cá khác 14 8
Thời gian nuôi trung bình (tháng) 3.5-5 3.5-5
Từ cá bột đến cá giống 1.2 1.3
Từ cá giống đến cá thương phẩm 7.2 7.5
Kích sở ao nuôi (m
2
) 500-3000 1000-3000
Độ sâu ao nuôi (m)

Cá giống 1.2 1.1
Cá thương phẩm 1.8 1.6
Mật độ thả/m
2
90-120 70-100
Hệ số biến chuyển thức ăn 3,5 3,6


Bảng 3: Chất lượng nước ao cá Trê
Danh mục Binh Thuy Phong Dien
BOD
5
(20
0
C) 120 104
TSS (mg/L) 312 258
DO (mg/L) 0.05 0.1
COD (mg/L) 128 117


Mặc dù cá Trê có thể sống trong nước ô nhiễm cao, nó vẫn bị nhiễm các bệnh do vi
khuẩn nhưng tỉ lệ chết thì thấp hơn so với cá Tra. Thuốc dùng phòng trị bệnh cá Trê ít nhiều
giống như thuốc dùng cho nuôi cá Tra (Bảng 4).




10

Bảng 4: Hóa chất dùng phòng trị bệnh cho việc nuôi cá Trê.
Danh mục Binh Thuy Phong Dien
Sản phẩm sinh học: biozyme, US-zyme,
biomix (%)
56 34
Xử lý nước (vệ sinh ao) 76 82
BKC, 32 24
Vikong 16 22
Copper sulfate, potassium permanganate 39 48
Chlorine, formol 7 110
Xử lý đáy ao (zeolite, vôi bột) 62 75


VAC cơ hội và thách thức:
Hệ thống VAC chủ yếu nằm ở các nơi cao ven sông. Đây là vùng đất thịt có độ thấm rút cao
thích hợp cho việc canh tác rau màu và cây ăn quả. Phân hóa học chủ yếu được dùng cho
canh tác đó là lý do tại sao rất khó tìm người nông dân nào trong hệ thống này dùng phân
hữu cơ mặc dù rơm rạ, bèo lục bình, phân heo và chất thải rắn từ các ao cá có sẳn. Điều tra
trên hệ thống VAC cũng cho thấy rằ
ng nông dân trồng rau không thích sử dụng phân trùn

được sản xuất từ phân bò do học phải tốn thêm công để làm cỏ. Dù cho nông dân biết lợi ích
của việc sử dụng phân hữu cơ trong canh tác rau màu và cây ăn quả nhưng họ không dùng
rộng rải vì các lý do sau:
- Tốn nhiều thời gian;
- Chưa thấy rõ hiệu quả;
- Hạn chế về nhân công nông nghiệp;
- Chi phí vạn chuyển và rải phân cao;
- Giá các sản phẩm hữ
u cơ được bán cùng giá với các sản phẩm hóa học khác;
- Nông dân không biết tường tận cách ủ phân hữu cơ.

Bên cạnh các trở ngại trên về sản xuất và áp dụng phân hữu cơ, nông dân chưa biết tác động
xấu của việc đốt rơm rạ. Ở vùng canh tác lúa 3 vụ, nông dân thường đốt rơm rạ để dọn đồng
ruộng thuận tiện cho việc làm đất sau khi thu hoạch vụ lúa Đ
ông-Xuân. Khả năng hiện hữu
cho dự án của chúng tôi là tăng cường kiến thức cho nông dân về bảo vệ môi trường qua các
khóa huấn luyện về tái chế các phế phụ phẩm nông nghiệp để làm phân hữu cơ để làm giảm
khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Qua các khóa huấn luyện, nông dân sẽ hiểu vai trò của chất
hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp bền vững. Mục tiêu này là hiện thực vì giá phân hóa học
và thuố
c sát trùng hiện nay đang tăng cao. Khả năng khác để thúc đẩy nông dân nuôi trùn đất
và sản xuất phân trùn trong hệ thống VAC là trùn đất được dùng để nuôi các loài cá có giá trị
và tôm càng.xanh. Nông dân áp dụng mô hình VAC có thể tận dụng các mương vườn để nuôi
trồng thủy sản.
Báo cáo về dịch bệnh do ô nhiễm nước:
Khảo sát về bệnh tật do nguồn nước bị ô nhiễm đã kết thúc ở huyện Ô Môn và hốt Nốt
của thành phố C
ần Thơ và hai huyện Châu Phú và Phs Tân của tỉnh An Giang. Theo các số
liệu thu thập được ở Trung Tâm Y Tế Dự Phòng của huyện Ô Môn và Thốt Nốt trong năm
2006 và 2007 cho thấy bệnh sốt xuất huyết tăng cao. Bệnh này bùng phát vào cuối năm 2008

chủ yếu ở các tỉnh phía nam; tình hình càng nghiêm trọng hơn ở hai tỉnh An Giang và Đồng
Tháp (Cục y Tế và Dự Phòng- Bộ Y Tế, 2008). Số liệu trong bảng 5&6 cho thấy bệnh tiêu
chảy trong năm 2007 cao hơn n
ăm 2006.

11
Bệnh sốt xuất huyết, tiêu chảy và bệnh lỵ ở Phú Tân cao hơn ở Châu Phú và chúng có chiều
hướng gia tăng. Có lẻ chúng có liên quan đến hệ thống đê bao khép kín ở huyện Phú Tân nơi
các dòng kênh bị tắt nghẽn. Như đã báo cáo trong kết quả điều tra cơ bản, hầu hết nông dân ở
tỉnh An Giang là 57% số hộ vẫn còn dùng nước kênh rạch cho sinh hoạt.

Bảng 5: Ghi nhận dịch bệnh nă
m 2006 & 2007 tại huyện Ô Môn và Thốt Nốt.
Ô Môn Thốt Nốt
Dịch bệnh
2006 2007 2006 2007
Sốt xuất huyết 179 237 246 546
Sốt thương hàn 2 0
Tiêu chảy 159 220 3210 2822
Bệnh lỵ 0 1 138 31


Bảng 6: Ghi nhận dịch bệnh năm 2006 & 2007 tại huyện Phú Tân và Châu Phú.
Phú Tân Châu Phú
Dịch bệnh
2005 2006 2007 2005 2006 2007
Sốt xuất huyết 112 300 495 411 595 438
Sốt thương hàn 169 153 71
Tiêu chảy 752 957 1502 189 187 200
Bệnh lỵ 202 250 463 21 10



Chất lượng nước trong ao cá
:
Điều tra về bùn đáy ao cá được tiến hành vào năm 2007-2008 tại tỉnh An Giang. Mẫu được
thu liên tục trong 5 tháng từ 12 ao nuôi (Bảng 7). Hai ao nuôi tại huyện Phú Tân và hai ao tại
huyện Châu Phú dùng thức ăn viên trong khi các ao khác nuôi bằng thức ăn tự chế. Bùn đáy
ao có chứa 4.5-5.5 % C, và 0.2-0.35 % N cho thấy tỉ số thích hợp cho sự phân hủy nhanh. pH
của bùn đáy ao nuôi bằng thức ăn viên ổn định hơn trong suốt thời gian nuôi và pH của bùn
đáy ao dùng thức ăn tự
chế ở đợt htu mẫu đầu cao hơn ở các đợt khác. Lý do là nông dân
thường dùng vôi trước khi thả cá nuôi. Ec và các bon hữu cơ trong bùn đáy ao nuôi bằng thức
ăn viên thường thấp hơn của ao nuôi bằng thức ăn tự chế có lẻ do nông dân thường bỏ nhiều
muois khi trộn thức ăn (Hình 1). TN của bùn đáy từ ao nuôi bằng thức ăn viên biến động từ
0.2-0.37% nhưng trên ao nuôi bằng thức ăn tự chế cao hơ
n có trị số là 0.27-0.42% (Hình. 2).
Bùn đáy ao có hàm lượng N tương đối thấp hơn lân và kali (Bảng 7&8). Tuy nhiên có tỉ lệ
đạm khoáng hóa cao dưới dạng NH
4
+ và NO
3
- trích bằng KCl. Thành phần của bùn đáy ao
thu qua 4 tháng cũng giống như ở tháng thứ 5. Ngoài sự khác biệt về hàm lượng N và P trong
bùn đáy ao thì hầu như không có sự khác biệt nào khác giữa bùn đáy nuôi bằng hai loại thức
ăn này.







12

Hình 1: Độ dẫn điện ở bùn đáy ao qua các đợt thu mẫu


Hình 2: Hàm lượng đạm qua các lần thu mẫu bùn đáy trên 2 loại ao nuôi.


Bảng 7: Hàm lượng lân của bùn đáy ao qua các đợt thu mẫu
Tổng P (%) Lân hữu dụng P (ppm)
Đợt thu mẫu
Thức ăn viên
Thức ăn tự
chế
Thức ăn viên Thức ăn tự chế
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
Đợt 4
Đợt 5
0.307±0.195
ab
0.588±0.66
a
0.261±0.202
b
0.471±0.266
ab
0.322±0.1650

ab

0.325±0.336
b
0.977±0.505
a
0.472±0.377
b
0.45±0.353
b
0.519±0.336
b

39.512±30.199
ab
30.240±22.819
bc
29.378±15.773
bc
48.083±19.434
a
14.545±13.789
c

40.006±73.389
41.319±19.712
39.365±27.883
37.808±11.688
43.520±24.502


Bảng 8: Hàm lượng kali trong bùn đáy ao qua các đợt thu mẫu
%
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45

1st

2nd

3r
d
4th

5th
Pellet
Self made
Ec (mS/cm)

0
0.2
0.4
0.6

0.8
1
1.2
1st

2nd


3r
d

4th

Pellet
self-made feed
5th

13
Total K(%) Lân hữu dụng (mg/kg)
Đợt thu
mẫu
Thức ăn viên
Thức ăn tự
chế
Thức ăn viên Thức ăn tự chế
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
Đợt 4
Đợt 5

1.030±0.190
b
0.981±0.075
b
1.048±0.159
b
1.181±0.150
ab
1.303±0.205
a

1.081±0.166
ab
0.970±0.172
c
0.993±0.151
bc
1.114±0.147
a
1.138±0.216
a

168.582±90.717
a
215.074±93.997
ab
236.334±79.095
b
159.950±66.909
a

177.798±32.228
ab

162.357±97.508
a
244.556±225.893
bc
275.380±75.329
c
219.551±102.053
ab
181.272±90.401
abc


14
Bảng 9. Thành phần bùn đáy ao cá qua điều tra tại 12 hộ ở An Giang vào năm 2007-2008 . Số liệu từ các ao giai đọan 4 và 5 tháng và tính trung
bình từ 62 mẫu của thức ăn tự chế và 15 mẫu từ thức ăn viên cùng với độ lệch chuẩn.
% C % N


% P % K
NH
4
+
NO
3
-N
(mg/kg)
Olsen P

(mg/kg)
Exch K
(mg/kg) % Fe % Mg % Mn
Cu
(mg/kg)
Zn
(mg/kg)
Ca
(mg/kg)
Cd
(mg/kg)
5 tháng
Thức ăn viên 4.64 0.23 1.13 266 49.2 194 3.61 0.06 0.05 35.7 107 162 3.2
SE 0.47 0.02 0.05 37.6 5.24 9.6 0.41 0.00 0.01 1.37 6.5 67.3 0.26
Trung bình
TC 4.98 0.32

1.13 276 48.1 216 3.90 0.06 0.05 34.6 111 134 3.1
SE 0.31 0.03 0.03 25.1 3.05 11.6 0.30 0.00 0.00 0.75 3.8 31.5 0.21
4 tháng
Thức ăn viên 5.22 0.30 0.28 1.13 406 37.3 145 4.84 0.06 0.04 28.3 100 128 4.8
SE 0.58 0.03 0.08 0.03 24.1 3.37 19.4 0.55 0.00 0.00 1.63 5.1 64.0 0.43
Trung bình
TC 5.73 0.34 0.39 1.13 410 46.8 152 5.35 0.07 0.04 28.2 100 126 5.5
SE 0.57 0.02 0.05 0.02 15.5 3.47 12.0 0.36 0.00 0.00 0.77 3.1 31.8 0.39

15
Thu mẫu nước:
Ba vùng nghiên cứu được chọn là Châu Phú và Phú Tân của tỉnh An
Giang, huyện Thốt Nốt, huyện Phong Điền và Bình Thủy của thành Phố Cần Thơ nơi

thực hiện mô hình VAC được chọn để nghiên cứu Chất thải lỏng trong mùa khô và
mùa mưa (đặc biejt là trong mùa lũ) được quan sát tại cống xả, 100 mét ngược dòng
và 100, 200, 300, 400 và 500 mét xuôi dòng chảy.
pH nước trong kênh được đo ở chu kỳ 15 ngày/lần. Số liệu trong hình 1 cho thấy
pH nước trước khi mở c
ống cao hơn một ít so với pH sau khi mở cống; tuy nhiên sự
khác biệt này không có ý nghĩa ở mức xác suất 5% trong cả hai mùa khô à mùa nắng.
Trong mùa lũ, sự khác biệt của hai nhóm số liệu lại càng nhỏ hơn so với mùa khô bởi
vì yếu tố pha loảng trong mùa lũ cao hơn. Nhìn chung pH trong nước kênh sau khi có
xả thải vẫn còn trong mức iowsi hạn cho phép dùng cho sinh hoạt theo tiêu chuẩn
(TCVN-5492-2005).












Hình 1: pH nước kênh trước và sau khi mở cống xả
thải nước ao cá.

Về EC trong nước kênh , số liệu trong hình 2 chỉ cho thấy EC đo ở các thời
điểm khác nhau sau khi mở cống cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các trị số
trước khi mở cống.
0

50
100
150
200
250
300
350
-100 0 100 200 300 400 500
m
Ec (uS/cm)
Before
After

Hình 2: Độ dẫn điện của nước kênh trước và sau khi mở cống xả nước ao cá.
Cũng như pH, các trị số EC trong mùa lũ đo ở các thời ddierm khác nhau
trước và sau khi mở cống xả không khác biệt nhau.

Không như pH và EC, trị số COD rất khác biệt khi lấy mẫu trước và sau khi
mở cống ngay cả trong mùa lũ. Thông thường thì trị số COD của nước thải ao cá
vượt quá tiêu chuẩn cho phép dùng cho sinh họat ( dưới 10 mg/L) ngọ
ai trừ khi
mùa lũ (tháng Mười-tháng Giêng) nhưng chúng còn trong khỏang chấp nhận được
cho nước thải ao cá xả ra môi trường nước mặt (35 mg/L <COD<100 mg/L).

6.9
7
7.1
7.2
7.3
7.4

7.5
-100 0 100 200 300 400 500
m
pH
Before
After

16

0
20
40
60
80
0 100 200 300 400 500
Distance (m)
COD
After
Before

Hình 3: COD (mg/L ) của nước kênh trước và sau khi mở cống xả thải nước ao cá.

Nồng độ Ammonium cao ngay tại cửa cống và chúng suy giảm theo khỏang cách
từ cửa cống xả (Hình. 4). Các trị số này thường cao hơn mức tiêu chuẩn của Việt
Nam dùng cho nước sinh họat (ỉt hơn 0.5mg/L) theo tiêu chuẩn TCVN5492-2005
nhưng chúng vẫn còn ở trong mức giới hạn cho phép để thải ra nguồn nước mặt
theo thông tư số 02 của Bộ
Thủy Sản. Nồng độ ammonium cao làm cho phú
dưỡng nguồn nước trong sông rạch nhỏ thường được thấy xung quanh khu vực
nuôi cá ở đồng bằng sông Cửu Long.

0.0000
0.0200
0.0400
0.0600
0.0800
0 100 200 300 400 500
Distance (m)
Ammonia (mg/L)
After
Before

Hình 4: Nồng độ ammonium trong nước kênh trước và sau khi mở cống xả nước
thải ao nuôi cá.

Trường hợp của nồng độ nitrite và nitrate qua các khỏang thời gian khác nhau
và ở các điểm trước và sau khi mở cống xả thải, chúng thấp hơn tiêu chuẩn cho
phép để sử dụng cho nước sinh họat ngay cả trong mùa khô khi mà hàm lượng
nitrite và nitrate trong nước kênh cô đặc nhất.

Tính trung bình TSS trong nước kênh sau khi mở cống xả nước thải (261± 64
mg/l) cao gấp 5 lần h
ơn thời điểm trước khi mở cống (54 ± 20 mg/l). Hình 5 cho
thấy đa số trị số TSS trong nước kênh do có nước xả thải thường cao gấp 10-13
lần tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 (cột A- TSS ít hơn 20 mg/l). Ngay cả mức cho
phép xả thải nước ao cá vào nguồn nước mặt theo thông tư số 02 (thấp hơn 80
mg/L) nhưng các trị số đo đạc thường cao hơn nhiều.

17
0
50

100
150
200
250
300
-100 0 100 200 300 400 500
Distance (m)
TSS (mg/L)
After
Before


Hình 5: Nồng độ tổng số chất rắn lơ lửng trong nước kênh trước và sau khi mở
cống xả nước thải ao cá.
.
Nghiên cứu về chất lượng nước của hai lọai ao nuôi bằng thức ăn viên và thức ăn tự
chế của nông dân từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 7 năm 2009 ở ha huyện Phú Tân và
Châu Phú của tỉnh An Giang. Kết quả cho thấy pH vẫn nằm trong khỏang cho phép
(7.0-8.0) cho dù có khác biệt giữ
a ao nuôi bằng thức ăn viên và thức ăn tự chế. Tất cả
các ao nuôi đều có độ đục cao hơn mức giới hạn., ao nuôi cá ở Phú Tân có trị số TSS
thấp hơn ao cá tại Châu Phú bởi vì hầu hết các ao cá ở Phú Tân đều nằm cạnh sông
lớn vì vậy nông dân có thể thay nước dễ dành hơn. Liên quan đến lọai thức ăn trên trị
số TSS và BOD, kết quả cho thấy dùng thức ăn viên có trị số th
ấp hơn. Trị số COD
tại cả hai địa điểm đều cao hơn mức cho phép về nước thải ao nuôi cá xả ra nguồn
nước mặt TAN, nitrite, nitrate, phosphate, TN và TP đều gia tăng theo thời gian nuôi
và các giá trị này không khác biệt nhiều ở hai địa điểm. Tuy nhiên, ao nuôi bằng thức
ăn viên có TN và TP cao hơn ao nuôi bằng thức ăn tự chế do thức ăn viên có dưỡng
chất cô đặc hơn (Bảng 10).



Hình 6: Nồng độ
TAN trong nước ao cá tại hai huyện của tỉnh An Giang

0.132
0.134
0.136
0.138
0.140
0.142
0.144
0.146
0.148
Phu Tan Chau Phu
Conc TAN (mg/l)

Phu Tan Chau Phu

18
Bảng 10: So sánh chất lượng nước ao nuôi cá bằng hai lọai thức ăn.

Thí nghiệm đồng ruộng về sử dụng bùn đáy ao cá cho canh tác lúa
: Nghiên cứu trên
đồng ruộng về hiệu qủa của bùn đáy ao cho canh tác lúa đã bắt đầu từ vụ mùa mưa
năm 2007 tại khu thí nghiệm của Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long. Ba liều lượng
bùn đáy ao ở mức 1, 2, 3 tấn/ha được sử dụng kết hợp với phân vô cơ ở mức 1/3 và
2/3 liều lượng khuyến cáo. Mức phân vô cơ 100% theo liều lượng khuyến cao (60N-
40P
2

O
5
-30K
2
O) được dùng làm đối chứng. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về
năng suất giữa các nghiệm thức. Điều này chứng tỏ rằng bùn đáy ao cá có thể giúp
cho nông dân tiết kiệm chi phí do giảm được lượng phân vô cơ sử dụng. Thí nghiệm
này được lập lại trong vụ Đông-Xuân 2007-2008 tại cùnmg địa điểm. Kết quả trong
vụ mùa khô này cũng chứng tỏ rằng năng suất lúa
được duy trì khi chỉ dùng 1/3 hoặc
2/3 lượng phân vô cơ khi kết hợp với 1 đến 3 tấn /ha bùn đáy ao cá. Kết quả của thí
nghiệm lập lại trong vụ mùa mưa 2008 và mùa khô 2008-2009 để củng cố kết quả
trên. Tất cả các nghiệm thức đều bằng với đối chứng (100% phân hóa học). Phân hữu
cơ làm từ bùn đáy ao cá và rơm rạ có lợi cho tiểu nông vì họ không có nhiều tiền để
mua phân vô cơ.

Tái s
ử dụng nước thải tưới cho lúa:

Kết quả thí nghiệm tại Châu Phú cho thấy năng suất lúa giữa các nghiệm thức không
khác biệt khi phân tích thống kê. Tuy nhiên trong vụ mùa khô năm 2008 năng suất lúa
ở các nghiệm thức T1 và T2 cao nhất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức
khác (T3, T4 và T5)(Bảng 8). Kết quả phân tích mẫu đất, thân và hạt khi thu họach
cho thấy không có sự khác biệt gì về nồng độ N, P và K (kết quả không trình bày
trong báo cáo).
Kết quả tại bảng 9 cho thấy năng suấ
t lúa ở các nghiệm thức T1 và T2 là cao nhất và
chúng khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thúc khác. Điều này chứng tỏ rằng tưới lúa
bằng nước thải ao cá có thể tiết kiệm được 1/3 lượng N, P và K theo khuyến cáo. Khi
so sánh nghiệm thức T2 và nghiệm thức T4 cho thấy giảm lượng đạm thêm nữa làm

giảm năng suất lúa. Nghiệm thức T3 cho năng suất thấp nhất bởi vì nghiệm thức này
không có P mà trên dất phèn này sẽ làm giới hạ
n hiệu quả sử dụng phân đạm. Phân
tích đa lượng và trung lượng tại điểm thí nghiệm Phú Thành (huyện Phú Tân) cho
thấy lô có năng suất cao thì dinh dưỡng được hấp thu (kg/ha) cũng cao trong hạt và
trong rơm ngọai trừ P trong rơm tại điểm Phú Thành 1 (không trình bày số liệu).
Trong thí nghiệm tại Phú Thành 2, lượng dinh dưỡng hấp thu trong hạt cũng theo
NT
TAN
(mg/l)
NO
2
-

(mg/l)

NO
3
-

(mg/l)

PO
4
3-
(mg/l)

TN
(mg/l)
TP

(mg/l)
BOD
(mg/l)
COD
(mg/l)
TSS
(mg/l)
Pellet 0,145 0,009 0,032 0,134 0,662 0,416 13,27 69,378 86,913
Self-made 0,138 0,035 0,077 0,104 0,569 0,318 17,96 73,275 90,738
CV 76,6 275,4 140,4 64,7 89,7 56,8 27,8 45,6 38,6
5%LSD 0,017 0,009 0,012 0,012 0,246 0,093 1,939 14,533 15,307

19
chiều hướng tương tự như trong thí nghiệm 1 nhưng riên Kali và Calcium hấp thu
trong rơm không khác biệt nhau giữa các nghiệm thức (không trình bày số liệu).

Bảng 8: Năng suất lúa (t/ha) tại huyện Châu Phú trong mùa mưa (WS) 2007 và mùa
khô (DS) 2008. Số liệu trung bình của 3 lần lập lại. Tất cả lô được tưới bằng nước ao
cá 5 lần trong mùa mưa và 10 lần trong mùa khô.
Nghiệm thức (N-P-K kg/ha) WS2007 DS2008
T1 (90-26.2-49.8) 3.99 5.59
T2 (60-13.1-24.9) 4.38 5.58
T3 (30-00-24.9) 3.91 4.21
T4 (30-26.2-24.9) 3.96 4.32
T5 (00-13.1-60) 3.91 4.62
LSD5% NS 0.885
CV% 14.0 11.8

Bảng 9: Năng suất (t/ha) tại 2 điểm của Phú Tân (Phú Thành 1 và Phú Thành2)trong
mùa khô 2008. Số liệu trung bình của 3 lần lập lại. Tất cả lô được tưới bằng nước ao

cá 10 lần trong mùa khô.
Nghiệm thức (N-P-K kg/ha) Phú Thành (1) Phú Thành (2)
T1(90-26.2-49.8) 6.89 5.74
T2(60-13.1-24.9) 7.34 5.47
T3(30-00-24.9) 5.05 4.08
T4(30-26.2-24.9) 6.19 5.02
T5(30-13.1-24.9) 4.91 5.06
T6(00-13.1-49.8) 4.52 4.39
LSD5% 0.162 0.683
CV% 15.3 7.6

Một thí nghiệm đã được thiết lập tại Viện lúa để khẳng định lại lợi ích của việc dùng
nước thải ao cá Tra để trồng lúa trong vụ Đông – Xuân 2009. Trong suốt vụ có bơm
nước ao cá 4 lần, mỗi lần 50 mét khối nước trên diện tích 2.000 mét vuông. Một số
chỉ tiêu về chất lượng nước ao cá được trình bày trong bảng 10 dưới đây.

Bảng 10: Một số đặc tính hóa học c
ủa nước thải ao nuôi cá dùng cho thí nghiệm.

Số TT
pH
EC
(mS/cm)
COD
(mg/l)
PO4
3-
(mg/L)
NH
4

+
(mg/L)
NO
3
-
(mg/L)
1 7.2 0.38 67.36 3.54 0.12 4.39
2 7.2 0.39 16.84 3.45 0.11 4.33
3 7.1 0.35 75.78 1.50 0.81 1.13
4 7.1 0.37 75.78 1.45 0.79 1.12

Năng suất lúa và thành phần năng suất được trình bày trong bảng 11. Nghiệm thức T1
tuy cho năng suất cao nhất nhưng không khác biệt với các nghiệm thức khác khi phân
tích thống kê có lẻ do dưỡng chất trong nước thải khôgn cao lắm và không ổn định.
Điều này do tình hình giá cá Tra không ổn định và có lúc nông dân giảm cho cá ăn để
chờ giá tăng lên vì vậy hàm lượng dưỡng chất ở lần bơm nước thứ nhất và thứ hai
không đáp ứ
ng đủ cho cây lúa tăng trưởng. Nghiệm thức T1 tiếp nhận đầy đủ phân

20
bón vô cơ ở liều lượng theo khuyến cáo nên có ưu thế hơn về số hạt chắc/bông và
trọng lượng 1000 hạt.
Bảng 11: Năng suất và thành phần năng suất của các nghiệm thức thí nghiệm
tưới bằng nước ao cá tại Viện lúa vụ Đông – Xuân 2009

Treatment (N-P-K
kg/ha)
Panicle/sqm Filled
grain/pan
TGW (g) Yield

(T/ha)
T1 (80-17.46-49.81) 210.67 102 28.01 6.018
T2 (3/4 N&P of T1) 195.33 95 27.54 5.067
T3 (2/4 N&P of T1) 162.67 104 27.87 4.699
T4 (1/4 N&P of T1) 164.67 95 28.13 4.461
T5 (3/4 of T1) 190.00 90 27.72 4.770
T6 (2/4 of T1) 204.67 86 27.67 4.833
T7 (1/4 of T1) 206.67 93 27.73 5.369
T8 (80-17.46) 182.00 96 27.81 5.000
CV% ns ns ns ns

Xử lý nước thải ao cá bằng vi sinh vật
:
Nghiên cứu hiệu quả của xử lý nước thải ao cá bằng chủng vi khuẩn P. stutzeri do Đại
Học Cần Thơ cung cấp được tiến hành tại Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long. Thí
nghiệm bao gồm 6 nghiệm thức trong đó nước thải có (T1) và không có hấp tiệt trùng
(T2) được dùng làm đối chứng. Nghiệm thức nước ao cá không có hấp tiệt trùng xử lý
bằng vi sinh P. stutzeri (T3) được so sánh với nghiệm thức (T4) xử
lý bằng lọai hóa
chất thông dụng mà nông dân dùng để xử lý nước ao cá là BKC (Benzalkomium
Chloride). Tương tự như vậy trên nước thải ao cá có hấp tiệt trùng được xử lý vi sinh
(T5) và hóa học (T6). Kết quả cho thấy ở nghiệm thức đối chứng trên nước thải không
có hấp tiệt trùng hàm lượng NH
4
-N cũng giảm nhanh sau 5 ngày thí nghiệm như các
nghiệm thức có xử lý bằng hóa học hoặc vi sinh. Tuy nhiên hàm lượng ammonium
hầu như không đổi trên lô đối chứng chỉ có nước thải ao cá được hấp tiệt trùng.
HGàm lượng nỉtate hầu như không không giảm nhiều trên tất cả các nghiệm thức thí
nghiệm. Như vậy nghiên cứu lòai vi sinh này tạm chấm dứt. Thay vào đó việc đánh
giá các lòai vi sinh thương phẩm sẽ được Viện lúa tiế

n hành để xác định hiệu quả
trong việc giảm vi khuẩn hiện diện trong nước thải ao cá và khử đạm.
Một đánh giá về xử lý nước ao cá bằng 4 lọai chế phẩm vi sinh bán trên thị trường
bao gồm VIME-BITECH, ZEOLITE PLUS, BITECH YUCCA and ZIMOVAC được
thực hiện tại nhà lưới của Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long. Thí nghiệm gồm 5
nghiệm thức (4 chế phẩm) và 1 đối chứng (nước thải ao cá) được bố trí theo thể
thức
hòan tòan ngẩu nhiên với 3 lần lập lại. Kết quả cho thấy tất cả các chế phẩm đều
không hiệu quả trong việc làm giảm mật số vi khuẩn gây hại trong nước (E. coli,
Samonella, coliform). Tổng đạm ammonium giảm chút ít nhưng không khác biệt nhau
giữa các nghiệm thức kể cả so với lô đối chứng. Chế phẩm . Bitech Yucca và
Zimovac giảm một cách có hiệu qua lượng TSS trong nước thải ao cá. Tuy nhien việc
sử dụng các ch
ế phẩm này sẽ làm tăng chi phí cho sản xuất cá da trơn.

Phân trùn
: Chất thải rắn từ ao cá được thu để ủ và nuôi trùn đất tại nhà lưới của Viện
lúa đồng bằng sông Cửu Long . AYAD Stephanie Birch nhận nghiên cứu về phân trùn
vào năm 2008-09. Nghiên cứu của cô nhằm khảo sát việc việc nuôi trùn đất để xử lý
chất thải rắn là bùn đáy ao cá. Ba thí nghiệm được thực hiện để xác định loài trùn đất

21
thích hợp để làm phân trùn, loại vật liệu thích hợp để trộn với bùn đáy ao, tỉ lệ trộn
thích hợp giữa bùn đáy ao và vật liệu trộn, và đánh giá phân trùn đất tạo ra để dùng
làm phân hữu cơ.
Trong thí nghiệm đầu tiên, tỉ lệ trộng giữa bùn/rơm 50:50 và 60:40 được ủ nóng 3
tuần đầu và hổn hợp sau đó được dùng để nuôi trùn dùng loài trùn Quế (Perionyx
excavatus ) và hai loài trùn đất khác là trùn Cơm và trùn Quắn. Loài trùn Quế
(P.
excavatus) được thấy là thích hợp nhất để sản xuất trùn đất; tuy nhiên, kết quả nghiên

cứu cho thấy rằng trùn Quế trưởng thành sinh trưởng tốt hơn khi nuôi chung với nhiều
loài trùn đất khác. Hai loài trùn đất bản địa có tỉ lệ trùn trưởng thành sống cao; tuy
nhiên chỉ số sinh sản thấp. Rơm chậm phân hủy trong khi nuôi trùn vì vậy cần tìm loại
vật liệu phối trộn khác thay thế.
Xây dựng từ kết quả c
ủa thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 dùng trùn Quế để làm phân trùn
cho các tỉ lệ khác nhau bùn đáy ao, rơm rạ và Lục Bình. Trùn Quế dường như sinh sản
tăng theo tỉ lệ bùn đáy ao được dùng, tuy nhiên hổn hợp với tỉ lệ chất độn cao làm cho
phân trùn có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn. Phân trùn từ thí nghiệm 2 sau đó được
dùng cho thí nghiệ trong chậu (thí nghiệm 3) để trồngg cải xà lách (Lactuca sativa
var. capitata L.). Cải sinh trưởng tốt trên phân trùn của bùn đáy ao (không có chất
độn). Tuy nhiên tri
ệu chứng thiếu đạ xuất hiện trên tất cả các cây.

Bùn từ nuôi thủy sản nước ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long dường như thích hợp
làm nguồn nuôi trùn để sản xuất phân trùn. Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ là bươc đầu
để xác định kỹ thuật thích hợp của tiến trình này và các nghiên cứu sâu rộng hơn nên
được thực hiện trước khi đưa ra diện rộng.

Điều tra về sản xuất và sử dụng phân trùn
Phân gia súc rất cần thiết để làm
chất nền và nuôi trùn. Như thế hầu hết các trại nuôi
trùn đều nằm cạnh các trại nuôi bò sũa và trại heo. Ơ đồng bằng sông Cửu Long, các
trại nuôi trùn thường ở vị trí cao (không bị ngập nước) nơi gia súc có thể được nuôi dễ
dàng. Có một số ít trại nuôi trùn ở Cần Thơ. Tình trạng ở An Giang thì khác do bị lũ
lụt cho dù An Giang có số trâu bò thuộc hàng lơn nhất ở đồng bằng. Kết quả
điều tra
ở Cần Thơ (bảng 12) cho thấy số nông dân sử dụng phân hữu cơ cho lúa là không phổ
biến chủ yếu do hiệu quả kinh tế thấp mặc dù họ được hướng dẩn sử dụng cho nông
nghiệp hữu cơ. Tuy nhiên số nông dân ở Bình Thủ và Phong Điền trong hệ thống

VAC dùng phân hữu cơ cao hơn vì ở các vùng này họ trồng cây ăn trái và rau màu có
giá trị cao hơn lúa.

Bảng 12: Sả
n xuất và sử dụng phân hữu cơ ở thành phố Cần Thơ.
Danh mục Hệ thống VAC Đất lúa
Bình Thủy Phong Điền ÔMôn Thốt Nốt
Trại trùn 5 1 2 1
Dạng phân hữu cơ
- Compost 14 11 5 8
- Phân hữu cơ 2 3 1
- Phân xanh 8 6
Sử dụng phân hữu cơ 42 38 12 27
Kiến thức về canh tác hữu cơ 65 72 28 16
Tỉ lệ qua đào tạo (%) 7 4 15 18

22
Xử lý nước thải bằng hóa chất
:
Kết hợp phương pháp sinh học (bèo Lục Bình và cá) và hóa học (ozone) để làm giảm
hàm lượng nitrate và mật độ tảo trong nước thải ao cá trước khi xả thải ra môi trường
đã được thực hiện ở Bộ môn Thủy Sản của Đại học Cần Thơ vào năm 2008. Ba
nghiệm thức như sau 1.Đối chứng: không có Lục Bình và cá rô Phi; 2. cá rô Phi và 3.
Lục bình và cá rô Phi với 3 lần lập lại.

Nước trong ao cá Tra chứa trong bể 4000 L được x
ử lý bằng ozone trong 48 h. Ozone
được đưa vào bể bằng máy sản sinh ozone 8g/h qua hệ thống bơm giảm áp để cho
khuếch tán đều. Nồng độ ozone được đo mỗi 6 giờ cùng với các thông số của nước
bao gồm nhiệt độ, pH, TSS, DO, COD, TAN, N-NO

2
-
, N-NO
3
-
, PO
4
3-
và tổng vi
khuẩn. Vi khuẩn được kiểm tra trước và sau khi xử lý bằng ozone. Sau khi xử lý 48
giờ bằng ozone nước được bơm vào các bể 500L. Nước được để lắng trong 2 ngày và
sau đó đưa Lục Bình và cá rô Phi vào theo các nghiệm thức xử lý. Nghiệm thức cá rô
Phi thả 5 con với trọng lượng trung bình 50g/con. Cá không cho ăn trong suốt thời
gian thí nghiệm.
Mẫu nước được thu mỗi 5 ngày/lần để đo các thông số như: TSS, COD, DO, TAN, N-
NO
2
-
, N-NO
3
-
, PO
4
3-
và mật độ tảo. Nhiệt độ và pH được đo hàng ngày. Sau 20 ngày
thí nghiệm kết thúc.

1. Các thông số môi trường nước khi xử lý bằng ozone
Nồng độ ozone gia tăng từ 0.08 mg/L sau 8 giờ đến 0.15 mg/L sau 48 giờ bơm ozone.
Nhiệt độ tăng chút ít sau 6 giờ và ổn định cho đến cuối thí nghiệm. Tương tự, pH

cũng tăng sau 6 giờ và ổn định cho đến cuối. DO gia tăng có ý nghĩa sau 6 giờ xử lý
bằng ozone (t
ừ 3.6 mg/L lên 7.68 mg/L) và trở nên ổn định cho đến 36 giờ và tăng trở
lại cho đến lúc cuối cùng. TSS bị biến động nhiều nhất nhưng có khuynh hướng giảm
đến cuối kỳ xử lý. Kết quả đo đạc được trình bày trong bảng 13.

Bảng 13: Nồng độ ozone và các thông số của nước khi xử lý bằng ozone trong bể.

Thời gian
(giờ)
Nồng độ ozone
(mg/L)
Nhiệt độ
(
o
C)
pH DO (mg/L) TSS (mg/L)
0
6
12
24
30
36
48
0.00
0.08
0.10
0.12
0.12
0.12

0.15
27.5
28.1
28.3
28.6
28.8
28.8
28.8
6.4
7.4
6.9
7.4
7.1
7.2
7.2
3.60
7.68
8.24
8.08
8.40
8.40
9.28
74.0
94.0
72.0
78.0
48.0
60.0
50.0


Nồng độ TAN giảm rõ rệt theo thời gain và sự gia tăng nồng độ nitrate (8.3 lần so với
ban đầu). Nồng độ lân gia tăng theo với thời gian xử lý (Bảng 14).

23
Bảng 14: Hàm lượng đạm và lân trong nước thải ao cá xử lý bằng ozone.
Thời gian
(hours)
COD
(mg/L)
TAN
(mg/L)
NO
2
-

(mg/L)
NO
3
-

(mg/L)
PO
4
3-

(mg/L)
0
6
12
24

30
36
48
9.20
10.8
11.2
12.4
10.8
17.2
12.4
4.19
4.65
4.48
3.87
3.91
3.01
1.13
0.19
0.21
0.16
0.42
0.06
0.27
0.80
1.09
2.02
3.61
3.81
8.23
8.50

9.08
192
1.95
1.96
2.13
2.11
2.11
2.01

2. Đếm vi khuẩn
Trước và sau khi xử lý bằng ozone, mẫu nước được thu để đếm mật số vi khuẩn sau
khi ủ 24 Số vi khuẩn giảm rõ rệt. Tổng số có đến 99% số vi khuẩn bị giết qua xử lý
bằng ozone.
Các thông số trong nước thải khi xử lý bằng biện pháp sinh học
Nhiệt độ
Nhiệt độ thay đổi chủ yếu do thời tiết nhưng không khác biệt do các nghiệm th
ức xử
lý khác nhau. (Bảng 15)
Bảng 15: Nhiệt độ môi trường nước ở các nghiệm thức khác nhau
Thời gian
(ngày)

Đối chứng Cá rô Phi Lục bình+ cá rô Phi
0
5
10
15
20
28.9±0.00
33.3±0.34

26.4±0.07
29.3±0.07
27.6±0.13
28.9±0.00
33.6±0.42
26.4±0.42
29.4±0.03
27.6±0.12
28.9±0.00
31.7±0.45
26.4±0.45
28.9±0.03
27.4±0.14

pH
pH ở nghiệm thức đối chứng và cá rô Phi gia tăng theo thời gian trong khi đó pH ở
nghiệm thức cá rô Phi và Lục Bình giảm (Bảng 16). Tảo trong nghiệm thức cá rô Phi
và Lục Bình không mọc tốt do bị giới hạn về ánh sáng và dưỡng chất, Tảo mọc tốt
hơn trong nghiệm thức nuôi cá rô Phi làm pH gia tăng.

24
Bảng 16: pH trong nước ở các nghiệm thức khác nhau.
Thời gian
(ngày)
Đối chứng Cá rô Phi Lục bình+ cá rô Phi
0
5
10
15
20

7.20±0.00
9.63±0.35
8.83±0.25
9.93±0.25
9.30±0.30
7.20±0.00
8.33±0.55
8.33±0.55
9.70±0.75
9.73±0.35
7.20±0.00
7.20±0.26
6.63±0.26
6.77±0.06
6.23±0.06

TSS
Nồng độ TSS ở nghiệm thức đối chứng dao động trong khoảng 21.4-55.5 ppm. Thông
số này ở nghiệm thức nuôi cá rô Phi tương đối cao và có khuynh hướng gia tăng từ
34.7 đến 107.8 ppm. Nghiệm thức cá và Lục Bình thì ít biến động hơn và dao động
trong khoảng 46.7-76.3 ppm.

Hình 7: Trị số TSS ở các nghiệm thức thí nghiệm
Không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức khác nhau về nòng độ TSS. Nghiệm thức
đối chứng và nuôi cá có TSS cao do mật số t
ảo tăng cao, mặt khác do cá khuấy động
môi trường nước nên làm cho TSS cũng tăng cao.
0
20
40

60
80
100
120
0 5 10 15 20
Ngày
mg/L
Đối chứng

Cá + Lục Bình

25
Oxy hòa tan (DO)
Sau 48 giờ xử lý ozone nồng độ DO tăng cao lúc bắt đầu thí nghiệm là 9.28 ppm
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
2 5 10 15 20
Days
mg/L
Con Tilapia Tilapia + water hyacinth

Hình 10: Nồng độ Do ở các nghiệm thức thí nghiệm
Nồng độ DO tùy thuộc chủ yếu vào mật độ tảo. Các nghiệm thức cá và đối chứng có
mật độ tảo cao làm cho DO cao hơn nghiệm thức cá rô Phi+Lục Bình.


Nhu cầu oxy hóa học (COD)
Nồng độ COD có khuynh hướng gia tăng trong thời gian thí nghiệm. Điều này
chủ yếu do sự gia tăng chất hữu cơ ở nghiệm thức nuôi cá và cá+ Lục Bình. Đố
i
chứng co nồng độ COD thấp nhất (Hình 11). Tuy nhiên ở tất cả các nghiệm thức nồng
độ COD vẫn còn ở mức chấp nhận được (nhỏ hơn 30 mg/kg).


0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
0 5 10 15 20
Days
m
g
/L
Con Tilapia Tilapia + water hyacinth

Hình 11: COD ở các nghiệm thức xử lý trong thí nghiệm

×