Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tt) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.69 KB, 2 trang )

CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tt)


Tên bài dạy

I/ Mục tiêu :
1/Kiến thức : Qua bài này học sinh cần hiểu rõ:
- Định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số
- Điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu.
- Hiểu rỏ hai quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số.
2/Kỹ năng :
Sử dụng thành thạo quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số và một số bài toán có
liền quan đến cực trị.
3/ Tư duy thái độ : Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong
quá trình suy nghĩ
II/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên: giáo án , dụng cụ vẽ
2/ Học sinh : đọc trước bài giảng
III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề
IV/ Tiến trình bài học :
4.1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số
4.2/ Kiểm tra kiến thức cũ : Tìm các điểm cực trị hàm số

3 2
1
/ ( ) 2 3 1
2
1
/
a f x x x x
b x


x
   


4.3/ Bài mới:
Hoạt động 4: Tìm hiểu định lý 3

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU
- Giáo viên đặt vấn đề: Trong
nhiều trường hợp việc xét dấu f’
gặp nhiều khó khăn, khi đó ta
phải dùng cách này cách khác.
Ta hãy nghiên cứu định lý 3 ở
sgk.
- Gv nêu định lý 3
- Từ định lý trên yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm để suy ra
các bước tìm các điểm cực đại,
cực tiểu (Quy tắc 2).
- Gv gọi học sinh lên bảng
và theo dõi từng bước giải
của học sinh.
- Học sinh tập trung chú ý.
- Học sinh tiếp thu
- Học sinh thảo luận và rút ra
quy tắc 2
- Học sinh đọc ài tập và
nghiên cứu.
- Học sinh trình bày bài giải
+ TXĐ: D = R

ĐỊNH LÝ 3:
Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp
1 trên khoảng


,
a b
chứa điểm x
0

, f
/
(x
0
) = 0 và f có đạo hàm cấp
hai khác 0 tại điểm x
0

a/ Nếu f
//
(x
0
) < 0 thì hàm số f
đạt cực đại tại điểm x
0
b/ Nếu f
//
(x
0
) > 0 thì hàm số f

đạt cực tiểu tại điểm x
0


CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tt)
- Gv yêu cầu học sinh áp dụng
quy tắc 2 giải bài tập:
Tìm cực trị của hàm số:
32sin2)(


xxf

+ Ta có: xxf 2cos4)('



Zkkx
xxf




,
2
4
02cos0)('


xxf 2sin8)(''











nkvoi
nkvoi
kkf
1
28
28
)
2
sin(8)
24
(''



+ Vậy hàm số đạt cực đại tại
các điểm


nx 
4

, giá trị
cực đại là -1, và đạt cực tiểu
tại điểm
2
)12(
4


 nx ,
giá trị cực tiểu là -5.

QUY TẮC 2:












Ví dụ: Áp dụng quy tắc 2, tìm
cực trị của hàm số:

3 2
1 4
( ) 3

3 3
f x x x x
   

Đáp số:
+ Hàm số đạt cực đại tại điểm
x = -1, f(-1) = 3
+ Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
x = 3, f(3) = -23/3

4.4/ Cũng cố và luyện tập:
Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học:
a. Điều kiện cần, điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị
b. Hai quy tắc 1 , 2 đê tìm cực trị của một hàm số.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+ Giải các bài tập 13, 14 , 15 trang 17 SKG
+ Học sinh giải các bài tập làm thêm sau nhằm cũng cố kiến thức đã học
Bài 1 : Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
1/
3 2
1
4 15
3
y x x x
    2/ y=
4 3 2
3
9 7
4
x x x

  

3/ y= 2sinx +cos2x trên


0;2

4/ y=
2
3 6
2
x x
x
  


Bài 2 : Xác định tham số m để hàm số y=x
3
3mx
2
+(m
2
1)x+2 đạt cực đại tại x=2. Kết
quả : m=11
Bài 3 : Định m để hàm số y = f(x) = x
3
3x
2
+3mx+3m+4
a.Không có cực trị.

Kết quả : m 1
b.Có cực đại và cực tiểu.
a/ Tìm f
/
(x)
b/ Tìm các nghiệm x
i
( I =
1,2, ) của phương trình f
/
(x) =
0
c/ Tính f
//
(x) và tính f
//
(x
i
)
Nếu f
//
(x
i
) < 0 thì hàm số đạt
cực đại tại điểm x
i

Nếu f
//
(x

i
) < 0 thì hàm số đạt
cực đại tại điểm x
i


×