Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

(Luận án tiến sĩ) giá trị kinh tế của chương trình làm giảm lượng chất thải rắn của hộ gia đình ở đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN

GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CHƢƠNG TRÌNH
LÀM GIẢM LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN
CỦA HỘ GIA ĐÌNH
Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 9620115

NĂM 2023

luan an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN
MÃ SỐ NCS: P0818002

GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CHƢƠNG TRÌNH
LÀM GIẢM LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN
CỦA HỘ GIA ĐÌNH
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ


CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 9620115

NGƢỜI HƢỚNG DẪN:
PGS.TS. HUỲNH VIỆT KHẢI

NĂM 2023

luan an


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận án này, tơi đã nhận đƣợc sự động viên, hỗ trợ và giúp đỡ
chân thành và quý báu của Cha, Mẹ và những ngƣời thân trong gia đình cùng các
Anh, Chị cơng tác tại Ủy ban nhân dân và các hộ gia đình ở các địa bàn tơi thực
hiện khảo sát. Vì vậy, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cha, Mẹ và tất cả
thành viên trong gia đình, Anh, Chị đang công tác tại Ủy ban nhân dân và các hộ
gia đình đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện giúp tơi hồn thành luận án này.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến PGS.TS Huỳnh
Việt Khải – ngƣời ln tận tình chỉ dạy, định hƣớng và góp ý để tơi hồn thành luận
án.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô của Trƣờng Kinh Tế - Trƣờng Đại
học Cần Thơ. Quý Thầy, Cô đã tận tình truyền đạt kiến thức trong thời gian tơi cịn
học tập. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo của Trƣờng Kinh tế Trƣờng Đại học Cần Thơ nơi tôi đang công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi
yên tâm học tập trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn Dự án Nâng cấp Trƣờng Đại học Cần Thơ VN14-P6 bằng
nguồn vốn vay ODA từ chính phủ Nhật Bản đã tài trợ một phần kinh phí để tơi hồn
thành luận án này.
Xin kính chúc tất cả q Thầy, Cô, ngƣời thân và bạn bè sức khỏe và hạnh
phúc!

Cần Thơ, ngày 06 tháng 02 năm 2023
Nghiên cứu sinh

Huỳnh Thị Đan Xuân

i

luan an


TĨM TẮT
Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm ƣớc tính giá trị kinh tế của chƣơng trình
giảm lƣợng chất thải rắn (CTR) của hộ gia đình ở Đồng bằng sơng Cửu Long
(ĐBSCL). Nghiên cứu đã ƣớc lƣợng mức sẵn lòng chấp nhận bù đắp để đo lƣờng
giá trị bằng hai phƣơng pháp gồm định giá ngẫu nhiên và mơ hình lựa chọn. Các
yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia chƣơng trình của hộ gia đình đƣợc ƣớc
lƣợng bằng hai mơ hình Logit và Logit tham số ngẫu nhiên. Kết quả ƣớc lƣợng
bằng mơ hình Logit trong phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên cho thấy mức sẵn lòng
chấp nhận bù đắp, trình độ học vấn, loại đơ thị và hoạt động tái chế của đáp viên là
các yếu tố có ảnh hƣởng đến quyết định tham gia chƣơng trình phân loại tại nguồn
theo hƣớng tái chế. Mức sẵn lòng chấp nhận trung bình của hộ gia đình tham gia
chƣơng trình khoảng 30.000 đồng/tháng/hộ. Phƣơng pháp mơ hình lựa chọn, kết
quả kiểm định IIA của Hausmann và McFadden cho thấy việc sử dụng mơ hình
Logit tham số ngẫu nhiên phù hợp hơn mơ hình Logit đa thức. Kết quả kiểm định
Swait-Louviere cho thấy việc sử dụng mơ hình Logit tham số ngẫu nhiên với biến
tƣơng tác để ƣớc lƣợng là phù hợp hơn mơ hình Logit tham số ngẫu nhiên cơ bản.
Kết quả ƣớc lƣợng bằng mơ hình Logit tham số ngẫu nhiên với biến tƣơng tác cho
thấy thuộc tính của chƣơng trình phân loại tại nguồn theo hƣớng tái chế, mức sẵn
lòng chấp nhận bù đắp cho trƣớc, làm giảm lƣợng chất thải rắn cần đƣợc xử lý, làm
giảm lƣợng khí thải CO2, số loại chất thải rắn đƣợc phân loại có ảnh hƣởng đến

quyết định lựa chọn chƣơng trình. Ngồi ra, các yếu tố thu nhập, giới tính và tuổi
của đáp viên cũng có ảnh hƣởng đến quyết định tham gia chƣơng trình. Từ các tham
số đƣợc ƣớc lƣợng, mức sẵn lịng chấp nhận trung bình để tham gia chƣơng trình
khoảng 79.000 đồng/tháng/hộ. Dựa trên kết quả phân tích, một số giải pháp đƣợc đề
xuất gồm: thực hiện thí điểm chƣơng trình ở khu vực có sự thuận tiện cho các khâu
trong hoạt động quản lý chất thải rắn; Ƣu tiên tuyên truyền cho phụ nữ hay những
ngƣời có trách nhiệm chính về vấn đề vệ sinh trong gia đình. Nội dung tun tuyền
cần tập trung vào lợi ích của chƣơng trình phân loại tại nguồn, chất thải rắn của hộ
gia đình có thể phân thành hai nhóm hay ba nhóm nhƣng phải có nhóm chất thải rắn
có thể tái chế
Từ khóa: chƣơng trình quản lý chất thải rắn, giá trị kinh tế, mức sẵn lòng chấp
nhận, phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên, phƣơng pháp mơ hình lựa chọn

ii

luan an


ABSTRACT
The study was aimed at estimating the economic value of the solid waste
management (SW) program for households in the Mekong Delta (MD). The study
estimated willingness to accept compensation in order to measure value by
employing two methods including contingent valuation methodology and choice
modelling. The determinants of the decision to participate in the program of
households are estimated by two models, namely Logit and random parameters
Logit. The results estimated by the Logit model in the contingent valuation method
reveal that respondents' willingness to accept compensation, education level, urbantype, and recycling activities of the respondents are the factors that affect the
decision intended to participate in the recycling program at the source. The average
willingness to accept households participating in the program is about 30,000
VND/month/household. In the choice modelling approach, the IIA test results of

Hausmann and McFadden indicate that the use of the random parameter Logit
model is more suitable than the ordinary Logit model. The results of the SwaitLouviere test also reveal that the employ of the random parameter Logit model with
the interaction variable for estimation is more suitable than the basic random
parameter Logit model. The results estimated by the random parameters Logit
model with the interaction variable show the properties of the sorting program at the
source in the direction of recycling, and the willingness to accept a given offset,
which reduces the amount of solid waste that needs to be collected, reducing CO2
emissions, the number of types of solid waste classified influences the decision to
participate in the program. In addition, factors such as income, gender, and age of
respondents also affect the decision to participate in the program. From the
estimated parameters, the average willingness to accept to join the program is about
79,000 VND/month/household. Based on the results, some proposed solutions
include: piloting the program in an area where it is convenient for all stages of solid
waste management; Prioritizing propaganda for women or those who have the main
responsibility for hygiene in the family. The propaganda content should focus on
the benefits of the at-source separation SW program, household solid waste can be
classified into two or three groups, but there must be a group of recyclable solid
waste.

Keywords: choice modelling, contingent valuation method, economic value, solid
waste management program, willingness to accept

iii

luan an


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Huỳnh Thị Đan Xuân, là nghiên cứu sinh ngành Kinh tế nơng nghiệp,
khóa 2018 (đợt 2). Tơi xin cam đoan luận án này là cơng trình nghiên cứu khoa học

thực sự của bản thân tôi đƣợc sự hƣớng dẫn của PGS.TS Huỳnh Việt Khải.
Các thông tin đƣợc sử dụng tham khảo trong đề tài luận án đƣợc thu thập từ
các nguồn tin cậy, đã đƣợc kiểm chứng, đƣợc cơng bố rộng rãi và đƣợc tơi trích dẫn
nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án này là do
chính tơi thực hiện một cách trung thực và không trùng lắp với các đề tài đã đƣợc
công bố.
Cần Thơ, ngày 06 tháng 02 năm 2023
Ngƣời hƣớng dẫn

Nghiên cứu sinh

Huỳnh Thị Đan Xuân

PGS.TS Huỳnh Việt Khải

iv

luan an


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................1
GIỚI THIỆU ...............................................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
1.1.1 Tính cấp thiết về mặt lý thuyết...................................................................1
1.1.2 Tính cấp thiết về mặt thực tiễn ...................................................................3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. 4
1.2.1 Mục tiêu chung của nghiên cứu .................................................................4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu .................................................................5
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 5

1.4 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 5
1.4.1 Đối tƣợng khảo sát .....................................................................................5
1.4.2 Phạm vi không gian ....................................................................................5
1.4.3 Phạm vi thời gian .......................................................................................6
1.5 Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 6
1.6 Đóng góp của luận án ............................................................................................... 9
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................10
2.1 Cơ sở lý luận ........................................................................................................... 10
2.1.1 Khái niệm giá trị kinh tế ..........................................................................10
2.1.2 Lý thuyết định giá giá trị kinh tế ..............................................................13
2.1.3 Phƣơng pháp định giá giá trị kinh tế ........................................................16
2.1.4 Phƣơng pháp định giá giá trị kinh tế của chƣơng trình làm giảm lƣợng
chất thải rắn của hộ gia đình .............................................................................31
2.1.5 Lựa chọn thƣớc đo mức sẵn lịng trả và mức sẵn lịng chấp nhận ...........33
2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................... 34
2.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu định giá phi thị trƣờng bằng phƣơng
pháp phát biểu sở thích......................................................................................34
2.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu định giá chƣơng trình quản lý chất thải
rắn sử dụng phƣơng pháp phát biểu sở thích ....................................................37
v

luan an


2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 41
2.3.1 Chƣơng trình làm giảm lƣợng chất thải rắn .............................................41
2.3.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ..................................................................44
2.3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu .................................................................49
2.4 Tóm tắt chƣơng ...................................................................................................... 58

CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................59
GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CHƢƠNG TRÌNH LÀM GIẢM LƢỢNG .....................59
CHẤT THẢI RẮN CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ..59
3.1 Tình hình quản lý chất thải rắn của hộ gia đình ở Việt Nam và vùng ĐBSCL ..59
3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội của vùng
ĐBSCL........................................................................................................................... 59
3.1.2 Tình hình quản lý chất thải rắn đô thị ở các nƣớc đang phát triển ............... 63
3.1.2.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn đơ thị ở các nƣớc đang phát triển .....63
3.1.2.2 Tình hình thu gom và vận chuyển chất thải rắn đô thị ở các nƣớc đang
phát triển............................................................................................................64
3.1.2.3 Tình hình xử lý chất thải rắn đô thị ở các nƣớc đang phát triển ...........64
3.1.3 Tình hình quản lý chất thải rắn của hộ gia đình ở Đồng bằng sơng Cửu
Long ............................................................................................................................... 65
3.1.3.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ...........................................66
3.1.3.2 Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt ............................................68
3.1.3.3 Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt .................................................71
3.1.4 Tác động của chất thải rắn đối với sức khỏe cộng đồng và sự phát triển
kinh tế và xã hội............................................................................................................ 74
3.1.4.1 Tác động của chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng ............................74
3.1.4.2 Tác động của chất thải rắn đến sự phát triển kinh tế và xã hội .............75
3.2 Giá trị kinh tế của chƣơng trình làm giảm lƣợng chất thải rắn của hộ gia đình .76
3.2.1 Mơ tả đặc điểm nhân khẩu học của đáp viên ................................................... 76
3.2.1.1 Giới tính của đáp viên ...........................................................................76
3.2.1.2 Tuổi của đáp viên ..................................................................................77
3.2.1.3 Trình độ học vấn của đáp viên ..............................................................77
vi

luan an



(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

3.2.1.4 Thu nhập của đáp viên và tổng thu nhập của hộ gia đình đáp viên ......78
3.2.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình ............................. 78
3.2.2.1 Tình hình phát thải, phân loại tại nguồn và thu gom chất thải rắn sinh
hoạt của hộ gia đình ..........................................................................................78
3.2.2.2 Sự hiểu biết của ngƣời dân về hoạt động tái chế thông qua hành vi phân
loại và bán phế liệu ...........................................................................................80
3.2.3 Giá trị kinh tế của chƣơng trình làm giảm lƣợng chất thải rắn của hộ gia
đình ................................................................................................................................ 84
3.2.3.1 Giá trị kinh tế của chƣơng trình làm giảm lƣợng chất thải rắn của hộ gia
đình đƣợc định giá bằng phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên .............................84
3.2.3.2 Giá trị kinh tế của chƣơng trình làm giảm lƣợng chất thải rắn của hộ gia
đình đƣợc định giá bằng phƣơng pháp mơ hình lựa chọn ................................87
3.3 Tóm tắt chƣơng ...................................................................................................... 95
CHƢƠNG 4 ..............................................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................97
4.1 Kết luận ................................................................................................................... 97
4.2 Giải pháp làm giảm lƣợng CTR và cải thiện chất lƣợng của hoạt động quản
lý CTR của hộ gia đình ................................................................................................ 98
4.3 Hạn chế của luận án và kiến nghị cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................ 101

vii
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an


(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Khung phân tích ...........................................................................................8
Hình 2.1 Tổng giá trị kinh tế của hàng hóa phi thị trƣờng........................................12
Hình 2.2 Tổng giá trị kinh tế của hàng hóa phi thị trƣờng........................................12
Hình 2.3 Mối quan hệ giữa CV, EV, WTP và WTA trong trƣờng hợp chất lƣợng
môi trƣờng bị suy giảm .............................................................................................15
Hình 2.4 Mối quan hệ giữa CV, EV, WTP và WTA trong trƣờng hợp chất lƣợng
môi trƣờng đƣợc cải thiện .........................................................................................15
Hình 2.5 Phƣơng pháp định giá phi thị trƣờng .........................................................18
Hình 2.6 Sự lựa chọn mua hàng hóa của ngƣời tiêu dùng dựa trên thuộc tính của
hàng hóa ....................................................................................................................25
Hình 2.7 Thang bậc quản lý chất thải .......................................................................41
Hình 3.1 Bản đồ hành chính vùng đồng bằng sơng Cửu Long .................................60
Hình 3.3 Tình hình thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và ủng hộ
chƣơng trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn ..........................................79

viii
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an


(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Lƣợng chất thải rắn đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn của một số địa phƣơng ở
đồng bằng sông Cửu Long ..........................................................................................6
Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa khái niệm CV và EV và thƣớc đo WTP và WTA .........16
Bảng 2.2 Các bƣớc thực hiện của phƣơng pháp mơ hình lựa chọn ..........................27
Bảng 3.1 Thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng năm 2016 và 2018 phân theo địa

phƣơng ở ĐBSCL......................................................................................................61
Bảng 3.2 Dân số trung bình và mật độ dân số phân theo khu vực từ năm 2015 đến
năm 2018 ...................................................................................................................63
Bảng 3.3 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh theo khu vực năm 2018
...................................................................................................................................67
Bảng 3.4 Khối lƣợng phát sinh, chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân
trên đầu ngƣời ở các tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 .....67
Bảng 3.5 Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị đƣợc thu gom theo khu vực từ năm
2015 đến năm 2018 ...................................................................................................69
Bảng 3.6 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị theo khu vực năm 2018 .......70
Bảng 3.7 Bãi chôn lấp ở Đồng bằng sông Cửu Long ..............................................71
Bảng 3.8 Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị thu gom đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn
theo khu vực từ năm 2015 đến năm 2018 .................................................................73
Bảng 3.9 Đặc điểm nhân khẩu học của các đáp viên trong mẫu điều tra .................76
Bảng 3.10 Trình độ học vấn của đáp viên .................................................................77
Bảng 3.11 Lý do hộ gia đình ủng hộ và khơng ủng hộ chƣơng trình quản lý CTR..80
Bảng 3.12 Lý do dẫn đến việc thực hiện và không thực hiện hoạt động tái chế ......81
Bảng 3.13 Các loại phế liệu và tỷ trọng tái chế thông qua hoạt động tái chế của hộ
gia đình ......................................................................................................................83
Bảng 3.14 Sự hiểu biết của ngƣời dân về loại phế liệu có thể đƣợc mua bán ..........84
Bảng 3.15 Tỷ trọng đáp viên sẵn lịng và khơng sẵn lòng chấp nhận thực hiện hành
vi phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn ...........................................................85
Bảng 3.16 Kết quả hồi quy Logit phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng
chấp nhận bù đắp của hộ gia đình để thực hiện hành vi phân loại chất thải rắn sinh
hoạt tại nguồn ............................................................................................................85
Bảng 3.17 Mức giá sẵn lòng chấp nhận ƣớc lƣợng theo phƣơng pháp tham số .......87
ix
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an



(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

Bảng 3.18 Tỷ trọng đáp viên phản hồi theo từng phiên bản .....................................88
Bảng 3.19 Tỷ trọng đáp viên phản hồi theo từng lốc và tỷ trọng lựa chọn trong mỗi
câu hỏi trong từng lốc................................................................................................88
Bảng 3.20 Kết quả ƣớc lƣợng bằng mơ hình MNL phân tích các yếu tố ảnh hƣởng
đến sự lựa chọn các chƣơng trình làm giảm lƣợng chất thải rắn của hộ gia đình.....89
Bảng 3.21 Kết quả kiểm định giả định IIA ...............................................................90
Bảng 3.22 Kết quả ƣớc lƣợng bằng mơ hình RPL cơ bản và mơ hình RPL với các
biến tƣơng tác phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia chƣơng
trình làm giảm lƣợng chất thải rắn của hộ gia đình ..................................................91
Bảng 3.23 Mức sẵn lịng chấp nhận trung bình cho từng thuộc tính của chƣơng trình
làm giảm lƣợng CTR của hộ gia đình .......................................................................93
Đơn vị tính: ngàn đồng/tháng....................................................................................93
Bảng 3.24 Kết quả ƣớc tính giá trị kinh tế của một số kịch bản của chƣơng trình làm
giảm lƣợng CTR của hộ gia đình bằng phƣơng pháp CM ........................................95

x
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an


(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
ASC

CM
CS
CV
CVM
CTR
CTRSH
ĐBSCL
EV
IIA
IID
ML
MNL
RPL
WTA
WTP

Tiếng Anh
Alternative Specific Constant
Choice Modeling
Compensation Surplus
Compensation Variation
Contigent Valuation Method

Equivalent Variation
The Independence of Irrelevant
Alternative
Independently and Identically
Distributed
Mixed Logit
Multinomial Logit

Random Parameter Logit
Willingness to accept
Willingness to pay

Tiếng Việt
Hằng số cụ thể thay thế
Phƣơng pháp mơ hình lựa chọn
Thặng dƣ bù đắp
Giá trị bù đắp
Phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên
Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Đồng bằng sông Cửu Long
Giá trị tƣơng đƣơng
Sự độc lập của các lựa chọn thay
thế không liên quan
Phân phối độc lập và đồng nhất
Mô hình Logit hỗn hợp
Mơ hình Logit đa thức
Mơ hình Logit tham số ngẫu nhiên
Mức sẵn lòng chấp nhận
Mức sẵn lòng chi trả

xi
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an


(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
1.1.1 Tính cấp thiết về mặt lý thuyết
Việc xác định giá trị kinh tế của hàng hóa và dịch vụ mơi trƣờng cung cấp
thơng tin hữu ích, phù hợp và thích hợp liên quan đến một chính sách và những
ngƣời ra quyết định có thể sử dụng thơng tin đƣợc cung cấp này (Arabamiry và
cộng sự, 2013). Phân tích lợi ích và chi phí (Cost–Benefit Analysis - CBA) đƣợc
xem là một ứng dụng nổi bật của giá trị kinh tế tuy nhiên không phải là ứng dụng
duy nhất. Phân tích kinh tế đã trở thành cơ sở cho những quyết định hiệu quả và
đƣợc ủng hộ bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế từ cuối những năm 1960
trong dự án định giá của Ian Little và Jame Mirrless (Pearce và cộng sự, 2006). Một
số chƣơng trình hành động trong Kế hoạch Hành động Môi trƣờng lần thứ Sáu của
Ủy ban Châu Âu sử dụng định giá kinh tế cho các hành động về biến đổi khí hậu,
axit hóa, thiên tai và ô nhiễm tiếng ồn. Ngân hàng Thế giới cũng sử dụng giá trị
kinh tế trong các chỉ số về tính bền vững. Việc ấn định thuế suất đánh vào việc chôn
lấp chất thải và khai thác tài nguyên ở Vƣơng quốc Anh cũng dựa trên cơ sở giá trị
kinh tế (Pearce và cộng sự, 2002).
Trong lĩnh vực quản lý CTR, theo quan điểm kinh tế, hệ thống quản lý chất
thải rắn (CTR) tối ƣu là hệ thống mà nó giúp xã hội đạt đƣợc lợi ích rịng từ việc xử
lý CTR là cao nhất (Garrod và Willis, 1998). Tuy nhiên, các hoạt động quản lý CTR
thƣờng khơng có giá hoặc có giá nhƣng khơng phản ánh đƣợc giá trị thực. Điều này
gây khó khăn khi sử dụng giá của thị trƣờng thơng thƣờng cho định giá lợi ích kinh
tế của hoạt động quản lý CTR (Anaman và Jair, 2000). Vì vậy, lợi ích xã hội của hệ
thống quản lý cần đƣợc thực hiện để hỗ trợ các quyết định liên quan mức độ các
dịch vụ đƣợc cung cấp mặc dù việc phân tích có thể tốn kém và nguồn lực tài chính
của chính phủ có thể có giới hạn (Wang và cộng sự, 2011).
Sự cấp thiết định giá giá trị kinh tế của chƣơng trình quản lý CTR chẳng hạn
nhƣ cải thiện dịch vụ thu gom, cải thiện hoạt động xử lý hay tăng cƣờng phân loại tại

nguồn đã dẫn đến một số lƣợng lớn các các nghiên cứu sử dụng cả hai phƣơng pháp
bộc lộ sở thích (Anex, 1995; Arimah, 1996 và Struk và Pojezdná, 2019) và phát biểu
sở thích (Czajkowski và cộng sự, 2014; Chung và Yeung, 2019; Danso và cộng sự,
2006; Jin và cộng sự, 2006; Huhtala, 2010; Karousakis và Birol, 2008; Ko và cộng
sự, 2020; Lu và cộng sự, 2015; Sakata, 2007 và Zen và Siwar, 2015). Trong các
nghiên cứu định giá chƣơng trình quản lý CTR, vấn đề liệu ngƣời dân có sẵn lịng chi
trả hay sẵn lòng chấp nhận để cải thiện chất lƣợng của hoạt động quản lý CTR. Các
phƣơng pháp định giá kinh tế khác nhau có thể đƣợc sử dụng để ƣớc tính giá trị của
1
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an


(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

lợi ích phi thị trƣờng từ chƣơng trình quản lý CTR bằng cách mơ hình hóa sở thích
của xã hội đối với các thuộc tính của chƣơng trình quản lý CTR thƣờng là lợi ích
chƣơng trình. Chẳng hạn, phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation
Method - CVM) là cách tiếp cận toàn diện tập trung vào giá trị của việc chuyển từ
hiện trạng quản lý CTR sang tình trạng quản lý CTR thay thế theo chƣơng trình quản
lý CTR đƣa ra (xem trong nghiên cứu của Chung và Yeung, 2019; Danso và cộng sự,
2006; Lu và cộng sự, 2015; Zen và Siwar, 2015). Tuy nhiên, phƣơng pháp CVM
không thể đƣợc sử dụng khi nghiên cứu cần lựa chọn giữa nhiều chƣơng trình quản lý
CTR (Stevens và cộng sự, 2000). Trong trƣờng hợp này, việc sử dụng phƣơng pháp
mơ hình lựa chọn (Choice Modeling - CM) là cần thiết (Adamowicz và cộng sự,
1998). Phƣơng pháp CM có lợi thế là đo lƣờng giá trị cận biên của sự thay đổi của
thuộc tính của chƣơng trình quản lý CTR và khơng quá quan tâm đến bối cảnh tổng
thể đƣợc sử dụng trong nghiên cứu của Czajkowski và cộng sự (2014), Karousakis và
Birol (2008) và Sakata (2007). Tuy nhiên, ngƣời nghiên cứu phải đối mặt với việc

thiết kế các lựa chọn thay thế trong phƣơng pháp CM khá phức tạp. Đồng thời, ngƣời
trả lời cũng gặp khó khăn trƣớc những lựa chọn phức tạp này.
Ko và cộng sự (2020) cả phƣơng pháp CVM và phƣơng pháp CM dạng thí
nghiệm lựa chọn đều có thể đƣợc sử dụng ƣớc tính giá trị kinh tế của chƣơng trình
quản lý CTR. Hai phƣơng pháp này có chung khung lý thuyết về mơ hình hữu dụng
ngẫu nhiên (Hanemann, 1984; Hanley và cộng sự, 1998). Nghiên cứu sử dụng đồng
thời hai phƣơng pháp, phƣơng pháp CVM và phƣơng pháp CM, đã đƣợc chú ý
nhiều hơn. Mục tiêu chính trong các nghiên cứu này là đối chiếu phúc lợi đƣợc ƣớc
tính bằng phƣơng pháp CVM và phƣơng pháp CM (Dachary-Bernard và
Rambonilaza, 2012). Số lƣợng nghiên cứu sử dụng đồng thời phƣơng pháp CVM và
phƣơng pháp CM còn hạn chế (Jin và cộng sự, 2018). Một số nghiên cứu đầu tiên
sử dụng đồng thời phƣơng pháp CVM và phƣơng pháp CM bao gồm Boxall và
cộng sự (1996, hoạt động giải trí săn bắn nai sừng tấm ở Canada), Adamowicz và
cộng sự (1998, hoạt động bảo tồn môi trƣờng sống của tuần lộc ở Alberta), Hanley
và cộng sự (1998, khu vực nhạy cảm môi trƣờng ở Scotland), Stevens và cộng sự
(2000, hoạt động quản lý hệ sinh thái), Lehtonen và cộng sự (2003, hoạt động bảo
tồn rừng ở Phần Lan), Colombo và cộng sự (2006, chính sách bảo tồn đất ở Tây
Ban Nha), Christie và Azevedo (2009, cải thiện chất lƣợng nƣớc ở Mỹ), Gómez và
cộng sự (2014, lựa chọn công nghệ ở Chile), Jin và cộng sự (2018, bảo vệ đất canh
tác ở Trung Quốc). Trong số tài liệu đƣợc tìm thấy, nghiên cứu so sánh ƣớc tính
chƣơng trình quản lý CTR bằng phƣơng pháp CVM và phƣơng pháp CM đƣợc thực
hiện bởi Jin và cộng sự (2006, chƣơng trình quản lý CTR ở Macao) và Ko và cộng
sự (2020, chƣơng trình quản lý CTR ở Hàn Quốc).
Dựa vào lƣợc khảo tài liệu và kiến thức của tác giả, nghiên cứu sử dụng đồng
thời phƣơng pháp CVM và phƣơng pháp CM để định giá chƣơng trình quản lý
2
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an



(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

CTR chƣa đƣợc thực hiện ở Việt Nam. Đây là lý do để nghiên cứu này sử dụng
phƣơng pháp CVM và phƣơng pháp CM để định giá giá trị kinh tế của chƣơng
trình làm giảm lƣợng CTR của hộ gia đình ở Đồng bằng sơng Cửu Long
(ĐBSCL). Cách tiếp cận này làm nổi bật ƣu điểm của từng phƣơng pháp trong
việc đƣa ra hàm ý chính sách cho việc quản lý CTR ở ĐBSCL. Ngoài ra, những
phát hiện của nghiên cứu này có thể bổ sung vào nguồn tài liệu về việc đối chiếu
các ƣớc tính bằng phƣơng pháp CVM và phƣơng pháp CM của hàng hóa phi thị
trƣờng nói chung và chƣơng trình quản lý CTR nói riêng.
1.1.2 Tính cấp thiết về mặt thực tiễn
Trong giai đoạn 2009 - 2018, dân số đô thị Việt Nam tăng lên qua các năm. Sự
gia tăng dân số thành thị do luồng di cƣ từ nông thôn ra thành thị cao. Nguyên nhân
là do thu nhập của ngƣời dân khu vực nông thôn thấp và không ổn định, ảnh hƣởng
của biến đổi khí hậu (đặc biệt là vùng ĐBSCL), cũng nhƣ sự phát triển nhanh chóng
của cơng nghiệp. Khu vực dịch vụ của các đô thị, đặc biệt ở các tỉnh/thành phố lớn
đã tạo ra sự phân bổ không đồng đều giữa các vùng, gây áp lực lên mọi mặt của đô
thị nói riêng và mơi trƣờng nói chung. Dân số tăng nhanh đã làm cạn kiệt các nguồn
tài nguyên thiên nhiên nhƣ nƣớc, năng lƣợng, nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu sản
xuất và tiêu dùng. Theo đó, lƣợng CTR phát sinh tăng nhanh ở các đơ thị ƣớc tính
lƣợng CTRSH ở các đơ thị phát sinh trên tồn quốc tăng trung bình 10 - 16 % mỗi
năm, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). CTRSH ở đô thị chiếm hơn 50%
tổng lƣợng CTRSH của cả nƣớc tăng từ 32.000 tấn/ngày năm 2014 lên 35.624
tấn/ngày năm 2019 (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2017; 2020).
Ở Việt Nam, công tác quản lý CTRSH còn nhiều bất cập nhƣ hệ thống kết cấu
hạ tầng đô thị chƣa phát triển đồng bộ, trình độ, năng lực quản lý chƣa đáp ứng
đƣợc nhu cầu phát triển của q trình đơ thị hóa. Theo Tổng cục Thống kê (2020),
lƣợng CTR thông thƣờng đƣợc thu gom trên cả nƣớc đạt 40.460 tấn/ngày, trong đó
tổng lƣợng CTRSH thông thƣờng thu gom đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia tƣơng ứng đạt khoảng 34.128 tấn/ngày (chiếm tỷ lệ 84,35%). Bên
cạnh đó, tỷ lệ thu gom CTR nông thôn chƣa cao khoảng 66% và có sự chênh lệch
lớn giữa các địa phƣơng (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2020), CTR chƣa đƣợc
phân loại tại nguồn, tỷ lệ tái chế thấp khoảng 10% lƣợng CTR đƣợc thu gom (Ngân
hàng thế giới, 2018), phƣơng pháp xử lý chủ yếu là chôn lấp (khoảng 71% lƣợng
CTR đƣợc thu gom) phần lớn (khoảng 80% bãi chôn lấp) không hợp vệ sinh (Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng, 2020). Do đó, CTRSH đã tạo ra rất nhiều áp lực đối với
mơi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, việc củng cố và hoàn thiện hệ thống
quản lý CTR là rất cần thiết nhằm làm giảm lƣợng CTR và cải thiện vấn đề môi
trƣờng cũng nhƣ sức khỏe cộng đồng. Hơn nữa, để quán triệt thực hiện chỉ đạo từ
Trung ƣơng, ―quản lý chất thải rắn phải đƣợc thực hiện theo phƣơng thức tổng hợp,
3
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an


(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn là nhiệm vụ ƣu tiên hàng
đầu, tăng cƣờng tái sử dụng, tái chế để giảm khối lƣợng chất thải phải chơn lấp‖
(Văn phịng chính phủ, 2018) và ―chú trọng công tác phân loại chất thải rắn sinh
hoạt tại nguồn, trƣờng hợp chƣa đủ điều kiện triển khai phân loại chất thải rắn sinh
hoạt tại nguồn cần ƣu tiên việc đầu tƣ các cơ sở xử lý có cơng đoạn phân loại tập
trung trƣớc khi xử lý‖ (Văn phịng chính phủ, 2020a). Nhƣ vậy, việc cải thiện hệ
thống quản lý CTR địi hỏi phải có sự quan tâm từ phía cộng đồng nhiều hơn, nhận
thức và ý thức của ngƣời dân từ việc phân loại chất thải tại nguồn và góp phần vào
cơng tác tái chế và tái sử dụng.
Tuy nhiên, khi hệ thống này đƣợc cải thiện, phí dịch vụ quản lý CTR sẽ cao
hơn hiện tại là điều tất yếu. Để xác định mức phí mới này, hầu hết các nghiên cứu

sử dụng mức độ sẵn lòng chi trả của ngƣời dân đối với các dịch vụ quản lý CTR
đƣợc cải thiện, chẳng hạn nhƣ Chuen-Khee và Othman (2010) việc cải thiện chất
lƣợng xử lý chất thải rắn ở Malaysia; Alta và Deshaz (1996) cải thiện quản lý chất
thải rắn ở Gujarwala, Pakistan; Niringiye và O mortor (2010) việc quản lý chất thải
rắn ở Uganda; Yusuf và cộng sự (2007) việc quản lý CTRSH đƣợc cải thiện ở bang
Oyo, Nigeria; Ojok và cộng sự (2013) đã ƣớc tính mức độ sẵn lòng chi trả (WTP)
của các hộ gia đình cho sự cải thiện dịch vụ quản lý chất thải rắn đô thị ở Kampala,
Uganda; Yuan và Yabe (2105) đã phân tích mức độ sẵn lịng chi trả của ngƣời dân
Bắc Kinh.
Các nghiên cứu định giá chƣơng trình phân loại CTR tại nguồn nhấn mạnh tầm
quan trọng của hoạt động phân loại để đạt đƣợc sự cải thiện chất lƣợng của hoạt động
quản lý CTR (Czajkowski và cộng sự, 2014; Karousakis và Birol, 2008; Owusu và
cộng sự, 2013; Laurent và cộng sự, 2014). Các nghiên cứu cho rằng hoạt động phân
loại tại nguồn gây ra những bất tiện cho ngƣời dân vì địi hỏi khơng gian, thời gian và
cơng sức (Huhtala, 2010). Tuy nhiên, các nghiên cứu chƣa định giá sự bất tiện này.
Chính vì vậy, nghiên cứu này tiến hành định giá chƣơng trình làm giảm lƣợng CTR
bằng thƣớc đo mức sẵn lòng chấp nhận (WTA) của hộ gia đình để thực hiện hành vi
phân loại tại nguồn nhằm làm giảm lƣợng CTR cần đƣợc thu gom, vận chuyển và xử
lý.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung của nghiên cứu
Mục tiêu chung của nghiên cứu là định giá giá trị kinh tế của chƣơng trình làm
giảm lƣợng CTR của hộ gia đình ở ĐBSCL từ đó có cơ sở khoa học để đề xuất một
số giải pháp làm giảm lƣợng CTR và nâng cao chất lƣợng trong hoạt động quản lý
CTR ở ĐBSCL.

4
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an



(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

1.2.2 Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu
(i) Phân tích tình hình quản lý CTR của hộ gia đình ở ĐBSCL.
(ii) Ƣớc tính giá trị kinh tế của chƣơng trình làm giảm lƣợng CTR của hộ gia
đình.
(iii) Đề xuất một số giải pháp làm giảm lƣợng CTR của hộ gia đình và nâng
cao chất lƣợng của hoạt động quản lý CTR ở ĐBSCL.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng về tình hình quản lý CTR của hộ gia đình ở ĐBSCL nhƣ thế nào?
Giá trị kinh tế của chƣơng trình làm giảm CTR của hộ gia đình là bao nhiêu?
Những giải pháp nào cần đƣợc ƣu tiên thực hiện để nâng cao chất lƣợng của
hoạt động quản lý CTR của hộ gia đình hiện nay ở khu vực ĐBSCL?
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tƣợng khảo sát
Nội dung chính của nghiên cứu này là ƣớc tính giá trị kinh tế của chƣơng trình
làm giảm lƣợng CTR của hộ gia đình ở ĐBSCL, từ đó, nghiên cứu đề xuất các giải
pháp góp phần làm giảm lƣợng CTR của hộ gia đình. Vì vậy, đối tƣợng khảo sát của
nghiên cứu này là các hộ gia đình ở ĐBSCL. Đồng thời, theo báo cáo của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng (2017), lƣợng CTR phát sinh ở các đô thị chiếm hơn 50% tổng
lƣợng CTRSH của cả nƣớc mỗi năm. Mức gia tăng lƣợng CTRSH giai đoạn từ 2011
đến 2015 trung bình 12% mỗi năm và có xu hƣớng tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Chính vì vậy, nghiên cứu này tập trung khảo sát hộ gia đình sinh sống tại khu vực đơ
thị ở ĐBSCL.
1.4.2 Phạm vi không gian
Theo báo cáo của Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng (2018), tốc độ đơ thị hóa là
một trong những nguyên nhân làm gia tăng lƣợng CTR của hộ gia đình. Đây là cơ
sở để nghiên cứu thực hiện việc phân tầng với tiêu chí phân tầng là loại đơ thị.

Nghiên cứu tập trung vào ba nhóm đô thị loại I, II và III. Theo Bộ Tài ngun và
Mơi trƣờng (2017), ĐBSCL có hai thành phố thuộc nhóm đơ thị loại I là thành phố
Cần Thơ và thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Trong đó, thành phố Cần Thơ là
thành phố trực thuộc Trung ƣơng, thành phố Mỹ Tho là thành phố trực thuộc tỉnh.
Thành phố Long Xuyên và thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang, thành phố Cà Mau
tỉnh Cà Mau, thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang, thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc
Liêu, thành phố Trà Vinh tỉnh Trà Vinh là các thành phố trực thuộc tỉnh thuộc nhóm
đơ thị loại II. Những thành phố cịn lại ở ĐBSCL có quy mơ dân số 150.000 ngƣời
trở lên, mật độ dân số 6.000 ngƣời/km trở lên và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ
5
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an


(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

75% trở lên đƣợc xếp vào nhóm đơ thị loại III, chẳng hạn, thành phố Tân An tỉnh
Long An, thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp, thành phố Vĩnh Long tỉnh Vĩnh
Long, thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang, thành phố Sóc Trăng tỉnh Sóc Trăng.
Bên cạnh tiêu chí loại đô thị, nghiên cứu cũng quan tâm đến sự cải thiện năng
lực của hoạt động quản lý chất thải đƣợc thể hiện qua sự gia tăng lƣợng chất thải
đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn. Theo thống kê về lƣợng CTR đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn
của năm 2014 và năm 2015 của Tổng cục thống kê (2017), các đô thị có thể chia
thành ba nhóm bao gồm nhóm có lƣợng CTR đƣợc xử lý đạt chuẩn giảm (lƣợng
CTR đƣợc xử lý đạt chuẩn năm 2015 thấp hơn lƣợng CTR đƣợc xử lý đạt chuẩn
năm 2014), nhóm có lƣợng CTR đƣợc xử lý đạt chuẩn bằng nhau giữa hai năm và
nhóm có lƣợng CTR đƣợc xử lý đạt chuẩn tăng (lƣợng CTR đƣợc xử lý đạt chuẩn
năm 2015 cao hơn lƣợng CTR đƣợc xử lý đạt chuẩn năm 2014).
Dựa vào đặc điểm loại đô thị và lƣợng CTR đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn, nghiên

cứu đã lựa chọn bốn thành phố để tiến hành khảo sát. Bốn thành phố này là thành
phố Cần Thơ là đơ thị loại I có lƣợng CTR đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn tăng (số quan
sát là 169 đáp viên), thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang là đơ thị loại II có lƣợng
CTR đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn giảm (số quan sát 146 đáp viên) và thành phố Vĩnh
Long tỉnh Vĩnh Long là đô thị loại III có lƣợng CTR đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn
không đổi (số quan sát 120 đáp viên) và thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang là đô
thị loại III có lƣợng CTR đƣợc xử lý đạt chuẩn giảm (số quan sát là 143 đáp viên).
Bảng 1.1 Lƣợng chất thải rắn đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn của một số địa phƣơng ở đồng
bằng sông Cửu Long
STT
Tên thành
Loại đô Lƣợng CTR đƣợc xử lý
Chênh lệch
phố
thị
đạt tiêu chuẩn (tấn/ngày)
(tấn/ngày)
Năm 2014 Năm 2015
1
Cần Thơ
I
69
281
212
2
An Giang
II
115
99
-16

3
Vĩnh Long
III
82
82
0
4
Hậu Giang
III
128
111
-17
Nguồn: Niên giám thống kê, 2017

1.4.3 Phạm vi thời gian
Thời gian thu thập dữ liệu sơ cấp của nghiên cứu trong năm 2020. Trong năm
2020, một số thời điểm Chính phủ thực hiện giãn cách xã hội để phịng chống dịch
Covid 19. Chính vì vậy, việc thu thập dữ liệu sơ cấp gặp nhiều khó khăn nhiều lần
bị ngắt quãng. Tuy nhiên, tác giả vẫn thu thập tổng số quan sát 578 đáp viên với số
quan sát này vẫn có thể đảm bảo tính đại diện cho khu vực ĐBSCL.
1.5 Cấu trúc của luận án
Bố cục của luận án gồm 05 chƣơng, với các nội dung cụ thể nhƣ sau:

6
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an


(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long


Chƣơng 1. Giới thiệu. Nội dung của chƣơng trình này trình bày tính cấp thiết
về mặt lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu, các mục tiêu nghiên cứu cần đạt
đƣợc, các câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. Đồng
thời, nội dung của chƣơng này cịn trình bày cấu trúc của luận án, một số đóng góp
về mặt lý luận và thực tiễn và điểm mới cũng nhƣ một số hạn chế của luận án.
Chƣơng 2. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu. Nội dung chƣơng này
hệ thống các cơ sở lý thuyết và lý luận về giá trị kinh tế, định giá giá trị kinh tế và
các phƣơng pháp định giá giá trị kinh tế. Từ đó, nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp
định giá phù hợp để ƣớc tính giá trị kinh tế của chƣơng trình làm giảm lƣợng CTR
của hộ gia đình.
Chƣơng 3. Giá trị kinh tế của chƣơng trình làm giảm lƣợng CTR của hộ gia
đình. Nội dung của chƣơng này gồm: Mơ tả tình hình tái chế, phân loại, thu gom,
vận chuyển và xử lý ở ĐBSCL nhằm mô tả nguyên nhân gây áp lực lên hoạt động
quản lý CTR cũng nhƣ những ƣu và nhƣợc điểm của hoạt động quản lý CTR ở
ĐBSCL và ƣớc tính theo phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên và phƣơng pháp mơ
hình lựa chọn.
Chƣơng 4. Kết luận và kiến nghị. Tác giả trình bày kết luận về các kết quả đạt
đƣợc của nghiên cứu theo mục tiêu và nội dung nghiên cứu đã đặt ra và đề xuất một
số giải pháp góp phần giảm lƣợng CTR của hộ gia đình và nâng cao chất lƣợng hoạt
động quản lý CTR ở ĐBSCL. Ngoài ra, trên cơ sở kết quả nghiên cứu và những hạn
chế của nội dung nghiên cứu, tác giả đƣa ra những kiến nghị cho định hƣớng nghiên
cứu sắp tới.

7
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an



(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

Khung phân tích
Định nghĩa giá trị kinh tế của chƣơng trình làm
giảm lƣợng chất thải rắn của hộ gia đình
Ƣớc tính giá trị kinh tế của chƣơng trình làm giảm lƣợng chất thải rắn của hộ gia
đình (thơng qua việc ƣớc tính giá trị kinh tế của hoạt động phân loại
tại nguồn của hộ gia đình)

Ƣớc tính mức sẵn lịng chấp nhận (bù đắp) để thực hiện việc phân loại chất thải
rắn tại nguồn của hộ gia đình (nhằm làm giảm lƣợng chất thải rắn)

Ƣớc tính mức sẵn lịng chấp nhận (bù
đắp) bằng phƣơng pháp định giá ngẫu
nhiên

Phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến quyết
định chấp nhận tham
gia chƣơng trình phân
loại tại nguồn của hộ
gia đình

Ƣớc tính
mức sẵn
lịng chấp
nhận

Ƣớc tính mức sẵn lịng chấp nhận
(bù đắp) bằng phƣơng pháp mơ

hình lựa chọn

Phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến quyết
định lựa chọn chƣơng
trình (thay thế) phân
loại tại nguồn của hộ
gia đình

Thảo luận, kết luận và gợi ý cơng cụ chính sách

Hình 1.1 Khung phân tích

8
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an

Ƣớc tính
mức sẵn
lịng chấp
nhận


(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

1.6 Đóng góp của luận án
Đầu tiên, luận án sử dụng đồng thời phƣơng pháp CVM và phƣơng pháp CM
để định giá và đối chiếu kết quả ƣớc tính theo đề xuất của Boxall và cộng sự (1996).
Mặc dù, một số nghiên cứu đã vận dụng cách tiếp này nhƣng số lƣợng vẫn còn hạn

chế và đặc biệt chƣa đƣợc nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý CTR ở ĐBSCL. Việc
sử dụng đồng thời hai phƣơng pháp định giá phi thị trƣờng này là cơ sở tin cậy hơn
cho việc đề xuất các hàm ý chính sách.
Ngồi ra, nghiên cứu định giá giá trị kinh tế bằng thƣớc đo mức sẵn lòng chấp
nhận của ngƣời dân để thực hiện hoạt động phân loại tại nguồn theo hƣớng tái chế.
Trong khi đa số các nghiên cứu định giá chƣơng trình quản lý CTR sử dụng mức
sẵn lòng chi trả mặc dù các nghiên cứu này thừa nhận cần có sự đóng góp của ngƣời
dân bằng hoạt động phân loại tại nguồn.
Cuối cùng, nghiên cứu này định giá kinh tế chƣơng trình quản lý CTR là vấn
đề đang đƣợc Chính phủ quan tâm. CTR cùng với sự gia tăng CTR là một trong
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, tác động tiêu cực đến lĩnh vực kinh tế và xã
hội cũng nhƣ sức khỏe cộng đồng. Việc đề xuất chính sách nhằm giải quyết vấn đề
CTR sẽ góp phần cải thiện sức khỏe ngƣời dân cũng nhƣ giảm ô nhiễm môi trƣờng
và hạn chế những tác động tiêu cực của CTR đến lĩnh vực kinh tế và xã hội.

9
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an


(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung của chƣơng này trình bày cơ sở lý thuyết về định giá giá trị kinh tế
của hàng hóa mơi trƣờng và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về định giá
chƣơng trình quản lý chất thải rắn. Đây là cơ sở để tác giả xác định các phƣơng
pháp nghiên cứu có liên quan và phát triển phƣơng pháp phù hợp với mục tiêu

nghiên cứu của luận án. Chƣơng này bao gồm: Thứ nhất, tác giả trình bày định
nghĩa giá trị kinh tế của hàng hóa mơi trƣờng; Thứ hai, tác giả trình bày lý thuyết
định giá giá trị kinh tế của hàng hóa mơi trƣờng; Thứ ba, tác giả trình bày các
phƣơng pháp định giá giá trị kinh tế của hàng hóa mơi trƣờng và Cuối cùng, dựa
vào lý thuyết và phƣơng pháp định giá hàng hóa mơi trƣờng cùng với các nghiên
cứu thực nghiệm đƣợc lƣợc khảo, tác giả phát triển phƣơng pháp nghiên cứu của
luận án.
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm giá trị kinh tế
Trong những thập kỷ qua, việc định giá kinh tế hàng hóa mơi trƣờng và những
thay đổi của hàng hóa mơi trƣờng đã trở thành một trong những lĩnh vực nghiên cứu
quan trọng và phát triển mạnh nhất trong lĩnh vực kinh tế môi trƣờng (Pearce và
cộng sự, 2006; Sagoff, 2008). Vấn đề quan trọng đặt ra trong nghiên cứu định giá
lợi ích của hàng hóa mơi trƣờng là cần xác định đúng định nghĩa của giá trị. Các
nhà kinh tế đã đƣa ra định nghĩa giá trị của hàng hóa mơi trƣờng thông qua định
nghĩa tổng giá trị kinh tế (Turner và cộng sự, 2003). Khái niệm giá trị kinh tế đƣợc
sử dụng phổ biến vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990 để phân loại
các lợi ích kinh tế đất ngập nƣớc và tích hợp chúng vào việc ra quyết định (Barbier
và cộng sự, 1997).
Khái niệm giá trị kinh tế đƣợc xem là sự đối lại với quan niệm kinh tế thông
thƣờng xem giá trị của môi trƣờng tự nhiên bao gồm nguyên liệu và sản phẩm vật
chất cung cấp cho quá trình sản xuất và tiêu thụ của con ngƣời, đặc biệt tập trung
vào các hoạt động thị trƣờng và lợi nhuận thƣơng mại. Sự định giá thấp đối với
hàng hóa và dịch vụ mơi trƣờng trong nhiều các trƣờng hợp dẫn đến việc đƣa ra các
quyết định mà kết quả kinh tế dƣới mức tối ƣu và trong trƣờng hợp xấu nhất, đã
phát sinh chi phí và tổn thất đáng kể đối với nền kinh tế (Emerton, 2005). Tổng giá
trị kinh tế đƣợc định nghĩa là tổng giá trị của các nhóm giá trị cấu thành nên tổng
giá trị kinh tế. Việc phân loại các nhóm giá trị trong tổng giá trị kinh tế vẫn còn
nhiều tranh cãi. Có nhiều quan điểm khác nhau về các nhóm giá trị trong tổng giá trị
kinh tế.

10
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an


(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

Pearce và cộng sự (2002) cho rằng nếu hàng hóa mơi trƣờng đóng góp tích cực
vào cuộc sống của con ngƣời thì nó có giá trị kinh tế. Tổng giá trị kinh tế của hàng
hóa mơi trƣờng bao gồm giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng (còn đƣợc gọi là giá
trị thụ động) (Pearce và cộng sự, 2006). Khái niệm giá trị thụ động trở nên phổ biến
vào năm 1989 sau khi có sự ủy quyền của Tòa án phúc thẩm Hoa Kỳ đƣa giá trị này
vào đánh giá sự thiệt hại đến tài nguyên thiên nhiên. Nếu khơng bao gồm giá trị sử
dụng thụ động thì giá trị kinh tế của hàng hóa mơi trƣờng sẽ khơng đƣợc phản ánh
đầy đủ. Lúc này, hàng hóa mơi trƣờng sẽ bị cung cấp quá mức (Carson, 2000).
Hoyos và Mariel (2010) cũng cho rằng việc loại trừ giá trị phi sử dụng sẽ cung cấp
những cơ sở sai lệch cho các nhà hoạch định chính sách. Vì vậy, thay vì chỉ xem xét
các giá trị thƣơng mại hoặc khai thác, khái niệm kinh tế còn xem xét giá trị tồn tại
và giá trị phi thị trƣờng. Chẳng hạn, giá trị kinh tế của vùng đất ngập nƣớc về cơ
bản liên quan đến một hệ thống tích hợp - nguồn tài nguyên hoặc tài sản của nó, giá
trị của dịch vụ mơi trƣờng và các thuộc tính của tồn bộ hệ sinh thái (Barbier,
1994).
Turner và cộng sự (2003) phân loại tổng giá trị kinh tế thành giá trị sử dụng và
giá trị phi sử dụng. Trong đó, giá trị sử dụng bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp1, giá trị
sử dụng gián tiếp2, giá trị lựa chọn3 và giá trị phi sử dụng bao gồm giá trị kế thừa4 và
giá trị tồn tại5 (xem hình 2.1). Pearce và cộng sự (2006) cũng cho rằng tổng giá trị kinh
tế bao gồm hai nhóm chính là giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng. Giá trị sử dụng
gồm giá trị sử dụng hiện tại và giá trị lựa chọn. Giá trị phi sử dụng bao gồm giá trị kế


Giá trị sử dụng trực tiếp là giá trị của những hàng hóa dịch vụ do hàng hóa mơi trƣờng cung
cấp cho tiêu dùng trực tiếp, giá trị từ việc sử dụng thực sự và trực tiếp hay tƣơng tác với hàng hóa
của cá nhân ở hiện tại. Chẳng hạn, giá trị sử dụng trực tiếp của tài nguyên đất ngập nƣớc là gỗ, củi,
thủy sản, mật ong hay giá trị du lịch, giải trí.
1

Giá trị sử dụng gián tiếp là giá trị của những dịch vụ do hàng hóa mơi trƣờng cung cấp cho
tiêu dùng gián tiếp, giá trị của việc hỗ trợ và bảo vệ gián tiếp của hàng hóa đối với cá nhân ở hiện
tại. Chẳng hạn, giá trị sử dụng gián tiếp của tài nguyên đất ngập nƣớc là lợi ích điều hịa khí hậu,
hấp thụ CO2, phòng chống bão lũ của rừng ngập nƣớc
2

Giá trị lựa chọn là giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị sử dụng gián tiếp ở tƣơng lại, giá trị
đƣợc thể hiện dƣới dạng cá nhân sẵn sàng trả tiền để bảo tồn hàng hóa cho tùy chọn sử dụng nó
vào một ngày trong tƣơng lai.
3

Giá trị kế thừa là sự thỏa mãn trong cảm nhận của cá nhân khi biết rằng hàng hóa mơi
trƣờng đƣợc lƣu truyền và hƣởng thụ bởi các thế hệ tƣơng lai.
4

Giá trị tồn tại là giá trị của sự nhận thức, cảm nhận và thỏa mãn của cá nhân cho sự tồn tại
của hàng hóa mơi trƣờng mặc dù cá nhân này khơng chắc chắn rằng mình sẽ tiêu dùng hàng hóa
mơi trƣờng hay không.
5

11
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an



(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

thừa, giá trị tồn tại và giá trị vị tha6 (xem hình 2.2). Điểm chung giữa các quan điểm
này là chia tổng giá trị kinh tế thành hai nhóm chính là giá trị sử dụng, phát sinh từ việc
sử dụng thực tế hàng hóa nhất định, và giá trị phi sử dụng, giá trị của sự tồn tại của
hàng hóa của các cá nhân coi trọng sự tồn tại hàng hóa mà khơng có ý định sử dụng nó
ngay bây giờ hoặc trong tƣơng lai.
Tổng giá trị kinh tế

Giá trị sử dụng

Giá trị sử
dụng trực
tiếp

Giá trị phi sử dụng

Giá trị sử
dụng gián
tiếp

Giá trị lựa
chọn

Giá trị tồn
tại

Giá trị kế

thừa

Nguồn: Turner và cộng sự (2003)

Hình 2.1 Tổng giá trị kinh tế của hàng hóa phi thị trƣờng

Tổng giá trị kinh tế

Giá trị sử dụng

Giá trị sử
dụng hiện
tại

Giá trị phi sử dụng

Giá trị
lựa chọn

Giá trị kế
thừa

Giá trị
tồn tại

Giá trị vị
tha

Nguồn: Pearce và cộng sự (2006)


Hình 2.2 Tổng giá trị kinh tế của hàng hóa phi thị trƣờng

Nhƣ vậy, mặc dù tổng giá trị kinh tế đƣợc phân loại theo các nhóm giá trị khác
nhau nhƣng điểm giống nhau là tổng giá trị kinh tế bao gồm giá trị sử dụng và giá
trị phi sử dụng. Khái niệm này giúp phản ảnh tổng thể giá trị của hàng hóa mơi
trƣờng. Từ đó, nghiên cứu định giá giá trị kinh tế của hàng hóa mơi trƣờng có thể
định giá đầy đủ giá trị của hàng hóa mơi trƣờng và có đƣợc cơ sở vững chắc để đề
xuất những giải pháp tối ƣu hạn chế tổn thất cho nền kinh tế và nguồn tài nguyên
thiên nhiên.

Giá trị vị tha là giá trị của sự quan tâm của cá nhân tới việc những ngƣời khác tiêu dùng
đƣợc hàng hóa mơi trƣờng.
6

12
(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long(Luan.an.tien.si).gia.tri.kinh.te.cua.chuong.trinh.lam.giam.luong.chat.thai.ran.cua.ho.gia.dinh.o.dong.bang.song.cuu.long

luan an


×