Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 3 4 tuổi a5 trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 30 trang )

1
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết việc rèn luyện nền nếp thói quen ban đầu cho trẻ là
cái gốc trong nhân cách toàn diện của mỗi con người, rèn luyện nền nếp thói
quen vệ sinh, ăn, ngủ và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo là vô cùng quan
trọng. Là nền tảng đạo đức của mỗi con người, là hành vi văn hóa. Ngay từ nhỏ
trẻ cần được uốn nắn, giáo dục từ cử chỉ, lời nói, hành động văn minh, lịch sự thì
lớn lên trẻ mới trở thành con người có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Thơng qua các hoạt động và giao tiếp trẻ có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp,
sạch sẽ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh, tích cực tham gia các
hoạt động gần gũi, dọn vệ sinh môi trường xung quanh lớp, trường. Trẻ học
được cách so sánh phân biệt các hành vi tốt xấu, từ đó có những phản ứng đúng
đắn với những thái độ, hành vi sai của bạn và mọi người xung quanh trẻ. Trẻ
biết tu dưỡng, rèn luyện bản thân từng ngày, từng giờ theo hướng tích cực, biết
nói lời hay ý đẹp, đi đứng nhẹ nhàng, khoan thai, cư sử với mọi người niềm nở
lịch sự.
Đối với trẻ ở độ tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi thì những thói quen ban đầu dần
dần được hình thành. Tuy trẻ dễ nhớ nhưng lại rất mau quên nên việc giáo dục
những thói quen ban đầu cho trẻ thông qua các giờ học, môn học, các hoạt động
trong trường mầm non là vô cùng quan trọng. vì vậy đối với cơ giáo mầm non
nói riêng và sự nghiệp giáo dục nói chung phải có những biện pháp, thủ thuật để
hướng trẻ học được điều hay lẽ phải, để qua đó trẻ được trải nghiệm khi lớn lên
trẻ khơng cịn bở ngỡ và rất tự tin trong cuộc sống.
Hoạt động chăm sóc - giáo dục của cơ giáo địi hỏi phải rất linh hoạt, nhạy
bén, kịp thời, phải có sự sáng tạo để phát hiện và đáp ứng những nhu cầu phát
triển của trẻ, cơ giáo cần có định hướng, có mục đích để giáo dục. Các hoạt
động của cô giáo phải luôn thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ.Vì
thế tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen ban
đầu cho trẻ 3-4 tuổi A5 trường mầm non ...” để nghiên cứu.
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ



2
1.Thực trạng
1.1. Ưu điểm:
- Bản thân đã được đào tạo đúng chun ngành nhiệt tình, có tinh thần
trách nhiệm, thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn.
- Được sự quan tâm giúp đỡ, sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu tạo
điều kiện cho tơi tích cực tham gia vào các buổi sinh hoạt tổ, dự chuyên đề các
tiết dạy mẫu...để nâng cao, bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân.
- Nhà trường luôn đầu tư về cơ sở vật chất: lớp học được trang bị đầy đủ
đồ dùng đồ chơi, ti vi...sân tập rộng rãi, thoáng mát, đồ dùng trực quan đầy đủ,
đẹp mắt, đã thu hút trẻ thích đi học tích cực học tập .
- Một số phụ huynh luôn quan tâm đến việc học tập, sức khỏe của con em
mình, đã phối kết hợp thường xuyên với giáo viên trong cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ
1.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
1.2.1. Trẻ em
*Tồn tai, hạn chế:
Đa số trẻ chưa có nề nếp thói quen trong học tập cũng như sinh hoạt hàng
ngày ở lớp.
*Nguyên nhân
Trẻ của lớp phần lớn là trẻ mới đi học năm đầu, chưa có nề nếp, thói quen
học tập. Sự chú ý của trẻ chưa cao nên chưa tập trung trong các giờ hoạt động
Giáo viên chưa nắm được đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ trong lớp nên
cũng khó khăn trong việc đưa trẻ vào nề nếp
Đa số trẻ chưa đi học qua nhóm trẻ 24-36 tháng nên giáo viên cũng khó
khăn trong việc rèn nề nếp cho trẻ.
*Khảo sát
Trước khi áp dụng biện pháp, tôi tiến hành khảo sát trẻ ở một số nội dung.
Kết quả khảo sát như sau:

Các thói quen nề nếp

Đạt

Chưa đạt


3
Số
trẻ

Tỉ lệ

Số trẻ

%

10/27

37%

17/27

63%

12/27

44,4%

15/27


55,6%

10/27

37%

17/27

63%

Trẻ có nề nếp trong giờ ăn

11/27

40,8%

16/27

59,2%

Trẻ có nề nếp trong giờ ngủ

12/27

44%

15/27

55%


11/27

40,8%

16/27

59,2%

11/27

40,8%

16/27

59,2%

Trẻ có nề nếp chào hỏi khi
được nhắc nhở
Trẻ có nề nếp đi học đều, đúng
giờ
Trẻ có nề nếp cất đồ dùng đồ
chơi đúng nơi quy định

Trẻ có nề nếp trong hoạt động
vui chơi
Trẻ có nề nếp vệ sinh

Trẻ có nề nếp học tập
10/27

37%
17/27
63%
2. Biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 3-4 tuổi A5
trường mầm non ...
2.1 Biện pháp 1: Nghiên cứu tham khảo, tự bồi dưỡng nâng cao trình
độ chuyên môn và khả năng nắm bắt về việc rèn luyện thói quen nề nếp ban
đầu cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi.
2.2.1. Nội dung biện pháp:
- Nghiên cứu tham khảo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và
khả năng nắm bắt về việc rèn luyện thói quen nề nếp ban đầu cho trẻ mẫu giáo
3-4 tuổi.
2.2.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp:
Mỗi độ tuổi của trẻ mẫu giáo nói riêng, và trẻ 3-4 tuổi nói chung sẽ có
những đặc điểm tâm lý khác nhau. Và dựa vào đặc điểm sinh lý của trẻ tôi đã đi
sâu vào nghiên cứu, tìm tịi, tham khảo... những tài liệu có nội dung về đề tài,
học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, của bản thân nhận thức đúng đắn, hiểu
được tầm quan trọng của vấn đề. Nắm vững tình hình cụ thể của lớp, của trẻ,
tích cực tham khảo qua tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non,
internet...cần chịu khó tìm tịi sáng tạo trong bài dạy, từng tiết học và sáng tạo
trong việc làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ... Xác định rõ những khó khăn và điều


4
kiện thuận lợi của nhà trường, của lớp của bản thân trẻ. Từ đó tìm ra biện pháp
hữu hiệu nhất.
Ví dụ: Khi trẻ vào đầu năm học tôi sẽ phải gần gũi quan tâm đến trẻ nhiều
hơn, mỗi lúc đón trẻ vào lớp để tạo được sự tin tưởng với trẻ. Tùy vào trẻ để cơ
có những biện pháp quan tâm cụ thể hơn.
2.1.3.Kết quả áp dụng biện pháp:

Sau khi tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và khả năng nắm bắt
về việc rèn luyện thói quen nề nếp ban đầu cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi thì bản
thân cũng có những hiểu biết nhất định về tầm quan trọng của việc rèn luyện nề
nếp thói quen ban đầu cho trẻ, từ đó đưa ra được những biện pháp hữu ích nhất
2.2. Biện pháp 2: Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, sắp xếp chỗ
ngồi hợp lý.
2.2.1. Nội dung biện pháp:
- Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
- Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý.
2.2.2. Cách thức, q trình áp dụng biện pháp:
a.Phân nhóm đặc điểm tâm lý
- Tìm hiểu tính cách của trẻ và tâm lý của trẻ: cô giáo đã quan sát và tìm
hiểu tính cách của trẻ, xem trẻ thích gì, mong muốn điều gì. Sau khi đã nắm
được đặc điểm của từng trẻ, các cô đã sắp xếp chỗ ngồi cho trẻ phù hợp để tác
động vào trật tự lớp học.
b. Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý
Trong ngày của trẻ tôi đều phải nghiên cứu, lập ra chương trình kế hoạch
bồi dưỡng đối tượng theo sự phân nhóm và sắp xếp chỗ ngồi cho từng cháu một
cách hợp lý:
+ Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ mạnh dạn, nhanh nhẹn
+ Trẻ khá ngồi cạnh trẻ ít chú ý đến hoạt động, để trẻ có thể hỗ trợ nhau
+ Trẻ hiếu động cá biệt ngồi cạnh trẻ ngoan, ngồi cạnh cô giáo để dễ quan
sát và tiện cho việc điều hành trẻ tốt hơn.
Với những cách sắp xếp chỗ ngồi như trên tôi đã giúp trẻ đan xen ngồi với
nhau để trẻ sẽ được học tập giúp đỡ nhau, vì trẻ sẽ học qua cơ, qua bạn để trẻ sẽ
có nề nếp trong mọi hoạt động.


5
2.2.3.Kết quả áp dụng biện pháp:

Bằng những hình thức trên tôi đã nắm chắc đặc điểm tâm sinh lý của từng
trẻ, điều đó rất thuận lợi cho tơi trong q trình áp dụng các biện pháp tiếp theo
trong quá trình đưa trẻ vào nề nếp.
2.3. Biện pháp 3:Rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ trong hoạt động
hàng ngày.
2.2.1. Nội dung biện pháp:
Rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ trong hoạt động hàng ngày
2.2.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp:
Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi là độ tuổi trẻ dễ dàng tiếp thu, lĩnh hội và có
khả năng thực hành tốt. Vì vậy hàng ngày khi đón trẻ, trả trẻ, dạo chơi, quan sát,
lao động hay nêu gương…tơi ln lồng ghép rèn luyện nền nếp thói quen vệ
sinh và hành vi văn minh cho trẻ. Giáo dục trẻ từ những cái gần gũi nhất đối với
trẻ như: Khả năng tự phục vụ nhằm chăm sóc bản thân (Tắm rửa, thay cởi quần
áo, thu dọn giường ngủ, chải tóc, đi dép…), có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng,
tôn trọng người khác (không khạc nhổ bậy, không vứt rác ra lớp học hay là nơi
công cộng . Biết lao động vừa sức như giúp cô lau bàn ghế, rửa đồ chơi, xếp giá
đồ chơi ngăn nắp, nhổ cỏ, tưới nước... Trẻ biết giúp đỡ người già, người tàn tật,
nhường nhịn em nhỏ… Cụ thể như sau:
* Nề nếp đi học
Như chúng ta đã biết trẻ lứa tuổi mầm non bước vào năm học mới, học lớp
mới, cô mới không thể tránh khỏi sự mới lạ nên tôi luôn nhẹ nhàng gần gũi với
trẻ cho trẻ làm quen với cô và các bạn trong lớp để trẻ nhớ tên bạn, tên cơ.
Nhưng tơi thấy trẻ vẫn cịn nhút nhát chưa mạnh dạn, một số trẻ vẫn không
chịu tham gia các hoạt động của lớp, nên tôi đã tìm hiểu tính cách của từng trẻ
trong lớp.
Ví dụ : Với những trẻ mẫu giáo bé mới lên bước đầu đã có thói quen đi
lớp tơi có sự quan tâm đặc biệt hơn tôi luôn gần gũi dỗ dành trẻ, chơi cùng trẻ,
gợi ý giới thiệu đồ chơi, các góc chơi để cho trẻ không bị hụt hẫng. Cứ như vậy



6
tơi thấy trẻ gần gũi với nhau hơn, thích tham gia các hoạt động hơn. Dần dần tôi
đã tạo được tình cảm giữa cơ và cháu. Khi đã quen với việc đi học rồi tôi luôn
khen những trẻ đi học ngoan, đúng giờ, mặc quần áo gọn gàng, sạch đẹp, biết
chào cô khi đến lớp, biết cất đồ dùng đúng nơi qui định gọn gàng, ngăn nắp,
khơng khóc nhè... trước lớp, ngay hôm sau tôi thấy các bạn khác cũng đi học
ngoan, biết chào cơ vì cháu muốn được khen và bắt chước các bạn. Qua trao đổi
với phụ huynh được biết trẻ ngày càng thích đi lớp hơn.

(Hình ảnh1: Trẻ biết cất dép đúng nơi quy đinh)
* Nề nếp thói quen chào hỏi
Với tâm lý của trẻ là dễ nhớ, mau quên nên việc tạo nề nếp thói quen cho
trẻ phải được thường xuyên và lặp đi lặp lại. Hàng ngày các cháu đến lớp tôi rèn


7
luyện cho trẻ thói quen biết chào hỏi thơng qua các bài hát như: Lời chào buổi
sáng, Mẹ yêu không nào...Các bài thơ: Miệng xinh hoặc câu chuyện : Cháu chào
ơng ạ… Bên cạnh đó vào giờ đón, trả trẻ cơ có thể dạy cháu biết chào cơ, chào
bạn ra về, chào cha mẹ khi đến đón về. Nếu cháu khơng chịu làm cơ có thể làm
gương cho trẻ nhìn thấy và cháu sẽ làm theo.

(Hình ảnh 2: Giờ đón trẻ)
Khi đón trẻ tơi nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép chào cô, chào bố mẹ, chào
những người thân, người lớn tuổi, khơng nói to, đùa nghịch, kéo lê bàn ghế trên
nền nhà để tránh tiếng ồn và bàn ghế nhanh hư hỏng. Kết thúc giờ đón trẻ tơi
nhắc trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi đúng nơi quy định một cách ngay ngắn gọn gàng.
Ngoài ra đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tơi giáo dục trẻ có thói quen không mang
quà đến lớp.
* Điểm danh:



8
Ngồi việc gọi tên trẻ theo danh sách thơng thường, tơi cịn cho trẻ tập và
thực hành kỹ năng quan tâm đến bạn vắng bằng cách gợi ý cho trẻ tự phát hiện
bạn vắng mặt, lý do bạn vắng, cùng đếm số bạn có mặt ngày hơm nay, mạnh dạn
nói tên mình.
- Chẳng hạn: Ngày thứ 2 đầu tuần tơi hỏi trẻ :
- Hơm nay lớp mình có vắng bạn nào khơng ? Đó là bạn nào?
- Bạn nào ở gần nhà bạn Thu khơng nhỉ? Vì sao bạn nghỉ học vậy con?
* Hình thành thói quen trong nề nếp học tập
Để hình thành thói quen nề nếp học tập tôi cũng thực hiện các bước: Sắp
xếp chỗ ngồi, chia tổ, chia đội….Khi tiến hành hoạt động tôi thấy trẻ lớp tơi cịn
uể oải, lơ đãng ít tập trung nề nếp cịn lộn xộn. Tơi đã đi tìm hiểu ngun nhân
thấy trẻ thích học nhưng nhanh chán vì vậy mà tơi sử dụng các hình thức động
viên thi đua giữa các tổ và áp dụng một số trò chơi vận động để tăng sự hứng
thú cho trẻ
Ví dụ:
+ Rèn cho trẻ ngồi đúng chỗ tôi đã sử dụng nhạc bài hát “Chim mẹ Chim
con” để trẻ về vị trí ngồi của mình.
+ Khi xếp hàng tơi đã sử dụng trị chơi “ Thi xem đội nào nhanh”… Như
vậy tôi thấy trẻ học rất hứng thú kết quả lại cao.
Hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách giơ tay phát biểu, cách đứng dậy trả lời
cô….Tôi hướng dẫn trẻ cách sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, khi thực hiện
tơi cùng nhóm trẻ nhanh nhẹn làm mẫu cho cả lớp xem nhờ vậy mà trẻ tiếp thu
yêu cầu của cô một cách chính xác ngay từ đầu. Tơi đã rèn luyện và hình thành
cho trẻ có nề nếp thói quen giờ nào việc ấy. Trong giờ học trật tự nghiêm túc
ngoan ngoãn thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của cô. Để có sự tập trung
chú ý nghe cơ giảng bài tơi đã dùng câu nói nhẹ nhàng và nhắc trẻ làm theo.



9

(Hình ảnh 3: Cơ rèn nề nếp học tập)
Ví dụ: Cô xem bạn nào ngồi đẹp như cô, lại chú ý lên cô nào? Những trẻ
nào làm đúng tôi nêu tên, khen ngợi trẻ... Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện riêng,
khơng khóc nhè hoặc châm chọc bạn trong giờ học, cho nên nề nếp của trẻ rất
tốt trẻ nhiệt tình hăng hái hoạt động tích cực. Sau khi áp dụng biện pháp trên trẻ
lớp tơi rất ngoan, có nề nếp hứng thú học tập, qua các tiết dạy đều được đánh giá
100% trẻ có nề nếp học tập tốt.
* Nề nếp lấy cất đồ dùng đồ chơi
Trong các môn học đồ dùng học tập rất quan trọng, nó tác động trực tiếp
đến sự tiếp thu của trẻ . Đối với mẫu giáo lớn thì rất đơn giản nhẹ nhàng nhưng
ở mẫu giáo 3-4việc lấy đồ dùng đồ chơi còn vụng về lúng túng nên tôi đã chỉ
bảo trẻ cách sắp xếp như thế nào?
Ví dụ: Khi dạy mơn tốn tơi để đồ dùng trên bàn tôi quy định rõ ràng 3 tổ,
tổ hoa hồng bên tay trái, tổ hoa sen bên tay phải, tổ hoa cúc ở giữa. Khi vào giờ
học trẻ lần lượt lấy đồ dùng về chỗ ngồi khi học xong trẻ biết tự cất đồ dùng
theo yêu cầu của cô.


10
Trong các giờ chơi khác tôi luôn rèn cho trẻ chơi ngoan đoàn kết, biết
nhường nhịn và giúp đỡ bạn trong khi chơi. Trẻ có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ
dùng đồ chơi, khơng đập phá hoặc tranh dành đồ chơi của bạn, chơi xong biết
cất đồ dùng đúng nơi qui định.
Ví dụ: Trong giờ hoạt động góc trẻ đã tự lấy đồ dùng đồ chơi đúng với vai
chơi mà trẻ thích và biết cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định khi
trẻ chơi xong.


(Hình ảnh 4: Trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy đinh)
* Nề nếp giờ ăn, giờ ngủ
Rèn luyện cho trẻ có nề nếp trong khi ăn, khi ngủ điều độ đúng giờ đúng
giấc. Trước khi ăn tôi thường cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”, trị chuyện giới thiệu
món ăn với trẻ để kích thích vị giác của trẻ tạo cho trẻ ăn ngon miệng, ăn hết
xuất. Biết xếp hàng chờ đến lượt khi lên lấy cơm, trước khi ăn trẻ biết mời cô,
mời bạn, khi ăn ăn hết xuất không làm rơi vãi, khơng nói chuyện trong giờ ăn,
biết rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn. Khi ăn xong trẻ biết để bát nhẹ nhàng
vào rổ.


11

(Hình ảnh 5: Rèn nề nếp cho trẻ giờ ăn)
Sau giờ ăn tôi cho trẻ ngồi nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng sau khi đến
giờ đi ngủ, tôi cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ” tôi rèn cho trẻ 3 thói quen đến
giờ đi ngủ: Ngủ ngoan, ngủ đủ giấc, khơng nói chuyện và chêu trọc bạn khi ngủ.
Khi trẻ ngủ tôi cho trẻ nghe những bài hát ru trẻ sẽ từ từ cảm nhận và ngủ ngon
giấc hơn. Khi ngủ dậy trẻ có ý thức tự đi vệ sinh nhẹ nhàng, không làm ồn ào
ảnh hưởng đến các bạn.’

(Hình ảnh 5: Rèn nề nếp cho trẻ giờ ngủ)


12
* Rèn nề nếp vệ sinh và tự phục vụ cho trẻ.
Rèn luyện cho trẻ nề nếp thói quen vệ sinh văn minh trong sạch ở hàng ngày.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, quần áo gọn gàng, biết mặc
quần áo theo mùa phù hợp với thời tiết
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, không ăn quà vặt, không uống

nước lã, biết rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Trẻ biết cùng nhau tham gia giúp cô giáo một số công việc như: chải
chiếu cất gối, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định và không vứt rác bừa bãi.

(Hình ảnh 6: Trẻ biết thực hiện các thao tác rửa tay sạch sẽ)
* Nề nếp vui chơi

(Hình ảnh 7: Trẻ có nề nếp trong vui chơi)


13
Tơi ln sưu tầm những nguyện vật liệu sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi sao
cho đẹp, sáng tạo, hẫp dẫn với trẻ vè màu sắc, tính ngộ nghĩnh nhưng phải đảm
bảo an toàn, sử dụng hợp lý và phù hợp với trẻ. Đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn
gàng vừa tầm với của trẻ để thu hút trẻ vào hoạt động vui chơi một cách thoải
mái và tự tin hơn. Đây cũng là yếu tố góp phần quyết định chất lượng và khả
năng hoạt động của trẻ đạt kết quả cao
* Nề nếp trong hoạt động lao động: Chăm sóc cây xanh:
Cho trẻ nhổ cỏ, tưới nước cho cây, nhặt rác, lá cây bỏ vào thùng rác. Nhắc
trẻ không được ngắt lá bẻ cành, đồng thời trẻ biết nhắc nhở những hành vi sai
của mọi người khi phá hoại cây xanh.
Giải thích cho trẻ hiểu thành quả lao động của cả lớp: Trồng cây xanh làm
cho môi trường luôn xanh – sạch – đẹp, cây xanh giúp cho bầu khơng khí trong
lành, cây xanh cho ta nhiều bóng mát và có ích cho đời sống con người.

(Hình ảnh 8: Hình ảnh trẻ lao động)


14


(Hình ảnh 8: Trẻ biết nhặt rác bỏ đúng nơi quy đinh)
* Hoạt động nêu gương cuối ngày
Khi dạy trẻ, lúc nào cũng phải trung thực trong lời nói và việc làm, tập
cho trẻ cách biết tự nhận xét hôm nay mình có ngoan hay khơng ngoan và lí do
vì sao chưa ngoan.
Tơi nhận xét từng cá nhân trẻ.
Ví dụ: Tơi hỏi trẻ:
Hơm nay bạn Thu đã ngoan chưa? Vì sao nhỉ? Bạn ấy có xứng đáng được
lên cắm cờ khơng?
Do đặc điểm của lứa tuổi, việc rèn luyện thói quen vệ sinh văn minh cho
trẻ phải được tiến hành thơng qua các hoạt động gần gũi trong ngày. Chính các
hoạt động này tưởng chừng đơn giản nhưng với sự hướng dẫn khéo léo,
đúng đắn và phù hợp của giáo viên tới trẻ sẽ hình thành ở trẻ những tình
cảm, thái độ tích cực với mọi người xung quanh, hình thành ở trẻ khả năng
tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh, mong muốn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và lịch sự,
có văn hóa khi giao tiếp.


15
2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp:
Nhờ sự tạo điều kiện giúp đỡ của cô trẻ được uốn nắn kịp thời thường
xuyên, liên tục do đó việc rèn luyện nề nếp thói quen của trẻ trong mọi hoạt
động mọi lúc, mọi nơi mang lại hiệu quả cao hơn, các con ngoan và nề nếp
hơn. Trẻ chơi có nề nếp, có ý thức khơng tranh dành đồ chơi, chơi đồn kết
cùng các bạn.
2.4. Biện pháp 4: Rèn luyện nề nếp thông qua các tiết học và hoạt
động vui chơi
2.4.1. Nội dung biện pháp:
- Thơng qua hoạt động tạo hình
- Thơng qua hoạt động khám phá khoa học

- Thông qua hoạt động âm nhạc
- Thông qua hoạt động thể chất
- Thông qua hoạt động làm quen văn học
- Thông qua hoạt đông làm quen với tốn
- Thơng qua hoạt động vui chơi
2.4.2.Cách thức tiến hành biện pháp
Khi dạy trẻ tôi luôn luôn có ý thức tích hợp các nội dung giáo dục vệ sinh
văn minh cho trẻ vào các tiết học, tuy nhiên khơng phải lúc nào cũng tích hợp
nội dung giáo dục vệ sinh văn minh, mà chỉ tích hợp những nội dung có liên
quan đến vấn đề mình đang hoạt động, có như vậy việc lồng ghép mới mang lại
hiệu quả và đảm bảo những mục tiêu chính của tiết học.
Ví dụ: * Hoạt động tạo hình : ‘‘ Nặn các loại quả ”(Đề tài)
+ Sau khi tôi cho trẻ quan sát và đàm thoại về các mẫu mà cô đã chuẩn bị,
tơi có thể hỏi trẻ:
+ Các con cho cơ biết các loại quả này có tác dụng gì? (Dùng để uống, ăn
tốt cho sức khỏe ạ..)
+ Khi cho trẻ ngồi nặn tôi hỏi trẻ: Khi ngồi nặn các con ngồi như thế
nào?


16
Các con nhớ nhé: Khi ngồi lưng thẳng, đầu hơi cúi, cầm đất nặn bằng hai
tay, ngực khơng tì vào bàn… có như vậy mới hình thành thói quen tốt cho trẻ
khi ngồi nặn, vẽ, tô màu, qua các giờ học cô giáo giáo dục các cháu ngồi ngay
ngắn, không nói chuyện trong giờ học. Khi học xong biết cất đồ dùng gọn gàng,
đúng nơi quy định.

( Hình Ảnh 9: Giờ học tạo hình của trẻ)
* Hoạt động khám phá khoa học:‘‘ Trò chuyện với trẻ về một số đồ đùng đồ
chơi ở trường Mầm non ”

Khi cho trẻ quan sát tìm hiểu về một số đồ dùng đồ chơi tôi cho trẻ tên
gọi, đặc điểm, cấu tạo và công dụng của một số đồ chơi tôi đàm thoại với trẻ:
- Những dồ dùng đồ chơi này dùng để làm gì? (Để học, để chơi …)
- Phải làm gì để đồ dùng đồ chơi luôn được bền đẹp nhỉ? ( Phải biết giữ
gìn, chơi nhẹ nhàng, khơng được đập phá đồ chơi)


17
+ Đồng thời giáo dục trẻ khi chơi xong phải biết cất dọn đồ dùng đồ chơi
gọn gàng, ngăn nắp để khi lấy đồ chơi ra được thuận tiện và dễ dàng, trong khi
chơi biết nhường nhịn không tranh dành đồ chơi của nhau, khơng nói tục, nói
bậy, Từ đó giúp trẻ có được những hành vi và thói quen tốt.

Hình Ảnh 10: Giờ khám phá khoa học
* Hoạt động âm nhạc: - NDCĐ: + Hát vận động: Đường và chân
- NDKH: + Nghe hát: Năm ngón tay ngoan
+ Trị chơi: Thi xem ai nhanh
Khi dạy trẻ phần hát vận động hát bài ‘‘ Đường và chân” tơi đã tích hợp
nội dung giáo dục vệ sinh và hành vi văn minh như sau:
- Hôm nay cô và các con vừa vận động bài hát gì? (Bài hát Đường và chân
- Chân dùng để làm gì nhỉ? (Để đi ạ)
- Muốn giữ cho đôi chân luôn sạch sẽ các con phải làm gì ?


18
- Để bàn tay ln được sạch sẽ thì chúng mình cũng phải làm gì ?
Thơng qua bài hát cơ giáo dục trẻ giữ gìn bàn tay, bàn chân ln được
sạch sẽ và thơng qua đó tơi giáo dục cho trẻ biết bảo vệ và giữ gìn cơ thể của
mình ln sạch sẽ.Từ đó giúp trẻ có được những hành vi tốt và thói quen tốt.


Hình Ảnh 11: Giờ học âm nhạc
* Hoạt động giáo dục thể chất :
Thông qua hoạt động thể dục, cô dạy trẻ biết thực hiện một số kỹ năng
cần thiết khi luyện tập, biết yêu quý và giữ gìn các bộ phận trên cơ thể, ăn uống


19
đủ chất, siêng năng luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để có một cơ thể
phát triển khỏe mạnh, hài hòa, cân đối. Dạy trẻ biết cách xếp hàng theo hiệu
lệnh của cô, trong lúc tập không được chen lấn, hay xô đẩy nhau. Biết cách ăn
mặc gọn gàng khi đến lớp. Từ đó giúp trẻ có được những hành vi tốt.
Ví dụ: Chủ đề: Nghề nghiệp
Đề tài: Ném xa bằng một tay
Trị chơi: Truyền bóng qua chân
- Chuẩn bị : Những túi cát, bóng nhựa, ngơi nhà, giỏ đựng bóng…
- Tiến hành:
Các bước đến nội dung chính tơi kể chuyện sáng tạo: Nhà bạn Hùng đang xây
nhà nhưng thiếu rất nhiều gạch, đá. Vì vậy lớp mình cùng giúp bạn Hùng mang
gạch, đá đến xây nhà nhé. Sau đó tơi hỏi trẻ:
- Để giữ gìn ngơi nhà của chúng ta ln được sạch đẹp thì chúng ta phải
làm gì? (Khơng được bơi bẩn, vẽ bậy lên tường, phải quét nhà sạch sẽ).
Sau khi thực hiện xong nội dung chính bài dạy, tơi giáo dục trẻ tham gia
hoạt động phải đồn kết, khơng xơ đẩy nhau, có như vậy mới thực hiện đúng
nhiệm vụ cô giáo yêu cầu. Kết thúc tiết học nhắc trẻ biết thu dọn đồ chơi, đồ
dùng vừa học vào đúng nơi qui định.


20

Hình Ảnh 12 : Giờ hoạt động thể chất

* Hoạt động làm quen văn học:

Hình Ảnh 13 : Giờ hoạt động làm quen văn học
Tơi ln tìm tịi, nghiên cứu, sưu tầm và sáng tác các bài thơ, câu chuyện có nội
dung giáo dục về hành vi văn minh theo từng mảng: Hành vi văn minh trong



×