0
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng là một nội
dung giáo dục trẻ 4-5 tuổi trong việc dạy trẻ tập làm một số việc tự phục vụ
trong sinh hoạt của Chương trình giáo dục mầm non. Việc rèn luyện thao tác rửa
tay bằng xà phịng góp phần to lớn trong việc giúp trẻ phịng hai bệnh tiêu chảy
và hơ hấp. Đứng trước môi trường bị ô nhiễm phức tạp hiên nay thì hơn bao giờ
hết việc rửa tay bằng xà phịng rất được quan tâm. Nó được coi là một phương
pháp góp phần phịng chống dịch bệnh. Xong rửa tay thế nào cho đúng và hiệu
quả thì khơng phải ai cũng nắm được nhất là với trẻ mầm non. Vì vậy rèn luyện
thao tác rửa tay bằng xà phịng cho trẻ 4-5 tuổi là một hoạt động hết sức quan
trọng và có ý nghĩa.
Biết được vị trí vai trị và tầm quan trọng của việc rèn luyện thao tác rửa
tay bằng xà phòng, là một giáo viên mầm non tôi luôn băn khoăn trăn trở làm
thế nào để thực hiện tốt nội dung giáo dục này. Trong thực tế giảng dạy tơi nhận
thấy điều đó khơng dễ dàng gì. Bởi lẽ với đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là
chóng nhớ nhưng lại mau qn thì để trẻ có thao tác trong một hoạt động nào đó
khơng thể một sớm một chiều là có được, mà nó là cả một quá trình. Ở lớp tơi
khi mới nhận lớp đầu năm học, số trẻ nắm được các bước rửa tay bằng xà phịng
chưa nhiều, số trẻ có thao tác rửa tay bằng xà phịng lại càng ít. Đứng trước thực
tế như trên, trong năm học 2022-2023 tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng
biện pháp “Biện pháp rèn luyên thao tác rửa tay bằng xà phòng cho trẻ 4-5
t̉i” nhằm mục đích giúp cho trẻ lớp tơi nắm chắc các bước trong quy trình rửa
tay bằng xà phịng, có thao tác rửa tay bằng xà phịng và trẻ biết tự rửa tay bằng
xà phòng để đạt được kết quả mong đợi của độ tuổi này trong Chương tình là trẻ
biết tự rửa tay bằng xà phòng.
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Thực trạng
1.1.Ưu điểm
Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ hoạt động vệ sinh cho trẻ
tương đối đầy đủ.
1
Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao về chun mơn
nghiệp vụ.
Bản thân có trình độ tào tạo trên chuẩn, là giáo viên giỏi cấp
huyện nhiều năm. Có kinh nghiệm trong giảng dạy, yêu nghề mến
trẻ, có ý thức trách nhiệm cao.
100% trẻ đã qua lớp 3 tuổi, trẻ ngoan có nề nếp, nhận thức tương đối
đồng đều.
Đa số các bậc phụ huynh đã quan tâm đến việc học tập của con em mình
ở trường, phối hợp tốt với giáo viên trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
1.2.Tồn tại hạn chế và nguyên nhân
1.2.1. Cơ sở vật chất
*Tồn tại hạn chế
Lớp học khơng có nhà vệ sinh khép kín riêng cho từng lớp nên cũng khó
khăn hơn trong việc thực hiện cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
Hệ thống vệ sinh chung của lớp học xuống cấp, vòi nước, chậu rửa ....
cũ hỏng.
*Nguyên nhân
Do nhà trường được xây dựng từ năm 2007 nên qua hơn 10 năm sử dụng
hệ thống vệ sinh đã xuống cấp.
1.2.2. Trẻ em
*Tồn tại hạn chế
Số trẻ nắm được các bước rửa tay bằng xà phòng chưa nhiều, số trẻ thực
hiện được thao tác rửa tay bằng xà phòng và biết tự rửa tay bằng xà phòng thấp.
*Nguyên nhân
Do đặc điểm tâm lý của trẻ chóng nhớ xong lại mau quên
Do giáo viên chưa tổ chức ôn luyện cho trẻ thường xuyên, liên tục
*Khảo sát trên trẻ
Trước khi áp dụng biện pháp, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ ở một số nội
dung. Kết quả khảo sát như sau:
STT
Nội dung khảo sát
Kết quả
Tỷ lệ %
2
khảo sát
1
2
3
Trẻ nắm được các bước trong quy trình
rửa tay bằng xà phịng.
Trẻ có thao tác rửa tay bằng xà phòng
Trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng
10/20
50
9/20
11/20
45
55
2.Biện pháp rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng cho trẻ 4-5 tuổi
2.1.Biện pháp 1: Rà soát, tham mưu sửa chữa, bổ sung đồ dùng, trang
thiết bị phục vụ cho hoạt động vệ sinh rửa tay bằng xà phòng.
2.1.1. Nội dung biện pháp
Rà soát đồ dùng, trang thiết bị phục vụ hoạt động vệ sinh rửa tay bằng
xà phòng
Tham mưu sửa chữa mua sắm trang thiết bị.
2.1.2. Cách thức quá trình áp dụng
Việc rèn cho trẻ có thao tác rửa tay bằng xà phịng khơng thể thực hiện
được khi đồ dùng vệ sinh cho trẻ cịn thiếu. Chính vì vậy ở biện pháp này tôi đã
làm như sau: Ngay từ tháng 8 của năm học tôi đã tiến hành rà soát đồ dùng vệ
sinh của lớp như thùng đựng nước có vịi, xà phịng thơm, xơ, chậu. Kiểm tra chất
lượng xem những đồ dùng đó cịn dùng được hay khơng? hỏng chỗ nào, thiếu cái
gì? thiếu bao nhiêu? Đồng thời tơi rà soát lại tồn bộ hệ thống vịi nước, chậu rửa
trong nhà vệ sinh để biết cái nào còn sử dụng được? cái nào hỏng?
Sau khi rà soát xong, tôi báo cáo lên ban giám hiệu, tham mưu đề xuất
ban giám hiệu có kế hoạch sửa chữa những đồ dùng, trang thiết bị bị hỏng hóc,
khơng sử dụng được. Mua sắm bổ sung những đồ dùng còn thiếu cho lớp.
2.1.3. Kết quả áp dụng của biện pháp
Nhờ làm tốt công tác rà soát, tham mưu. Được sự quan tâm của nhà
trường nên ngay từ đầu năm học lớp tôi đã được trang bị đầy đủ xà phòng cho
trẻ rửa tay. Bình rửa tay có vịi bị hỏng cũng đã được bổ sung, thau chậu, xô
chứa nước cũng được cấp đầy đủ. Hệ thống vòi nước rửa tay trong nhà vệ sinh
của trẻ cũng đã hoạt động tốt.
3
Hình ảnh bình nước rửa tay có vịi, chậu, xà phịng
(Hình ảnh hệ thống vịi nước trong nhà vệ sinh)
4
2.2.Biện pháp 2. Rèn luyên thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua
hoạt động vệ sinh
2.2.1.Nội dung biện pháp
Dạy trẻ thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua hoạt động vệ sinh với đề
tài “Rửa tay bằng xà phịng”
2.2.2. Cách thức q trình áp dụng
Ở biện pháp này tôi đã làm như sau: Khi vào đầu năm học, ngay trong chủ
đề Trường Mầm non để dạy trẻ tập luyện thao tác rửa tay bằng xà phịng tơi đã
tiến hành dạy trẻ trên giờ vệ sinh rửa tay bằng xà phòng.
Để gợi ý cho trẻ nhớ lại các bước rửa tay bằng xà phòng, cũng như các
thời điểm trẻ cần rửa tay bằng xà phịng trong ngày tơi đã hỏi trẻ: Chúng ta cần
rửa tay bằng xà phòng vào những thời điểm nào? Hay bạn nào có thể nhắc lại
cho cơ và các bạn cùng nghe quy trình rửa tay bằng xà phòng đúng cách gồm
mấy bước? Là những bước nào? Sau khi trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ, tơi đã
chốt lại các bước trong quy trình rửa tay bằng xà phòng, cũng như các thời điểm
cần rửa tay bằng xà phòng trong ngàyđể giúp trẻ nhớ lâu hơn: Chúng ta cần rửa
tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bị bẩn. Nhắc lại
quy trình rửa tay bằng xà phịng gồm 6 bước gồm:
Bước 1: Làm ướt bàn tay bằng nước, lấy xà phòng và chà 2 lòng bàn tay
vào nhau
Bước 2:Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngồi các ngón tay của bàn tay
kia và ngược lại
Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay
Bước 4:Chà mặt ngồi các ngón tay của lòng bàn tay này vào lòng bàn
tay kia
Bước 5:Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại
Bước 6:Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa
sạch tay với vịi nước tới cổ tay và làm khơ tay.
Sau đó tơi làm mẫu cho trẻ quan sát. Vừa làm mẫu tơi vừa nói cách thực
hiện để trẻ có thể tri giác một cách trọn vẹn hơn.
5
(Ảnh cơ làm mẫu)
Sau đó tơi lần lượt cho trẻ lên thực hành thao tác rửa tay bằng xà phòng.
Khi trẻ thực hiện tôi chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ kịp thời để giúp trẻ thực hiện
đúng các bước trong quy trình rửa tay bằng xà phịng
(Trẻ thực hành rửa tay bằng xà phịng ngồi trời)
Để củng cố thao tác rửa tay bằng xà phòng cho trẻ, vào các chủ đề tiếp theo,
mỗi chủ đề tôi đều xây dựng 1 hoạt động vệ sinh rửa tay bằng xà phịng để thực
hiện. Với sự kiên trì đó kỹ năng rửa tay bằng xà phịng của trẻ ln được củng
6
cố thường xuyên. Với hoạt động dạy trẻ rửa tay bằng xà phịng như trên, tơi
khơng chỉ rèn được cho trẻ có thao tác rửa tay bằng xà phịng đúng cách, tạo
điều kiện giúp trẻ biết tự rửa tay bằng xà phịng. Mà qua hoạt động này tơi cịn
rèn cho trẻ một số các kỹ năng khác như biết chờ đến lượt khi tham gia vào các
hoạt động.
Giờ vệ sinh rửa tay bằng xà phòng trong các chủ đề
2.2.3. Kết quả áp dụng của biện pháp
Với sự kiên trì áp dụng biện pháp trên trong các chủ đề của năm học, tôi
đã thu được kết quả rất khả quan. Khi chưa áp dụng biện pháp nội dung :Trẻ
nắm được các bước trong quy trình rửa tay bằng xà phịng chỉ đạt 10/20 trẻ =
50% thì cuối năm số trẻ đạt đã tăng lên 19/20 trẻ =95 % tăng 45 %. Nội dung:
Trẻ có thao tác rửa tay bằng xà phịng đầu năm chỉ đạt 9/20 =45% thì sau khi áp
dụng biện pháp đã tăng lên 18/20 = 90% tăng 45%.. Tuy kết quả chưa được như
mong muốn, xong đó cũng là sự cố gắng của bản thân tôi trong suốt cả năm học
góp phần nhỏ bé giúp trẻ có kỹ năng hơn trong hoạt động vệ sinh này.
2.3.Biện pháp 3. Rèn lun thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua
các hoạt động khác trong ngày
2.3.1. Nội dung biện pháp
Rèn lun thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua hoạt động học có chủ đích
Rèn lun thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua hoạt động đón, trả trẻ
7
Rèn lun thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua hoạt động ngoài trời
Rèn luyên thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua hoạt động vui chơi
Rèn lun thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua hoạt động ăn trưa
Rèn luyên thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua hoạt động lao động
2.3.2.Cách thức, q trình áp dụng
*Rèn luyên thao tác rửa tay bằng xà phòng thơng qua hoạt động học
có chủ đích
Thơng qua các hoạt động học có chủ đích cũng là cơ hội rất tốt để rèn cho
trẻ có thao tác rửa tay bằng xà phịng. Ở biện pháp này tơi đã làm như sau: Tôi
tận dụng tất cả các giờ hoạt động học có chủ đích để lồng ghép nội dung rửa tay
bằng xà phòng nhằm rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phịng cho trẻ.
Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình đề tài: Vẽ mưa, tôi không chỉ giáo dục
trẻ biết giữ vệ sinh môi trường lớp học bằng cách không làm đổ nước, màu . Mà
sau khi kết thúc hoạt động tạo hình, để rèn cho trẻ có thao tác rửa tay bằng xà
phịng mỗi khi tay bị bẩn. Tơi đã hỏi trẻ khi tay bị bẩn chúng ta phải làm gì? Kết
thúc giơ học cho trẻ đi rửa tay bằng xà phòng. Để đảm bảo trẻ rửa tay bằng xà
phịng đúng quy trình, tơi thường quan sát trẻ thực hiện và không quên nhắc nhở
từng cháu để trẻ nhớ lại quy trình rửa tay bằng xà phịng và thực hiện cho đúng.
8
Hình ảnh trẻ hoạt động tạo hình xong và đi rửa tay bằng xà phòng
Hay trong giờ Phát triển vận động: Đề tài Bật qua vất cản. Sau khi trẻ
hoạt động thì tay của trẻ đã bị bẩn. Tơi cũng rèn cho trẻ thao tác rửa tay bằng xà
phòng sau khi tham gia hoạt động
9
(Ảnh Trẻ hoạt động trong giờ thể dục
và đi rửa tay bằng xà phịng sau hoạt động)
Ngồi hoạt động tạo hình và hoạt động thể dục thì trong tất cả các hoạt
động khác như làm quen âm nhạc, hay làm quen với toán hoặc các hoạt động
học khác thì sau mỗi giờ trẻ hoạt động, tay trẻ đã tiếp xúc với rất nhiều thứ, để
đảm bảo cho trẻ có một đơi bàn tay ln sạch sẽ góp phần phịng chống dịch
bệnh cũng như góp phần rèn luyên thao tác rửa tay bằng xà phịng cho trẻ tơi
đều cho trẻ thực hiện rửa tay bằng xà phòng.
10
(Hình ảnh trẻ tham ra vào các hoạt động)
(Trẻ rửa tay bằng xà phòng sau khi tham gia hoạt động học)
*Rèn lun thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua hoạt động đón
trả trẻ
Trong giờ đón trả trẻ là cơ hội tốt nhất để tơi rèn cho trẻ có thói quen biết
rửa tay bằng xà phịng khi tay bẩn. Khi cuộc sống xã hội phát triển, công nghiệp
11
hóa, hiện đại hóa được nâng cao thì kéo theo đó là cuộc sống của người dân
cũng vội vàng hối hả. Đa số các bậc phụ huynh đi làm công ty nên thời gian đầu
buổi sáng cũng rất vội vàng. Một số bậc phụ huynh chưa quan tâm đến đôi bàn
tay của con trước khi đưa con tới trường. Khi đón trẻ hay trả trẻ tơi thường khéo
léo kiểm tra đôi bàn tay của con trước khi cho trẻ vào lớp hay ra về. Nếu thấy
tay của trẻ chưa sạch tơi đều kiên trì nhắc các con vào nhà vệ sinh rửa tay bằng
xà phòng cho sạch sẽ trước khi vào lớp hoặc về nhà. Cứ như vậy, tôi kiên trì rèn
cho hết trẻ này đến trẻ trẻ khác. Cũng chính nhờ vậy mà kết quả trên trẻ rất
nhanh tiến bộ. Trẻ đã có ý thức hơn, biết tự rửa tay bằng xà phòng khi tay bẩn
trong các thời điểm cần rửa tay bằng xà phòng.
(Trẻ rửa tay bằng xà phòng trong nhà vệ sinh)
*Rèn luyên thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua hoạt động
ngồi trời
Trong giờ hoạt động ngồi trời tơi cũng tận dụng cơ hội để rèn trẻ có kỹ
năng rửa tay bằng xà phịng sau mỗi buổi hoạt động. Khi trẻ tham gia hoạt động
ngoài trời, trẻ được thỏa thích vui chơi trong khn viên dưới sự bao quát của cô
giáo. Tay của trẻ được tiếp xúc với các nguyên vật liệu mở, với đồ chơi trong
sân trường....Chính vì vậy sau mỗi buổi cho trẻ hoạt động ngồi trời tơi đều nhắc
trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi về lớp.
12
(Hình ảnh trẻ chơi và xếp hàng rửa tay sau khi chơi)
*Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng thông qua hoạt động
vui chơi
Trong hoạt động vui chơi trẻ được tham gia chơi rất nhiều các góc chơi, ở
góc nghệ thuật trẻ được dùng tay để nặn để vẽ, ở góc thiên nhiên trẻ được chăm
sóc cây xanh, được cắt lá tỉa cành, được nhổ cỏ bắt sâu, góc khám phá thì trẻ
được thỏa thích khám phá những nhiều mới mẻ theo từng chủ đề. Sau mỗi buổi
chơi thỏa thích như vậy tơi đều tận dụng cơ hội để rèn cho trẻ có thói quen rửa
tay bằng xà phịng khi tay bị bẩn.
13
(Hình ảnh trẻ chơi ở các góc)
(Trẻ rửa tay sau khi chơi)
14
*Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua hoạt động ăn trưa
Trước giờ ăn trưa là thời điểm rất tốt để rèn kỹ năng rửa tay bằng xà
phịng cho trẻ. Chính vì vậy hàng ngay trước giờ ăn của trẻ tôi đã tổ chức cho trẻ
thực hiện vệ sinh rửa tay bằng xà phòng đầy đủ. Những hoạt động đó được lặp
đi lặp lại trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Nhờ đó trẻ lớp tơi đã thực
hiện thao tác rửa tay bằng xà phịng rất tốt và đã biết tự rửa tay bằng xà phịng.
(Hình ảnh trẻ rửa tay trước khi ăn)
*Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phịng thơng qua hoạt động
lao động
Với hoạt động lao động buổi chiều, sau khi tổ chức cho trẻ lau lá tưới cây
nhổ cỏ, chăm sóc vườn rau, tổ chức cho trẻ nhặt lá cây, nhặt rác để vào thùng
rác giúp trẻ có thói quen vệ sinh môi trường, giữ cho môi trường luôn sạch sẽ.
Trong hoạt động này tôi cũng hay phát động trẻ cùng cơ thực hiện 1 phút sạch
trường khi sân trường có nhiều lá rụng, sau mỗi buổi lao động như vậy tơi lại tổ
chức cho trẻ rửa tay bằng xà phịng trước khi vào lớp. Thế là trẻ nhớ lâu hơn
rằng khi tay bẩn nhất định phải rửa tay bằng xà phịng mới đảm bảo vệ sinh.
Hoạt động này tơi cũng kiên trì lặp lại hàng ngày trong tuần, hàng tuần trong
tháng, hàng tháng trong năm học và kết quả đã khơng phụ lịng tơi. Trẻ lớp tơi
15
thực hiện rất nề nếp và thành thạo thao tác rửa tay bằng xà phòng. Trẻ đã biết tự
rửa tay bằng xà phịng khi tay bẩn mà khơng cần sự nhắc nhở của cô giáo.
(Ảnh trẻ rửa tự tay bằng xà phòng sau khi nhặt rác)
2.3.3. Kết quả áp dụng của biện pháp
Với biên pháp này, sau một năm học kiên trì áp dụng tơi cũng đã thu được
kết quả đáng mừng. Nếu như đầu năm học số trẻ biết tự rửa tay bằng xà phịng
chỉ chiếm 11/20 =55% thì sau khi áp dụng biện pháp số trẻ biết tự rửa tay bằng
xà phòng đã tăng lên 19/20 = 95% tăng 40%.
16
2.4. Biện pháp 4. Phối kết hợp với các bậc phụ huynh để rèn luyện
thao tác rửa tay bằng xà phòng cho trẻ
2.4.1.Nội dung của biện pháp
Tuyên truyền với các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của việc rèn luyện
thao tác rửa tay bằng xà phòng cho trẻ.
Đề nghị phụ huynh phối hợp rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng cho
trẻ khi ở nhà.
2.4.2. Cách thức, quá trình áp dụng
Ở biện pháp này tơi đã làm như sau: Trong các buổi họp phụ huynh học
sinh đầu năm hay giữa năm tơi tìm những tài liệu về cơng tác vệ sinh để tuyên
truyền về tầm quan trọng của việc rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng cho
trẻ. Sau đó đề nghị phụ huynh phối kết hợp thật tốt với giáo viên chủ nhiệm để
rèn cho trẻ các nội dung giáo dục hàng ngày, trong đó có nội dung rèn luyện
thao tác rửa tay bằng xà phòng cho trẻ.
( Ảnh họp PH học sinh)
Bên cạnh đó, tơi trang bị bổ sung thường xuyên ở bảng “ Những điều cha
mẹ cần biết ”hay qua nhóm zalo của lớp những bài báo có nội dung về thao tác
rửa tay bằng xà phịng để cha mẹ trẻ có thể tiếp nhận và có thêm kinh nghiệm
giáo dục trẻ.
17
(Ảnh phụ huynh xem bảng những điều cha mẹ cần biết)
(Ảnh phản hồi của phụ huynh qua zalo nhóm lớp)
18
Ngồi ra trong các giờ đón trả trẻ, tơi thường tận dụng cơ hội đó để trao
đổi với phụ huynh về sự tiến bộ của trẻ khi ở lớp. Phụ huynh rất vui mừng phấn
khởi, vì đã nắm bắt được tình hình của con kịp thời. Qua đó tơi cũng không quên
nhắc phụ huynh rèn trẻ thao tác rửa tay bằng xà phịng khi ở nhà.
( Ảnh cơ trao đổi với PHHS)
2.4.3.Kết quả áp dụng của biện pháp
Tơi kiên trì phối hợp với phụ huynh rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà
phòng cho trẻ. Kết quả là rất nhiều trẻ về nhà đã biết tự rửa tay bằng xà phịng
đúng cách. Phụ huynh đã rất nhiệt tình phối hợp quay cả video trẻ thực hiện gửi
cho giáo viên chủ nhiệm.
Hình ảnh phụ huynh gửi trẻ rửa tay ở nhà
19
PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
1.Các VB chỉ đạo, tài liệu hướng dẫn làm cơ sở cho việc lựa chọn biện pháp.
Số
TT
Tên Văn bản ( Tài liệu)
1
Chương trình giáo dục mầm non ban
hành kèm theo Thơng tư số
17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7
năm 2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục
và Đào tạo và Thông tư số 28/2016
/TT-BGD ĐT ngày 30 tháng 12 năm
2016 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và
Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội
dung của Chương trình Giáo dục mầm
non ban hành kèm theo Thông tư số
17/2009/TT-BGD ĐT ngày 25 tháng 7
năm 2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục
và Đào tạo
Ban hành
Chương trình
giáo dục mầm
non
Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương
trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn
4-5 tuổi
Hướng dẫn tổ
chức thực hiện
chương trình giáo
dục mầm non
mẫu giáo lớn 4-5
tuổi có chỉnh lý
theo TT 28/2016/
TT-BGD ĐT
2
Nội dung VB
( tài liệu)
Ngày
ban
hành
Ghi chú
30/12/
2016
Nhà xuất
bản Giáo
dục Việt
Nam
2. Kết quả khảo sát sau khi áp dụng biện pháp
STT
1
2
3
Nội dung Khảo sát
Trẻ nắm được các bước trong
quy trình rửa tay bằng xà phịng.
Trẻ có thao tác rửa tay bằng xà
phòng
Trẻ biết tự rửa tay bằng xà
phòng
3.Video minh chứng cho kết quả
Số trẻ đạt
Số trẻ đạt
đầu năm
TS
%
cuối năm
TS
%
Đánh giá
% tăng
10/20
50
19/20
95
Tăng 45
9/20
45
18/20
90
Tăng 45
11/20
55
19/20
95
Tăng 35