Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại ban quản lý dự án quận cầu giấy hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.78 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

*
TRƯỜNG

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA

AO
TẠO
TẾ
ĐẠO

SAU ĐẠI HỌC

/Z

Tạ Hữu Nam

Vương

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHÁT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN QUẬN CÂU GIẦY - HÀ NỘI
"

a




“yg

SAS

er!

- MNÃY GN:-

%

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Ngành: Quản lý xây dựng
|

Chuyên ngành: Quản lý dự án xây dựng
Mã ngành: 60580302-2

|

CB hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Cự

Hà Nội - 2016

Ẩ£ _


LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong

bắt kỳ cơng trình nghiên cứu nào.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN


Tạ Hữu Nam Vương


LOI CAM ON
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý dự án xây dựng với đề tài: “Giải
pháp tăng cường cơng tác quản Ùÿ chất lượng cơng trình xây dựng tại Ban

quản lý dự án Quận Cau Giấy - Hà Nội” được hoàn thành với sự giúp đỡ của
Khoa đào tạo sau đại học, Khoa kinh tế và quản lý xây dựng - Trường đại học
xây dựng, cùng các thầy cơ giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Ban quản lý dự án

Quận Cầu Giấy — Hà Nội, thầy cô và cán bộ ở các cơ quan khác đã hết lịng
giúp đỡ cho học viên hồn thành Luận văn.
Đặc biệt, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Cự
đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho học viên trong suốt quá trình thực

hiện Luận văn này.
Với thời gian và trình độ cịn hạn chế, Luận văn khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót và rất mong nhận được sự hướng dẫn và đóng góp ý kiến của
các thầy cơ giáo và đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2016

TÁC GIÁ LUẬN VAN



Tạ Hữu Nam Vương


MUC LUC
DANH MỤC CAC KY HIEU VIET TAT ....cscccscssesssesssesseessecseeseesseeneeneenneensees i
DANH MUC BANG BIEU ....scsscssssssssssssessessessssonssveescssessecsnesscsecancenesucenseetsatees ii
.9is8,000982000100/ 2200018...
....

iii

YO 2):\0 ......................ÔỎ

1

N0

1

2o c8

hố.

. . .......ÄdẬHÄdH,.,HH.

2. Mục đích nghiên CỨU. . . . . . .

¿2s 51165654 16951541555656 25L cà


3. Mục tiêu nghiên CỨU. . . . . . . . . . . .

kh

HT TH

55515035 Là ấu 8655 Lá 15:84 1645 856 1
Tà Hàn

Hà ch

nkp 1

4. Déi tugng va pham vi nghién CUM ........cessesssesseessecseessssseesseesseesesssecseeseeesenssees 1
5. Phuong phap nghién CU...

.................

6. Co sé khoa hoc, thuc tién va phap ly cla dé tai.

2

2

7. Kết quả đạt được và vấn đề còn tổn tại của Luận văn.........................--c-ccccccc¿ 2

CHƯƠNG

1. TONG QUAN LY LUAN VA THUC TIEN VE CONG TAC


QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG.............................. 3
1.1. Cong

pc.

an...

............

3

1.1.1. Khái niệm cơng trình xây dựng.........................
.-- ----- + St ssHerrerree 3
1.1.2. Phân loại và phân cấp cơng trình xây đựng...............................-----.---ccc+- 3
1.1.3. Đặc điểm của cơng trình xây dựng..........................----.-¿-©25ccccccecrveerrrrereea 5
1.2. Chất lượng cơng trình xây dựng.........................------+-©22++++2vzverrrrrveerrrreecee 6
1.2.1. Khái niệm chất lượng cơng trình xây dựng...........................22 c5cccscczec2 6

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng............................. 7
1.2.3. Cac u tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng .................. 11


1.3. Lý luận chung về quản lý chất lượng công trình xây dựng...................... 13
1.3.1. Khái niệm về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.......................- 13

1.3.2. Nội dung cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng................. 14
1.3.3. Ngun tắc của cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng....... Ì7
1.3.4. Các phương pháp quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ................... 18
1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây


b0

.............................

20

1.4. Thực tiễn về công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trên địa ban

1080:6907... -....dÄäA|HH),....,..

23

1.4.1. Kinh nghiệm công tác quản lý chất lượng của một số Ban quản lý trên

địa bàn Thành phố Hà Nội .........................---2-5222 22xSEEEkEEEEEetrkrrkerrkrrrerreee 23
1.4.2. Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

trên địa bàn Thành phố Hà Nội.......................-.
2 25c S2 x‡EEeExtcEerkrrkerrerrererree 26
1.5. Cơ sở pháp luật về cơng tác quan lý chất lượng cơng trình xây dựng.....30

CHƯƠNG

2. THỰC

TRẠNG

CƠNG

TÁC QUẢN


LÝ CHÁT LƯỢNG

CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN QUẬN CÀU
S0...

33

2.1. Giới thiệu về Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy..............................-.....- 33
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy....33
2.1.2. Cơ cấu, tô chức bộ máy Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy.................. 33
2.1.2.1. Lãnh đạo Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy...........................---cc-cc. 33
2.1.2.2. Các bộ phân chuyên môn, nghiệp vụ ...............................--¿-¿555cc ccccex 34

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Ban quản lý dự án......................................-- 36


2.1.3.1. Chức năng của Ban quản lý dự á............................................... 36
2.1.3.2. Nhiệm vụ của Ban quản lý dự án

37

2.2. Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại

Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy từ năm 2010-2015........................--.---5-¿ 39
2.2.1. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơng trình trên địa bản

Quận Cầu Giấy trong thời gian vừa qua.....................--.-----5-5ccxcxcrxerrerterrerea 40
2.2.1.1. Các dự án đầu tư xây dựng đã hoàn thành và đưa vào sử dụng......... 40
2.2.1.2. Các dự án đầu tư xây dựng đang triển khai...........................----ccc

55c: 4I
2.2.2. Thực trạng về phương pháp quản lý chất lượng của các cơng trình xây
dựng do Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy làm chủ đầu tư ........................... 42
2.2.2.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý chất lượng........................ 43
2.2.2.2. Thực trạng công tác kiểm tra chất lu 0...

43

2.2.2.3. Thực trạng công tác kiểm sốt chất LỢBỮ: sseiesrnosisieaseeenegrosasssseaa 46

2.2.2.4. Thực trạng cơng tac dam bao chat lượng ............................--------------: 49
2.2.3. Thực trạng năng lực nhân sự của Ban quản lý dự án Quận Cau Giấy...50
2.2.4. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác quản ly chất lượng cơng

trình xây dựng tại Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy...............................--- 32
2.2.5. Thực trạng công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện dự
ẤT...

cv.

TH HH TT TH Tà HT TH TT Tác HC Tà TH Tà TT Tá TT 1111 T11 HH0

Hà 52

2.2.5.1. Quan ly chat lượng công tác khảo sát xây dựng cơng trình................ 53
2.2.5.2. Quản lý chất lượng cơng tác thiết kế xây dựng cơng trình ................... 35

2.2.5.3. Quản lý chất lượng cơng tác thi cơng và nghiệm thu cơng trình xây



2.2.5.4. Quản lý chất lượng công tác bảo hành công trình xây dựng.............. 61
2.3. Đánh giá chung về thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây

dựng tại Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy từ năm 2010-2015..................... 61
2.3.1. Các thành quả đạt được .............................
.-- .- - -- Án ng
ngư 61

2.3.2. Một số tồn tại và hạn chế...........................
tich
62
2.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế...............................----¿--ceccxcccrerrrseea 63
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan.............................
5 Ăn
He HH
63
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quam.............................---- 5-5 2< + S1 ng ng ng re 65

CHƯƠNG 3. ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ CHÁT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ
ÁN QUAN CÂU GIÁ Y.............................-5-56 e1 E212211213115111113.111 1111.1211116 67
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động đầu tư xây dựng tại Ban
quản lý dự án Quận Cầu Giấy..........................
¿5-22 2txe2ExeEExeErkrrrkrrrkrrrkrrrrerkee 67
3.1.1. Phương hướng phát triển..........................-----+2+ 5+2+++E+t2rxtezxerxrerxerrxerrvs 67

3.1.2. Mục tiêu phát triỂn............................--¿text S+EEx2211121501111411 1112111 1x xe. 68
LOAN 020.6...
c2


V00

7a...

................

68

...................

69

3.2. Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

tại Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy......................--.---2¿-7++Sct2cerverkvsrxrrrrrrkrrvee 69
3.2.1. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về quản lý

chất lượng cơng trình xây dựng......................--2222-2222 x11 111cc 69
3.2.2. Hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý chất lượng công

trỉnh xây dựng,...........
---- tk”
........
HH H01411101010101
........
1 1T
..

71



3.2.3. Tăng
1

cường

cơng

tác quản

lý chất

lượng

theo

các

giai

đoạn

dự

Ắ ..........ƠƠƠ
..
4 OR 72

3.2.3.1. Tăng cường quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng............. 72
3.2.3.2. Tăng cường quản lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng ............... 73

3.2.3.3. Tăng cường quản lý chất lượng công tác thi công và nghiệm thu công
trimh XAy CUM

1011...

........................

74

3.2.3.4. Tăng cường quản lý chất lượng công tac bao hanh céng trinh.......... 79
3.2.4. Hoàn thiện cơ chế và chế tài về cơng tác quản lý chất lượng cơng trình


DANH MUC CAC KY HIEU VIET TAT

BCNCTKT

Báo cáo nghiên cứu tiền kha thi

BCKTKT

Báo cáo kinh tế kỹ thuật

CĐT

Chủ đầu tư

CTXD

Công trình xây dựng


ĐTXD

Đầu tư xây dựng

GPMB

Giải phóng mặt bằng

KTKT

Kinh tế kỹ thuật

NSNN

Ngân sách nhà nước

QLCL

Quản lý chất lượng

10

QLDA

Quản lý dự án

1]

TVGS


Tư vần giám sát

12

TKKT-TDT

Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán

13

UBND

Uỷ ban nhân dân


il

DANH MUC BANG BIEU
Bang 2.1

Cac du an đã ban giao đưa vào sử dụng từ năm 2010-2015....... 40

Bang 2.2 Các dự án thực hiện trong năm 2016................................... 42
Bảng 2.3 Tình hình kiểm tra chất lượng giai đoạn thi cơng các dự án tại Ban
quản lý dự án Quận Cầu Giấy...................-‹.cc
c2
c S1
Sen
45

Bang 2.4

Báo cáo tình hình thực hiện dự án quý I/2015........................ 47

Bảng 2.5 Báo cáo tình hình thực hiện dự án khu vui chơi cho trẻ em tổ 6
phường Yên Hồ, quận Cầu Giấy..................---.-.
(c2. 522222 c in 48
Bang 2.6 Tình hình năng lực nhân sự quản lý dự án tại Ban................... 50
Bảng 2.7 Danh mục thiết bị văn phòng của Ban..................................-- 52
Bảng 2.8 Thực trạng một số cơng trình kết quả khảo sát thiếu chính xác.....53
Bảng 2.9 Một số dự án giai đoạn thiết kế cịn sai sót.......................
-- -ccccc¿ 55
Bảng 2.10 Quy mô và phương thức lựa chọn nhà thầu thi công tại Ban....... 58

Bảng 2.11 Báo cáo tổng kết tính hình thực hiện T6/2015............................ s9
Bảng 3.L

Danh mục một số trang bị thiết bị cần bỗ `0)...

ao.

71


iii
DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng ........ 12
Hình 1.2 Hoạt động quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo các giai

Hình 2.1 Mơ hình cơ cấu tổ chức tại Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy....36



MO DAU
1.

Ly dochgn dé tai
Ngành xây dựng đã có những bước tiến dài trên chặng đường phát triển

và đóng vai trị khơng nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước ta hiện
nay. Trong đó chất lượng CTXD khơng những liên quan trực tiếp đến an tồn
sinh mạng, an toàn cộng đồng, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơng trình
mà cịn là yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. Bài
học về chất lượng các CTXD những năm qua, bất cập trong cơ chế quản lý,
giám sát đã đặt ra những giải pháp tăng cường công tac QLCL CTXD.
Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy là một cơ quan chun mơn thuộc
UBND Quận Cầu Giấy, có chức năng tham mưu giúp UBND Quận thực hiện
quản lý về lĩnh vực xây dựng.Tuy nhiên, trong hồn cảnh hiện nay, cơng tác
quản ly về lĩnh vực xây dựng tại Ban QLDA

Quận Cầu Giấy

còn bộc lộ một

số khuyết điểm gây ảnh hưởng đến chất lượng CTXD. Chính vì thế tơi chọn
đề tài nghiên cứu “Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng cơng

trình xây dựng tại Ban quản lý dự án Quận Cầu Giấy — Hà Nội ” là cần thiết.
2.

Mục đích nghiên cứu


Đề xuất các giải pháp tăng cường công tác QLCL CTXD tại Ban quản lý
dự án Quận Cầu Giấy trong thời gian tới.
3.

Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác QLCL CTXD. Phân
tích thực trạng về cơng tác QLCL CTXD tại Ban QLDA Quận Câu Giấy
trong thời gian vừa qua. Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác QLCL

CTXD tại Ban QLDA Quận Cầu Giấy trong thời gian tới.
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Công tác QLCL CTXD của CĐT.


Phạm vi nghiên cứu: Các CTXD

do Ban QLDA

Quận Cầu Giấy thực hiện

QLDA va ĐTXD trong giai đoạn thực hiện dự án. Thời gian thu thập số liệu: Từ

năm 2010 đến tháng 9/2015. Thời gian áp dụng giải pháp: đến năm 2020.
5.


Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận của phép duy vật biện chứng kết

hợp duy vật lịch sử để tong hgp, phan tich về cơ sở lý luận trong hoạt động

QLCL CTXD. Phương pháp thống kê, khảo sát để tổng hợp thực trạng công

tác QLCL CTXD.
Phương pháp phân tích định tính kết hợp định lượng để phân tích, đánh
giá và đề xuất các giải pháp tăng cường công tác QLCL CTXD tại Ban.
6.

Cơ sở khoa học, thực tiễn và pháp lý của đề tài
Cơ sở khoa học: Lý luận khoa học quản lý nói chung và cơng tác quản lý

về chất lượng CTXD nói riêng.
Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn và kinh nghiệm công tác QLCL
Ban QLDA

7.

CTXD

tại

Quận Cầu Giấy và một số cơ quan, tổ chức về hoạt động DTXD.

Kết quả đạt được và vẫn đề còn tồn tại của Luận văn.
Các kết quả đạt được: Tổng hợp được những bắt cập mà Ban QLDA Quận


Cầu Giấy gặp phải trong công tác QLCL, xác định được những nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến vi phạm
CTXD.

về chất lượng công trình và quản lý chất lượng

Đề xuất những giải pháp tăng cường hiệu quả trong công tác QLCL

CTXD tại Ban QLDA Quận Cầu Giấy — Hà Nội.
Van đề còn tổn tại: Việc nghiên cứu của Luận văn được thực hiện trong
một phạm

vi cụ thể là công

tác QLCL,

đối với một đơn vị cụ thể là Ban

QLDA Quận Cầu Giấy. Vì vậy tính khả thi của các giải pháp được đưa ra chỉ
mang tính chất cục bộ.


CHUONG 1. TONG QUAN LY LUAN VA THYC TIEN VE CONG
TAC QUAN LY CHAT LUQNG CONG TRINH XAY DUNG
1.1. Công trình xây dựng

1.1.1.

Khái niệm cơng trình xây dựng
Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của


con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết
định vị với nên đất, bao gồm

phần trên và dưới mặt đất, phần trên và dưới mặt

nước và được xây dựng theo thiết kế. CTXD bao gồm CTXD cơng cộng, nhà
ở, cơng trình cơng nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình

khác.[3]
1.1.2.

Phân loại và phân cấp cơng trình xây dựng
Việc phân loại, phân cấp CTXD

được quy định một cách cụ thể ở Nghị

định 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ về QLCL

va bảo trì CTXD quy định một

số nội dung về QLCL CTXD.[8]
Về phân loại, các CTXD được chia làm 6 loại, bao gồm:

+ Cơng trình dân dụng
+ Cơng trình cơng nghiệp
+ Cơng trình giao thơng

+ Cơng trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
+ Cơng trình hạ tầng kỹ thuật

+ Cơng trình quốc phòng, an ninh
Với mỗi loại CTXD

được phân loại như trên lại được phân chia thành 5

cấp: Cấp đặc biệt, cap I, cấp II, cấp III, cap IV.
a. Cơng trình dân dụng
Cơng trình dân dụng rất đa dạng về chủng loại cũng như số lượng. Bao
gồm: Nhà chung cư, nhà ở riêng lẻ, các cơng trình giáo dục, cơng trình y

tế,

cơng trình thể thao, cơng trình văn hóa, cơng trình thương mại và du lịch,


cơng trình thơng tin, truyền thơng, nhà ga, nhà đa năng, khách sạn, ký túc xá,
nhà khách, nhà nghỉ, trụ sở cơ quan hành chính nhà nước, trụ sở làm việc của

các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp.
Các cơng trình này cũng được chia thành Š cấp, từ cấp đặc biệt đến cấp

4. Tiêu chí phân cấp được dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật của cơng trình như số

tầng cơng trình (đối với nhà ở, chung cư...), điện tích sàn (đối với nhà máy,
văn phịng...), sức chứa cơng trình (thường đối với các cơng trình văn hóa
nghệ thuật... ).
b. Cơng trình cơng nghiệp
Các cơng trình cơng nghiệp bao gồm: Cơng trình sản xuất vật liệu xây
dựng, cơng trình luyện kim và cơ khí chế tạo, cơng trình khai thác mỏ và chế
biến khống sản, cơng trình dầu khí, cơng trình năng lượng, cơng trình hóa


chất, cơng trình cơng nghiệp nhẹ.
Được phân loại dựa trên | số chỉ tiêu như sau: Cơng

suất, sản lượng,

dung tích, quy mơ cơng trình để chia chúng thành 5 cấp cơng trình.
c. Cơng trình giao thơng
Các cơng trình giao thơng bao gồm:

Đường bộ, đường sắt, cầu, hầm,

cơng trình đường thủy nội địa, cơng trình hàng hải, cơng trình hàng hải khác,
cơng trình hàng khơng.

Việc phân cấp cơng trình cũng dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật cơng trình
và cũng được chia thành 5 cấp.
d. Cơng trình hạ tầng kỹ thuật
Các cơng trình này cũng được chia thành 5 cấp theo những tiêu chí khác
nhau, bao gồm: Cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải răn, chiếu sáng cơng
cộng, cơng trình khác.

e. Cơng trình nơng nghiệp và phát triển nông thôn


Các cơng trình nơng nghiệp va phát triên nơng thơn bao gồm: Cơng trình
thủy lợi; cơng trình đê điều; cơng trình chăn ni, trồng trọt, lâm nghiệp,
diêm nghiệp, thủy sản và các cơng trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
khác.
£


Cơng trình quốc phịng, an ninh
Cơng trình quốc phịng, an ninh là cơng trình được ĐTXD

bằng nguồn

vốn nhà nước do Bộ Quốc Phịng, Bộ Cơng An quản lý, phục vụ quốc phịng,
an ninh. Cơng trình an ninh, quốc phịng khơng thuộc các loại cơng trình đã
nêu ở trên.
1.1.3.

Đặc điểm của cơng trình xây dựng
Ngành xây dựng là một ngành KTKT

có nhiều đặc thù riêng. Vì vậy,

ngồi những đặc điểm của sản phẩm thơng thường, sản phẩm của nghành xây
dựng cịn mang những đặc tính riêng biệt của nghành. Nó có tính tổng hợp,

tính cố định, tính đơn nhát, tính phức hợp, tính dự kiến...
Tính tổng hợp: Cơng trình là một chỉnh thể gồm các chuyên nghành khác
nhau, phương pháp thi công khác nhau. Không nhất thiết phải cùng sản xuất
theo một phương pháp nhất định. Trong xây dựng, có thể có nhiều phương
pháp sản xuất ra cùng một sản phẩm. Mặt khác CTXD đòi hỏi phải tổng hợp
nhiều biện pháp cách thức khác nhau để tạo ra một sản phẩm.
Tính có định: Sản phẩm của xây dựng mang tính cố định. Đây là đặc

điểm riêng nhất của sản phâm xây dựng. Một CTXD kể từ khi đang là trong
kế hoạch đã được xác định vị trí. Vị trí được xác định là có định kể từ khi thi
cơng đến khi sử dụng. Sản phẩm chỉ mắt tính cố định khi sản phẩm khơng cịn

giá trị sử dụng.

Tỉnh đơn nhất: Việc thiết kế và XDCT có tính đơn chiếc, chỉ thiết kế phù
hợp kiêu dáng và kích thước như thế cho một cơng trình mà khi đem sang áp
dụng cho cơng trình khác thì khó phù hợp hoặc khơng phù hợp. Mặt khác,


thêm với việc thiết kế như thế nào thì bắt buộc phải thi công như vậy. Và cụ
thể nhất trong đặc điểm này là không thể sản xuất một số sản phẩm xây dựng
dây chun.

Tính phức hợp: Cơng trình gồm nhiều bộ phận riêng lẻ tạo thành, gồm
nhiều hạng mục cơng trình ghép nối lại mà trong đó khơng thể thiếu được
hạng mục nào. Hạng mục nào cũng đều cần thiết cho cơng trình, nếu bỏ đi
một hạng mục thì cơng trình sẽ bị lỗi mà ở đây có thé là đỗ, sập hay lún...

Tính dự kiến: Cơng trình khi xây dựng đầu tiên cần dự kiến trước, phải
tiến hành phân tích khả thi, chon địa điểm cơng trình để tiến hành khảo sát,
thiết kế, thi công.
1.2. Chất lượng công trình xây dựng
1.2.1.

Khái niệm chất lượng cơng trình xây dựng
Có nhiều khái niệm cơ bản về chất lượng như sau:

Theo tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO 9000-2000 đưa ra khái
niệm: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể,

tạo cho thực thể


đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã được công bố hay cịn tiềm ấn. Nói
cách khác, chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc

tính vốn có”.[9]
Theo tơ chức châu Âu về kiểm sốt chất lượng: “Chất lượng là mức phù
hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng.”[§]

Theo từ điển Việt Nam: “Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc
tính cơ bản của sự vật hoặc sự viéc...lam cho sự vật hoặc sự việc này phân
biệt với sự vật, sự việc khác”.[10]

Theo cơ điển: “Chất lượng là tổng hịa các đặc tính phản ánh khả năng
của sản phẩm đáp ứng được nhu cầu “tường” và “ân”. Tính chất “tường” là
những kỳ vọng về các tính chất của sản phâm có thể đánh giá được một cách
trực quan như những

thứ liên quan đến hình dạng, màu sắc,

độ bên, vững


chắc, an tồn,... Tính chất “ân” là mong muốn của những người sử dụng: họ

muốn phù hợp điều kiện sốngvà làm việc, điều kiện sinh thái, phù hợp với sự
phát triển xã hội, có mỹ thuật lại vừa túi tiền.[ 10]
© Theo tac gia luận văn: Khi nói đến chất lượng cơng trình có thê hiểu là
những u cầu tơng hợp đối với các đặc tính về kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn,
bền vững của CTXD phù hợp với quy chuẩn — tiêu chuân xây dựng, phù hợp

với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành của Nhà nước.

1.2.2.

Các tiêu chí đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng
Tiêu chí đánh giá chất lượng CTXD được xem xét ở nhiều góc độ khác

nhau trên nhiều giai đoạn hình thành chất lượng. Tiêu chí chất lượng bao quát

các giải pháp được quyết định trong thiết kế, các biện pháp kỹ thuật — công
nghệ và tô chức sản xuất trong thi cơng và chất lượng lao động trong các q

trình thiết kế và thi cơng nói trên. Nhưng cơ bản chất lượng CTXD được đánh
giá theo các tiêu chí sau:
s* Độ bên của cơng trình

Sản phẩm xây dựng thường có ti thọ dài, thời gian sử dụng lâu. Vì
vậy, chất lượng CTXD

ln ln song hành với độ bền của cơng trình. Độ

bền của cơng trình càng lớn thì càng tăng hiệu quả khai thác cơng trình. Đặc

biệt đối với những CTXD tại nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt như nước
ta thì yếu tơ độ bền cơng trình ngày càng được quan tâm.
Để tăng độ bền vững của CTXD, hiện nay có rất nhiều cơng nghệ xây
dựng mới được ứng dụng vào thực tế và đã đạt được những hiệu quả cao. Như

các biện pháp về kết cấu, về việc sử dụng vật liệu, các biện pháp thì cơng,...
Những cơng nghệ đó đã làm tuổi thọ CTXD tăng lên đáng kể.
s* Độ tin cậy của cơng trình


Độ tin cậy là một đặc tính tổng hợp phụ thuộc vào một số yếu tố như độ
chính xác, mức độ bèn vững, mức độ đảm bảo khả năng thực hiện,... Một


cách tơng qt có thể hiểu độ tin cậy của một hệ thống là một đặc tính đặc
trưng cho khả năng thực hiện một cách có hiệu quả các chức năng phức tạp
của hệ thống đó trong một thời gian và tương ứng với một điều kiện nhất
định. Đặc biệt đối với những CTXD

phục vụ sản xuất,

nghiên cứu, chế tạo

như nhà xưởng, phịng thí nghiệm, các trung tâm truyền dẫn, trung tâm thơng
tin liên lạc...độ tin cậy của cơng trình rất quan trọng. Độ tin cậy của cơng

trình cao làm giảm tổn thất do việc ngừng sản xuất và điều quan trọng là tạo
được môi trường làm việc an toản, tránh những tai nạn đáng tiếc có thể xảy

ra.
s* Độ an tồn của cơng trình trong giai đoạn xây dựng và vận hành
Trong

bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì việc đảm

bảo an

tồn trong sản xuất là một trong những chỉ tiêu quan trọng. Chỉ tiêu đảm bảo
an toàn trong nghành


xây dựng được đặt lên hàng đầu. Do tính chất của

nghành phải tiếp xúc trực tiếp với điều kiện tự nhiên và tham gia sản xuất trên
công trường vì thế khâu hiệu “An tồn là bạn, tai nạn là thù” khơng cịn xa lạ
nhiều trong tồn nghành. Nội dung về an toàn được quy định trong những nội
dung sau:
An tồn trong thi cơng xây lắp: Trong q trình thi công xây lắp cần đảm

bảo thi công trong điều kiện bình thường, đảm bảo đến sự an tồn của người
đang trực tiếp thi cơng cũng như là tình trạng tài sản trong q trình thi cơng.
Án tồn trong q trình sử dụng: Các CTXD là một sản phẩm tiêu dùng
trong thời gian dài. Như vậy, vấn đề an toàn của cơng trình là một vấn đề
quan trọng. Những cơng trình ln chịu tác động của các điều kiện tự nhiên:
mưa, năng, gid, bao...vdi diéu kién khi hậu của nước ta rất dễ khiến cho mức

độ xuống cấp của các cơng trình trở nên nhanh chóng, địi hỏi phải bỏ ra chỉ
phí để bảo trì, bảo dưỡng. An tồn trong q trình sử dụng thì nhiệm vụ của
cơng tác thiết kế xây lắp ln tìm tịi, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ


thuật về kinh tế, cầu trúc, những nguôn nhiên liệu mới để áp dụng vào quá
trình xây dựng đề tăng cường khả năng chống lại sự phá hủy của môi trường.

Ngồi ra, khi thiết kế thi cơng cũng cần phải chú ý đến những điều kiện tự
nhiên của vùng nơi có cơng trình sẽ sử dụng như động đất, bão gió, lụt

lội... Khi đó sẽ có những phương hướng và biện pháp hạn chế, khắc phục.
CTXD

là nơi bảo vệ con người cũng như tài sản, vật chất và là nơi tạo ra


nền táng phát triển của nền kinh tế - xã hội. Chính vì thế an tồn trong lĩnh
vực xây dựng đảm bảo đến sự an toàn của các tài sản khác trong xã hội, có lợi

cho sự phát triển của con người. Tóm lại chỉ tiêu an tồn trong xây dựng là
dam bao an toàn cho con người và tài sản.
+ Loi ich kinh tế - xã hội mà cơng trình mang lại

Hiếm khi có một CTXD nào mà có thể mang lại lợi ích kinh tế - xã hội
cho tất cả mọi người dân một cách đồng đều, mà nó chỉ mang lại lợi ích cho
một vài nhóm trong xã hội. Phân tích hiệu quả xã hội của một dự án ĐTXD

thường ít chính xác hơn phân tích tài chính hoặc kinh tế. Tuy nhiên, việc đánh
giá lợi ích xã hội cũng gắn liền với những yếu tố được sử dụng trong phân

tích tài chính kinh tế.
Do việc đánh giá lợi ích kinh tế - xã hội thường ở mức tương đối nên

người ta thường so sánh lợi ích xã hội của CTXD này với những cơng trình
khác trong khu vực xem chúng có hiệu quả hơn hay khơng.

Đối với các cơng trình cơng cộng, khi thâm định dự án, yếu tổ lợi ích xã
hội ln ln được đặt lên hàng đầu. Và khi đó nó trở thành mục tiêu XDCT.
* Tác động của việc xây dựng công trình đến mơi trường
Tất cả mọi cơng trình đều có mơi trường xung quanh nó, một mơi trường
hài hịa với con người, điều đó địi hỏi từ các khâu quy hoạch, thiết ké, trang
trí hồn thiện... cần được nghiên cứu kỹ lưỡng. Nhất là trong q trình thi
cơng xây dựng thường tác động rất lớn đến môi trường. Chất lượng CTXD




×