Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Ôn thi bào chế 1_NTTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.34 KB, 3 trang )

Bào chế 1-nttu
1.
2.
3.
4.

Ba thành phần của dạng thuốc: dược chất, tá dược, bao bì.
Bao bì cấp 1( sơ cấp): tiếp xúc trực tiếp với dạng bào chế.
Bao bì cấp 2( thứ cấp): bảo vệ bao bì cấp 1 và dạng bào chế.
Mục đích của giai đoạn sản xuất thuốc: Sản xuất ra thuốc có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chất
lượng đăng ký.
5. GMP là: Thực hành tốt sản xuất thuốc.
6. Hộp thuốc có in chữ GMP, điều đó có nghĩa là: Thuốc được sản xuất tại nhà mayscos hệ thuống quản lý
chất lượng đạt tiêu chuẩn GMP.
7. Thuốc đạt chất lượng tức: Thuốc đạt tiêu chuẩn như đăng ký.
8. Ba quá trình của pha sinh dược học của dạng thuốc rắn: Rã- Hịa tan- Hấp thu.
9. Hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc là: Dược học- Sinh học.
10. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến SKD của thuốc là: Đường dùng thuốc.
11. Hai loại SKD là: Tuyệt đối- Tương đối.
12. Ba pha động học của thuốc trong cơ thể: Sinh dược học- Dược động học- Dược lực học.
13. Thuật ngữ” sinh khả dụng của thuốc” đề cập đến tỉ lệ thuốc đến: Tuần hồn chung.
14. Các thơng số dược động để đánh giá SKD của thuốc: Nồng độ tối da, thời gian hoạt động tối đa, diện
tích dưới đường cong tồn thể.
15. Nồng độ tối da trong huyết tương tương ứng: Thời điểm có sự hấp thu và thải trừ tương đương.
16. Thời gian đạt nồng độ tối đa của thuốc trong huyết tương là chỉ thị tương đối của: Sự hấp thu.
17. Diện tích dưới đường con đại diện cho: Số lượng thuốc hấp thu
18. Sự khác nhau về sinh khả dụng thường thấy đối với thuốc sử dụng thep đường: Tiêm tĩnh mạch
19. Tìm SKD tuyệt đối của viên nang với liều 100mg có AUC là 20mg/dl.h và dạng tiêm tĩnh mạch với liều
100mg có AUC là 25mg/dl.h : =20/25=0.8 =80%
20. Thuốc dùng theo đường nào không liên quan đến quá trình hấp thu: Tiêm tĩnh mạch
21. Các dạng thuốc được xếp thứ tự có SKD kém dần: Dung dịch nước, hỗn dịch, bột, viên nang, viên nén,


viên bao
22. Nêu 2 thành phần chính của hệ phân tán: Chất bị phân tán và môi trường phân tán
23. Nêu 3 dung dịch thuốc theo dung môi: dd nước, dd dầu, dd cồn
24. Ưu điểm nổi bật nhất của dung dịch thuốc: Sinh khả dụng cao
25. Nhược điểm chính của dung dịch thuốc: Dễ hỏng
26. Ba loại liên kết hóa học có liên quan mật thiết đến tính hịa tan của dược chất: Lưỡng cực, Lưỡng cực
cảm ứng, hydrogen
27. Hai loại dung môi đồng tan với nước thường dùng làm hỗ hợp dung môi: Ethanol, glycerin
28. Ba loại vitamin tan trong dầu: A,D,E
29. Trình tự 4 giai đoạn chính trong pha chế dung dịch thuốc
- Cân đong
- Hịa tan
- Lọc
- Đóng gói
30. Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn trong chất lỏng: Cấu trúc phân tử của chất tan, pH, nhiệt độ,
dạng kết tinh
1


31. Kể tên 4 phương pháp hòa tan đặc biệt:
- Tạo chất dẫn dêc tan
- Dùng chất trung gian hòa tan
- Chất diện hoạt
- Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi
32. Các loại vật liệu dùng chế tạo dụng cụ lọc: sợi cellulose, thủy tinh xốp, nến lọc, các polimer hữu cơ, các
chất dẫn cellulose bán tổng hợp
33. Ưu điểm của siro thuốc: dễ uống, SKD cao, ngăn sự phát triển của VSV, thích hợp cho trẻ em
34. Theo dược điển Việt Nam, độ tan dược chất được tính theo số ml dung mơi dùng để hịa tan 1g chất
tan với các khái niệm sau:
- Rất dễ tan: dưới 1ml

- Dễ tan: 1-10ml
- Tan được: 10-30ml
- Hơi tan: 30-100ml
35. Để tăng hiệu suất lọc, tốt nhất là: tăng chênh lệch áp suất 2 bên màng lọc
36. Màng lọc dùng lọc liệt trùng là loại: màng lọc Sartorius 0.22µm
37. So với nước cất, nước khử khống có chất lượng thấp hơn về các chỉ tiêu: Vi sinh vật
38. Mức độ thông dụng giảm dần của các dung môi thông thường: Nước > ethanol > glycerin
39. Để hòa tan nhanh dược chất khi pha dung dịch thuốc, tốt nhất là: Nghiền mịn dược chất
40. Khi pha dung dịch Lugol thêm KI để: Làm tăng độ tan của Iod
41. Để pha chế dung dịch digitalin, dược điển Việt Nam dùng dung môi: hỗn hợp nước-glycerin-ethanol
42. Để chống oxy hóa cho dung dịch dầu, dùng: Vit E
43. Giao đoạn quan trọng nhất trong quá trình điều chế siro đơn là: Hịa tan đường
44. Để pha chế dung dịch bromoform, dược điển Việt Nam dùng dung mơi: hỗn hợp ethanol-glycerin
45. Nước khử khống khơng thể dùng thay cho nước cất trong dạng bào chế nào: dd tiêm
46. Dung môi không dùng để pha dd uống: methanol
47. Phương pháp điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao: dùng chất diện hoạt Tween20 làm trung
gian hịa tan
48. Siro đơn có hàm lượng đường là 64%, tương ứng với tỉ trọng ở 20°C là: 1,32
49. Nếu dùng kế Baumé để xác định tỉ trọng của siro, khi siro có tỉ trọng 1,32 tương ứng với độ Boumé là:
35°C
50. Chất có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng là: Natri sulfat
51. Dầu hòa tan nhiều nhất trong ethanol tuyệt đối là: dầu thầu dầu
52. Dung dịch là hệ phân tán có 2 thành phần: chất tan và dung môi
53. Độ tan của một chất là: số ml tối thiểu của dung mơi hịa tan được 1g chất tan ở 20°C
54. Các hợp chất có độ tan trong nước: resorcinol > phenol > cloroform> benzen
55. Các hợp chất có độ tan trong nước: quinin diclorhidrat > quinin clorhidrat > quinin
56. Biện pháp dùng để làm tăng độ tan của chất ít tan: dùng chất diện hoạt làm trung gian hịa tan
57. Để có thể làm trung gian hịa tan chất diện hoạt phải: được dùng ở nồng độ lớn hơn nồng đọ micelle
tới hạn
58. Dụng cụ thích hợp để lọc siro đơn: túi lọc bằng vải

59. Lượng đường cần thiết để hòa tan với 100ml trong pha chế siro đơn theo cách hòa tan nguội là: 180g
2


60. Lượng đường cần thiết để hòa tan với 100ml trong pha chế siro đơn theo cách hịa tan nóng, để bay
hơi tự do là: 165g
61. Epinephrine bị phân hủy nhanh ở pH trung tính hoặc kiềm do phản ứng: oxy hóa
62. Dung dịch acid ascorbic ( Vitamin C) bị phân hủy nhanh ở pH kiềm do phản ứng: oxy hóa
63. Để ngăn cản, hạn chế sự thủy giải trong dung dịch thuốc có thể dùng biện pháp: điều chỉnh pH phù
hợp
64. Chất chống oxy hóa nào có thể dùng để pha chế dung dịch vitamin C: Natri bisulfit
65. Các yếu tố có ích trong tiên đốn độ tan của chất tan trong dung môi: hằng số điện môi, pKa của chất
tan, pH dung dịch, thông số về độ tan
66. Chất có nhóm chức hydroxyl: độ tan trong nước tăng khi số nhóm hydroxyl tăng
67. Chất có độ tan trong nước lớn nhất: butanol bậc 4
68. Dạng tinh thể khác nhau của cùng dược chất dẫn đến sự khác biệt về: điểm chảy và độ tan
69. Sự co rút xảy ra( khoảng 3%) khi trộn lẫn ethanol với nước cất phần lớn do: nối hydrogen
70. Chất lỏng nào hút ẩm mạnh nhất: glycerin
71. Theo phương trình Poiseuill yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất trên tốc độ lọc là: đường kính lỗ xốp
72. Chất bảo quản methyl parapen (nipagin) là este của: acid p.hydroxybenzoic
73. Chất hoạt động bề mặt (diện hoạt) có cấu trúc đặc trưng: có nhóm tan trong nước và trong dầu trong
cùng một phân tử

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×