Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Chuyên đề PCCC Lối thoát nạn an toàn cho người trong điều kiện cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.2 MB, 66 trang )

Chun đề 2.4 - 8.04 – NV2
THỐT NẠN AN TỒN CHO NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY
CHỦ ĐỀ 2.4 - CHƯƠNG III

THOÁT NẠN CỦA NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY

Các bảng chỉ dẫn Thốt nạn

Sơ đồ Tổng thể Chỉ dẫn Thơng tin thoát nạn
3.1. Đặc điểm chuyển động của người trong điều kiện cháy


Chun đề 2.4 - 8.04 – NV2
THỐT NẠN AN TỒN CHO NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY

a. Hành xử của người trước thoát nạn
 Thống kê bằng phiếu khảo sát cho thấy tỷ lệ người phát hiện ra cháy:
 35% người phát hiện ra cháy nhờ nghe thấy âm thanh, tiếng động (báo động, âm thanh
của cháy, nổ…)
 21% nhìn thấy ngọn lửa.
 18% ngửi thấy mùi của khói
 26% cịn lại – bằng các cách khác.
 Suy nghĩ của người về tiếng ồn khi xảy ra cháy???
 Khơng nghĩ đó là tín hiệu của sự nguy hiểm,
 Tự lý giải nó như là các âm thanh thơng thường (hàng xóm ồn ào,
nhóm nào đó đang chơi đùa, có người quá khích…).
 Thậm chí các thơng tin bằng lời nói cũng thường khơng được coi là tín
hiệu của mối nguy hiểm thực sự và ở gần.
 Suy nghĩ của người về mùi khi xảy ra cháy???
 Thường không được coi là tín hiệu của sự nguy hiểm ngay lập tức, mà ban đầu được lý
giải bằng các nguyên nhân khác.


 Lựa chọn của người khi xảy ra cháy


Chun đề 2.4 - 8.04 – NV2
THỐT NẠN AN TỒN CHO NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY

 Thực nghiệm về số lượng người ra khỏi phòng và chạy đến cầu thang

Tòa nhà 17T1
95, 20%

Số người chạy ra ngồi
Tổng số người có mặt

372

Tịa nhà 17T2
109, 24%

Số người chạy ra ngồi
347

Tổng số người có mặt


Chun đề 2.4 - 8.04 – NV2
THỐT NẠN AN TỒN CHO NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY

Tổng cộng
204, 22%

719

Số người chạy ra
ngồi
Tổng số người có
mặt

 Kết luận về thời gian trước thoát nạn
 Thời gian chần chừ hoặc thời gian cho các hoạt động khác trước khi bắt đầu thốt
nạn đơi khi lớn hơn rất nhiều so với thời gian thoát nạn thực tế.
b. Tâm lý của người khi nhận được thông tin về cháy


Chun đề 2.4 - 8.04 – NV2
THỐT NẠN AN TỒN CHO NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY

c. Đặc điểm chuyển động của người khi thốt nạn

Mang tính đồng thời & có hướng từ trong ra
ngồi
Có thể tạo nên mật độ người rất cao

Chủ đề số 1: Phân tích đặc điểm chuyển động của người ở
vũ trường, quán bar

 Yếu tố ảnh hưởng:
Đặc điểm nguy hiểm cháy:
+ Tải trọng chất cháy lớn.



Chun đề 2.4 - 8.04 – NV2
THỐT NẠN AN TỒN CHO NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY
+ Nhiều vật liệu thuộc nhóm cháy mạnh, dễ bắt cháy, khả năng lan truyền mạnh,
khả năng sinh khói cao và độc tính cao, thậm chí đặc biệt cao.
Giao thơng trong cơng trình:
+ Phức tạp, thiếu sáng, khó nhớ đối với khách sử dụng dịch vụ.
+ Thường số lượng lối thốt nạn khơng đảm bảo do bị khóa, để đảm bảo an ninh
và tính chất hoạt động của cơ sở.
Yếu tố ảnh hưởng:
Con người:
+ Tập trung đông vào thời điểm ban đêm, từ 12h đêm đến sáng.
+ Thường vượt quá so với thiết kế ban đầu vào dịp ngày lễ, kỷ niệm...
+ Thành phần đa dạng, tập trung lứa tuổi thanh thiếu niên đến người có tuổi.
Yếu tố ảnh hưởng:
Đồ uống có cồn:
Gây kích thích thần kinh và triệu chứng say.
Gây mất kiểm soát bản thân.
Có thể có chất kích thích, ma túy:
Gây kích thích thần kinh, tạo trạng thái hưng phấn, ảo giác.
Có thể gây mất kiểm soát bản thân.

Đặc điểm chuyển động:
+ Phần lớn thể hiện bằng sự sợ hãi, dễ rơi vào trạng thái hoảng loạn.
+ Dễ rơi vào trạng thái mất kiểm soát bản thân.


Chun đề 2.4 - 8.04 – NV2
THỐT NẠN AN TỒN CHO NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY

+ Có thể hình thành dịng người thốt nạn có mật độ cao.

+ Dễ xảy ra hiện tượng chen lấn, xơ đẩy, đổ ngã dịng người và dẫm đạp lên nhau ở
vị trí cửa ra, vị trí cầu thang bộ.
+ Một số người khơng chạy, một số người ngủ say, có thể bị mắc kẹt lại và thiệt
mạng bên trong cơng trình do ảnh hưởng của các chất kích thích.


Chun đề 2.4 - 8.04 – NV2
THỐT NẠN AN TỒN CHO NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY

Chủ đề số 2: Phân tích đặc điểm chuyển động của người
trong chung cư cao tầng

Yếu tố ảnh hưởng:
Đặc điểm kiến trúc:
+ Diện tích xây dựng lớn.
+ Nhiều tầng, nhiều phịng.
+ Cơng trình có chiều cao lớn, đường di chuyển thoát nạn dài.

Yếu tố ảnh hưởng:
Hệ thống PCCC:
+ Hệ thống trang thiết bị PCCC thường dễ hư hỏng hoặc gây các sự cố qua thời
gian vận hành.
Yếu tố ảnh hưởng:
Đặc điểm về người:
+ Đa dạng, từ trẻ sơ sinh đến người cao tuổi, thậm chí có cả người khuyết tật và
phụ nữ mang thai.
+ Trình độ học vấn khác nhau, phần lớn thiếu kiến thức về thoát nạn.
+ Trạng thái tâm sinh lý, sức khỏe đa dạng và phức tạp.



Chun đề 2.4 - 8.04 – NV2
THỐT NẠN AN TỒN CHO NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY

 Đặc điểm chuyển động của người:
 Có thể đồng thời thốt nạn hoặc chỉ một số ít thốt nạn do phải thăm dị, kiểm
tra thông tin.
 Trong trường hợp biết thông tin về sự cố cháy, phần lớn thể hiện sự bất ngờ,
sợ hãi và hoảng loạn.
 Một phần có tâm lý lo cho bản thân và gia đình nên cẩn thận trong quá trình
di chuyển nhưng gây ảnh hưởng đến người khác.
 Một phần muốn nhanh chóng thốt khỏi cơng trình nhanh chóng nên gây ảnh
hưởng đến người khác
 Dễ xảy ra xô đẩy, chen lấn, đổ ngã dòng người, dẫm đạp ở cửa thoát khỏi
tầng, trên cầu thang bộ dẫn đến thương tích hoặc thiệt mạng.
 Một số người có thể sử dụng cầu thang máy để thoát nạn
 Một số người ở lại trong phịng, khơng thốt nạn, nhất là ở những tầng cao
hoặc do sợ hãi.


SƠ ĐỒ THỐT HIỂM

HƯỚNG DẪN KHI CĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP:

Bình phịng cháy chữa
cháy
Fire extinguisher

Vịi phịng cháy chữa
cháy
Fire wire


Tủ điện
Electrical cabinets

Điểm tập kết
Assembly point

Lối thoát hiểm
Fire exit

-

Làm theo hướng dẫn bảo vệ hoặc nhân viên cứu hỏa đưa ra
Rời khỏi ngay bằng lối thốt an tồn gần nhất
Di chuyển nhanh chóng, khơng chạy
Báo cáo điểm danh tại khu vực tập trung cho giám sát.
Thông báo cho giám sát ngay lập tức nếu bạn biết có người bị mắc kẹt trong khu vực làm việc.
Không được rời khỏi khu vực tập trung khi chưa được xác nhận khu vực an toàn bởi cấp quản lý.
Nếu bạn bị chấn thương, hãy thông báo cho quản lý.


SƠ ĐỒ CẢNH BÁO CÁC KHU VỰC NGUY HIỂM


SƠ ĐỒ LỐI ĐI DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ


Tài xế lùi xe vào vị trí




Tắt máy / chèn bánh
xe



Vị trí tài xế



Xe nâng di chuyển và
xuống hàng

KHƠNG
Xe nâng khơng xuống
hàng

NGƯỜI LIÊN QUAN

CỬA NHẬP HÀNG

Tài xế, phụ xe

Vị trí kiểm hàng khơng có barrier

Thủ kho, giám sát

Vị trí kiểm hàng khơng có barrier

Lao cơng, vệ sinh


Vệ sinh giờ kho tạm nghỉ
(Mặc áo phản quang, tam giác
cảnh báo)

Bảo vệ

Vị trí kiểm hàng khơng có barrier

Khách

Giờ kho tạm nghỉ

KHƠNG

CỬA XUẤT HÀNG

KHU VỰC KHO
( Lưu trữ)

Vị trí kiểm hàng khơng có
barrier

CẤM VÀO

Vệ sinh giờ kho tạm nghỉ
(Mặc áo phản quang, tam gaisc
cảnh báo)

Vệ sinh giờ kho tạm nghỉ

(Mặc áo phản quang, tam
gaisc cảnh báo)

Vị trí kiểm hàng khơng có
barrier

Sử dụng cọc cảnh báo để
kiểm kê tìm hàng

Vị trí kiểm hàng khơng có
barrier

CẤM VÀO

Giờ kho tạm nghỉ

Giờ kho tạm nghỉ


3.2. Các yêu cầu đối với lối và
đường thoát nạn

29.12.2023

1


3.2.1. Một số khái niệm cơ bản

29.12.2023


2


3.2.1. Một số khái niệm cơ bản




Thoát nạn: là quá trình tự di chuyển có tổ chức của người ra bên
ngồi từ các gian phịng, nơi các yếu tố nguy hiểm của đám cháy có thể
tác động lên họ. Thốt nạn cịn là sự di chuyển khơng tự chủ của nhóm
người ít có khả năng vận động, do các nhân viên phục vụ thực hiện.
Thoát nạn được thực hiện theo các đường thoát nạn qua các lối ra thoát
nạn.
Cứu nạn: là sự di chuyển cưỡng bức của người ra bên ngoài khi họ bị
các yếu tố nguy hiểm của đám cháy tác động hoặc khi xuất hiện nguy
cơ trực tiếp của các tác động đó. Cứu nạn được thực hiện một cách tự
chủ với sự trợ giúp của lực lượng chữa cháy hoặc nhân viên được huấn
luyện chuyên nghiệp, bao gồm cả việc sử dụng các phương tiện cứu
hộ, qua các lối ra thoát nạn và lối ra khẩn cấp.

29.12.2023

3


3.2.1. Một số khái niệm cơ bản







- Việc bảo vệ người trên các đường thoát nạn phải được bảo đảm bằng
tổ hợp các giải pháp quy hoạch không gian, tiện nghi, kết cấu, kỹ
thuật cơng trình và tổ chức.
Các đường thốt nạn trong phạm vi gian phịng phải đảm bảo sự thốt
nạn an tồn qua các lối ra thốt nạn từ gian phịng đó mà khơng tính
đến các phương tiện bảo vệ chống khói và chữa cháy có trong gian
phịng này.
Ngồi phạm vi gian phịng, phải tính đến việc bảo vệ đường thoát nạn
từ điều kiện đảm bảo thoát nạn an tồn cho người có kể đến tính nguy
hiểm cháy theo cơng năng của các gian phịng trên lối ra thoát nạn, số
người thoát nạn, bậc chịu lửa và cấp nguy hiểm cháy kết cấu của nhà,
số lối ra thoát nạn từ một tầng và từ tồn bộ ngơi nhà.

29.12.2023

4


3.2.1. Một số khái niệm cơ bản




Đường thoát nạn là một đường di chuyển liên tục và không bị
chặn từ một điểm bất kỳ trong nhà hoặc cơng trình đến lối ra bên
ngồi. Các đường thốt nạn phải được chiếu sáng và chỉ dẫn phù

hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 3890 : 2009 – Phương
tiện Phòng cháy chữa cháy cho nhà và cơng trình – trang bị, bố trí,
kiểm tra, bảo dưỡng.
Lối thốt nạn: phần mặt phẳng giới hạn trùng với mặt ngoài của lỗ
mở ở các bức tường của nhà, đảm bảo chiều rộng và chiều cao
thông thủy tối thiểu, mà trong trường hợp xảy ra cháy, qua đó con
người có thể di chuyển sang khơng gian an tồn hơn hoặc sang
khơng gian ngồi nhà.
29.12.2023

5


3.2.2. Các yêu cầu đối với lối thoát nạn

29.12.2023

6


29.12.2023

7


Về số
lượng

Chủng
loại cửa


u cầu đối
với lối thốt
nạn

Về bố trí
Về kích
thước

29.12.2023

8


a. Yêu cầu về số lượng


Số lượng và chiều rộng của các lối ra thốt nạn từ các gian
phịng, các tầng và các ngôi nhà được xác định theo số
lượng người thốt nạn lớn nhất có thể đi qua chúng và
khoảng cách giới hạn cho phép từ chỗ xa nhất có thể có
người (sinh hoạt, làm việc) tới lối thốt nạn gần nhất.

29.12.2023

9


29.12.2023


10


29.12.2023

11




a. Yêu cầu về số lượng
- Đối với gian phòng, các gian phịng sau phải có khơng ít
hơn hai lối ra thốt nạn:
+ Các gian phịng nhóm F 1.1 có mặt đồng thời hơn 10 người;
+ Các gian phòng trong tầng hầm và tầng nửa hầm có mặt
đồng thời hơn 15 người;
+ Các gian phịng có mặt đồng thời hơn 50 người;
+ Các gian phịng nhóm F 5 hạng A hoặc B có số người làm
việc trong ca đơng nhất lớn hơn 5 người, hạng C - lớn hơn 25
người hoặc có diện tích lớn hơn 1000 m2;

29.12.2023

12


×