Tải bản đầy đủ (.pdf) (387 trang)

Ôn Thi Bào Chế 2 lý thuyết_NTTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 387 trang )

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 6: Hỗn dịch – Nhũ tương
1) Soudan III là chất màu
a) Đỏ tan trong dầu (ĐA)
b) Xanh tan trong dầu
c) Đỏ tan trong nước
d) Xanh tan trong nước
2) Chất diện hoạt trong dầu, giúp hình thành nhũ tương
a) N/D
b) D/N
c) N/D/N
d) Phức tạp
3) Điều nào đúng với dung dịch thuốc
a) Là thuốc dùng bằng đường uống
b) Tồn tại ở trạng thái lỏng và trong suốt (ĐA)
c) Sinh khả dụng tương đương với nhũ tương thuốc
d) Thời gian bảo quản tương đối ngắn
4) Phát biểu đúng với phương pháp keo khơ, ngoại trừ:
a) Thích hợp để điều chế một lượng nhỏ nhũ tương
b) Thêm pha ngoại vào pha nội
c) Thường dùng điều chế nhũ tương D/N
d) Thường dùng trong sản xuất công nghiệp
5) Điều nào không đúng với hỗn dịch
a) Thường tồn tại ở dạng lỏng có một lớp chất rắn lắng xuống dưới đáy
b) Chất dẫn có thể là nhũ tương có thể chất kem mịn
c) Sử dụng bằng đường uống, tiêm tĩnh mạch hoặc dùng ngoài
d) Sinh khả dụng thấp hơn nhũ tương
6) Hỗn dịch là dạng bào chế gồm 2 pha
a) Lỏng- lỏng không đồng tan vào nhau
b) Rắn – rắn không đồng tan vào nhau
c) Rắn- lỏng không đồng tan vào nhau


d) Khí- lỏng khơng đồng tan vào nhau
7) Chất lượng hỗn dịch được kiểm soát
a) Dược điển Việt Nam chưa quy định cụ thể về phương pháp kiểm soát
chất lượng hỗn dịch
b) Kiểm tra hình dạng, kích thước, sự kết tụ của các tiểu phân rắn
bằng kính hiển vi
c) Dùng nhớt kế để xác định độ nhớt
d) Kiểm tra tính ổn định bằng chu trình nhiệt


8) Chất dẫn thân nước không dùng pha chế nhũ tương
a) Glycerin
b) Nước thơm
c) Dầu thực vật
d) Ethanol
9) Phương pháp hoà tan được dùng để bào chế thuốc mỡ dạng
a) dung dịch
b) hỗn dịch
c) nhũ tương
d) Phức tạp
10)
Điều chế hỗn dịch bằng phương pháp
a) Keo ướt
b) Keo khô
c) Phân tán cơ học
d) Dùng chung dung môi
11)
Phát biểu nào sau đây đúng với cấu trúc nhũ tương
a) Là một hệ phân tán đồng thể
b) Là một hệ phân tán keo

c) Là một hệ phân tán dị thể
d) Là một hệ phân tán vi dị thể
12)
Theo quy tắc Bancroft, chất nhũ hoá tan trong
a) Pha ngoại
b) Pha nội
c) Pha không liên tục
d) Pha phân tán
13)
Trong phương pháp pha loãng, nếu pha loãng bằng nước
nhũ tương vẫn giữ ngun hình dạng, đó là nhũ tương
a) Nhũ tương D/N
b) Nhũ tương N/D
c) Nhũ tương N/D
d) Không câu nào đúng
14)
Nhũ tương nào sau đây dùng đường uống
a) Nhũ tương N/D
b) Nhũ tương D/N
c) Nhũ thương D/N/D
d) Tất cả đều đúng
15)
Yếu tố nào không ảnh hưởng đến độ ổn định vật lý của nhũ
tương
a) Nhiệt độ
b) pH


c) Nồng độ chất điện giải
d) Nồng độ chất bảo quản

16)
Đặc điểm của hỗn dịch keo ngoại trừ
a) Các hạt có kích thước lớn hơn hạt hỗn dịch thơ
b) Gồm hỗn dịch nhôm hydrocyd, magne hydroxyd
c) Các hạt nhân theo chuyển động Brown
d) Khá bền vững, thường ở trạng thái lỏng, đục
17)
Để chia nhỏ dược liệu nên sử dụng
a) Cối chày sứ
b) Cối chày bằng đồng
c) Cối chày mã não
d) Máy nghiền có hịn bi
18)
Nhũ tương D/N có pha phân tán là
a) Pha dầu
b) Pha nướ
c) Pha D/N
d) Pha N/D
19)
Chất nhũ hoá là các polymer thân nước, sẽ tại thành nhũ
tương
a) Nhũ tương D/N
b) Nhũ tương N/D
c) Nhũ tương D/N/D
d) Nhũ tương phức tạp
20)
Yếu tố nào sau đây không làm tăng tính bền vững của nhũ
tương
a) Chênh lệch tỷ trọng của 2 pha nhỏ
b) Kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ

c) Nồng độ pha phân tán nhỏ
d) Độ nhớt mơi trường phân tán nhỏ
21)
Trong q trình điều chế nhũ tương bằng phương pháp keo
khô, giai đoạn nào quan trọng nhất là
a) Thêm chất nhũ hoá
b) Đảo nhẹ các chất
c) Pha chế trong điều kiện vô trùng
d) Tạo thành nhũ tương đậm đặc
22)
Ý nào sau đây là ưu điểm của hỗn dịch tiêm
a) Dễ xuất hiện lắng cặn
b) Quy trình điều chế phức tạp
c) Tạo kho dự trữ thuốc làm kéo dài thời gian tác dụng
d) Sản phẩm khi tiêm ít xảy ra shock hơn so với dung dịch tiêm


23)
Giai đoạn quyết định trong điều chế hỗn dịch bằng phương
pháp phân tán cơ học là
a) Lọc hỗn dịch thô
b) Phân tán cơ học
c) Không cho hoạt chất tiếp xúc chất dẫn
d) Nghiền hoạt chất với một lượng nhỏ chất dẫn
24)
Không nên điều chế dạng hỗn dịch các hoạt chất
a) Hoạt chất độc
b) Hoạt chất khó tan trong chất dẫn
c) Hoạt chất ít tan trong chất dẫn
d) Hoạt chất tinh khiết

25)
Hoạt chất trong hỗn dịch điều chế từ công thức (Kẽm sulfat
dược dụng, chì aceta, nước cất) là
a) Kẽm sulfat
b) Chì acetat
c) Kẽm acetat
d) Chì sulfat
26)
Dạng bào chế gồm 2 chất lỏng không đồng tan vào nhau là
a) Nhũ tương
b) Hỗn dịch
c) Phun mù
d) Dung dịch
27)
Nhũ tương cho dòng điện chạy qua, có mơi trường phân tán

a) Pha nước
(a) Pha dầu
b) Pha D/N
c) Pha N/D
28)
Nồng độ pha phân tán tring nhũ tương loãng là
a) Nhỏ hơn 2%
b) Lớn hơn 2%
c) Nhỏ hơn 50%
d) Không được quá 74%
29)
Các phương pháp phân biệt nhũ tương, ngoại trừ
a) Pha loãng với nước, quan sát trên lam kính
b) Nhuộm màu, quan sát trên lam kính

c) Đo độ dẫn điện của nhũ tương
d) Dùng phương pháp ly tâm
30)
Hỗn dịch là dạng bào chế, gồm 2 pha
a) Lỏng – lỏng không đồng tan vào nhau


31)

32)

33)

34)

35)

36)

37)

38)

b) Rắn – lỏng không đồng tan vào nhau
c) Rắn rắn khơng đồng tan vào nhau
d) Khí – lỏng khơng đồng tan vào nhau
Yêu cầu nào của hỗn dịch là đúng
a) Khơng được có cặn dưới đáy chai
b) Khi để yên có thể tách làm 2 lớp riêng
c) Hoạt chất phải phân tán đều trong chất dẫn khi lắc chai thuốc

trong 1-2 phút
d) Có thể lắng ngay sau khi lắc
Chất gây treo trong hỗn dịch có vai trị
a) Tăng tốc độ hình thành hỗn dịch
b) Tăng độ bền vững của hỗn dịch
c) Chất gây treo khơng có tác dụng nào trong 2 tác dụng trên
Yêu cầu nào của hỗn dịch là đúng
a) Khơng được có cặn dưới đáy chai
b) Khi để yên có thể tách làm 2 lớp riêng
c) Hoạt chất phải phân tán đều trong chất dẫn khi lắc chai thuốc
trong 1 -2 phút
d) Có thể lắng ngay sau khi lắc
Điều nào không đúng với tá dược thân dầu
a) Trơn nhờn khó rửa
b) Cho khả năng thấm sâu
c) Dễ bắt dính trên da và niêm mạc
d) Khơng ảnh hưởng đến q trình sinh lý của da
Điều nào khơng đúng với tá dược thân nước
a) Dễ bắt dính trên da và niêm mạc
b) Không ảnh hưởng đến sinh lý da
c) Giải phóng dược chất hồn tồn
d) Cho khả năng thấm vào lớp trung bì và hạ bì
Nhũ tương N/D có pha phân tán là
a) Pha dầu
b) Pha nước
c) Pha D/N
d) Pha N/D
Nhũ tương là một hệ phân tán có cấu trúc
a) khí/ khí
b) Khí/ rắn

c) Khí/ lỏng
d) Lỏng/ lỏng
Chất diện hoạt thân dầu, giúp hình thành nhũ tương


Nhũ tương N/D
Nhũ tương D/N
Nhũ tương N/D/N
Nhũ tương phức tạp
39)
Phát biểu nào sau đây là sai với nhũ tương kép
a) Nhũ tương D/N/D
b) Điều chế bằng cách phân tán nhũ tương vào môi trường phân tán
khác
c) Được nhận biết bằng phương pháp đo độ dẫn điện
d) Pha phân tán nhũ tương D/N/D là nhũ tương D/N
40)
Phát biểu nào sau đây là đúng với phương pháp keo ướt
a) Thích hợp để điều chế một lượng nhỏ nhũ tương
b) Thêm pha nội vào pha ngoại
c) Dụng cụ sử dụng thường là chày cối
d) Thường sử dụng trong sản xuất quy mơ phịng thí nghiệm
41)
Nhãn nhũ tương thường có dịng chữ
a) “LẮC TRƯỚC KHI DÙNG”
b) KHÔNG ĐƯỢC UỐNG”
c) LẮC KỸ TRƯỚC KHI DÙNG”
d) BẢO QUẢN TRÁNH TÁCH LỚP”
42)
Hỗn dịch là lựa chọn trong bào chế, ngoại trừ

a) Khi dược chất dễ tan hay dược chất dạng lỏng
b) Dược chất không bền khi điều chế dạng dung dịch
c) Cải thiện mùi vị của chế phẩm
d) Cần kéo dài tác dụng hay tạo kho “dự trữ” thuốc
43)
Ưu điểm nào sau đây là của hỗn dịch thuốc
a) Dễ xuất hiện lắng cặn trong quá trình sử dụng
b) Hoạt chất lơ lửng trong chất dẫn
c) Sử dụng nhiều chất gây thấm
d) Giảm kích ứng niêm mạc dạ dày
44)
Nồng độ pha phân tán trong nhũ tương thuốc thường
a) 1-10%
b) 10-50%
c) 50-90%
d) Không câu nào đúng
45)
Chất nào khi thêm vào cần lưu ý vì có thể ảnh hưởng độ ổn
định hỗn dịch
a) Màu
b) Bảo quản
c) Điện giải
a)
b)
c)
d)


d) Chống oxy hố
46)

Hỗn dịch tạo ra có long não, ethanol, glycerin, nước. Hỗn
dịch này được bào chế theo
a) Phân tán cơ học
b) Dùng siêu âm
c) Phương pháp ngưng kết
d) Phương pháp kết hợp
47)
Giai đoạn quyết định độ mịn của hỗn dịch là
a) Nghiền khơ
b) Nghiền ướt
c) Pha lỗng
d) Tất cả các giai đoạn
48)
Bắt buộc dùng chất diện hoạt, chất nhũ hoá khi
a) Nồng độ pha phân tán <0,2%
b) Nồng độ pha phân tán 0,2-2%
c) Nồng độ pha phân tán >2%
d) Nồng pha phân tán >3%
49)
Kích thước pha phân tán từ 10-100nm được gọi là
a) vi nhũ tương
b) nhũ tương thơ
c) Nhũ tương mịn
d) Nano nhũ tương
50)
Đường kính hạt hỗn dịch theo định nghĩa
a) Lớn hơn 0,1 micromet
b) Lớn hơn 1 micromet
c) Lớn hơn 10 micromet
d) Lớn hơn 0,1 milimet

51)
Để biết cấu trúc nhũ tương có thể dùng phương pháp
a) Pha loãng
b) Nhuộm màu
c) Đo độ dẫn điện
d) Tất cả đều đúng
52)
Đa số nhũ tương thuốc là nhũ tương
a) Loãng
b) Đặc
c) Thơ
d) Mịn
53)
Nhũ tương tiêm truyền tĩnh mạch phải có kích thước hạt
nhũ là
a) <0,05mcm


b) <0,5mcm
c) <5mcm
d) <0,5mm
54)
Khi dược chất là long não (camphor), chất dẫn là nước cất,
phương pháp tốt nhất tạo hỗn dịch mịn là
a) Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ
b) Phương pháp phân tán cơ học
c) Phương pháp ngưng kết do phản ứng hoá học
d) Phương pháp ngưng kết do thay đổi dung mơi
55)
Chọn chất nhũ hố tốt nhất cho nhũ tương tiêm truyền trong

số các chất nào sau đây?
a) Tween
b) Span
c) Gelatin
d) Lecithin
56)
Nhũ tương bị phá vỡ hồn tồn và khơng hồi phục khi
a) có sự nổi kem
b) Có sự kết bơng
c) Có sự kết dính
d) Có sự nổi kem và kết bông
57)
Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ
tương khi
a) Có phương tiện phân tán tốt
b) Chất nhũ hoá dạng bột
c) Chất nhũ hố là gơm arabic
d) Phương tiện phân tán là cối chày
58)
Kiểu nhũ tương mà tướng nội có thể chiếm tỷ lệ >70% là
a) D/N
b) N/D
c) Cả 2 kiểu trên
59)
Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học,
giai đoạn nào quan trọng nhất là
a) Nghiền ướt
b) Nghiền khô
c) Phối hợp chất gây thấm
d) Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn

60)
Phương pháp keo khơ cịn được gọi là phương pháp 4:2:1 là
muốn lưu ý tỷ lệ
a) Nước: dầu: gôm
b) Nước: gôm: dầu


c) Dầu: nước: gơm
d) Dầu: gơm: nước
61)
Các chất nhũ hố cho nhũ tương kiểu N/D là
a) Lecithin, lanolin
b) Tween,PEG
c) Span, cholesterol
d) Poloxame, carbopol
62)
BHT là chất phụ được đưa vào công thức nhũ tương như là
a) Chất kháng khuẩn
b) Chất chống oxy hoá
c) Chất nhũ hoá
d) Chất diện hoạt
63)
Chất nhũ hoá kiểu ổn định là
a) Tween
b) Span
c) Cholesterol
d) PEG
64)
Hỗn dịch là hệ phân tán dị thể có đường kính hạt hỗn dịch
a) >0,1 mcm

b) >1 mcm
c) Từ 10-20 mcm
d) Từ 1 đến 50 mcm
65)
Mơi trường phân tán có độ nhớt cao ảnh hưởng như thế nào
đến nhũ tương
a) làm tăng tính ổn định
b) Rất dễ bị nhiễm khuẩn
c) Giúp thuận lợi trong việc điều chế
d) Dễ bị tách lớp trong quá trình bảo quản
66)
Chọn ý đúng
a) Hỗn dịch là hệ dị thể gồm 2 pha lỏng không đồng tan
b) Thuốc tiêm nhũ tương không được tiêm vào tĩnh mạch
c) Thuốc tiêm dạng hỗn dịch không được tiêm vào tĩnh mạch
d) Nhũ tương là hệ dị thể gồm 2 pha rắn và lỏng khơng đồng tan
67)
Chất nhũ hố thường dùng trong pha chế thuốc tiêm nhũ
tương là
a) Lecithin
b) Bentonit
c) Tween
d) Gôm arabic
68)
Thuốc tiêm hỗn dịch khi điều chế cần sự tham gia của


Tá dược dính
Tá dược rã
Chất gây thấm

Chất nhũ hố
69)
Cối chày mã não dùng để nghiền tán
a) Thảo mộc, động vật, khống vật rắn
b) Hố chất thơng thường
c) Các chất có tính oxy hố, chất ăn mịn, chất hấp phụ
d) Các chất cần độ mịn cao
70)
Chất nhũ hố là gơm arabic sẽ tạo thành nhũ tương
a) D/N
b) N/D
c) D/N/D
d) Phức tạp
71)
Phát biểu nào đúng với phương pháp keo khô
a) Thêm pha nội vào pha ngoại
b) Thường dùng điều chế nhũ tương N/D
c) Thích hợp để điều chế một lượng lớn nhũ tương
d) Chất nhũ hoá được phối hợp với pha nội trước
72)
Khi nhuộm màu nhũ tương D/N bằng soudan III, trên thị
trường kính hiển vi cho thấy
a) Các giọt màu đỏ trên nền màu trắng
b) Các giọt màu trắng trên nền đỏ
c) Các giọt màu xanh trên nền trắng
d) Các giọt màu trắng trên nền xanh
73)
Khi cho vài cố nước, giọt nhũ tương tan hồn tồn. Đó là:
a) Nhũ tương D/N
b) Nhũ tương N/D

c) Nhũ tương có pha phân tán là nước
d) Nhũ tương có mơi trường phân tán là dầu
74)
Trong điều chế nhũ tương đậm đặc với tá dược nhũ hố là
gơn arabic, tỷ lệ Gơm: Dầu: Nước thường được sử dụng
a) 4 2 1
b) 2 4 1
c) 1 4 2
d) 2 1 4
75)
Trên nhãn nhũ tương và hỗn dịch có dịng chữ
a) “KHƠNG ĐƯỢC UỐNG”
b) “LẮC TRƯỚC KHI DÙNG”
c) “LẮC KỸ TRƯỚC KHI DÙNG”
a)
b)
c)
d)


d) “LẮC TRƯỚC KHI SỬ DỤNG”
76)
Điều chế hỗn dịch kẽm sulfur (gồm kẽm sulfur dược dụng,
kali sulfur hoá, nước cất) bằng phương pháp
a) Keo ướt
b) Keo khô
c) Phân tán
d) Ngưng kết
77)
Ưu điểm của hỗn dịch tiêm

a) Tạo kho dự trữ thuốc làm tăng thời gian tác dụng
b) Có thể sử dụng bằng đường bơi ngồi da
c) Quy trình điều chế phức tạp
d) Dễ xuất hiện lắng cặn
78)
Chất diện hoạt thân dầu giúp hình thành nhũ tương
a) N/D
b) D/N
c) N/D/N
d) Phức tạp
79)
Chày cối thuỷ tinh dùng để nghiền tán
a) Thảo mộc, động vật, khống vật rắn
b) Hố chất thơng thường
c) Các chất có tính oxy hố, chất ăn mịn, chất hấp phụ
d) Các chất cần độ mịn cao
Câu 1: Thuốc nào sau đây chỉ được dùng với tác dụng tại chỗ
a) Thuốc trứng
b) Thuốc đạn
c) Thuốc niệu đạo
d) Cả thuốc trứng và thuốc niệu đạo
Câu 2: Chọn câu sai. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu dược chất qua đường
trực tràng
a) Hệ động mạch trực tràng
b) Lớp chất nhầy bao phủ niêm mạc trực tràng
c) Sự vận động của trực tràng
d) pH của trực tràng
câu 3: Chọn mệnh đề sai. Ưu điểm của thuốc đạn
a) Thuốc đạn có thể điều chế ở cả quy mô nhỏ (10-20 viên/ giờ) hay quy
mô lớn (20000 viên/ giờ)

b) Phù hợp với những dược chất nhạy cảm với enzyme trong ống tiêu hoá
c) Q trình hấp thu nhanh và hồn tồn, khơng khác biệt nhiều giữa các
cá thể


d) Bệnh nhân quá trẻ hay quá già dùng thuốc qua đường trực tràng dễ hơn
đường uống
Câu 4: Nhược điểm của thuốc đạn:
a) Khơng thích hợp với các dược chất gây nghiện và hướng tâm thần
b) Sử dụng thuốc đạn có thể gây rối loạn tiêu hố (táo bón, tiêu chảy)
c) Bệnh nhân không thể tự sử dụng thuốc
d) Sự hấp thu thuốc thay đổi nhiều ngay cả trong cùng một cá thể
Câu 5: Yêu cầu chất lượng của thuốc đặt
a) Phải có độ bền cơ học nhất định, giữ được hình dạng trong quá trình
bảo quản, khi sử dụng có thể dùng tay đặt dễ dàng
b) Vơ khuẩn và dịu với niêm mạc nơi đặt thuốc
c) Phải đảm bảo đồng đều khối lượng và đồng đều hàm lượng trong mọi
trường hợp
d) Vô khuẩn và đạt giới hạn dược chất trong từng viên thuốc
Câu 6: Chọn ý sai. Yêu cầu của một tá dược thuốc đặt
a) Nhiệt độ chảy thấp hơn 36,5°C
b) Khoảng nóng chảy lớn để tránh bị đơng rắn nhanh sau khi pha chế
c) Có độ nhớt thích hợp để hỗn hợp dễ chảy vào khuôn khi điều chế
d) Thích hợp với các phương pháp điều chế thuốc đặt
Câu 7: Tá dược thuốc đặt thân dầu cần thêm các yêu cầu sau
a) Chỉ số acid <3 và chỉ số iod >7
b) Chỉ số iod >7 và chỉ số acid >3
c) Chỉ số acid >3 và chỉ số xà phịng hố <200
d) Chỉ số acid <3 và chỉ số iod <7
Câu 8: Đặc điểm của nhóm tá dược béo trong điều chế thuốc đạn

a) Chỉ số acid tương đối cao (>3)
b) Khơng thích hợp với quy trình điều chế bằng phương pháp nặn
c) Khoảng chảy khoảng 3°C
d) Chỉ số hydroxyl thấp (<5)
Câu 9: Witesol H là tá dược thuộc nhóm
a) Dầu hydrogen hố
b) Triglycerid bán tổng hợp
c) Dẫn xuất của bơ ca cao
d) Dẫn xuất của cholesterol
Câu 10: Gelatin ít được dùng để điều chế thuốc đặt do
a) Nhiệt độ chảy tương đối cao (>37,5°C)
b) Khơng hồ tan được trong dịch tiết của trực tràng
c) Khó điều chế và bảo quản
d) Khó đảm bảo độ cứng của thuốc đặt
Câu 11: Nhược điểm của PEG khi làm tá dược điều chế thuốc đặt


a) Gây ảnh hưởng sinh lý (nhuận tràng)
b) Làm thuốc đạn trở nên giịn trong q trình bảo quản
c) Khơng thích hợp với phuơng pháp ép khn
d) Hồ tan nhanh trong niêm dịch nhưng giải phóng hoạt chất chậm
Câu 12: Chọn ý sai. Ưu điểm của PEG’
a) Làm dịu niêm mạc, khơng gây kích ứng đại tràng khi đặt thuốc
b) Độ cứng và độ chảy cao nên thuốc đạn có độ bền cơ học hơn các tá
dược nhóm thân dầu
c) Có thể phối hợp với nhiều loại dược chất
d) Bền vững, dễ bảo quản
Câu 13: Cho công thức bào chế 1 viên:
Cloral hydrat 0,5 g
Witesol vừa đủ 2g

Lượng Cloral hydrat và Witesol để bào chế 10 viên, hư hao 15% lần lượt là
a) 5,75g và 15,53g
b) 5,75g và 18,58g
c) 4,25g và 13,73g
d) 4,25g và 11,48g
Câu 14: Chọn mệnh đề đúng
a) Đối với thuốc bột, kích thước tiểu phân ảnh hưởng đến tốc độ hoà tan
dược chất
b) Đối với dung dịch thuốc, kích thước tiểu phân ảnh hưởng đến khả năng
hấp thu dược chất
c) Đối với hỗn dịch thuốc, kích thước tiểu phân ảnh hưởng đến tính bền
vững của hệ phân tán
d) Đối với cồn thuốc điều chế bằng kỹ thuật chiết xuất hồ tan, kích thước
dược liệu ảnh hưởng đến tốc độ rút dịch chiết
Câu 15: Máy nghiền trục phân chia phân kích thước tiểu phân theo cơ chế:
a) Nép ép
b) Cắt ép
c) Va đập
d) Nghiền mài
Câu 16: Máy nghiền búa phân chia kích thước tiểu phân theo cơ chế
a) Nép ép
b) Cắt xé
c) Va đập
d) Nghiền mái
Câu 17: Chọn ý sai. Những lưu ý khi rây
a) Sấy bột khô trước khi rây nếu bột quá ẩm
b) Không cho quá nhiều bột lên rây


c) Không được chà xát mạnh lên mặt rây

d) Nên dùng lực rung lắc rây mạnh để tăng tốc độ rây
Câu 18: Để nghiền Long não, nên áp dụng biện pháp nghiền
a) Dùng dung môi
b) Dùng môi trường nướ (thuỷ phi)
c) Dùng nhiệt độ
d) Cả A & B đúng
câu 19: Ưu điểm của thuốc bột so với viên nén
a) Bền vững về mặt hoá học, giúp hoạt chất ổn định
b) Ít xảy ra tương kỵ hố học do đó có thể phối hợp nhiều loại dược chất
trong cùng 1 công thức
c) Thể tích nhỏ gọn, dễ vận chuyển
d) Sinh khả dụng cao hơn
Câu 20: Thuốc bột nào phải đạt yêu cầu về độ vô khuẩn
a) Thuốc bột dùng để uống
b) Thuốc bột dùng để đắp
c) Thuốc bột dùng cho mắt
d) Cả B & C
Câu 21: Vai trò quan trọng nhất của Talc trong công thức thuốc bột
Menthol 0,5g
Long não 0,5g
Talc 10,0g
a) Tá dược độn
b) Tá dược trơn chảy
c) Tá dược bao dược chất
d) Cả A & B
Câu 22: Cần lưu ý gì khi bào chế thuốc bột sau:
Kali clorat 0,6g
Tanin 0,5 g
Saccarose 0,5g
a) Kali clorat tiếp xúc với saccarose có thể bị chảy lỏng

b) Kali clorat khi nghiền, trộn mạnh cùng với saccarose có thể gây nổ
c) Kali clorat có phả ứng với tannin
d) Tannin tương kỵ hoá học với saccarose
Câu 23: Yêu cầu độ ẩm của thuốc cốm
a) <1%
b) <3%
c) <5%
d) <9%
Câu 24: Phương pháp bào chế thuốc cốm


a) Phương pháp nặn
b) Phương pháp xát hạt
c) Phương pháp phun sấy
d) Cả B và C
Câu 25: Cho công thức thuốc bột sat trùng da
Lưu huỳnh 1g
Magnesi carbonat 1,5g
Kẽm oxyd 1g
Talc 5g
Dầu parafin 1,5g
Vai trò của Dầu parafin và Megnesi carbonat công thức lần lượt là
a) Hoạt chất và tá dược độn
b) Hoạt chất và tá dược hút
c) Tá dược trơn và tá dược hút
d) Tá dược trơn và tá dược độn
Câu 26: Hoạt chất không ổn định ở đường tiêu hoá hoặc mất tác dụng do chuyển
hoá lần đầu qua gan
a) Aspirin
b) Phenol

c) Kali perclorat
d) Oestradiol
Câu 27: Tá dược độn dễ hút ẩm và làm viên có độ cứng kém
a) Manitol
b) Glucose
c) Saccarose
d) Lactose
Câu 28: Tá dược độn thường dùng cho viên ngậm
a) Manitol
b) Saccharose
c) Glucose
d) Lactose
Câu 29: Lactose tương kỵ với:
a) Hạot chất có gốc amin
b) Hoạt chất có gốc phenyl
c) Hoạt chất có gốc carboxyl
d) Hoạt chất có gốc methoxyl
Câu 30: Tá dược trơn tan trong nước
a) Talc
b) Acid stearic
c) Magnesi stearate
d) Natri lauryl sulfat
Câu 31: Tá dược trơn không tan trong nước


a) PEG 6000
b) Natri benzoat
c) Acid stearic
d) Acid boric
Câu 32: Magnesi – nhôm silicat là tá dược rã theo cơ chế

a) Hồ tan
b) Trương nở
c) Sinh khí
d) Cả A và B
Câu 33: Kaolin là tá dược nén thuộc nhóm
a) Nhóm tinh bột
b) Nhóm đường
c) Nhóm cellulose
d) Nhóm muối vơ cơ
Câu 34: Cho công thức bào chế
Paracetamol
325mg
Acid citric
1,050mg
Vitamin c
200mg
Natri hydro carbonat 1,525mg
Saccarin
5mg
PEG 6000

Đ PVP 15%/ ethanol vđ
Tá dược
tạo mùi

Vai trò của acid citric trong công thức
a) Tá dược rã
b) Tá dược độn
c) Tá dược điều hương vị
d) Cả A, B và C

Câu 35: Cho công thức bào chế
Sulfamethoxazol
400mg
Hồ tinh bột
1% vừa đủ
Trimethoprim
80 mg
Magnesi stearat
5mg
Avicel PH101
30mg
Natri laurylsulfat
2mg
Tinh bột
70mg
Titan dioxid
15mg
Vai trò của Titan dioxid trong công thức
a) Tá dược độn
b) Tá dược rã
c) Tá dược trơn bóng
d) Tá dược màu
Câu 36: Cho cơng thức bào chế
Thiamin hydroclorid 125mg
Amidon
100mg
Pyridoxin hydroclorid
125mg
Comprecel
120mg

Cyanocobalamin
0,125mg
Talc: Mg carbonat (1:1) 2%


Vai trị của Amidon trong cơng thức
a) Tá dược độn
b) Tá dược độn, dính
c) Tá dược độn, dính, rã, trơn
d) Tá dược độn, dính, rã
Câu 37: Tá dược nào sau đây là tá dược đa năng
a) Natri benzoat
b) Comprecel
c) Acid boric
d) Aerosil
Câu 38: Theo DĐVN, thời gian rã và hoà tan của tá dược đa năng là
a) 3 phút
b) 5 phút
c) 10 phút
d) 15 phút
Câu 39: Vai trò của acid tartric trong công thức sau
Strychnin sulfat
0,5mg
Talc
5mg
Thiamin hydroclorid 10mg
Tinh bột
110mg
Lactose
20mg

Hồ gôm Arabic – tinh bột

Acid tartric 2,5mg
a) Tá dược trơn chảy
b) Tá dược rã
c) Tá dược điều chỉnh pH
d) Tá dược màu
Câu 40: Vai trò, ảnh hưởng của tỷ trọng biểu kiến của bột/ cốm đến chế phẩm
a) Độ xốp, khả năng chịu nén và tỷ trọng viên
b) Tính dính, lưu tính, độ cứng
c) Lực nén, độ cứng, độ rã, độ hoà tan
d) Đồng đều hàm lượng, khối lượng

THUỐC MỠ (MR LIM)
1. Yếu tố sinh lý tác động đến việc sử dụng thuốc mỡ qua da, ngoại trừ
a. Nhiệt độ bôi thuốc
b. Chủng tộc, lứa tuổi, giới tính
c. Mức độ hydrat hoá của lớp sừng
d. Bản chất của hoạt chất và tá dược
2. Yêu cầu không đúng với thuốc mỡ
a. Là dạng bào chế thích hợp với hoạt chất khó phân tán đều
b. Thể chất mềm mịn màng


c. Không chảy lỏng ở nhiệt độ 37℃
d. Phải bắt dính trên da hay niêm mạc
3. Đặc điểm tá dược thân nước trong điều chế thuốc mỡ
a. Phóng thích hoạt chất nhanh, hồn tồn
b. Trơn nhờn, khó rửa sạch bằng nước và xà phịng
c. Có thể hồ tan và trộn đều với các chất lỏng không phân cực khác

4. Phương pháp hoà tan được dùng bào chế thuốc mỡ dạng
a. dung dịch
b. hỗn dịch
c. nhũ tương
d. phức tạp
5. thuốc mỡ tra mắt khơng được có vi khuẩn
a. staphyllococú aureus
b. pseudomonas vaginalis
c. aerobater faecalis
d. candida albicans
6. Ý nào không đúng cho thuốc mỡ
a. Thể chất mềm mịn màng
b. Bảo vệ da
c. Hoạt chất hoà tan hay phân tán trong tá dược
d. Chỉ cho tác dụng điều trị tại chỗ
7. Quá trình điều chế thuốc mỡ kiểu nhũ tương yếu tố quan trọng nhất là
a. Pha dầu và pha nước phải pha chế riêng
b. Thời gian khuấy trộn
c. Nhiệt độ lúc phối hợp pha dầu và pha nước
d. Làm mịn (đồng nhất hố)
8. Điều nào khơng đúng với chế phẫm thuốc mỡ
a. Là dạng thuốc mềm dùng trên da và niêm mạc
b. Có thể chất mịn màng và đồng nhất
c. Bơi ngồi da có tác dụng tại chỗ
d. Có thể dùng để bảo vệ da
9. Điều nào không đúng với cách phân loại thuốv mềm dùng cho da và niêm
mạc
a. Bột nhão bơi da là thuốc mỡ có cấu trúc dạng dung dịch
b. Kem là thuốc mỡ có cấu trúc dạng nhũ tương
c. Gel là thuốc mỡ kiểu đồng thể

d. Son mỗi là thuốc mỡ dạng sáp
10. Cấu trúc của thuốc mỡ đồng thể
a. Dung dịch
b. Hỗn dịch


c. Nhũ tương
d. Dung dịch – nhũ tương
11. Ý nào không đúng cho thuốc mỡ
a. Thể chất mền, mịn màng
b. Bảo vệ da
c. Hoạt chất hoà tan hay phân tán đều trong tá dược
d. Chỉ cho tác dụng điều trị tại chỗ
12. Chọn ý sai về ưu nhược điểm chính của tá dược thuộc nhóm dầu mỡ
a. Dịu với da
b. Một số có khả năng dẫn thuốc thấm sâu
c. Có tác dụng nhũ hoá các chất lỏng phân cực
d. Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn
Câu 1: Nhũ tương là hệ phân tán :
A. Đồng thể
B. Keo
C. Vi dị Thể
D. Dị thể thô
Câu 2: Tên gọi khác của môi trường phân tán:
A. Pha ngoại
B. Pha nội
C. Tướng phân tán
D. Pha phân tán
Câu 3: Cách để phân biệt nhũ tương D/N và N/D/N:
A. Độ dẫn điện

B. Pha loãng
C. Nhuộm màu
D. Tất cả
đều sai
Câu 4: Đường dùng của nhũ tương N/D
A. Tiêm bắp
B. Tiêm trong da C. Tiêm tĩnh mạch
D. Mọi
đường tiêm đều được
Câu 5: Chọn câu trả lời sai. Nhũ tương càng bền khi:
A. Chênh lệch tỷ trọng giữa 2 pha càng nhỏ.
B. Kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ.
C. Nồng độ phân tán nhỏ.
D. Độ nhớt môi trường phân tán nhỏ.
Câu 6: Nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục được khi xảy ra
hiện tượng:
A. Nối kem
B. Kết dính
C. Nối bơng
D. Lắng cạn
Câu 7: Phương pháp điều chế nhũ tương:
A. Phương pháp keo khô.
B. Kết hợp phương pháp phân tán cơ học và phương pháp ngưng kết


C. Phương pháp phân tán cơ học
D. Phương pháp ngưng kết
Câu 8: Phương pháp điều chế hỗn dịch:
A. Kết hợp phương pháp phân tán cơ học và phương pháp ngưng kết
B. Phương pháp phân tán cơ học

C. Phương pháp ngưng kết
D. Tất cả điều đúng
Câu 9: Giai đoạn quan trọng nhất của phương pháp phân tán cơ học là:
A. Nghiền khô
B. Nghiền ướt
C. Phân tán vào dung môi
D. Phân tán vào chất dẫn
SGK
Chương 6.
1. Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương dễ hình thành và có
độ bền vững nhất định, thường cần những chất trung gian đặc biệt
được gọi là:
a. Chất gây thấm
b.
Chất Ổn đinh
c. Chất bảo quản
d. Chất diện hoạt
e. Chất nhũ hóa
2. Kiểu nhũ tương chừng mực nhất định cũng phụ thuộc vào:
a. Sự khác biệt tỷ trọng 2 tướng
b. Tỷ lệ thể tích giữa 2 tưống
c. Độ nhớt của tướng ngoại
d. Kích thưỏc của tiểu phân pha nội
e. Sự khác biệt sức căng bể mặt giữa 2 tướng
3. Nhũ tương bị phá vỡ hoàn tồn và khơng hồi phục được khi:
a. Có sự nổi kem
b. Có sự kết bơng
c. Có sự kết dính
d. Vừa nổi kem vừa kết bơng
e. Có sự hấp phụ các tiểu phân

4. Khi thực hiện ly tâm để thúc đẩy sự tách lớp tức là đã tác động lên
yếu tô" nào sau đây của hệ thức Stockes?
a. Tỷ trọng của tướng phân tán


b.
c.
d.
e.
5.
a.
b.
c.
d.
e.
6.
a.
b.
c.
d.
e.
7.

a.
b.
c.
d.
8.
a.
b.

c.
d.
e.
9.

Tỷ trọng của môi trường phân tán
Gia tốc trọng trưồng
Độ nhốt
Kích thư ốc tướng phân tán.
Chất nhũ hố nào sau đây có thể tạo được cả 2 kiểu nhũ tương tuỳ
theo phân tán vào tưống nào trước?
MgO
Mg trisilicat
Nhôm oxyd
Than động vật
Bentonit
BHT (Butyl hydroxytoluen) là chất phụ được đưa vào công thức nhũ
tương như là:
Chất kháng khuẩn
Chất chống oxy hoá
Chất nhũ hoá
Chất diện hạt
Chất Ổn định gây phân tán
Trong phương pháp ngưng kết mà tủa tạo ra do hoạt chất bị thay đổi
dung môi, với chất dẫn là nước, để thu được hỗn dịch mịn, điều nào
sau đây không nên làm?
Trộn trước dung dịch hoạt chất sẽ kết tủa vối dịch thể của chất thân
nưởc.
Đổ từ từ từng ít một, vừa đổ vừa khuấy mạnh hỗn hợp hoạt chất đã kết
tủa trong dịch thể thân nưốc vào toàn bộ chất dẫn

Đổ một lần vừa khuấy mạnh dung dịch hoạt chất sẽ kết tủa vào
toàn bộ chât dẫn
Hoà tan dược chất rắn vào dung mơi thích hợp
Các chất nào sau đây có thể dùng làm chất nhũ hoá, chất gây thấm cho
cả 3 dạng uống, tiêm, dùng ngồi?
Các gơm arabic, adragant
Các dẫn chất ammonium bậc 4
Các alcol có chứa saponin
Các polysorbat, lecithin
Các dẫn chất cellulose
Nhũ tương là một hệ gồm:


Chất lỏng hoà tan trong một chất lỏng
b. Chất rắn hoà tan trong 1 chất lỏng
c. Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt
nhỏ
d. Chất rắn phân tán đều trong một chất lỏng dưối dạng hạt nhỏ
e. a và b đúng
10. Một nhũ tương N/D, có nghĩa là:
a. Mơi trường phân tán là nưốc
b. Pha liên tục là nước
c. Pha ngoại là nước
d. Pha liên tục là dầu
e. Pha nội là dầu
11. Để một nhũ tương bền thì:
a. Kích thước của tiểu phân tưóng nội phải nhỏ
b. Hiệu số’ tỷ trọng của 2 tướng phải lớn
c. Mơi trường phân tán phải có độ nhớt thích hợp
d. a và b đúng

e. a và c đúng
12. Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hoá và gây thấm vì có tác
dụng:
a. Làm tăng sức căng liên bề mặt
b. Làm giảm sức căng liên bề mặt
c. Làm tăng độ nhớt của môi trường phân tán
d. Làm giảm độ nhớt dủa môi trường phân tán
e. Làm dược chất dễ hấp thu
13. Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi:
a. Có phương tiện gây phân tán tốt
b. Chất nhũ hoá ỏ dạng bột
c. Chất nhũ hố là gơm arabic
đ. Phương tiện gây phân tán là cối chày
e. a và b đúng
14. Phương pháp xà phòng hố điểu chê nhũ tương có đặc điểm:
a. Chất nhũ hố được tạo ra trong q trình điều chế
b. Chất nhũ hoá ỏ dạng dịch thể
c. Chất nhũ hoá là xà phịng có sẵn trong cơng thức
a.


Chất có tác dụng là xà phịng
e. Được sử dụng từ lâu đời
15. Kiểu nhũ tương mà tưóng nội có thể chiếm tỷ lệ >70% là:
a. D/N
b. N/D
c. Cả 2 kiểu trên
16. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học, giai đoạn
quan trọng nhất là:
a. Nghiền ướt

b. Nghiền khơ
c. Phối hợp chất gây thấm
d. Pha lỗng hỗn dịch bằng chất dẫn
e. Tất cả các giai đoạn trên đều quan trọng
17. Khi trong công thức nhũ tương chỉ có 1 chất nhũ hố là gơm arabìc
với pha dầu ỏ trạng thái lỏng thì phương pháp bào chê nên chọn là:
a. Phương pháp thêm tướng nội vào tướng ngoại
b. Phương pháp thêm tướng ngoại vào tướng nội
c. Phương pháp phối hợp có nhiệt độ
d. a và b đúng
e. a, b, c đúng
18. Mục đích của giai đoạn nghiền ưốt trong điều chế hỗn dịch là làm cho:
a. Dược chất đạt độ mịn thích hợp
b. Dược chất trộn đều vối chất gây thấm
c. Dược chất tan hoàn toàn trong chất dẫn
d. Bề mặt của dược chất thấm chất dẫn
e. Dược chất dễ tan khi pha loãng
19. Hỗn dịch hay nhù tương thuốc là một hệ phân tán:
a. Đồng thể
b. Dị thể thô
c. Keo
d. Vi dị thể
e. Lỏng
20. Hỗn dịch tiêm thưịng có ưu điểm:
a. Khơng gây kích ứng nơi tiêm
d.


Cho tác dụng nhanh
c. Thời gian tác dụng dài hơn so với dạng dung dịch

d. Cho tác dụng tại chỗ vì dược chất khơng khuếch tán được
e. c và d đúng
21. Trạng thái cảm quan thường có của một hỗn dịch thơ là:
a. Trong suốt, khơng màu
b. Trong suốt, có thể có màu
c. Tráng đục, khơng có lắng cặn
d. Đục, có thể có lắng cặn
e. Đục, khơng chấp nhận sự lắng cặn
22. Khi đóng hỗn địch hoặc nhũ tương vào chai thì phải đóng đầy để
tránh sự xâm nhập của vi khuẩn từ khơng khí.
a. Đúng
b. Sai
23. Sau khi pha chế, nếu hỗn dịch có tạp chất cơ học thì phải lọc để loại
tạp.
a. Đúng
b. Sai
24. Khi dược chất là long não (camphor), chất dẫn. là nước cất, phương
pháp tốt nhất tạo hỗn dịch mịn là:
a. Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ
b. Phương pháp phân tán cơ học
c. Phương pháp ngưng kết do phản ứng hoá học
d. Phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi
e. Tạo hỗn hợp eutecti với menthol
25. Điều nào sau đây không đúng vối thuốc có cấu trúc nhũ tương hoặc
hỗn dịch?
a. Hiện tượng khuếch tán, hiện tượng thẩm tích
b. ít bền, nàng lượng tự do cao
c. Chuyển động Brown và hiện tượng khuếch tán yếu
d. Có bề mặt tiếp xúc, hiện tượng hấp phụ
e. Không đi qua lọc thường

26. c ác hiện tượng đặc trưng của bề mặt tiếp xúc là:
a. Hiện tượng Tyndall, sức căng bề mặt
b. Hiện tượng khuếch tán, sức căng bề mặt
c. Hiện tượng hấp phụ, sức căng bề mặt
b.


Hiện tượng thẩm tích, sức căng bê mặt
e. Hiện tượng thẩm thấu, sức căng bề mặt
27. Kiểu nhũ tương được quyết định chủ yếu bởi:
a. Tỷ lệ giữa 2 tướng
b. Bản chất nhũ hóa
c. Chênh lệch tỷ trọng giữa 2 tướng
d. Sức cãng bề mặt
e. Các câu trên đều đúng
28. Nhũ tương kiểu N/D có thể dùng trong các dạng bào chế:
a. Potio
b. Thuốc mỡ
c. Thuốc tiêm truyền
d. Siro
e. Tất cả các dạng trên
29. Gơm arabic làm chất nhũ hố:
a. Trong nhũ tương uống, tiêm
b. Trong nhũ tương uống
c. Trong nhũ tương tiêm
d. Trong nhũ tương dùng ngoài
e. Trong nhũ tương tiêm truyền
30. Chọn chất nhũ hoá tốt nhất cho nhũ tương tiêm truyền trong sô' các
chất nào sau đây?
a. Tween

b. Span
c. Gelatose
d. Lecithin
e. Bentonit
31. Được gọi là nhũ dịch dầu thuốc vì:
a. Tướng dầu chiếm tỷ lệ lớn hơn 40%
b. Tướng ngoại là tưóng dầu có tác dụng dược lý
c. Tướng nội là tướng dầu có tác dụng dược lý
d. Tướng dầu là dược chất có tỷ trọng nặng
e. Các câu trên đều sai
d.


×