Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án GDCD 6 Bài 3: Siêng năng kiên trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.1 KB, 12 trang )

Ngày giảng: 10/10/2023
TIẾT 6+7 BÀI 3
SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ
(Thời lượng thực hiện: 02 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Nhận biết được được khái niệm, biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Tích
hợp học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Qua câu
truyện về Bác Hồ tự học ngoại ngữ.
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.
- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong
học tập, lao động . Tích hợp liên hệ câu chuyện, tình huống về cá nhân say mê
học tập, nghị lực vượt khó vươn đến đỉnh cao, tìm phương pháp học tập hiệu
quả cao nhất, cố gắng trong lao động, rèn luyện.
- Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có
biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. Tích hợp liên hệ
câu chuyện về tính trung thực, tự giác, tự ý thức trong học tập của HS. Hiện
tượng tiêu cực trong học đường (gian dối trong học tập, thi cử, lừa dối thầy cô,
bạn bè).
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ:Ln siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống
hàng ngày.
- Trách nhiệm:Tích cực tham giavào các cơng việc của gia đình, trường,
lớp, cộng đồng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập GDCD 6.
- Tranh ảnh, truyện, thơ ca dao, tục ngữ, thành ngữ, trị chơi, các ví dụ
thực tế gắn với bài “siêng năng, kiên trì”.
- Đồ dùng đơn giản đề sắm vai.


- Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint...(nếu có điều kiện)
2 Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và sách bài tập giáo dục công dân 6 (bộ
kết nối tri thức với cuộc sống), tư liệu báo chí, thơng tin clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động


a. Mục tiêu
-Tạo tâm thế cho HS và dẫn dắt HS vào bài học.
- HS có hứng thú ban đầu về bài học mới siêng năng, kiên trì.
- Phát hiện được vấn đề cần tìm.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Ai nhanh hơn”
Luật chơi:
Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. Ai tìm được
nhanh và nhiều câu đúng hơn sẽ chiến thắng.
Chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đã tìm
được?
Câu ca dao tục ngữ
Nội dung chính
Cần cù bù thơng minh
Có chí thì nên.
Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày câu trả lời.

- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Siêng năng, kiên trì chính là chìa khóa để mở cửa những ước mơ hay chính là con
đường dẫn đến thành cơng của mỗi người.Vậy siêng năng, kiên trì là gì? Ý nghĩa
của siêng năng, kiên trì như thế nào cơ và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay.
- Nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì.
1. Cần cù bù thơng minh.
2. Có chí thì nên.
3. Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
4. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
5. Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, chớ vì ngã một lần mà chân
khơng bước.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung: Thế nào là siêng năng, kiên trì (HS Tự
học ở nhà)
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu biểu hiện của siêng năng, kiên trì.


a) Mục tiêu
- HS nêu được biểu hiện của siêng năng, kiên trì thơng qua lời nói, việc
làm và thái độ trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày, trong lao động
và từ đó lấy được ví dụ minh họa.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
PPDH: Thảo luận nhóm, Tổ chức trị chơi 2. Biểu hiện của siêng năng,
KTDH: Thảo luận nhóm, chơi trị chơi
kiên trì.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu
hỏi sách giáo khoa, phiếu bài tập và trò
chơi “Tiếp sức”
Em hãy quan sát những hình ảnh dưới đây
và trả lời câu hỏi:
1. Em hãy nêu những biểu hiện của siêng
năng, kiên trì và trái với siêng năng, kiên
trì từ nội dung các bức tranh?
2. Em hãy kể thêm những biểu hiện khác
của siêng năng, kiên trì mà em biết?
3. Hãy kể tên những việc làm thể hiện sự
siêng năng, kiên trì của bản thân?
* Phiếu bài tập: Tìm hiểu biểu hiện của
tình u thương con người bằng cách hồn
thiện phiếu bài tập
* Trò chơi “Tiếp sức”
Luật chơi:
+ Giáo viên chia lớp thành ba đội. Nhóm
1: Học tập, nhóm 2: Lao động, nhóm 3:
Hoạt động xã hội...thể hiện siêng năng,
kiên trì.
Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
Học tập
Lao động
Cuộc sống
+ Thời gian:Trị chơi diễn ra trong vòng
năm phút.
+ Cách thức: Các thành viên trong nhóm
thay phiên nhau viết các đáp án lên bảng

phụ (GV dán lên bảng), nhóm nào viết
được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó


sẽ chiến thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS:
+ Nghe hướng dẫn.
+Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội
dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử
báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu
hỏi tương tác cho nhóm khác.
+Tham gia chơi trị chơi nhiệt tình, đúng
luật.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm, nhận
xét
- Học sinh chơi trị chơi “Tiếp sức”
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm
bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm,
chốt kiến thức.

Tích hợp học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh Qua câu
truyện về Bác Hồ tự học ngoại ngữ.
GV đưa ra một số câu hỏi cho hs thảo luận
và trả lời
? Bác Hồ tự học ngoại ngữ như thế nào

* Biểu hiện:
+ Trong học tập: đi học chuyên
cần, chăm chỉ làm bài, có kế
hoạch học tập, bài khó khơng
nản, tự giác học, đạt kết quả
cao….
+Trong lao động: Chăm làm
việc nhà, không bỏ dở cơng việc,
khơng ngại khó, miệt mài với
cơng việc, tìm tịi sáng tạo…
+ Trong cuộc sống: Có nếp sống
gọn gàng, ngăn nắp; tham gia
các hoạt động do trường, địa
phương tổ chức...
+Trong hoạt động xã hội: Kiên
trì luyện tập TDTT, kiên trì đấu
tranh phịng chống tệ nạn xã
hội, dịch bệnh covid, bảo vệ mơi
trường,...
* Trái với siêng năng, kiên trì:
lười nhát, sống dựa dẫm, ỉ lại,
ăn bám, bỏ bê công việc....


Cố gắng giành thêm hai giờ gắng giành thêm hai giờng giành thêm hai giờ
đồng hồ nữa để học, trong khing hồng hồ nữa để học, trong khi nữa để học, trong khia để học, trong khi học, trong khic, trong khi
nhữa để học, trong khing người bạn khác đi ngủn khác đi ngủ
hoặc đánh bài.c đánh bài.
? Chúng ta học tập được những gì ở Bác
Phải chịu khó siêng năng kiêni chịu khó siêng năng kiênu khó siêng năng kiên
trì, học, trong khic tập ở mọi lúc mọi nơi,p ở mọi lúc mọi nơi, mọc, trong khii lúc mọc, trong khii nơi,i,
khơng ngạn khác đi ngủi khó, ngạn khác đi ngủi khổ
Nhiệm vụ 3. Nội dung bài học. Giá trị của siêng năng, kiên trì.
a) Mục tiêu


Học sinh hiểu được giá trị của siêng năng, kiên trì
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
PPDH:Nêu và giải quyết vấn đề
KTDH: Tia chớp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin bằng
cách, mời một HS đọc to, rõ ràng thông tin, cả
lớp lắng nghe.
Sau khi HS độc thông tin, GV yêu cầu HS trả
lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
GV: Nhận xét.
* Nhóm 1+2:
? Hoa gặp phải khó khăn gì trong việc học
tiếng Anh?
? Hoa đã làm gì để vượt qua khó khăn đó?
? Siêng năng kiên trì học tiếng Anh đã mang

lại điều gì cho bạn Hoa?
? Em rút ra bài học gì từ việc rèn luyện đức
tính siêng năng kiên trì của bạn Hoa?
*Nhóm 3+4
? Trong cuộc sống bạn Vân gặp khó khăn gì?
? Bạn đã tìm cách vượt qua khó khăn đó như
thế nào?
? Siêng năng kiên trì đã mang lại điều gì cho
bạn Vân?
? Em rút ra được bài học gì từ việc rèn luyện 2. Ý nghĩa của siêng năng,
siêng năng kiên trì của ban Vân?
kiên trì
? Từ 2 tình huống trên, em hãy cho biết siêng - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp
năng, kiên trì có ý nghĩa gì?
cho con người thành cơng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
trong công việc và cuộc sống.
HS thực hiện kĩ thuật tia chớp.
- Người siêng năng kiên trì sẽ
GV quan sát.
được mọi người tin tưởng và
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
yêu quý.
HS:
- Trình bày suy nghĩ cá nhân.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận đinh
HS: HĐ cá nhân



HS khác nhận xét.
GV kết luận:
GV: Kết luận về ý nghĩa của siêng năng, kiên
trì.
- Nhờ siêng năng, kiên trì bạn Vân và bạn Hoa
đã gặt hái được nhiều thành công trong học tập
và rèn luyện thân thể.
- Siêng năng, kiên trì là chìa khóa giúp con
người thành cơng trong cơng việc và trong
cuộc sống.
? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện đức tính
siêng năng kiên trì?
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hoạt
động: Thực hiện hành động siêng năng, kiên trì
-Em hãy thực hiện một việc làm thể hiện siêng
năng, kiên trì trong gia đình.
-Em hãy thực hiện một hành động hay một lời
nói cụ thể thể hiện siêng năng, kiên trì ngồi
xã hội.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân suy
nghĩ, trả lời.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề
bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:

- Trình bày kết quả.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc
của HS.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
- HS tự ghi kết luận vào vở.
* Cách rèn luyện
KT: Trình bày 1 phút
Mỗi khi làm việc gì cần phải
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học về có mục đích và cách thực


khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của siêng năng
kiên trì và tổng kết những nội dung chính của
bài học thơng qua phần chốt nội dung chính ở
SGK nhằm giúp HS củng cố lại tri thức đã
khám phá.
Tích hợp liên hệ câu chuyện, tình huống về cá
nhân say mê học tập, nghị lực vượt khó vươn
đến đỉnh cao, tìm phương pháp học tập hiệu
quả cao nhất, cố gắng trong lao động, rèn
luyện
GV yêu cầu HS kể những câu chuyện, tình
huống về cá nhân say mê học tập, nghị lực
vượt khó vươn đến đỉnh cao : ví dụ như Mạn khác đi ngủc
Đĩnh Chi được biết đến là vị trạng nguyênc biết đến là vị trạng nguyênt đết đến là vị trạng nguyênn là vịu khó siêng năng kiên trạn khác đi ngủng nguyên
nổi tiết đến là vị trạng nguyênng nhấtt trong lịu khó siêng năng kiênch sử Việt Namt Nam về
câu chuyệt Namn vược biết đến là vị trạng nguyênt khó vươi,n lên trong học, trong khic
tập ở mọi lúc mọi nơi,p. ...


hiện rõ ràng. Hãy chăm chỉ,
kiên trì thực hiện, nếu gặp
khó khăn hãy thử bằng nhiều
cách để thưch hiện thành
cơng, khơng bỏ cuộc giữa
chừng.

Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Cách rèn luyện

a. Mục tiêu:
- Biết được cách rèn luyện siêng năng, kiên trì.
b. Tổ chức thực hiện:
KTDH: Tổ chức trò chơi
4. Cách rèn luyện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tiếp sức
đồng đội”
1. Tìm những việc làm thể hiện sự siêng năng,
kiên trì của bản thân.
Số người tham gia: cả lớp
Cách thức: Chia lớp làm 4 đội theo dãy bàn.
Mỗi dãy cử 3 bạn đạị diện. Lần lượt viết
những việc làm thế hiện sự siêng năng kiên trì
của bản thân. (Bạn sau không được lặp lại câu
của bạn trước.)
Thời gian: 3 phút thảo luận, 3 phút viết.
2. Để có đức tính siêng năng kiên trì em cần
rèn luyện như thế nào?
3. Hãy liệt kê những việc em làm hằng ngày.

Em thấy mình đã siêng năng chưa? Vì sao?
4. Em đã từng nỗ lực hết sức vượt qua khó


khăn để hồn thành một cịng việc hay chưa?
Nếu có, hãy chia sẻ vể điều đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe hướng dẫn, làm việc nhóm trả lời.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề
bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
- Khi làm việc cần có mục
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
đích cách thực hiện rõ ràng
GV:
- Chăm chỉ, kiên trì thực
- u cầu HS lên chơi trị chơi
hiện, gặp khó khăn khơng
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
được bỏ cuộc
HS:
- Trình bày kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả hoạt
động của HS.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Tích hợp liên hệ câu chuyện về tính trung thực,
tự giác, tự ý thức trong học tập của HS. Hiện
tượng tiêu cực trong học đường (gian dối trong
học tập, thi cử, lừa dối thầy cô, bạn bè).
GV yêu cầu HS đưa ra một số câu chuyện về

tính trung thực, tự giác, tự ý thức trong học tập
của HS
Ví dụ: Với học sinh: lịng trung thực được i học, trong khic sinh: lòng trung thực được c được biết đến là vị trạng nguyênc
thể học, trong khi hiệt Namn đơi,n giải chịu khó siêng năng kiênn ở mọi lúc mọi nơi, việt Namc nói thập ở mọi lúc mọi nơi,t, làm thập ở mọi lúc mọi nơi,t,
học, trong khic thập ở mọi lúc mọi nơi,t, thi thập ở mọi lúc mọi nơi,t, không copy bài, không
gian lập ở mọi lúc mọi nơi,n trong học, trong khic tập ở mọi lúc mọi nơi,p, thi cử…
Ví dụ hiện tượng tiêu cực trong học đường: hiệt Namn tược biết đến là vị trạng nguyênng tiêu cực được c trong học, trong khic đường:
Gian lập ở mọi lúc mọi nơi,n trong học, trong khic tập ở mọi lúc mọi nơi,p, thi cử, lười học, trong khic hay
nói dố gắng giành thêm hai giời
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu
- HS củng cố kiến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần khám phá áp
dụng kiến thức để làm bài tập.
- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong
học tập, lao động.
- Q trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có
biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế.
- HS củng cố các kiến thức đã học và thực hành xử lý tình huống cụ thể.


b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV- HS
PPDH: Thảo luận nhóm
KTDH: Thảo luận cặp đơi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ bài 1: GV: Hướng dẫn học
sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa thông qua hệ thơng
câu hỏi, phiếu bài tập.
Bài tập 1:

Nhóm 1+2:
- Tranh 1: Theo em bạn trong tranh cần
làm gì để có kết quả học tập tốt hơn?
Nhóm 3+4:
Tranh 2: Bạn Nam đã siêng năng, kiên
trì như thế nào để thực hiện ước mơ của
mình?
Nhiệm vụ bài tập 2
GV chia lớp thành 2 nhóm và thảo luận,
đưa ra cách xử lý tình huống và phân
cơng sắm vai.
Nhóm 1+2 TH1
- Xử lý tình huống 1
Em có đồng ý với ý kiến của Mai
khơng? Nếu em là Mai em sẽ nói gì
Nhóm 3+4
- Xử lý tình huống 2
Nếu em là Hùng, em sẽ nói gi với Tuấn?
Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn
trải bàn.
HS: phân vai sắm tình huống
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn.
HS: Thực hiện sắm vai
Cả lớp quan sát


Dự kiến sản phẩm
3. Luyện tập
Bài 1
Tranh 1
- Bạn cần giảm bớt thời gian chơi
điện tử, chăm chỉ học bài và làm
bài đầy đủ.
Tranh 2
- Để thực hiện ước mơ trở thành
thủ mơn giỏi. Nam đã siêng năng
kiên trì rèn luyện thân thể, nâng cao
sức khoẻ và kĩ năng bắt bóng.

Bài 2


Nhóm sắm vai đưa câu hỏi cho HS
nhóm bạn xử lí tình huống….
HS đưa phương án xử lí
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức và ghi bảng.
- HS tự ghi bài vào vở.
- GV nhận xét thái độ học tập và kết quả
làm việc nhóm của HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu
- Học sinh vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn cuộc sống.
- Giúp HS khắc sâu kiến thức bài học.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV- HS

Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
4. Vận dụng
GV cho học sinh xem video
- GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi:
Nhiệm vụ 1:
? Cảm nhận của em sau khi xem video? - Người có tính siêng năng, kiên trì
Em học tập được gì từ nhân vật?
ln nhận được sự yêu thương,
? Em hãy sưu tầm câu chuyện kể về sự
quý trọng của mọi người.
siêng năng, kiên trì của một bạn học sinh
Đáp án
mà em biết. Sau đó thiết kế và đăng trên tờ Người siêng năng, kiên trì là
báo tường của lớp để chia sẻ tấm gương đó người:
với các bạn.
a. Yêu lao động.
GV yêu cầu hs thực hiện.
b. Miệt mài trong công việc.
Nhiệm vụ 2: PPDH: Dựa trên dự án
d. Làm việc thường xuyên, đều
2. Em hãy xây dựng và thực hiện kế hoạch đặn.
khắc phục những biểu hiện chưa siêng đ Làm tốt công việc không cần
năng kiên trì của bản thân, sau đó chia sẻ khen thưởng.
kết quả với thầy cô và các bạn.
e. Lấy cần cù để bù cho khả
Hoặc GV thiết kế phiếu học tập và yêu cầu năng của mình.
HS liệt kê vào phiếu.
PHIẾU HỌC TẬP


Biểu hiện siêng Biểu hiện chưa siêng
năng, kiên trì của năng kiên trì của bản
bản thân em.
thân và cách khắc


phục.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý
tưởng, tư duy độc lập...
HS quan sát phiếu, trả lời miệng, trả lời
vào phiếu câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Học sinh trả lời.
Giáo viên: quan sát HS
Bước 4: Kết luận, nhận định
HS nhận xét, bổ sung đánh giá.
GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ thông qua câu trả lời của HS.
GV chốt kiến thức và ghi bảng.
GV bố trí thời gian để các nhóm thuyết
trình sản phẩm kết hợp đánh giá, lấy điểm
cho các nhóm.
HS tự ghi bài vào vở
IV. HỒ SƠ HỌC TẬP
Rubric tự đánh giá sau giờ học của học sinh
Tự đánh giá về bản thân
STT

Nội dung đánh giá
(việc em đã làm thể hiện siêng năng, kiên trì)
1 Thường xuyên đi học đúng giờ
2 Chăm chỉ, thường xuyên làm việc nhà (rửa bát, quét
nhà, nấu cơm….)
3 Sống gọn gàng, ngăn nắp

Ý kiến phản hồi với thầy/ cô về giờ học
1. Điều mà em đã học được hoặc đã hoàn
thành trong giờ học.
2. Điều mà em chưa hiểu trong bài học hôm
nay.
3. Mong muốn của em trong giờ học tiếp
theo.



Khơng


4. Điều mà thầy/ cô đã làm trên lớp hôm
nay mà em đánh giá cao.



×