Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Câu hỏi ôn tập môn khoa học kì i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.17 KB, 12 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN: KHOA HỌC LỚP 4
Năm học : 2023 – 2024
I. CHỦ ĐỀ 1: CHẤT
1. Chọn đúng – sai : (Mức 1)
Câu 1: Nước là chất có màu, có mùi, có vị.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Nước chảy từ cao xuống thấp, nước có thể thấm qua vải, giấy nhưng không thấm qua được
ni lông, sắt.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Nước có thể hịa tan được đường và muối nhưng khơng thể hịa tan được cát.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Nước trong thiên nhiên được tồn tại ở thể khí.
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Nước chỉ cần cho những thực vật và động vật sống ở dưới nước.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Phải tốn nhiều cơng sức, tiền của mới sản xuất ra được nước sạch nên cần tiết kiệm nước.
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Vòng tuần hồn của nước đóng vai trị rất quan trọng trong việc cung cấp nước trên mặt đất
và nước ngầm.
A. Đúng
B. Sai
Câu 9: Nước bị ơ nhiễm có màu lạ, có mùi hôi thối, làm lan truyền các dịch bệnh như: đau đầu, mất


ngủ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: Con người sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sẽ bị mắc rất nhiều bệnh tật như thương hàn, tả,
kiết lị.
A. Đúng
B. Sai
Câu 11: Nước sạch ln có sẵn trong tự nhiên.
A. Đúng
B. Sai
Câu 12: Khơng khí có ở trong nước và đất, nhờ đó mà các động vật, thực vật có thể sống trong các
môi trường này.
A. Đúng
B. Sai
Câu 13: Trong đất cũng có khơng khí, nhờ đó mà một số động vật như trâu, bị, mèo, gà,..có thể
sống trong đất.
A. Đúng
B. Sai
Câu 14: Khơng khí có trong các vật rỗng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 15: Khơng khí có màu, khơng mùi, có vị.
A. Đúng
B. Sai
Câu 16: Trong khơng khí cịn có thể chứa bụi và hơi nước.
A. Đúng
B. Sai
Câu 17: Khơng khí bao gồm những khí ơ-xi,ni-tơ, các-bơ-níc và các chất khí khác.
A. Đúng
B. Sai

Câu 18: Sự chênh lệch nhiệt độ làm khơng khí chuyển động sinh ra mưa.
A. Đúng
B. Sai
Câu 19: Khơng khí nóng nhẹ và bốc lên cao.
A. Đúng
B. Sai


Câu 20: Khí thải do đốt rác, đốt rơm rạ, cháy rừng,...đều là nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí.
A. Đúng
B. Sai
Câu 21: Ưu tiên sử dụng phương tiện công cộng , sử dụng xe đạp thay xe máy giúp hạn chế khí thải
độc hại.
A. Đúng
B. Sai
Câu 22: Chặt phá rừng bừa bãi là biện pháp tốt nhất để giữ gìn bầu khơng khí trong lành.
A. Đúng
B. Sai
Câu 23: Khơng khí khơng thể hịa tan trong nước.
A. Đúng
B. Sai
Câu 24: Khơng khí có chứa khí các-bơ-níc.
A. Đúng
B. Sai
Câu 25: Các chất thải từ hoạt động chăn nuôi được dùng để sản xuất khí sinh học, vừa giúp tái tạo
năng lượng vừa bảo vệ môi trường.
A. Đúng
B. Sai
2.Chọn ý đúng nhất: ( Mức 2)
Câu 1: Nước có thể chảy theo hướng nào?

A. Từ cao xuống thấp. B. Từ thấp lên cao. C. Từ trái sang phải. D. Từ phải sang trái
Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nước có thể thấm qua vải, giấy,… B. Nước khơng thấm qua được ni lông, sắt,…
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 3: Khi trời mưa, chúng ta cần mặc loại trang phục gì để tránh mưa?
A. Áo len.
B. Áo mưa.
C. Áo phông.
D. Áo đồng phục.
Câu 4: Nếu có một đơi giày vải, một đơi giày lông, một đôi ủng cao su và một đôi dép lê, em sẽ chọn đôi
nào để đi khi trời mưa?
A. Giày vải.
B. Giày lông.
C. Ủng cao su.
D. Dép lê.
Câu 5: Đâu là hoạt động có sử dụng nước ở gia đình em?
A. Tắm.
B. Giặt quần áo.
C. Rửa bát. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Nước là mơi trường sống của những lồi sinh vật nào?
A. Tơm, cá, mực,… B. Trâu, bị, lợn, gà,… C. Các lồi chim .
D. Con người.
Câu 7: Nước khơng được sử dụng trong hoạt động nào ở địa phương?
A. Sinh hoạt. B. Sản xuất công – nông nghiệp . C. Khai thác kim loại.
D. Dịch vụ.
Câu 8: Nước có thể thấm qua chất liệu nào?
A. Ni lông .
B. Sắt ..
C. Nhựa.

D. Vải, giấy.
Câu 9: Tại sao khi bàn bị ướt, chúng ta có thể sử dụng khăn vải để lau khơ?
A. Vì khăn bằng vải có khả năng thấm hút nước tốt, giúp bàn mau khơ
B. Vì khăn vải là đồ dùng phổ biến..
C. Vì khăn vải đẹp.
Câu 10: Trong sản xuất cơng nghiệp, nước khơng có vai trị nào sau đây?
A. Làm mát hệ thống máy móc .
B. Hỗ trợ q trình khai thác khống sản.
C. Vệ sinh các thiết bị.
D. Là nguyên liệu để vận hành máy móc.
Câu 11: Khi thả viên nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc xuất hiện các giọt
nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do?
A. Do nhiệt độ tăng làm viên nước đá dần tan chảy.
B. Do nước trong cốc bị giảm nhiệt độ đột ngột khi cho viên nước đá vào.
C. Do hơi nước trong khơng khí gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt nước li ti..
D. Khơng có đáp án đúng.
Câu 12: Theo em, đâu khơng phải lí do chính khiến chúng ta cần bảo vệ nguồn nước?
A. Vì nước có vai trị quan trọng đối với sự sống của con người và các lồi động – thực vật
B. Vì khách du lịch phàn nàn về chất lượng nước khi đến Việt Nam du lịch..


C. Vì sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm sẽ gây hại trực đến sức khoẻ chúng ta.
D. Vì bảo vệ nguồn nước cũng chính là bảo vệ mơi trường.
Câu 13: Gió cấp 2 tác động lên các vật xung quanh như thế nào khi nó thổi qua?
A. Gió nhẹ, thời tiết sáng sủa, có thể cảm thấy khơng khí trên da, nghe thấy tiếng lá rì
rào, nhìn được làn khói bay,…
B. Gió khá mạnh, mây bay, cây đu đưa, sóng nước hồ dập dờn,…
C. Gió to, trời tối và có thể có bão, cây lớn đu đưa, đi bộ ngồi trời rất khó khăn,…
D. Gió dữ, bầu trời đầy mây đen, cây gãy cành, nhà có thể bị tốc mái,..
Câu 14: Đâu là việc không được phép làm để phòng tránh bão?

A. Dự trữ các nhu yếu phẩm cần thiết .
B. Tranh thủ ra khơi và trở về bờ trước khi bão đổ bộ.
C. Xác định vị trí an toàn để trú ẩn.
D. Chủ động sơ tán khỏi các nhà khơng đảm bảo an tồn.
Câu 15: Theo em, trong các loại nước dưới đây, nước nào dùng tốt cho sức khỏe?
A. Nước mưa.
B. Nước giếng.
C. Nước máy.
D. Nước sông
Câu 16: Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
A. Tiết kiệm nước là một cách bảo vệ môi trường, thể hiện con người ý thức và trách nhiệm.
B. Nguồn nước không phải là vô tận, phải tốn nhiều công sức, tiền của mới sản xuất ra
được nước sạch.
C. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để cho nhiều người khác được
dùng nước sạch.
D. Tất cả các ý trên.
3. Nối : ( Mức 2)
Câu 1: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phự hp
A
B
a. đợc tạo thành do hơi nớc bay lên cao, gặp lạnh ngng tụ
1. Nớc
thành những hạt nớc rất nhỏ.
2. Các đám mây

b. đợc tạo thành do các giọt nớc trong mây rơi xuống

3. Nớc đá

c. là điều kiện cần thiết để duy trì sự sống trên trái đất.


4. Ma

d. là một thể của nớc khi đông ®Ỉc

( Đáp án: 1- c; 2- a; 3- d; 4- b )
Câu 2: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp.
A
1. Nước sông, hồ, ao

B
a. có nhiều phù sa

2. Nước sơng

b. thường vẩn đục vì lẫn nhiều
đất, cát

3. Nước mưa giữa trời

c. thường có màu xanh

4. Nước hồ, ao có nhiều tảo sinh
sống

d. thường trong vì khơng bị lẫn
nhiều đất, cát


( Đáp án: 1- b; 2- a; 3- d; 4- c)

Câu 3: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp
A
1.Quần áo ướt được phơi khô

B
a. Bay hơi

2. Cục nước đá bị tan

b. Ngưng tụ

3. Trời nắng nhiều ngày làm cho ao
hồ cạn nước
4. Nước trong tủ lạnh biến thành đá

c. Đơng đặc

d. Nóng chảy

5. Sự tạo thành các giọt sương
( Đáp án: 1,3- a; 2- d; 4- c; 5- b )
4. Điền khuyết: ( Mức 2)
Câu 1: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp ( sức nóng, trên cao, hợp lại, dưới đất,
rơi xuống)
Trong tự nhiên, nước ở mặt đất, biển, sơng, hồ,...bay hơi vào khơng khí do sức nóng của ánh
sáng mặt trời. Hơi nước ở trên cao gặp khơng khí lạnh ngưng tụ thành những đám mây. Các giọt
nước nhỏ hợp lại thành những giọt nước lớn tạo thành mưa rơi xuống bề mặt Trái Đất.
Câu 2: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp ( mặt trời, mặt trăng, nóng lên, nguội
đi, nơi lạnh, nhiệt độ)
Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt trời, các phần khác nhau của Trái Đất khơng nóng lên như

nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn biển và cũng nguội đi nhanh hơn biển. Khơng khí dịch chuyển
từ nơi lạnh sang nơi nóng. Sự chuyển động này của khơng khí sinh ra gió.
Câu 3: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp ( cập nhật, cơn bão, bảo vệ, dọn dẹp,
tai nạn, di dân, tài sản)
Để phịng tránh bão cần: thường xun cập nhật thơng tin về cơn bão; tìm cách bảo vệ nhà
cửa, tài sản, cây trồng và vật ni; đề phịng tai nạn do bão gây ra ( ngắt nguồn điện, trú ẩn ở nơi
an tồn; khơng ra khơi,...)
Câu 4: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp ( hậu quả, khơng khí, mầm bệnh, đốt
rác, xử lí, dọn dẹp)
Ơ nhiễm khơng khí gây rất nhiều hậu quả cho con người, động vật và thực vật. Để bảo vệ môi
trường không khí, chúng ta cần: trồng nhiều cây xanh; khơng đốt rác bừa bãi, xử lí rác thải đúng
quy định; sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
5. Tự luận: ( Mức 3)
Câu 1: Khi trời mưa, chúng ta cần mặc loại trang phục gì để tránh mưa? Vì sao?
Khi trời mưa, chúng ta cần mặc quần áo mưa (những trang phục bằng ni – lơng, cao
su …) bởi nước thì không thể thấm được qua ni – lông hay cao su ...
Câu 2: Hãy kể tên những hoạt động có sử dụng nước trong gia đình em.
Những hoạt động có sử dụng nước trong gia đình em đó là: Dùng để nấu ăn, uống nước;
để giặt quần áo; để tắm và vệ sinh cá nhân; để tưới cây;...
Câu 3: Ở một số tỉnh vùng Tây Bắc của Việt Nam, bánh xe nước được dùng để dẫn nước tưới trong
sản xuất nông nghiệp. Theo em, bánh xe quay được nhờ sử dụng tính chất nào của nước?
Bánh xe quay được nhờ vào tính chất nước chảy từ cao xuống thấp của.
Câu 4: Theo em, vì sao cần phải bảo vệ nguồn nước?


Cần phải bảo vệ nguồn nước bởi:
+ Nguồn nước có vai trị vơ cùng quan trọng khơng chỉ với con người mà cịn đối với các lồi
thực vật, động vật,...
+ Gây ô nhiễm nguồn nước sẽ đem đến những hậu quả nghiêm trọng, khó lường
Câu 5: Em cùng gia đình đã làm những việc gì để bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước?

Những việc em và gia đình đã làm để bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước:
+ Tận dụng nước đã qua sử dụng để tưới cây, cọ rửa xe,...
+ Khóa vịi nước ngay sau khi sử dụng xong.
+ Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng đường ống nước tránh hiện tượng rò rỉ gây lãng phí.
+ Khơng xả rác, vứt rác xuống sông, hồ, ao, suối gây ô nhiễm nguồn nước.
Câu 6: Giải thích vì sao ban ngày thường có gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền
thường thổi ra biển.
+ Gió từ biển thổi vào đất liền vào ban ngày bởi ban ngày khơng khí ở ngồi biển nóng trở
nên nhẹ rồi bốc lên cao và bị thổi đẩy vào đất liền.
+ Ngược lại, gió từ đất liền thổi ra biển vào ban đêm là bởi ban đêm khơng khí ở ngồi biển
lạnh nên trở nên nặng hơn, đi xuống thấp và gió từ đất liền bị thổi ra biển.
II. CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG
1. Chọn đúng- sai ( Mức 1)
Câu 1: Vật phát ra ánh sáng là vật phát sáng.
A. Đúng
B.sai
Câu 2: Tấm kính trong không cho ánh sáng truyền qua.
A. Đúng
B.sai
Câu 3: Trong không khí ánh sáng truyền theo đường cong.
A. Đúng
B.sai
Câu 4: Ánh sáng chiếu vào một vật cản ánh sáng sẽ tạo bóng ở phía sau vật đó.
A. Đúng
B.sai
Câu 5: Bóng đèn là vật được chiếu sáng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Bóng tối là do vật chiếu các tia màu đen tới tạo thành.
A. Đúng

B. Sai
Câu 7: Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, người và động vật khỏe mạnh.
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Chỉ có những động vật kiếm ăn vào ban ngày mới cần ánh sáng mặt trời.
A. Đúng
B. Sai
Câu 9: Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh sẽ làm hại mắt, cịn ánh sáng yếu thì chỉ nhìn khơng rõ
chứ khơng có hại cho mắt.
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: Vật cản sáng khơng cho ta thấy phía sau vật.
A. Đúng
B. Sai
Câu 11: Vải là chất cho ánh sáng truyền qua.
A. Đúng
B. Sai
Câu 12: Ta nhìn thấy được một vật khi vật này phát sáng hoặc được chiếu sáng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 13: Mọi hoạt động của con người, động vật và thực vật đều cần đến ánh sáng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 14: Ánh sáng mặt trời truyền đi với tốc độ rất lớn, khoảng 300 000km/s


A. Đúng
B. Sai
Câu 15: Bút la-de là một nguốn sáng rất mạnh, không làm tổn thương đến mắt.
A. Đúng

B. Sai
Câu 16: Góc học tập của em cần có ánh sáng thích hợp để tránh bị cận thị.
A. Đúng
B. Sai
Câu 17: Tia tử ngoại mang năng lượng lớn nên được dùng để khử khuẩn, kích thích sự phát tiển của
xương.
A. Đúng
B. Sai
Câu 18: Luồng khí được đẩy từ phổi ra ngồi làm rung chuyển dây thanh.
A. Đúng

B. Sai

Câu 19: Khi âm thanh lan truyền ra càng xa thì độ to càng mạnh.
A. Đúng
B. Sai

Câu 20: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh bình thường là 390C.
A. Đúng
B. Sai
Câu 21: Cốc thép và thìa nhựa dẫn nhiệt rất tốt.
A. Đúng
B. Sai
Câu 22: Vật hoặc khơng khí nóng hơn có nhiệt độ rất thấp.
A. Đúng
B. Sai
Câu 23: Sắt và gỗ là vật dẫn nhiệt tốt.
A. Đúng

B. Sai


Câu 24: Những vật bằng vải, gỗ, thủy tinh,… dẫn nhiệt kém.
A. Đúng
B. Sai
Câu 25: Con người đã ứng dụng tính chất dẫn nhiệt tốt hay kém của các vật liêu để chế tạo bình giữ
nhiệt, dụng cụ làm bếp,..
A. Đúng
B. Sai
Câu 26: Cây xanh cần nước, ánh sáng, khơng khí, chất khống và nhiệt độ thích hợp để sống và
phát triển.
A. Đúng
B. Sai
Câu 27: Cây xanh lấy nước và chất khoáng nhờ lá.
A. Đúng

B. Sai

Câu 28: Động vật cần đủ nước, khơng khí, thức ăn , ánh sáng mặt trời, nhiệt độ mơi trường thích

hợp để sống và phát triển.
A. Đúng
B. Sai
Câu 29: Một số động vật có thể ăn cả thực vật và động vật.
A. Đúng
B. Sai
Câu 30: Che ni lông cho vườn ươm mạ non để chống rét cho cây.
A. Đúng
B. Sai.
II. CHỦ ĐỀ 2,3: NĂNG LƯỢNG + THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
2. Chọn ý đúng nhất ( Mức 2)

Câu 1: Vì sao khi đi trên đường, chúng ta có thể nhìn thấy nhà cửa, cây cối,… ở hai bên đường?
A. Vì nhà cửa, cây cối,… phát ra ánh sáng
B. Vì nhà cửa, cây cối,… phản chiếu ánh sáng Mặt Trời và truyền đến mắt chúng ta.
C. Vì nhà cửa, cây cối,… hấp thụ ánh sáng Mặt Trời khiến chúng ta nhìn thấy.
D. Vì nhà cửa, cây cối,… nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn nên chúng ta có thể nhìn
thấy.
Câu 2: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất, có liên hệ mật thiết với Trái Đất và cách Trái Đất
khoảng 400 000 km. Vậy tại sao chúng ta lại nhìn thấy Mặt Trăng?
A. Vì Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời. B.Vì Mặt Trăng hấp thụ ánh sáng Mặt
Trời.


C. Vì Mặt Trăng tự mình phát sáng.

D. Vì Mặt Trăng có bản chất là nguồn

sáng.
Câu 3: Dưới các tán cây thường có bóng râm vì:
A. Lá cây là vật cản sáng. Khi ánh nắng Mặt Trời chiếu từ trên xuống, lá cây sẽ không
cho ánh sáng truyền qua và tạo bóng râm.
B. Lá cây là vật phát sáng nhưng ban ngày, dưới ánh sáng Mặt Trời, sự phát sáng ấy yếu đi
và tạo thành bóng râm.
C. Lá cây là vật được chiếu sáng, tuy nhiên ban ngày ánh sáng chiếu đến yếu hơn so với ban
đêm nên bóng râm thường có vào ban ngày.
D. Cả A, B, C.
Câu 4: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là
A. Kiếm mồi .
B. Nhận biết các vật.
C. Định hướng di chuyển trong không gian.
D. Sinh sản.

Câu 5: Nhóm cây nào dưới đây cho thấy vai trị quan trọng của ánh sáng đối với thực vật?
A. Cây sống trên cạn.
B. Cây ưa sáng.
C. Cây thuỷ sinh.
D. Cây lương thực.
Câu 6: Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật như thế
nào?
A. Có lồi ưa hoạt động ban ngày, có lồi ưa hoạt động ban đêm, có lồi hoạt động vào
lúc hồng hơn hoặc bình minh.
B. Chỉ hoạt động vào lúctrước mặt trời mọc và lúc hồng hơn.
C. Chủ yếu hoạt động vào ban ngày.
D. Chủ yếu hoạt động lúc hoàng hơn hoặc khi trời tối.
Câu 7: Ví dụ nào sau đây cho thấy ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của cây?
A. Hoa hướng dương hướng về nơi có ánh sáng mạnh hơn.
B. Trồng hoa cúc trong nhà kính, chiếu đèn vào ban đêm cho năng suất cao hơn phương pháp
truyền thống.
C. Cây su su trồng nơi quang đãng, nhiều ánh sáng có thân cao hơn cây được trồng ở
rừng cao su.
D. Trong điều kiện thiếu sáng, cây mọc chậm, yếu ớt.
Câu 8: Đặt tay vào cổ khi nói, em có cảm giác gì?
A. Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên.
B. Khi nói, em khơng cảm nhận thấy gì ở cổ.
C. Khi ta nói, khơng khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây thanh rung động.
D. Cả A, C.
Câu 9: Em có thể nghe thấy tiếng âm thanh phát ra từ đâu?
A. Tiếng xe ô tô chạy, tiếng xe máy chạy. B. Tiếng nhóm người đang đi bộ nói chuyện.
C. Tiếng con khỉ trong vườn thú.
D. Cả A, B, C.
Câu 10: Đâu khơng phải lợi ích của âm thanh?
A. Giao tiếp ngơn ngữ của con người. B. Tiếng cịi xe.

C. Thầy cơ giảng bài.
D. Tiếng đục khoan từ cơng trình gần khu dân cư.
Câu 11: Trong các nhạc cụ sau, nhạc cụ có dây phát ra âm thanh là
A. Đàn ghi-ta.
B. Trống.
C. Sáo.
D. Cả A, B, C.
Câu 12: Biện pháp nào sau đây giúp giảm tiếng ồn khi tham gia giao thông?
A. Rú ga xe.
B. Ấn còi xe liên tục.
C. Trồng nhiều cây xanh.
D. Lắp một dàn lon, chai kéo sau xe.
Câu 13:Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm đun sơi?
A. Vì nếu đổ đầy nước, khi nhiệt độ tăng lên nước sẽ nở ra sẽ khiến nước bị tràn ra
ngoài.


B. Vì nếu đổ đầy nước sẽ làm giảm nhiệt độ của nước trong ấm đun sơi.
C. Vì nếu đổ đầy nước sẽ làm cạn nước trong ấm khi đun sôi.
D. Đáp án khác.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vật hoặc khơng khí nóng hơn có nhiệt độ thấp hơn.
B. Vật hoặc khơng khí nóng hơn có nhiệt độ cao hơn.
C. Vật hoặc khơng khí lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
D. Nhiệt độ trung bình của cơ thể người khỏe mạnh là khoảng 37 độ C.
Câu 15: Đâu là các vật dẫn nhiệt kém?
A. bông, rơm, xốp, khơng khí, len, tay cầm bàn là, mái nhà tranh
B. sắt, nồi nhôm, chảo gang, đáy bàn là.
C. sắt, nồi nhôm, tay cầm bàn là, mái nhà tranh.
D. xốp, khơng khí, len, tay cầm bàn là, chảo gang, đáy bàn là.

Câu 16: Đâu là các vật dẫn nhiệt tốt?
A. bơng, rơm, xốp, khơng khí, len, tay cầm bàn là, mái nhà tranh.
B. sắt, nồi nhôm, chảo gang, đáy bàn là.
C. sắt, nồi nhôm, tay cầm bàn là, mái nhà tranh.
D. xốp, khơng khí, len, tay cầm bàn là, chảo gang, đáy bàn là.
Câu 17: Loài động vật nào sau đây có khả năng phát ra ánh sáng?
A. Đom đóm.
B. Châu chấu..
C. Dế mèn.
D. Bọ ngựa.
Câu 18: Hành động nào nên làm để bảo vệ mắt?
A. Tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt. B. Đọc, viết dưới ánh sáng thích hợp.
C. Giữ tư thế ngồi học đúng..
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 19: Có những loại nhiệt kế nào?
A. Nhiệt kế thủy ngân.
B. Nhiệt kế điện tử . C. Nhiệt kế hồng ngoại.. D. Cả A, B, C.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 độ C.
B. Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 độ C.
C. Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 37 độ C.
D. Cả A, B, C.
Câu 21: Khi ngồi học, ta nên
A. Sử dụng ánh sáng yếu để đỡ chói mắt.
B. Dùng ánh sáng mạnh để nhìn rõ hơn.
C. Dùng ánh sáng vừa đủ, không quá mạnh cũng không quá yếu.
D. Để mắt thật xa sách vở để tránh cận thị.
Câu 22: Tại sao nhìn vào màn hình máy tính, điện thoại lâu, ta dễ bị mỏi mắt, khô mắt?
A. Do ánh sáng đỏ phát ra từ màn hình.
B. Do ánh sáng vàng phát ra từ màn hình.

C. Do ánh sáng xanh phát ra từ màn hình.
D. Do đủ các loại ánh sáng màu phát ra từ màn hình.
Câu 23: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất, có liên hệ mật thiết với Trái Đất và cách Trái Đất
khoảng 400 000 km. Vậy tại sao chúng ta lại nhìn thấy Mặt Trăng?
A. Vì Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.
B. Vì Mặt Trăng hấp thụ ánh sáng Mặt Trời.
C. Vì Mặt Trăng tự mình phát sáng.
D. Vì Mặt Trăng có bản chất là nguồn sáng.
Câu 24: Động vật cần quan sát môi trường xung quanh để tìm thức ăn và tránh nguy hiểm.
Điều này chứng tỏ
A. Động vật cần ánh sáng.
B. Động vật cần không khí.


C. Động vật cần nước.
D. Động vật cần thức ăn.
Câu 25: Khi thiếu bất kì yếu tố nào về thức ăn, nước, khí ơ-xi, nhiệt độ và ánh sáng thích hợp,
động vật sẽ
A. Bị ảnh hưởng đến sự phát triển hoặc sự sống. B. Không bị ảnh hưởng.
C. Bị ảnh hưởng đến cân nặng.
D. Ảnh hưởng đến khả năng săn mồi.
Câu 26: Vì sao gấu hay ngủ đơng?
A. Vì ngủ đông giúp chúng tự tổng hợp được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
B. Khi nhiệt độ của môi trường quá thấp, gấu có thể bị chết nên chúng ngủ đơng để.
tránh rét..
C. Khi nhiệt độ môi trường quá thấp, gấu dễ bị tấn cơng bởi các động vật khác.
D. Vì ngủ đông giúp gấu tăng khả năng trao đổi chất với mơi trường.
Câu 28: Cách chăm sóc vật ni trong thời tiết nắng nóng là
A. Nhanh chóng đưa vật ni vào chỗ mát.
B. Cho vật nuôi uống thật nhiều nước.

C. Cho vật ni ra chỗ thống có nhiều khơng khí.
D. Cho vật ni ăn thức ăn giàu dinh dưỡng.
Câu 29: Vì sao người ta thường trồng thêm rong hoặc cây thủy sinh trong bể cá cảnh?
A. Để rong quang hợp tạo ra nhiều khí ơxi, cung cấp ơxi trong nước cho cá cảnh hơ hấp tốt
hơn.
B. Vì khí ơxi trong nước ở bể cá rất ít.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Câu 30: Vì sao trong các ao nuôi cá, tôm thường sử dụng quạt nước?
A. Tránh nhiệt độ tăng lên cao.
B. Điều hịa khơng khí.
C. Điều phối khí, các chất vi sinh dinh dưỡng, thuốc, hóa chất đi đều khắp ao.
D. Cả A, B, C.
3. Điền khuyết ( Mức 2)
Câu 1: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp ( cận thị, ánh sáng, quá mạnh, tư thế,
điều kiện)
Để bảo vệ mắt và phòng tránh bị cận thị em cần: tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt;
đọc; viết dưới ánh sáng thích hợp; thực hiện được tư thế ngồi học đúng, giữ khoảng cách từ mắt
đến sách , vở, ... khi đọc, viết phù hợp.
Câu 2: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp ( tiếng ồn, quy định, căng thẳng,
ý thức, ốn ào)
Ô nhiễm tiếng ồn gây tác hại cho sức khỏe như gây căng thẳng và mệt mỏi, đau đầu, mất
ngủ, suy nhược, giảm thính giác,.. Mọi người cần thực hiện các quy định giữ trật tự nơi cơng cộng
và có ý thức khơng gây tiếng ồn cho những người xung quanh.
Câu 3: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp (nhiệt độ, nhiệt kế, khơng khí, dụng
cụ)
Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ của người, một vật hay khơng khí. Có nhiều loại
nhiệt kế khác nhau như nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện tử và nhiệt kế hồng ngoại.
Mỗi loại nhiệt kế được dùng tùy theo mục đích.
Câu 4: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp ( vàng, kim loại, bằng vải, khác

nhau, nóng hơn, nguội hơn)
Những vật bằng kim loại như sắt, đồng, dẫn nhiệt tốt. Những vật bằng vải, gỗ, thủy tinh,
dẫn nhiệt kém. Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì nhiệt được truyền từ vật
nóng hơn sang vật lạnh hơn.


4. Nối : ( Mức 2)
Câu 1 : Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp
A

B

1. Thực vật quang hợp

a.

ban ngày

2. Trời nắng nhiều ngày
cần
3. Nước cần thiết cho sự
phát triển của

b. khí ô – xi
c. động vật và thực
vật

4. Muốn thở được động vật
cần


d. cung cấp nước cho
cây
Đáp án: 1 – a, 2 – d, 3 – c, 4 – b
Câu 2: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp
A
B
a. không cho ánh sáng truyền qua

1. Mặt trời, bóng đèn, ngọn lửa của
nến
2. Thủy tinh, nước trong, khơng
khí sạch

b. cho ta thấy phía sau vật

3. Bức tường gạch, mảnh gỗ

c. là các vật phát sáng

4. Vật cho ánh sáng truyền qua

d. cho ánh sáng truyền qua

Đáp án: 1- c; 2- d; 3 – a; 4 – b.
Câu 3: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp :
A
1. sắt.

A
B


2. nồi nhôm

Vật dẫn nhiệt kém
Vật dẫn nhiệt tốt

3. bông
4. rơm xốp

Đáp án: - Vật dẫn nhiệt kém: 3 – 4- 7- 8
- Vật dẫn nhiệt tốt: 1- 2- 5- 6

5. chảo gang
6. đáy bàn là
7. tay cầm bàn

8. mái nhà tranh


4. Tự luận ( Mức 3)
Câu 1: Cần làm gì để góc học tập có đủ ánh sáng?
Những việc cần làm để góc học tập của mình có đủ ánh sáng:
+ Chuẩn bị đèn học có ánh sáng vừa đủ.
+ Đặt bàn học ở nơi thoáng mát, gần cửa sổ lớn có ánh sáng tự nhiên vừa phải.
Câu 2: Hãy lấy một số ví dụ động vật cũng sử dụng âm thanh để giao tiếp.
+ Loài voi giao tiếp với nhau bằng sóng âm thanh tần số thấp.
+ Lồi vượn mắt kính thường giao tiếp với nhau bằng tiếng kêu chói tai để gọi mẹ khi con
non gặp nguy hiểm.
+ Gà mẹ dùng tiếng “cục tác” để gọi con.
+ Cá heo gọi đàn bằng âm thanh tần số thấp

Câu 3: Em thường nghe được những âm thanh gì mỗi ngày?
Những âm thanh em thường được nghe mỗi ngày là tiếng phương tiện giao thơng chạy
ngồi đường, tiếng trống trường, tiếng thầy cơ giảng bài, tiếng chim hót, tiếng gà gáy,...
Câu 4: Hãy lấy một số ví dụ về động vật cần nhiệt độ thích hợp để sống và phát triển.
+ Chim cánh cụt sống ở những nơi có nhiệt độ mơi trường thấp nên khi chuyển về nơi có
nhiệt độ mơi trường cao chúng cần phải có thời gian thích nghi.
+ Trâu, bò là loại chịu lạnh kém nên nếu sống ở những nơi có nhiệt độ thấp chúng sẽ yếu dần,
thậm chí có thể chết.
Câu 5: Vì sao trong hồ ni tơm người ta thường gắn máy sục khí?
Trong hồ ni tơm, người ta thường gắn máy sục khí để đảm bảo cung cấp đầy đủ khơng
khí cho tơm sống và phát triển.
Câu 6: Em và gia đình thường chăm sóc cây trồng bằng những việc làm gì?
Vun xới gốc cho cây; làm giàn cho cây thân bò, thân leo; bao bọc trái non để tránh bị cơn
trùng chích, hút; chống đỡ cho cây con khơng bị gió manh quật đổ; cắm cành để rào xung
quanh gốc giúp bảo vệ cây con,..
Câu 7: Nước được lá cây sử dụng trong quang hợp lấy từ đâu và nhờ bộ phận nào của cây để nước có
ở lá?
Nước mà lá cây sử dụng trong quang hợp được lấy từ đất thông qua rễ cây và được thân
cây vận chuyển lên lá phục vụ cho quá trình quang hợp.
*************************




×