Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam - MS 6 " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646 KB, 9 trang )


Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn


HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
VÀ NÔNG THÔN (CARD)



002/05 VIE

Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp
dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi trồng
thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam


MS 6: Tài liệu tập huấn BMP
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở T¤M NU¤I

Tiến sỹ Lê Văn Khoa
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1




Bắc Ninh, 2007

1
Ni dung
1. Bnh MBV (Monodon Baculovirus) 3
1.1 Dấu hiệu bệnh lý 3


1.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh 3
1.3 Phòng trị bệnh 3
2. Bệnh virus đốm trắng (White Spot Syndrome virus - WSSV) 4
2.1 Dấu hiệu bệnh lý 4
2.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh 4
2.3 Phòng trị bệnh 4
3. Bệnh đầu vàng YHD (Yellow Head Disease) 5
3.1 Dấu hiệu bệnh lý 5
3.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh 5
3.3 Phòng trị bệnh 5
4 . Bệnh do vi khuẩn Vibrio spp 6
4.1 Dấu hiệu bệnh lý 6
4.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh 6
4.3 Phòng trị bệnh 6
5. Bệnh tôm bông. 7
5.1 Dấu hiệu bệnh lý 7
5.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh 7
5.3 Phòng trị bệnh 7
6. Bệnh trùng hai tế bào 8
6.1 Triệu chứng bệnh 8
6.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh 8
6.3 Phòng trị bệnh 8
7. Bệnh sinh vật bám 9
7.1 Dấu hiệu bệnh lý 9
7.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh 9
7.3 Phòng trị bệnh 9

2
MT S BNH THNG GP TÔM NUÔI


1. Bnh MBV (Monodon Baculovirus)
1.1 Dấu hiệu bệnh lý
- Tôm kém ăn, chậm lớn, chuyển màu tối hoặc xanh xám.
- Vỏ, phần phụ hoại tử có nhiều sinh vật bám.
- Gan, tuỵ vàng nhạt teo lại thối rất nhanh.
- Trong nhân tế bào gan, tuỵ có nhiều thể ẩn.
- Tỷ lệ tôm bệnh chết tới 70% hoặc cao hơn.
1.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh
- Bệnh xảy ra ở tất cả các giai đoạn phát triển của tôm sú, nguy hiểm là giai
đoạn Postlarvae và tôm giống.
- Bệnh MBV xuất hiện quanh năm, nhng tỷ lệ nhiễm cao vào mùa ma
1.3 Phòng trị bệnh
- Không thả tôm mang mầm bệnh MBV.
- Không để môi trờng xấu gây sốc cho tôm.
- Lọc và khử trùng kỹ các nguồn nớc cấp cho ao nuôi tôm.
- Cung cấp thức ăn có chất lợng cao.

Bệnh tôm còi do nhiễm vi rút MBV

3
2. Bệnh virus đốm trắng (White Spot Syndrome virus -
WSSV)
2.1 Dấu hiệu bệnh lý
- Tôm bơi vào bờ hoặc bơi trên tầng mặt và bỏ ăn.
- Có những đốm trắng dới vỏ, đờng kính đốm trắng từ 0,5 - 2,0 mm.
- Thờng liên quan đến sự xuất hiện của bệnh đỏ thân.
- Bệnh có thể gây chết cho tôm tới 100%.
2.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh
- Bệnh phân bố ở giáp xác nh tôm rảo, tôm vàng, tôm chì và một số loài trong
giống tôm he (tôm sú, tôm thẻ). Ngoài ra còn gặp ở một số loài nh moi Acetes

spp., cua biển (Scylla serrata), ghẹ (Portunuss spp.).
- Sau 30 - 50 ngày nuôi, tôm thờng phát bệnh chết hàng loạt, đầu tiên là tôm
rảo, tôm đất và cua, sau đó là tôm sú.
- Phát bệnh nhiều vào mùa xuân và đầu mùa hè.
2.3 Phòng trị bệnh
- Không vận chuyển tôm giống mật độ cao.
- Thức ăn tơi sống không h thối và dùng nhiệt nấu chín.
- Nguồn nớc cấp cho ao nuôi tôm phải lắng lọc và khử trùng.
- Phun formalin để diệt các tôm bị bệnh không lây lan sang tôm khoẻ.
- Vớt tôm chết ra khỏi ao.
- Nớc ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng phải xử lý bằng Chlorua vôi nồng độ cao,
không đợc xả ra ngoài.
- Khi phát hiện dấu hiệu bệnh tốt nhất là thu hoạch ngay.

Bệnh đốm trắng ở tôm sú do vi rút đốm trắng WSSV gây ra

4
3. Bệnh đầu vàng YHD (Yellow Head Disease)
3.1 Dấu hiệu bệnh lý
- Thời gian ủ bệnh ngắn, tôm ăn nhiều hơn mức bình thờng.
- Ngừng ăn 1 - 2 ngày, gan tuỵ, mang chuyển màu vàng, thân màu vàng nhạt.
- Nuôi sau 50 - 70 ngày tôm phát bệnh chết hàng loạt.
3.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh
- Bệnh gặp ở tôm sú và một số loài trong giống tôm he (Penaeus) trong ao nuôi
thâm canh và bán thâm canh.
- Phát bệnh vào mùa xuân và mùa hè.
3.3 Phòng trị bệnh
- Xử lý nớc ao tôm bệnh bằng vôi nung hoặc Chlorua vôi nồng độ cao. Vớt
tôm chết ra khỏi ao; nớc ao nuôi tôm bị bệnh đầu vàng không đợc xả ra
ngoài.

- Khi phát hiện dấu hiệu bệnh tốt nhất là thu hoạch ngay.

Bệnh đầu vàng ở tôm sú do vi rút đầu vàng YHV gây ra


5
4 . Bệnh do vi khuẩn Vibrio spp.
4.1 Dấu hiệu bệnh lý
-Tôm hoạt động lờ đờ.
- ấu trùng tôm và tôm giống có hiện tợng phát sáng khi nhiễm V.
parahaemolyticus và V. harveyi
- Thân chuyển màu hồng sau đỏ dần.
- Gan tuỵ bị dịch hoá có màu hồng.
- Mang màu nâu đen, trên vỏ có các đốm đen, vỏ mềm.
- Sinh vật bám trên vỏ nhiều.
4.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh
- Gặp ở nhiều loài tôm he.
- Tôm sú nuôi quảng canh đến thâm canh, đặc biệt là cuối chu kỳ nuôi thơng
phẩm, tôm dễ nhiễm Vibrio.
- Khi xuất hiện bệnh này cùng với sự nhiễm bệnh đốm trắng gây cho tôm chết
hàng loạt.
- Phát bệnh nhiều vào mùa xuân, đầu hè.
4.3 Phòng trị bệnh
- Cải tạo môi trờng nuôi tốt.
- Thả giống tôm không mang các mầm bệnh.
- Chăm sóc, quản lý tốt.
- Dùng kháng sinh (nếu không có bệnh đốm trắng): dùng Oxytetracyline kết hợp
với Bactrin (tỷ lệ 1 : 1), nồng độ 1 3 ppm.

Bệnh đỏ thân và ăn mòn vỏ kitin ở tôm sú do vi khuẩn Vibrio spp. gây ra



6
5. Bệnh tôm bông.
5.1 Dấu hiệu bệnh lý
- Tôm yếu, kém ăn hoặc bỏ ăn.
- Cơ mờ đục màu trắng, một số cơ thay đổi màu sắc
5.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh
- Gặp ở các giai đoạn phát triển của tôm he.
- Phát bệnh nhiều vào mùa xuân, mùa thu, mùa đông.
5.3 Phòng trị bệnh
- Cha có hoá chất hay thuốc trị bệnh do tác nhân gây bệnh là các vi bào tử ký
sinh trong cơ.
- Cải tạo môi trờng nuôi tốt, diệt các mầm bệnh ở trong ao nuôi.
- Chăm sóc, quản lý tốt.



Bệnh trắng thân ở tôm sú (tác nhân chủ yếu là do ký sinh trùng đơn bào gây ra)


7
6. Bệnh trùng hai tế bào
6.1 Triệu chứng bệnh
- Trùng ký sinh trong dạ dày và ruột của tôm nuôi. Khi tôm bị bệnh nặng, ruột
giữa và ruột sau chuyển màu hơi vàng và có nhiều điểm tổn thơng.
6.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh
- Gặp ở các giai đoạn phát triển của tôm he.
- Phát bệnh nhiều vào mùa xuân, mùa thu, mùa đông.
6.3 Phòng trị bệnh

- Cha có hoá chất hay thuốc trị bệnh do tác nhân gây bệnh thờng ký sinh
trong ruột tôm.
- Cải tạo môi trờng nuôi tốt, diệt các mầm bệnh ở trong ao nuôi.
- Chăm sóc, quản lý tốt.


Phân trắng của tôm sú bị bệnh


8
7. Bệnh sinh vật bám
7.1 Dấu hiệu bệnh lý
- Tôm yếu, hoạt động khó khăn.
- Trên vỏ, phần phụ, mang sinh vật bám đầy.
- Bnh ở giai đoạn nặng có thể gây ra hiện tợng các sợi mang tôm dính vào
nhau có màu vàng hoặc màu đen.
- Tác nhân gây bệnh có thể do ký sinh trùng đơn bào Zoothamnium sp.,
Epistylis sp. hay nấm Haliphthoros sp., Fusarium sp. gây ra.
7.2 Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh
- Gặp ở các giai đoạn phát triển của tôm he, tôm sú.
- Phát bệnh nhiều vào cuối chu kỳ nuôi, môi trờng ô nhiễm.
7.3 Phòng trị bệnh
- Lọc kỹ và khử trùng nguồn nớc.
- Phun một số hoá chất: Formalin (20 30 ppm trong 1 2 ngày), hoặc
dùng MKC, BKC theo hớng dẫn của nhà sản xuất.



Bệnh đen mang trên tôm sú do nấm Fusarium sp. gây ra



9

×