Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " QUẢN LÝ TẬP THỂ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.77 KB, 30 trang )

®
TRÌNH BÀY TẠI HỘI THẢO VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG
BẮCKẠN, 20-21/04/2010
QUẢNLÝ TẬP THỂ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Chia sẻ bài học kinh nghiệm từ Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam
®
Giới thiệu chung
z Từ năm 1989, Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt
Nam (CARE Việt Nam) đã hợptácvới các đối
tác trong nướcthựchiệnhơn 160 dự án khác
nhau tại 25 tỉnh/thàn
h trên 3 lĩnh vực:
| Chương trình Y tế và Xã hội
| Chương trình Phát triển Nông thôn và Quản
lý Tài nguyên Thiên nhiên
| Chương trình Cứutrợ khẩncấpvàQuảnlý
rủi ro thiên tai dựavàocộng đồng
®
Community Empowerment for
Forest Management
(Danida)
Bac Kan
(2006-2009)
Agriculture Gifts
(CARE Aus)
Hoa Binh
(2009)
Social Inclusion in Economic
Enterprise Development-
SIEED, Dien Bien
(2008-2012)


Community based Mangrove
Reforestation
in Thanh Hoa
(Precision Foundation)
(2006-2009)
Joint Advocacy Network Initiative
(DIPECHO)
HaNoi
(2008-2009)
Avian Influenza
(AusAID, CDC, ABBOTT)
Bac Ninh, Thanh Hoa,
Dong Thap, An Giang,
Tien Giang, Can Tho,
Hai Phong
(2006-2009)
Participatory Community
Development (PACODE)
(Danida)
An Giang & Soc Trang
(2004-2009)
Options and Ownership:
WatSan for Rural Poor in the
Mekong Delta
(AusAID)
Ca Mau, Soc Trang
(2005-2010)
Supporting the Law by Understanding HIV and
Training in the Practice of Human Rights
Advocacy for PLHIV

(EC)
Hanoi, HCMC
(2009-2010)
Community Resilience
to Natural Disasters
in the Mekong Delta (CRND)
(AusAID)
An Giang, Dong Thap,
Long An
(2005-2009)
Striving for Transformation for
Empowered People (STEP)
(AusAID)
Can Tho, An Giang
(2008-2009)
Using Participatory Learning and Action
Methodologies to Address ASRH Issues
among Youth Ethnic Groups
in Yen Bai province
(Ford Foundation)
(2009-2010)
Water and Sanitation Education and
hygiene Promotion for Schools
(The Harold Simmons Foundation)
Thanh Hoa
(2007-2010)
Women’s Livelihood
and
Rights Clubs – phase
II

(Danida)
Hoa Binh and Bac Kan
(2007-2009)
Participatory Watershed
Management
(Danida), Thanh Hoa
(2007-2009)
Effective Networking
for a Better Learning
Environment (ENABLE)
(Danida))
Hanoi, Hoa Binh, Thai Nguyen,
Bac Kan, Thanh Hoa
(2007-2009)
BẮC NINH
ĐàNẵng
LONG AN
HÒA BINH
THANH HÓA
ĐỒNG THÁP
CẦN THƠ
CÀ MAU
SÓC TRĂNG
BẮC KẠN
THÁI NGUYÊN
HẢI PHÒNG
TiềnGiang
BếnTre
Lai Châu
Lào Cai

Hà Giang
Cao Bằng
Tuyên
Quang
Lạng sơn
Bắc Giang
Phú
Thọ
Vĩnh Phúc
HÀ NỘI
Nam Định
Ninh Bình
NGHỆ AN
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Kon Tum
Quảng Ngãi
Gia Lai
Phú Yên
Dak Lak
Khánh Hoà
Dak Nong
Lâm Đồng
Ninh Thuận
Bình Phước
Tây Ninh
Bình
Dương

Đồng Nai
Bình Thuận
Bà Rịa
Vũng Tàu
Vĩnh Long
Trà Vinh
BạcLiêu
Kiên Giang
Thanh Hoa Disaster Preparedness
(DIPECHO)
Thanh Hoa
(2008-2009)
Local Partnership Initiative-
HIV/AIDS care and support-
Community Contributions
to the CARE Continuum
(PACT)
Quang Ninh
(2008-2009)
Stronger Organization, Networks, GIPA for an
Empowered Response to HIV/AIDS
(USAID)
Hanoi, HCMC, Quang Ninh, Can Tho, An Giang &
Nghe An
(2009-2010)
AN GIANG
HCMC
SơnLa
Bình
Định

THANH HÓA
ĐỒNG THÁP
CÀ MAU
SÓC TRĂNG
YÊN BÁI
BẮC KẠN
THÁI NGUYÊN
Hưng Yên
Đ
I

N

B
I
Ê
N
Lai Châu
Lào Cai
Hà Giang
Cao Bằng
Tuyên
Quang
Lạng sơn
Bắc Giang
Phú
Thọ
HÀ NỘI
THÁI BÌNH
Hà Tĩnh

Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
QUẢNG NAM
Kon Tum
Quảng Ngãi
Gia Lai
Phú Yên
Dak Lak
Khánh Hoà
Dak Nong
Lâm Đồng
Ninh Thuận
Bình Phước
Tây Ninh
Bình
Dương
Đồng Nai
Bình Thuận
Bà Rịa
Vũng Tàu
Vĩnh Long
Trà Vinh
BạcLiêu
Kiên Giang
AN GIANG
QUẢNG NINH
Financial Security for Young People in Vietnam
Long An
(2009-2012)

Emergency Response to
Typhoon Ketsana in
Quang Nam
(2009-2010)
Các địa phương đang triển khai Dự án
Thai Nguyen Women’s
economic Collaboration for
Development
(EU-CARE Danmark)
Thai Nguyen
(2008-2012)
®
z CARE Việt Nam đãvàđang thựchiệnbadự án
phát triển nông thôn dựa vào lâm nghiệp ở phía
Bắc trong khuôn khổ chương trình Phát triển
Nông thôn và Quản lý TNTN từ năm 2006.
z Nhóm đốitượng: Ngườidântộcthiểusố nghèo,
phụ nữ và các nhóm dễ bị tổnthương
Chương tr
ì
nh Phát tri

n Nông thôn và
Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên
®
Mụctiêuchương trình (1)
z Hỗ trợ hoạt động quản lý tài nguyên thiên nhiên
(QLTNTN) bềnvững
-Xây dựng hệ thống và cấu trúc quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa
vào cộng đồng (Canh tác bền vững trên đất dốc, Chi trả dịch vụ môi

trường)
-Hỗ trợ hoạt động giảmnhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng vớibiến đổi
khí hậu
z Hỗ trợ sự tham gia củangười dân nghèo vào quá
trình ra quyết định
- Nâng cao nhận thứcvề quyềnvàluật pháp, quá trình lậpkế hoạch
có sự tham gia, nâng cao năng lựcchocộng đồng (
đặc biệt là phụ
nữ)giúphọ
đóng góp ý kiến của mình trong quátrìnhra quyết định
-Thúcđẩysự phát triểncủa các tổ chứcxãhội dân sự từ cấpcơ sở
tớicấp trung ương (Ban QLTNTN cộng đồng, nhóm sở thích/tổ hợp
tác, các hình thứchợp tác khác, tổ chứcquần chúng…)
®
Mục tiêu chương trình (2)
z Nâng cao năng lực và trách nhiệm giải trình của
các cơ quan cung cấp dịch vụ địa phương
- Phương pháp tiếp cận có sự tham gia nhằm đá
p

ứng nhu cầu của người dân (tập huấn tại hiện
trường)
- Liên kết các nhóm cộng đồng và các cơ quan cung
cấp dịch vụ (chương trình tín dụng tiết kiệm)
- Phát triển tổ/nhóm, doanh nghiệp nhỏ, lập kế hoạch
kinh doanh, tiếp cận thị trường áp dụng phương
pháp phân tích chuỗi giá trị
®
1.Dự án Quảnlýlưuvực đầu nguồncósự
tham gia của cộng đồng (PWM) tại Bá

Thước, Thanh Hoá
2.Dự án Trồng và quảnlýrừng ngậpmặndựa
vào cộng đồng (CBMRM) tạiHậuLộc, Thanh
Hóa
3.Dự án Nâng cao năng lực cộng đồng trong
quảnlýrừng (CEFM) tạiChợĐồn, BắcKạn
Các mô hình Quản lý tập thể TNTN do CARE thực hiện
®
PWM tạiBáThước
CEFM tạiChợĐồn
CBMRM tạiHậuLộc
®
Quảnlýlưuvực đầu nguồn có sự tham gia của cộng đồng
• Quảnlýlưuvựcdựavàocộng đồng
- Lậpkế hoạch theo phương pháp xây dựng
bức tranh tương lai
- Chia sẻ lợi ích từ TNTN
• Kỹ thuật canh tác trên đấtdốc (SALT)
- Trồng rừng
- Đadạng hóa cây trồng
®
Quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng
| Tránh bão
| Sinh kế bềnvững cho người dân nghèo
mất đất
| Khu vựclưugiữ các-bon và các lợiích
môi trường khác
| Sự tự tin và năng lựcquảnlýcủa
cộng đồng
-Giáodục và nâng cao nhậnthức

về BĐKH và môi trường
Trồng và quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng
®
Nâng cao năng lực cộng đồng trong quản lý rừng
Quản lý rừng cộng đồng tạiChợĐồn:
| Quảnlýrừng bềnvững
| Sinh kế bềnvững cho người
dân nghèo, thiếu đất
| Nâng cao nhậnthứcquảnlý
rừng
®
Khung lý thuyếtvề Quản trị và Quảnlý tập thể TNTN
Đóng góp hạnchế
từ Chính phủ
Đóng góp hạnchế
từ các bên liên
quan
Chuyểngiao
quyềnlực
Nhiềutổ chứcvà
quy trình định
hướng việc ra quyết
định
Thương lượng
theo các hợp đồng
cụ thể
Tích cựcthamvấn
các bên liên quan
Chuyển giao trách
nhiệm/lợiíchcho

các bên liên quan
Chia sẻ trách
nhiệm/lợiíchgiữa
nhà nướcvàcác
bên liên quan
Chia sẻ trách
nhiệm/lợiíchgiữa
nhà nướcvàcác
bên liên quan
Không chia sẻ
trách nhiệm/lợiích
giữanhànướcvà
các bên liên quan
Quản lý TNTN dựa
vào cộng đồngQuảntrị chungĐồng quảnlýQuản lý nhà nước
Quảntrị và Quản lý tập thể TNTN
®
z Quảntrị và quảnlý tập thể TNTN :Các bên liên quan
chủ chốtc
ùng thảoluậnmụctiêuvàthống nhất vai trò,
quyềnvàtráchnhiệmnhằmthayđổimức độ tham gia:
z Quản lý nhà nước: Không cósự chia sẻ trách nhiệm/lợi
ích giữanhànước và các bên liên quan
z Đồng quảnlý: Chia sẻ công bằng chức năng quản lý, lợi
ích, trách nhiệm và các quyết định c
ùng được đưa ra bởi
các bên liên quan
z Quảntrị chung: Chia sẻ vai trò,tráchnhiệmvàtrách
nhiệm
giải trình liên quan đếnQLTNTN

z Quản lý TNTN dựa vào cộng đồng: TNTN do cộng
đồng có quyềnhợp pháp quảnlývàđượcNh
à nước công
nhận
Khung lý thuyết chi tiết
®
Chiếnlượcthựchiệnvàphương pháp tiếpcận
z Phương pháp lậpkế hoạch thông qua xây
dựng bức tranh tương lai đượcápdụng
trong quá trình ph
át triển mô hình quảnlýlưu
vựccósự tham gia trong dự án PWM và m
ô
hình quảnlýrừng ngậpmặndựavàocộng
đồng trong dự án CBMRM.
z Chiếnlượcquảnlýrừng bềnvững đượcáp
dụng trong quá trình ph
át triển mô hình quản
lý rừng b
ền vững hộ gia đình (SHFM) và mô
hình
nhóm bảovệ và phát triển rừng
®
Kết quả và bài học kinh nghiệm
| Quá trình (sự tham gia của các bên liên quan, nâng cao
năng lựccộng đồng và đóng góp ý kiến với chính quyền địa
phương trong quá trình lậpkế hoạch và ra quyết định)
| Công bằng xã hội và an ninh sinh kế (sự tham
gia/tiếpcậncôngbằng đốivới TNTN/phân công công việctheo
giới; nâng cao nhậnthức, đoàn kếtcộng đồng; tăng cường tính

tự chủ;cải thiện sinh kế bềnvững, quảnlýrủi ro thiên tai; phát
triểnnăng lựcvàsự tự tin)
| Quảntrị hiệuquả hơn (nâng cao hiệuquảđốithoại;
Quảntrị tập thể TNTN; nâng cao năng lựcchocáctổ chức xã
hội dân sự)
| Môi trường tự nhiên (xem xét các yếutố sinh thái và tác
động của BĐKH đốivớiquảnlýTNTN
; Phát triển quản lý TNTN
d
ựa vào các dịch vụ sinh thái)
®
Quátrình(1)
Làm thế nào để huy động các bên liên quan tham gia hiệu
quả vào quảnlýTNTN?
z Áp dụng kinh nghiệm thành công của quốctế vào
bốicảnh củaViệtNam
z Tính lô-gíc của các hoạt động can thiệpdựavào
khung lý thuyết trong quảnlýtập thể TNTN
z Tập trung vào quá trình hơn là vào kếtquả và hoạt
động cụ thể đã được đề xuất
z Hợp tác và duy trì đốithoạivớicác Cơ quan/tổ chức
Nhà nước
®
z Đầutư thờigianphùhợp cho quá trình quảnlýtập thể
TNTN
z Tổ chức các khoá tập huấnpháttriểncộng đồng có sự
tham gia là cầnthiết cho quá trình tự họchỏi
z Xây dựng các Tổ/nhóm cộng đồng mới, kết hợp với
phát triển các Tổ/nhóm cộng đồng hiện có phù hợpvới
hệ thống quản lý của chính quyền địa phương

z Thu thậpsố liệu, đánh giá, phân tích, xây dựng bức
tranh tương lai và lậpkế hoạch chiếnlượccósự tham
gia
Quá trình (2)
®
Công bằng xã hội và an ninh sinh kế (1)
Làm thế nào để hiệnthựchóacáctiềmnăng sinh kế
liên quan đếnquảnlýTNTN dựavàocộng đồng một
cách công bằng?
z Quảnlýtập thể TNTN có thể tạoranhiềukếtquả
tích cực và các lợi ích khác nhau
z Tập trung vào tiếpcận an toàn và quyềnsử dụng
bềnvững TNTN
z Kết hợp giữa mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn
®
z Nâng cao năng lực thông qua các tổ nhóm
quảnlýtập thể TNTN và phát triển các nhóm
n
òng cốt để hỗ trợ/tư vấn kỹ thuật
z Lựa chọn hợp lý giữa các hộ nghèo và hộ khá
hơn trong các mô hình tổ/nhóm
z Các mô hình sinh kế dựa vào TNTN theo định
hướng thị trường và phát triển sản phẩm tiềm
năng c
ủa địa phương.
Công bằng xã hội và an ninh sinh kế (2)
®
Quảntrị hiệuquả hơn(1)
Làm thế nào để góp phầnvàoquátrìnhxâydựng chính
sách, thể chế và tham gia vào quá trình ra quyết

định?
z Có cơ chế khuyến khích sự tham gia vào quá trình
lồng ghép quảnlýtậpthể
z Nắmbắtcáccơ hội phát triển trong khuôn khổ luật
pháp và chính sách hiệncó
z Nâng cao năng lực cộng đồng về pháp luật và chính
sách củaNhànước
®
z Áp dụng kinh nghiệm truyền thống và kiến
thức bản địa trong quảnlýTNTN
z Phổ biến, chia sẻ bài học kinh nghiệm ở các
cấp khác nhau nhằm góp phần vào quá trình
ra quyết định
Quảntrị hiệuquả hơn (2)
®
z Xem xét bốicảnh không gian và thờigiantrêndiện
rộng
z Xác định xu hướng phát triểntronglĩnh vựcmôi
trường
z Phân tích cơ hội và rủi ro của các yếutố môi trường
sinh thái
z Phát hiện và nhân rộng cácmôhìnhquảntrị TNTN
mới
Môi trường tự nhiên
®
Hướng dẫnthực hành Quảntrị TNTN (1)
z Bước1 : Chuẩnbị
- Sơ đồ/mô hình hoá các cơ hội sinh kế và tiềm
năng phát triển TNTN tại vùng dự án
- Đề xuất mô hình/hệ thống QLTNTN và phê

duyệt của Chính quyền các cấp
- Thành lập các ban quản lý tại cộng đồng
®
Hướng dẫn thực hành Quản trị TNTN (2)
z Bước2: Tổ chứcthựchiện
- Tổ chức đánh giá nông thôn có sự tham gia và các
cuộc điều tra thu thập thông tin.
- Xây dựng và phát triển các tổ chức cộng đồng
- Phát triển các tổ/nhóm kỹ thuật (vườn ươm, bảo vệ
rừng, sinh kế…)
- Tổ chức các chuyến thăm quan, các khoá tập huấn
theo từng chủ đề với hình thức tập huấn tại hiện
trường (vườn ươm, trồng và bảo vệ rừng)
®
Hướng dẫn thực hành Quản trị TNTN (3)
z Bước3: Thương thuyết
- Đánh giá và phân tích hệ thống tổ chức hiện có
- Xây dựng mục tiêu, bức tranh tương lai
- Phân tích hiện trạng/vấn đề và đề xuất chiến
lược/giải pháp
- Thảo luận và thống nhất chương trình hành
động, xây dựng kế hoạch và ra quyết định

×