CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T
SỔ HUẤN LUYỆN
GIAO BIỆN PHÁP
CẤP PHÁT BẢO HỘ
AN TỒN LAO ĐỘNG
CƠNG TRÌNH : XÂY MỚI TRƯỜNG MẦM NON SỐ 90 NGUYỄN TUÂN
ĐỊA ĐIỂM XD : Q. THANH XUÂN – TP. HÀ NỘI
CHỦ ĐẦU TƯ : BQL DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG QUẬN THANH XUÂN
ĐƠN VỊ THI CÔNG : CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH XÂY DỰNG
HÀ NỘI D&T
HÀ NỘI - 2018
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ KINH
DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
----------------------
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------o0o----------
BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG
I. Biện pháp an tồn lao động
1. Nội quy sản xuất chung (đối với CBCNV trong công trường)
- Thời gian làm việc theo yêu cầu sản xuất thực tế của cơng trường và khi
có lệnh của Tổng giám đốc.
- CBNV vào làm việc tại công trường phải đầy đủ, có trang bị phịng hộ lao
động khi vào khu vực đang thi cơng: mũ, dây an tồn, giầy hoặc dép quai hậu.
- Tuyệt đối tuân thủ những nội quy an tồn lao động của cơng trường và có
trách nhiệm hướng dẫn công nhân lao động thực hiện an tồn lao động trong cơng
trường.
- Có nơi tập kết phương tiện đi lại.
- Không tự ý sử dụng điện sản xuất, vận hành máy móc khi khơng có lệnh
của chỉ huy công trường.
- Không tự ý mang vật tư ra ngồi cơng trường hoặc cấp phát cho các đội,
tổ sản xuất khi khơng có lệnh xuất vật tư của ban chỉ huy công trường.
- Không uống bia rượu, đùa nghịch trong giờ làm việc.
2. Cơng tác an tồn lao động:
Lập sổ huấn luyện, giao biện pháp an toàn lao động, cấp phát bảo hộ lao
động. Phải chú ý vấn đề an tồn lao động cho cơng nhân, cán bộ làm việc trên
công trường, thực hiện theo đúng quy phạm an tồn hiện hành. Bố trí cán bộ giám
sát an tồn theo dõi trong suốt q trình thi cơng.
Khi thi cơng cơng trình để đảm bảo đúng tiến độ và an toàn cho người và
các phương tiện cơ giới ta cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Phổ biến quy tắc an toàn lao động đến mọi người tham gia trong cơng
trường xây dựng. Tổ chức huấn luyện an tồn lao động cho tất cả công nhân,
CBKT trên công trường.
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn thi cơng cho máy móc và cơng
nhân trong cơng trường nhất là cung cấp các thiết bị bảo hộ lao động cho người
cơng nhân: mũ bảo hộ, dây an tồn v.v..
- Trong tất cả các giai đoạn thi công cần phải theo dõi chặt chẽ việc thực
hiện các điều lệ quy tắc kỹ thuật an tồn.
- Bố trí đèn, biển báo tại các cửa ra vào và các khu vực nguy hiểm.
2.1. Đối với thiết bị:
- Trong công tác thi cơng cơ giới: Các loại máy móc thi cơng đều được
kiểm tra an tồn, và có phiếu kiểm định. Trong q trình thi cơng các máy móc
thiết bị được bảo dưỡng và kiểm tra an toàn thường xuyên.
- Tại các vị trí sử dụng máy đều có bảng nội quy sử dụng máy.
- Các thiết bị điện đều có dây trung tính.
- Các thiết bị, máy móc chun dùng đều do công nhân kỹ thuật được đào
tạo chuyên ngành và có kinh nghiệm thi cơng vận hành, nghiêm cấm cơng nhân
khơng có trách nhiệm sử dụng máy. Cụ thể như sau:
+ Trước khi bắt đầu làm việc phải thường xuyên kiểm tra dây cáp và dây
cẩu đem dùng. Không được cẩu quá sức nâng của cần trục, khi cẩu những vật liệu
và trang thiết bị có tải trọng gần giới hạn sức nâng cần trục cần phải qua hai động
tác: đầu tiên treo cao 20 – 30 cm kiểm tra móc treo ở vị trí đó và sự ổn định của
cần trục sau đó mới nâng lên vị trí cần thiết. Tốt nhất là tất cả thiết bị phải được
thí nghiệm, kiểm tra trước khi sử dụng chúng và phải đóng nhãn hiệu có chỉ dẫn
các sức cẩu cho phép.
+ Người lái cần trục khi cẩu hàng bắt buộc phải báo trước cho công nhân
đang làm việc ở dưới bằng tín hiệu âm thanh. Tất cả các tín hiệu cho thợ lái cần
trục đều phải do tổ trưởng phát ra. Khi cẩu các cấu kiện có kích thước lớn chủ
nhiệm cơng trình phải trực tiếp chỉ đạo cơng việc, các tín hiệu được truyền đi cho
người lái cẩu phải bằng điện thoại hoặc các dấu hiệu quy ước bằng tay, bằng cờ.
Khơng cho phép truyền tín hiệu bằng lời nói. Giữa các tầng sẽ bố trí bộ đàm để
liên lạc thơng tin với nhau, đảm bảo an tồn - chất lượng - tiến độ.
+ Các công việc sản xuất khác chỉ được cho phép làm việc ở những khu
vực không nằm trong vùng nguy hiểm của cần trục. Những vùng làm việc của cần
trục phải có rào ngăn, đặt những biển chỉ dẫn những nơi nguy hiểm cho người và
xe cộ đi lại. Những tổ đội công nhân lắp ráp không được đứng dưới vật cẩu và
trong tầm bán kính quay cần của cần trục.
+ Đối với thợ hàn phải có chứng chỉ đào tạo và trình độ chun mơn cao,
trước khi bắt đầu công tác hàn phải kiểm tra hiệu chỉnh các thiết bị hàn điện, thiết
bị tiếp địa và kết cấu cũng như độ bền chắc cách điện. Kiểm tra dây nối từ máy
đến bảng phân phối điện và tới vị trí hàn. Thợ hàn trong thời gian làm việc phải
mang mặt nạ có kính mầu bảo hiểm. Để đề phịng tia hàn bắn vào trong quá trình
làm việc cần phải mang găng tay bảo hiểm, làm việc ở những nơi ẩm ướt phải đi
ủng cao su cách điện.
+ Bố trí thợ điện chun trách tại cơng trường. Có nội quy quy định nghiêm
cấm những người khơng có nhiệm vụ tự ý sử dụng nguồn điện và thiết bị điện.
2.2. Đối với công nhân:
- Mọi CBCNV đến làm việc đều học an toàn lao động, tuỳ theo từng loại
việc phổ biến trước lúc làm và học định kỳ 1 năm 1 lần. Qua việc kiểm tra người
nào không đạt hoặc không học an tồn sẽ khơng được thi cơng. Tại hiện trường
có khẩu hiệu, nội qui nhắc nhở đặt tại nơi dễ thấy để mọi người biết. Khám sức
khoẻ cho công nhân trước khi đưa vào công trường, công nhân đến làm việc đảm
bảo sức khoẻ mới sử dụng.
- Các tổ cơng nhân phải được giao an tồn cho từng hạng mục công việc.
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như giày (dép quai hậu), mũ, dây an
toàn … cho từng loại thợ theo qui định của Nhà nước trước khi vào thi cơng. Tổ
chức mạng lưới an tồn viên trên công trường
- Phải tạo điều kiện làm việc an tồn cho người thợ ở bất kỳ vị trí nào. Tất
cả các vị trí nguy hiểm đều có lan can, rào chắn, biển báo theo đúng qui định.
- Sử dụng người lao động đúng với tay nghề và loại hình nghề mà họ được
đào tạo.
Khi làm việc gần các đường điện trên không và trạm điện, phải theo chỉ dẫn
và tín hiệu của người giám sát có kinh nghiệm:
+ Khi di chuyển vật dụng điện cần tắt cầu giao.
+ Khi bật, tắt công tắc, cần phải lên tín hiệu, xác định rõ và tiến hành một
cách cẩn thận.
+ Nếu phát hiện thấy điều gì khơng bình thường, phải lập tức báo hiệu ngay
cho người phụ trách để sử lý.
+ Khi làm việc trên cao phải đứng trên giàn giáo hoặc thang ghế chuyên
dụng.
+ Khi làm việc trên cao 2,5 m phải có sàn thao tác và đeo dây an tồn.
2.3. Đối với cơng trường:
- Trên cơng trình có hệ thống biển báo nội qui, khẩu hiệu an toàn lao động.
- Tất cả các nơi nguy hiểm đều có lan can rào chắn biển báo theo các quy
định quy phạm. Bao quanh cơng trình là hệ thống giáo hoàn thiện kết hợp căng
bên ngoài là hệ thống lưới an toàn và chống bụi để đảm bảo cho các công việc thi
công.
- Không mang chất nổ, chất dễ cháy vào khu vực cơng trình.
- Hệ thống chiếu sáng đầy đủ để phục vụ thi công vào ban đêm.
2.4. Biện pháp an tồn thi cơng cốp pha, giáo
- Giáo an toàn sử dụng hệ ống tuýp hoặc giáo được lắp dựng theo đúng bản
vẽ kỹ thuật, liên kết với nhau bằng khóa giáo. Trước khi lắp đặt giáo phải kiểm
tra kỹ để loại bỏ những ống túy, giáo bị han rỉ quá nhiều.
- Chân giáo phải được kê trên nền đất chắc chắn thông qua hệ thống chuyển
tải bằng thép I kết hợp U.
- Lắp đặt giáo ngoài tuần tự dưới lên trên, lắp đến đâu phải neo giáo chắc
chắn bằng thép chờ sẵn trong dầm biên của các sàn bê tơng, các vị trí có cột.
- Tháo giáo theo trình tự ngược lại, tháo đến đâu phải neo giáo đến đó.
- Thành lập các tổ công nhân chuyên lắp đặt và tháo giáo, đã được cán bộ
an tồn của cơng trường huấn luyện kỹ càng và sử dụng trang thiết bị phịng hộ
nhưng dây lưng an tồn, mũ bảo hộ. Hệ thống dây an toàn phải được cán bộ kỹ
thuật, an tồn viên cơng trường kiểm tra.
- Khu vực lắp đặt tháo dỡ giáo phải có người cảnh giới, biển báo an tồn
trong q trình đang thi cơng.
- Ống tp và cốp pha được vận chuyển từ mặt đất lên các tầng và tầng này
lên tầng khác bằng cẩu tháp.
- Cốp pha, đà giáo khi tháo dỡ phải tập trung gọn gàng gần sàn cơng tác và
phải tính tới khả năng chịu tải của sàn bên trong nơi tập kết cốp pha. Tuyệt đối
không được tập kết cốp pha đà giáo dọc theo các mép ngồi của sàn bê tơng, các
lỗ chống kỹ thuật cũng như không được gác đặt lên giáo để làm sàn công tác. Khi
tháo dỡ các sàn tầng cao nếu chưa vận chuyển kịp phải có biện pháp gia cố neo
giữ đề phịng gió bão.
- Cơng tác lắp dựng giáo ngoài được thực hiện ngay sau khi đổ bê tông dầm
sàn tầng 3.
2.5. Các biện pháp an tồn gia cơng cốt thép.
- Thép được tập kết, gia công tại khu vực riêng biệt trong công trường.
- Thép đã gia công được vận chuyển lên các tầng cao bằng cẩu tháp, sau
khi đã được bó gọn, neo chắc chắn bằng thép phi 8 theo đúng chủng loại và được
tập kết gần các vị trí cần lắp đặt.
- Khi sử dụng các thiết bị gia cơng thép có liên quan đến điện bắt buộc phải
có thợ điện thành thạo sử dụng và ln có sự giám sát của thợ điện chuyên trách
công trường.
- Khu vực gia công thép phải riêng biệt. Gần khu vực gia công thép phải có
cầu dao tổng, aptomat và phải được quản lý của thợ điện chuyên trách.
- Các thiết bị gia công thép dùng điện phải được kiểm tra trước khi sử dụng
và phải có hệ thống mát nối đất.
- Máy cắt phải có hộp che chống văng xa khi cắt các đoạn thép ngắn.
- Khi sửa chữa phải ngắt điện, ngắt cơng tắc cầu dao trong q trình sửa
chữa.
- Khi lắp dựng thép ở trên cao hơn 2m phải có giáo, sàn cơng tác chắc chắn
và cơng nhân phải đeo dây an tồn.
- Máy hàn phải có vỏ hộp che, mối nối đầu dây hàn vào cầu hàn phải chặt,
chắc chắn tránh hiện tượng môve điện làm hỏng cầu hàn. Thợ hàn phải được trang
bị kính hàn chuyên dụng đủ tiêu chuẩn, găng tay chịu nhiệt.
2.6. Công tác an tồn trong thi cơng bê tơng:
- Cơng nhân phải đựơc học an toàn lao động, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
trước khi đổ bê tông. Khu vực đổ bê tơng ở phía dưới phải có rào chắn và biển cấm
qua lại.
- Khi thi công bê tông ở tầng cao, cán bộ an tồn cơng trường phải kiểm tra
hệ thống lan can an toàn xung quanh khu vực mép sàn, lỗ trống cầu thang, giếng
trời… và phải căng lưới an tồn ở những vị tri đó.
- Các máy đầm dùi, đầm bàn phải được kiểm tra hệ thống dây dẫn điện, vỏ
máy phải được nối tiếp đất. Hệ thống dây điện phải được treo trên cao.
- Thợ vận hành các thiết bị phải có phịng hộ lao động đầy đủ như: găng
tay, ủng cao su
2.7. Biện pháp an tồn trong cơng tác xây trát:
- Trước q trình xây trát cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra kỹ tình trạng hệ
thống dàn giáo, cột chống, sàn công tác
- Xây tường một đợt liên tục cao không quá 1.5m, xây trát ở độ cao>1.5m
phải làm giáo an toàn. Lượng vật liệu tập kết trên dàn giáo hợp lý.
- Thợ xây trát không được đứng trực tiếp lên tường hoặc tựa ra tường mới
xây.
- Không để dụng cụ và vật liệu xây lên bờ tường đang xây.
- Không tung gạch lên cao và ném vật liệu thừa xuống đất.
3. Nhiệm vụ và trách nhiệm của CBCNV về an tồn lao động:
3.1. Trách nhiệm của chủ nhiệm cơng trình:
- Chịu trách nhiệm về an tồn lao động tại cơng trường.
- Phân công công việc cho đốc công, giám sát viên về an toàn lao động.
- Sắp xếp việc kiểm tra máy móc, thiết bị tại cơng trường theo u cầu của
các bên hữu quan.
- Tổ chức tuần tra, kiểm tra an toàn và kịp thời xử lý khi cần thiết.
3.2. Trách nhiệm của nhân viên giám sát an toàn lao động.
- Đóng góp lời khuyên cho ban điều hành về thủ tục an toàn dài hạn.
- Phát triển và giám sát chương trình an tồn.
- Thực hiện việc kiểm tra an toàn lao động để đánh giá việc thi hành tiêu
chuẩn an toàn lao động và thực hiện tiêu chuẩn an toàn lao động do ban điều hành
về hoạch định chính sách đề ra, đề xuất biện pháp xử lý cho ban điều hành.
- Tham gia việc đào tạo các khố an tồn lao động.
- Cập nhật tiêu chuẩn an toàn.
- Thúc giục mọi người phải tuân theo tiêu chuẩn an toàn lao động.
3.3. Trách nhiệm của giám sát viên, đơn đốc cơng trình:
- Đẩy mạnh việc thực hiện an tồn lao động tại cơng trường.
- Sửa chữa các điều kiện và hoạt động thiếu an toàn.
- Tham gia các buổi kiểm tra an toàn và giám sát việc sử lý, sửa chữa.
3.4. Trách nhiệm công nhân:
- Tuân thủ các thủ tục quy định, nội quy về an toàn lao động và báo cáo
ngay các điều kiện lao động, thiết bị hay hành vi thiếu an toàn cho giám sát viên
cơng trường.
- Tham gia mọi hoạt động an tồn lao động.
- Bảo dưỡng thiết bị và dụng cụ sao cho ln ở điều kiện hoạt động tốt, an
tồn.
- Vận hành thiết bị máy móc chỉ khi các thiết bị trên hoạt động an toàn.
- Tham gia vào mọi đợt đào tạo an toàn lao động.
4. Xử lý vi phạm về an toàn lao động:
- Với vi phạm lớn: đình chỉ cơng tác, báo cáo công ty để xử lý theo quy chế
của công ty và quy định của pháp luật.
- Đối với vi phạm nhỏ: Cảnh cáo, nhắc nhở hoặc phạt hành chính tùy theo
mức độ vi phạm.
5. Công tác Y tế
- Bố trí một tủ thuốc với các loại thuốc thơng thường, bông băng, cáng,
giường... liên hệ với các trạm y tế phường để khi xảy ra tai nạn, hoặc bệnh
nhân đau ốm nặng có thể kịp thời sơ, cấp cứu.
II. Phịng chống cháy nổ
1. Biện pháp phòng cháy chữa cháy
- Tổ chức huấn luyện cho công nhân các quy định và kỹ thuật an tồn phịng
cháy chữa cháy. Cơng nhân sử dụng các thiết bị, máy móc có khả năng gây cháy
nổ như máy hàn, máy phát điện cần được qua huấn luyện, hướng dẫn sử dụng
máy.
- Tổ chức huấn luyện cho công nhân các quy định và kỹ thuật an tồn phịng
cháy chữa cháy.
- Phổ biến các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an tồn cháy nổ, phịng cháy
chữa cháy và các chỉ dẫn cần thiết khi làm việc với các chất và vật liệu cháy nổ
nguy hiểm.
- Các vật liệu dễ cháy như xăng, dầu được bảo quản trong kho riêng theo
đúng quy định phòng cháy chữa cháy.
- Bố trí các thiết bị thi cơng (máy phát điện, máy hàn điện) phải đảm bảo
theo đúng quy phạm an toàn về phịng chống cháy nổ.
- Khơng sử dụng điện q công suất.
- Không được mang chất nổ, chất dễ cháy vào khu vực thi công.
- Chấp hành tốt nội quy, quy định về cơng tác phịng cháy chữa cháy.
- Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc chấp hành quy định về cơng tác an
tồn phịng cháy chữa cháy.
- Trên mặt bằng thi cơng có bố trí các thùng phuy, bể chứa nước, hộc cát…
dùng trong trường hợp cháy nổ xảy ra. Cán bộ an toàn sẽ tổ chức hướng dẫn công
nhân các phương tiện chữa cháy, các biện pháp phòng chống cháy nổ.
- Nghiêm cấm: dùng lửa, đánh diêm, hút thuốc lá tại những nơi dễ cháy
hoặc gần chất gây cháy. Cấm hàn lửa, hàn hơi ở những nơi cấm lửa. Nghiêm cấm
tích trữ nhiều nhiên liệu, sản phẩm các chất dễ cháy.
2. Một số biện pháp tổ chức cơng tác PCCC trong q trình thi cơng:
Để chủ động trong cơng tác phịng cháy chữa cháy góp phần giữ gìn an
ninh trật tự, an tồn xã hội trong q trình thi cơng, đơn vị thi cơng đề ra một số
biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể như sau:
- Thành lập ban chỉ huy phòng cháy chữa cháy do đồng chí chỉ huy cơng
trường chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về các điều kiện an tồn
trong khu vực cơng trường mà mình phụ trách.
- Thành lập đội phòng cháy chữa cháy lựa chọn từ các công nhân tham gia
thi công, lực lượng này được tổ chức học tập, huấn luyện nghiệp vụ cơ bản về
công tác phòng cháy chữa cháy.
- Lập danh sách số quay cần thiết như cấp cứu, cơng an, phịng cháy chữa
cháy, và dán ở nơi dễ thấy, nhiều người qua lại.
- Khi có cháy nổ xảy ra cần nhanh chóng di tản mọi người ra xa khu vực
cháy và những khu vực có thể lây lan cháy. Nhanh chóng gọi cho đơn vị pccc gần
nhất, và thực hiện những biện pháp làm giảm đám cháy, sự lây lan cháy bằng cách
sử dụng bình xịt, cát, nước hoặc những vật dụng có thể ngăn cháy có sẵn tại hiện
trường.
- Bố trí hệ thống giao thơng, dễ thốt người và các phương tiện.
- Có hệ thống báo hiệu nhanh và chính xác khi xảy ra đám cháy.
III. Cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng:
- Tại lối vào khu vực cơng trường được bố trí các biển báo viết rõ ràng,
được định vị chắc chắn. Vị trí đặt biển đảm bảo cho người qua lại hồn tồn có
thể nhìn thấy rõ ràng từ xa. Nội dung của biển báo sẽ được thống nhất với Chủ
đầu tư.
- Đơn vị thi cơng sẽ bố trí cổng ra vào phân luồng xe ra vào hợp lý, ln bố
trí người hướng dẫn, quan sát để đảm bảo tối đa sự an tồn trong khu vực.
- Thiết bị máy móc thường xuyên được duy tu bảo dưỡng đảm bảo an toàn
trong qua trình thi cơng..
IV. Biện pháp vệ sinh mơi trường
- Trên công trường thường xuyên thực hiện vệ sinh công nghiệp. Đường đi
lối lại thơng thống, nơi tập kết vật liệu bảo quản ngăn nắp gọn gàng. Đường đi
và vị trí làm việc thường xuyên được quét dọn sạch sẽ.
- Các phế thải như dầu mỡ, hoá chất phát sinh trong q trình thi cơng đều
được thu gom gọn lại đúng nơi quy định trước khi chuyển ra khỏi công trình.
- Nước thải trong q trình thi cơng hoặc nước mưa sẽ được thu về hố ga
và đưa vào hệ thống thốt nước thải thành phố.
- Nhà vệ sinh cơng trường được bố trí cuối hướng gió cách xa khu dân cư
đảm bảo vệ sinh.
- Các xe chuyên chở vật tư, vật liệu, phế thải ra vào công trường phải được
che vải bạt kín, khơng được chở q tải quy định. Xe trước khi ra khỏi công trường
phải được rửa tại cẩu rửa xe.
- Máy móc ra vào cơng trình khơng được rú ga, bấm cịi ầm ĩ gây ảnh hưởng
tới mơi trường xung quanh.
- Bố trí hàng rào tạm kín cao 2.5m xung quanh cơng trình nhằm giảm bụi,
khói ảnh hưởng tới khu vực lân cận
- Trong quá trình thi công Nhà thầu đặc biệt chú trọng tới công tác đảm bảo
an tồn cho các cơng trình liền kề, bảo vệ các cơng trình hạ tầng, cây xanh trong
khu vực và đảm bảo an toàn cho dân cư xung quanh công trường.
Công ty cổ phần Thiết Kế Xây Dựng Nhật Anh
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN, GIAO BIỆN PHÁP
Hà Nội, ngày ........ tháng ........ năm 20.......
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Hà Nội, Ngày ....... tháng ........ năm 20.......
NGƯỜI GIAO BIỆN PHÁP
Công ty cổ phần Thiết Kế Xây Dựng Nhật Anh
DANH SÁCH NGƯỜI ĐƯỢC HUẤN LUYỆN, NHẬN BIỆN
PHÁP, CẤP PHÁT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Hà Nội, ngày ........ tháng ........ năm 20.......
STT
HỌ VÀ TÊN
HUẤN LUYỆN +
NHẬN BP ATLĐ
BẢO HỘ ĐƯỢC CẤP
KÝ XÁC
NHẬN
GHI
CHÚ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------- o0o -------Hà Nội, ngày
tháng năm 2018
BẢN CAM KẾT VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG, PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ, VỆ SINH
MƠI TRƯỜNG
Kính gửi : BAN CHỈ HUY CƠNG TRÌNH
Tên tơi là
: …………………………………………………………..
Nghề nghiệp
: …………………………………………………………..
Tổ
: …………………………………………………………..
Cơng trình
: …………………………………………………………..
Tơi đã được học tập về các nội quy, quy định của cơng trình và an tồn lao động- vệ
sinh mơi trường, phòng chống cháy nổ trong lao động do cán bộ kỹ thuật của cơng trình phổ
biến.
Tơi xin cam kết chấp hành nghiêm túc các quy định, nội quy về ATLĐ, VSLĐ, PCCN liên
quan đến công việc, nhiệm vụ được giao trong thời gian làm việc tại cơng trình.
Tơi xin cam kết thực hiện các quy định dưới đây :
1/ Khơng uống rượu, bia trước và trong q trình làm việc. Không hút thuốc tại nơi làm việc
và những nơi cấm lửa. Trong khi làm việc không đùa nghịch.
2/ Sử dụng đúng đắn các phương tiện bảo vệ cá nhân. Không được đi lại dép lê hoặc đi guốc
và phải mặc quần áo gọn gàng. Đội và thắt chặt quai mũ bảo hộ lao động trong suốt quá trình làm
việc.
3/ Khi làm việc trên cao từ 2m trở lên: Không vứt, ném bất cứ vật gì xuống. Phải có túi đựng
dụng cụ, đồ nghề. Sử dụng dây an toàn theo đúng chỉ dẫn.
4/ Không đi lại, làm việc trong vùng nguy hiểm hay có vật rơi trên cao xuống: trong vùng
đã có rào ngăn, biển cấm hoặc dưới cần của các máy nâng.
5/ Không chạm tới các máy xây dựng, hệ thống điện thi công nếu không được phép của cán
bộ thi công (trừ trường hợp cấp cứu tai nạn điện giật hoặc cứu hoả).
6/ Từ chối công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nguy hiểm có khả năng xảy ra tai nạn và thông
báo ngay cho cán bộ có thẩm quyền. Khơng có các hành vi gây nguy hiểm cho người khác.
7/ Khi ngừng việc phải thu dọn đồ nghề, vật tư vào đúng nơi quy định, không để bừa bãi.
8/ Người sử dụng các thiết bị cầm tay, máy hàn điện… phải được đào tạo chuyên môn và
được huấn luyện kỹ thuật an toàn khi sử dụng. Chỉ được sử dụng cầm tay, di động những thiết bị,
máy điện thuộc loại cầm tay, di động. Các thiết bị cầm tay phải được kiểm tra an toàn hàng ngày
trước khi sử dụng.
9/ Để đảm bảo an toàn tuyệt đối phải ln tự kiểm tra điều kiện an tồn, vệ sinh tại nơi làm
việc, đặc biệt là trước khi bắt đầu vào làm việc và kịp thời sửa chữa ngay những sai sót.
10/ Chấp hành đầy đủ những nội quy PCCN, VSLĐ, vệ sinh môi trường.
Tôi xin cam kết thực hiện tốt các quy định trên và sẵn sàng chịu mọi trách nhiệm nếu để xảy
ra tai nạn do việc không tuân thủ các điều đã cam kết.
CHỮ KÝ NGƯỜI CAM KẾT
I. Quy trình các bước và cách ghi:
1. Ban chỉ huy nêu rõ Nội quy cơng trình cho tổ trưởng và các thành viên
trong tổ nắm được. Yêu cầu các cơng nhân tn thủ nội quy cơng trình. Tổ trưởng
các tổ đội phải ký vào Nội quy cơng trình.
2. Ban chỉ huy nêu rõ Biện pháp an toàn lao động, nội quy sử dụng máy và
các thiết bị cho tổ trưởng và các thành viên trong tổ nắm được. Yêu cầu các cơng
nhân tn thủ đúng theo quy trình.
3. Ban chỉ huy huấn luyện, giao biện pháp an toàn cho các tổ. Tổ trưởng
các tổ đội phải ký vào bản huấn luyện.
4. Phát cho các tổ danh sách người được huấn luyện, nhận biện pháp và cấp
phát bảo hộ lao động, kèm bản cam kết về ATLĐ, PCCC và VSMT. Từng công
nhân, phải ký vào các cam kết trên.
5. Phát cho tổ trưởng danh sách công nhân đăng ký tạm trú. Tổ trưởng có
trách nhiệm thu thập chứng minh thư bản gốc, hoặc bản cơng chứng có đủ chữ và
con số. Ban chỉ huy sẽ scan lại và trả lại cho tổ trưởng bản gốc ngay sau đó. Chứng
minh thư phải cịn hạn. Tổ nào có thành viên dưới 18 tuổi khơng được phép vào
cơng trình. Tổ trưởng các tổ đội phải ký vào danh sách cơng nhân do mình cung
cấp.
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ KINH
DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
_____________________
Hà Nội, ngày …. tháng ….. năm…..
Số: …………………
NỘI QUY CHUNG TẠI CƠNG TRÌNH
I. THỜI GIAN LÀM VIỆC TẠI CƠNG TRÌNH
- Buổi sáng bắt đầu làm việc từ: ……. giờ đến …….. giờ.
- Buổi chiều bắt đầu làm việc từ: ……. giờ đến …….. giờ.
- Thời gian làm việc có thể sẽ thay đổi theo yêu cầu công việc, hoặc khi thấy cần thiết
Ban chủ nhiệm cơng trình sẽ sắp xếp lại lịch làm việc. Khi đó Ban Chủ nhiệm cơng trường và
các cán bộ của công trường sẽ thông báo cho mọi người biết.
- Trường hợp tổ đội muốn làm tăng ca để đảm bảo tiến độ, phải được sự đồng ý của Ban
chỉ huy (bằng văn bản).
II. CÁC NỘI QUY TẠI CÔNG TRƯỜNG
Những người khơng có nhiệm vụ khơng được vào cơng trình.
Khơng uống rượu, bia, đùa nghịch trong giờ làm việc.
Khơng đi lại ngồi phạm vi được phân cơng làm việc.
III. C Á C H Ì N H T H Ứ C X Ử P H Ạ T V I P H Ạ M NỘI QUY TẠI CÔNG TRƯỜNG:
Căn cứ vào tính chất, hành vi, mức độ vi phạm, của từng cá nhân có liên quan tham gia
(Khơng phân biệt chức danh cấp bậc) mức phạt tiền được quy định như sau:
Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng khi có các hành vi sau: Không đội mũ bảo
hiểm khi đang làm việc, khơng thắt dây đeo an tồn khi làm việc trên cao. Nếu tái phạm lần sau
sẽ chịu mức xử phạt là từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng khi có các hành vi sau: Sử dụng bàn ghế học sinh để nằm
ngủ, làm giáo thi công. Nếu tái phạm lần sau sẽ chịu mức xử phạt là 1.500.000 đồng.
Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng khi có các hành vi sau: uống rượu hoặc tụ
tập tổ chức uống rượu tại công trường trước và trong quá trình làm việc, đánh bạc dưới mọi hình
thức. Nếu tái phạm lần sau sẽ chịu mức xử phạt là từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 5.000.000 đồng khi có các hành vi sau: Cùng nhau tổ
chức trộm cắp nguyên vật liệu, trang thiết bị máy móc phục vụ cơng trình hoặc tổ chức trộm cắp
đồ dùng cá nhân của cán bộ công nhân viên tại cơng trường. Nếu cịn tái phạm lần sau sẽ giao
cho cơ quan có thẩm quyền của nhà nước truy tố theo quy định của Pháp luật.
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng khi có các hành vi sau: Đánh nhau, xô
sát gây mất trật tự tại công trường gây hoang mang ảnh hưởng đến tiến độ thi công của công
1
trường. Nếu gây hậu quả nghiêm trọng sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
cho nạn nhân và bị truy tố theo đúng quy định của pháp luật.
Đối với hành vi vi phạm các quy định tại Công trường chưa được quy định tại mục 1 nêu
trên thì Ban giám đốc Cơng ty quy định mức phạt tiền, 500.000 đồng đến 10.000.000 đồng tùy
theo tính chất, hành vi, mức độ vi phạm, của từng cá nhân có liên quan tham gia.
Đặc biệt đối với trường hợp để xảy ra các tai nạn lao động nghiêm trọng tại công trường
do công nhân không tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh an toàn lao động, phịng
chống cháy nổ…., thì căn cứ vào mức độ lỗi của từng cơng nhân có liên quan sẽ phải hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước Ban chỉ huy và trước pháp luật./.
THAY MẶT BAN CHỈ HUY
2
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T
------------------------ -------------------------
NỘI QUY CƠNG TRÌNH
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
Thời gian làm việc: Sáng từ........... đến .................
Chiều từ ..........đến..................
Những người khơng có nhiệm vụ khơng được vào cơng
trình.
Cơng nhân vào làm việc tại cơng trình phải có thẻ ra vào
(phù hiệu ).
Trong giờ làm việc không ra vào tự do.
Không uống rượu bia đùa nghịch trong giờ làm việc.
Không đi lại ngồi phạm vi được phân cơng làm việc.
Khơng tiếp người nhà,bạn bè trong cơng trình.
Phải tuyệt đối tn theo nội qui an tồn lao động của cơng
trình.
Bảo đảm sinh hoạt vệ sinh sạch sẽ.
Khách đến thăm quan phải liên hệ đến ban chỉ huy công
trường.
Các phương tiện đi lại phải để đúng nơi qui định.
Không tự động sử dụng vật liệu vận hành máy.
không mang vật tư vật liệu ra khỏi công trường.
Mọi hành vi vi phạm nội qui đều bị kỷ luật khiển trách
hoặc đuổi khỏi công trường.
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T
------------------------ -------------------------
NỘI QUI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Chỉ những công nhân điện được giao nhiệm vụ mới được sử
dụng, đấu, nối, sửa chữa mạng điện trên công trường.
2. Hệ thống cáp dây dẫn điện phải treo cao cách sàn lớn hơn
hoặc bằng 2,5 m có bọc cách điện tốt. Hệ thống cầu dao ổ
cắm phải để cao nơi khơ ráo an tồn.
3. Các thiết điện bị điện đều phải được nối trung tính tiếp đất
đất, lắp đặt bảo vệ ngắt mạch, quá tải.
4. Cấm để dây dẫn điện thi công và dây điện hàn tiếp xúc với
các bộ phận dẫn điện của cơng trình.
5. Chỉ được phép sửa chữa, đấu nối khi đã cắt điện và có biện
pháp an tồn(bảng hoặc người trực cầu dao).
6. Khơng tháo, lắp bóng điện khi chưa cắt điện.
7. Cấm sử dụng nguồn điện thi công để làm hàng rào bảo vệ.
8. Công nhân điện phải được trang bị đầy đủ phịng hộ lao
động.
9. Có sổ theo dõi điện giao ban hàng ngày.
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T
------------------------ -------------------------
NỘI QUI SỬ DỤNG MÁY HÀN ĐIỆN
1. Chỉ những thợ hàn mới được sử dụng máy.
2. Máy hàn phải được nối đất để bảo vệ máy và người.
3. Nối cáp điện vào máy phải bằng ốc dập hoặc tai hồng có
đủ roong-đen, có nắp đậy cách điện tại điểm đấu nối.
4. Mỗi máy hàn phải có 1 cầu dao trong hộp kín.
5. Chiều dài dây dẫn điện từ nguồn đến máy nhiều nhất là
15 m.
6. Chi kìm hàn cách điện,cách nhiệt tốt.
7. Khơng để cáp điện tiếp xúc với nước,dầu,các thép,ống
nóng.
8. Chỉ có thợ điện mới được đấu,nối tháo,lắp,sửa chữa máy
hàn.
9. Phải ngắt điện khi sửa chữa , đấu, nối, ngừng việc.
10. Thợ hàn điện khi hàn ở trên cao phải có túi đựng dụng
cụ.
11. Máy hàn để ngồi trời phải có mái che mưa, nơi khô dáo.
12. Thợ hàn phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động.
13. Có sổ theo dõi tình trạng máy.
14. Khi di chuyển máy,dây và nghỉ việc phải cắt điện.
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T
------------------------ -------------------------
NỘI QUI SỬ DỤNG MÁY CƯA, BÀO
1. Chỉ những người đã qua huấn luyện có chứng chỉ mới được
vận hành máy.
2. Phải nối đất bảo vệ cho máy và người.
3. Trước khi mở máy phải kiểm tra các bộ phận,thiết bị,đai
chuyền đảm bảo tình trạng tốt,các thiết bị an toàn.
4. Khi đang vận hành thấy hiện tượng bất thường phải ngừng
hoạt động.
5. Hệ thống cáp điện,cơng tác(cầu dao) bảo đảm an tồn.
6. Phải có bảo hiểm lưỡi cưa, lưỡi bào đề phòng vỡ,văng.
7. Thường xuyên kiểm tra,bảo dưỡng kỹ thuật(1 lần /tháng)
8. Phải ngắt điện vào máy khi: sự cố, sửa chữa, bảo dưỡng,
tra dầu mỡ, mất điện, ngừng việc.
9. Cấm người khơng có nhiệm vụ vào khu vực hoạt động của
máy.
10. Công nhân phải có đủ trang bị bảo hộ lao động.
11. Khi ngừng việc phải ngắt điện,vệ sinh sạch sẽ.
12. Máy để ngồi trời phải có mái che mưa, khơng ngập nước.
13. Phải có sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của máy.
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T
------------------------ -------------------------
NỘI QUI VẬN HÀNH MÁY CẮT, UỐN SẮT
Chỉ những người đã qua huấn luyện có chứng chỉ mới
được vận hành máy.
2. Máy phải nối dây trung tính tiếp đất.
3. Hệ thống cáp điện, cơng tác (cầu dao) phải an toàn.
4. Trước khi vận hành phải kiểm tra tình trạng các bộ phận,
thiết bị an toàn của máy.
5. Máy đang hoạt động, thấy hiện tượng bất thường phải
ngừng ngay.
6. Vị trí đứng của người cơng nhân thao tác phải an tồn.
7. Cấm người khơng có nhiệm vụ vào khu vực của máy đang
hoạt động.
8. Phải ngắt điện vào máy khi: sự cố, sửa chữa,bảo dưỡng,
tra dầu mỡ, mất điện, ngừng việc.
9. Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật (1 lần /tháng)
10. Công nhân phải có đủ trang bị BHLĐ.
11. Phải có sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của máy.
12. Mặt bằng hoạt động của máy phải đủ rộng, khô dáo, đủ
ánh sáng.
1.
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T
------------------------ -------------------------
NỘI QUI VẬN HÀNH MÁY TRỘN BÊ TÔNG
Chỉ những thợ máy mới được sử dụng vận hành máy.
Cấm người khơng có nhiệm vụ tự động vận hành máy.
Hệ thống dây điện, công tác (cầu dao) phải an toàn.
Trước khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng kỹ
thuật, các thiết bị bảo đảm tốt an toàn.
5. Phải nối đất,bảo vệ máy và người.
6. Phải ngắt điện vào máy khi: sự cố, sửa chữa,bảo dưỡng,
tra dầu mỡ, mất điện, ngừng việc.
7. Thường xuyên kiểm tra,bảo dưỡng kỹ thuật (1 lần
/tháng).
8. Cấm sử dụng khi máy có hiện tượng hư hỏng.
9. Khi ngừng việc phải ngắt điện,làm vệ sinh sạch sẽ.
10. Phải có sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của máy.
11. Phải có mái che mưa cho máy.
1.
2.
3.
4.
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T
------------------------ -------------------------
NỘI QUY LÀM VIỆC TRÊN CAO
1. Độ cao từ 2m trở lên so với mặt sàn phải có sàn cơng tác rộng
>=1m. Có lan can bảo hiểm cao 0.9m,có ít nhất 2 thanh ngang
chống ngã.
2. Cây chống, đà đỡ phải chắc chắn theo biện pháp đã được duyệt,
không được kê gạch.
3. Ván lát dày >=3cm, khơng nứt,mục,mọt.
4. Ván lát gối ít nhất 2 điểm và dài hơn đà >=2,5cm.
5. Phải đóng đinh, ván lát với đà đỡ chắc chắn.
6. Khi chiều cao đứng hơn 6 m hoặc ở dưới có chướng ngại nguy
hiểm,phải làm lưới bảo hiểm,cơng nhân phải đeo dây an tồn.
7. Cơng nhân phải được trang bị đày đủ bảo hộ lao động
8. Không uống rượu bia hút thuốc lào trước và trong lúc làm việc.
9. Cấm thi công cùng một lúc nhiều tầng ở cùng một phương thẳng
đứng, khơng có mái che ngăn cách.
10. Khi chiều cao từ 2 tầng giáo trở lên phải neo giằng chắc chắn
vào các kết cấu chịu lực ổn định của cơng trình.
11. Khơng ném, để rơi vật liệu xuống dưới, hoặc tung lên cao.
12. Không xếp để vật liệu trên sàn công tác.
13. Dựng, lắp,tháo,rỡ phải theo đúng biện pháp có nghiệm thu và
kiểm tra hàng ngày.
14. Khơng làm trên cao khi: Mưa, giơng gió > cấp 5
15. Các lối đi phía dưới phải che chắn, bảo hiểm ở phía trên.
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T
------------------------ -------------------------
NỘI QUY VẬN HÀNH CẦN TRỤC
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
Chỉ những người đã qua đào tạo về chuyên mơn và huấn luyện về an tồn lao động
mới được vận hành cần trục.
Trước khi vận hành phải kiểm tra tình trạng kĩ thuật của các thiết bị và cơ cấu quan
trọng: Thiết bị an tồn, thiết bị phịng ngừa, phanh, cáp .... Nếu phát hiện có trục
trặc, hư hỏng phải khắc phục xong mới được vận hành.
Không được nâng tải lớn hơn trọng tải ở tầm với tương ứng.
Không được nâng tải khi tải treo chưa ổn định.
Không được nâng tải bị vùi dưới đất, bị vật khác đè lên.
Không được cẩu với, kéo lê tải.
Không được vừa nâng tải vừa quay hoặc di chuyển cần trục.
Không được nâng, hạ tải vượt quá vận tốc quy định.
Không thả trùng hoặc tháo bỏ dây treo tải khi chưa đặt tải vào vị trí vững chắc
Khơng để cần trục đứng làm việc hoặc di chuyển trên nền đất yếu, đất mới đắp, gần
sát mép hố đào ..... hoặc có độ dốc lớn hơn quy định.
Cấm nâng hạ hoặc chuyển tải khi có người ở trên tải.
Cấm dùng cần trục để chở người.
Khơng chuyển tải khi người ở phía dưới.
Khơng chuyển tải theo phương ngang khi không đảm bảo khoảng cách từ phía dưới
tải nâng đến độ cao các vật chướng ngại trên đường chuyển tải tối thiểu là 50 cm.
Không chuyển hướng chuyển động của các cơ cấu khi chưa dừng hẳn.
Không để cần trục làm việc hoặc di chuyển gần đường dây tải điện vi phạm khoảng
cách an tồn.
Khơng treo tải lơ lửng trong lúc nghỉ việc.
Không làm việc lúc có gió mạnh, khi tốc độ gió lớn hơn cấp sáu.
Không làm việc lúc tối trời, sương mù không đủ ánh sáng
Cần phối hợp chặt chẽ với người điều hành hiệu lệnh, người làm công việc treo
buộc và tiếp nhận tải.
Phải có sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của máy.