Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Kế hoạch quản lý và kiểm soát an toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.93 KB, 34 trang )

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ KIỂM SỐT
AN TỒN

MỤC LỤC
I.

GIỚI THIỆU CHUNG.....................................................................................................................................3
AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 1 of 34


II.

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ AN TOÀN DỰ ÁN...............................................................................................4

1.

KẾ HOẠCH VỀ AN TỒN.........................................................................................................................4

2.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC........................................................................................................................................5

4.

PHỐI HỢP VÀ THƠNG TIN LIÊN LẠC..................................................................................................7

5.



HỒ SƠ AN TOÀN......................................................................................................................................11

6.

XÁC ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ MỐI NGUY..................................................................................12

7.

BÁO CÁO TAI NẠN, SỰ CỐ....................................................................................................................14

8.

ĐÁNH GIÁ KPI..........................................................................................................................................15

9.

BÁO CÁO AN TỒN.................................................................................................................................15

10.

TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP..................................................................................................................15

11.

CƠNG CỤ QUẢN LÝ AN TỒN.........................................................................................................25

III.

KIỂM SỐT THỰC HIỆN KẾ HOẠCH AN TỒN..............................................................................25


1.

NHÂN LỰC AN TỒN CỦA ANDES VÀ NHÀ THẦU.........................................................................25

2.

CƠNG CỤ, THIẾT BỊ AN TỒN VÀ CHỈ DẪN AN TỒN.................................................................26

3.

CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN CƠNG TRƯỜNG.........................................................................................33

4.

BÁO CÁO TAI NẠN..................................................................................................................................34

5.

KIỂM SỐT MƠI TRƯỜNG...................................................................................................................35

6.

XỬ LÝ CÁC VI PHẠM..............................................................................................................................35

7.

CÁC TÀI LIỆU ĐÃ LƯU TRỮ Ở DỰ ÁN TRƯỚC................................................................................36

IV.


DANH MỤC HỒ SƠ ĐÍNH KÈM.............................................................................................................36

AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an toàn

Page 2 of 34


I. GIỚI THIỆU CHUNG
- ANDES luôn luôn coi vấn đề sức khỏe, an toàn lao động và phúc lợi của người lao động là nhân
tố trọng yếu quyết định sự phát triển của công ty, cũng như sự thành công của một dự án. Do đó,
chính sách của ANDES khi thực hiện các dịch vụ của mình theo cách là tạo điều kiện để vận dụng
tốt nhất các qui định về an toàn lao động và xây dựng trên cở sở tuân thủ các yêu cầu của pháp
luật.
- Để đạt được kết quả tốt nhất về an toàn lao động, ANDES luôn thực hiện các công việc sau:
 Tất cả các cấp quản lý phải có nhận thức vấn đề sức khỏe, an toàn lao động (ATLĐ) là mục
tiêu quan trọng hàng đầu và có đủ năng lực để quản lý, thực hiện các công việc để đạt được
mục tiêu đó.
 Đảm bảo rằng tất cả người lao động nhận thức được trách nhiệm cá nhân của họ, những tiêu
chuẩn và biện pháp thi công sẽ phải tuân theo. Mỗi người lao động có trách nhiệm đảm bảo
sức khỏe và an tồn của chính họ, cũng như của các đồng nghiệp và của những người có thể
bị ảnh hưởng bởi những việc mà họ làm hoặc không làm.
 ANDES sẽ đảm bảo rằng các thầu chính trên cơng trường phải chuẩn bị và thực hiện một
chương trình về sức khỏe và an toàn hiệu quả, phù hợp với các loại công việc đang và sẽ
được thực hiện trên công trường.
 Thường xuyên theo dõi và rà soát các hoạt động trên công trường để đảm bảo các tiêu
chuẩn, qui định về an tồn lao động được duy trì trong suốt quá trình thực hiện dự án.


Safety is our priority!

AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 3 of 34


II. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ AN TOÀN DỰ ÁN
1. KẾ HOẠCH VỀ AN TỒN
Giai đoạn thi
cơng
Ép cọc,
Xây dựng cơng
trình tạm

Thi cơng móng

Mối nguy chính
-An tồn nâng hạ
-An tồn điện
-An tồn làm việc hố
sâu

Thi cơng cơng
trình ngầm

-An tồn điện


Lắp dựng kết
cấu thép

-An tồn nâng hạ

Kết cấu bê tơng
cốt thép
Thi cơng hệ
thống ngầm
Công tác xây
trát
Thi công hạ
tầng

-Thi công trong không
gian hạn chế

Nhân lực
ANDES

Nhân lực nhà
thầu

Giám sát trưởng

Chỉ huy trưởng

Giám sát an toàn

Cán bộ kỹ thuật


Giám sát XD

An toàn viên

Giám sát trưởng
Giám sát an tồn

Chỉ huy trưởng
Chỉ huy phó

Cán bộ kỹ thuật
Giám sát XD và cơ
Ban ATLĐ
điện
Chỉ huy trưởng

-An toàn điện
-An toàn làm việc trên
cao
-Nguy cơ vật rơi
-An toàn làm việc trên
cao
-Nguy cơ vật rơi

Hồn thiện

-An tồn làm việc trên
Thi cơng PCCC, cao
điện nước

-Nguy cơ cháy nổ
Thi cơng hạ
-An tồn điện
tầng, cảnh quan
Cơng tác sửa
chữa

Mức độ mất
an tịan

An tồn làm việc trên
cao

Giám sát trưởng

Chỉ huy phó

Giám sát an tồn

Cán bộ kỹ thuật

Giám sát XD và cơ Ban ATLĐ
điện
Giám sát trưởng

Chỉ huy trưởng

Giám sát an tồn

Chỉ huy phó


Giám sát XD và cơ Cán bộ kỹ thuật
điện
Ban ATLĐ
Giám sát trưởng
Giám sát an toàn

Chỉ huy trưởng
Chỉ huy phó

Cán bộ kỹ thuật
Giám sát XD và cơ
Ban ATLĐ
điện
Giám sát trưởng

Chỉ huy trưởng

Giám sát xây dựng, Cán bộ kỹ thuật
cơ điện
An toàn viên

Ghi chú: chia thành 5 mức độ mất an tồn. Mỗi giai đoạn thi cơng của dự án tương ứng với những
rủi ro khác nhau và nguy cơ xảy ra thường xuyên hay không thường xuyên

AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 4 of 34



2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
a. Sơ đồ tổ chức quản lý an toàn lao động

Ghi chú: số lượng giám sát xây dựng tùy thuộc vào qui mô của dự án
b. Nhân lực, chức năng, nhiệm vụ từng thành viên

Vị trí

Quản lý
giám sát

Thư ký
dự án

Chức năng – nhiệm vụ về ATLĐ

- Có trách nhiệm theo dõi, quản lý chung về ATLĐ;
- Đảm bảo qui trình an tồn của cơng ty được thực
hiện một cách triệt để cho dự án.
- Tập hợp, lưu trữ và scan lưu file toàn bộ hồ sơ liên
quan đến an toàn của dự án;
- Phát hành thư, báo cáo an toàn;

Thời gian tham gia dự
án

Theo hợp đồng giữa
ANDES và Chủ đầu tư.


Theo hợp đồng giữa
ANDES và Chủ đầu tư.

- Thư ký các cuộc họp.
TVGS
trưởng

- Bao quát chung vấn đề an tồn trên cơng trường;
- Kiểm tra, phê duyệt biện pháp thi công;

Theo hợp đồng giữa
ANDES và Chủ đầu tư.

- Kiểm sốt việc thực hiện qui trình an tồn của nhà
AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an toàn

Page 5 of 34


thầu, việc giám sát an toàn của các thành viên trong
đồn tvgs;
- Báo cáo hàng tuần về cơng tác thực hiện ATLĐ.
- Kiểm tra, phê duyệt biện pháp thi công;
- Trực tiếp kiểm tra điều kiện làm việc, ký giấy phép
và theo dõi trong q trình thực hiện cơng việc đã
được cấp phép;
- Tuần tra tất cả các vị trí đang triển khai thi công 1-2

lần/ buổi sáng, 1-2 lần/ buổi chiều. Và nhiều hơn lần
bình thường đối với những vị trí có nguy cơ mất an
tồn cao;
Giám sát - Lập biên bản hiện trường, báo cáo không tuân thủ
Theo hợp đồng giữa
an toàn
(NCR) các trường hợp vi phạm. Lập danh sách các vị ANDES và Chủ đầu tư.
trí khơng đảm bảo ATLĐ, VSTM, PCCN gửi tới nhà
thầu hàng tuần;
- Phân tích tai nạn và sự cố, đưa ra các biện pháp
phòng ngừa cho các tai nạn tương tự;
- Báo cáo TVGS trưởng các vấn đề không phù hợp
về an tồn trên cơng trường;
- Cố vấn, hỗ trợ các thành viên trong ban Quản lý
giám sát về các vấn đề an toàn, sức khỏe.
Giám sát
xd 1
Giám sát
xd 2
Giám sát
xd 3

- Dừng công việc hoặc thu hồi giấy phép làm việc
nếu phát hiện các điều kiện làm việc không đảm bảo
an toàn;
- Phối hợp với giám sát an toàn của ANDES và giám
sát nhà thầu đảm bảo khu vực, công việc được giao
phụ trách thực hiện tốt các qui định về ATLĐ,
VSMT, PCCN;


- Báo cáo TVGS trưởng các vấn đề không phù hợp
Giám sát về an tồn trên cơng trường.
MEP

Theo hợp đồng giữa
ANDES và Chủ đầu tư.
Theo hợp đồng giữa
ANDES và Chủ đầu tư.
Theo hợp đồng giữa
ANDES và Chủ đầu tư.
Theo hợp đồng giữa
ANDES và Chủ đầu tư.

Ghi chú: - Số lượng giám sát xây dựng phụ thuộc vào qui mô của từng dự án.
- Kế hoạch huy động nhân sự cho từng vị trí phụ thuộc vào hợp đồng giữa ANDES
và chủ đầu tư.
3.

AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm soát an toàn

Page 6 of 34


4. PHỐI HỢP VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
- Nhân viên Công ty, Chủ đầu tư và các bên quan tâm khác phải liên tục được thơng báo về tình trạng an tồn lao động, vệ sinh mơi trường,
phịng chống cháy nổ, cũng như các hoạt động khác về an toàn trên cơng trường.
- Các hình thức thơng tin liên lạc và phối hợp như liệt kê dưới đây:
Loại thông tin cần

truyền đạt

Sử dụng khi

Người gửi thông tin

- Nhắc nhở, yêu cầu sửa
chữa lỗi an toàn và phản
hồi của nhà thầu;
- Những trao đổi khác
liên quan đến ATLĐ

- Khi giám sát ANDES phát
hiện có lỗi cần yêu cầu nhà
thầu khắc phục;
- Khi ANDES có cảnh báo
nhà thầu những rủi ro có thể
xảy ra trước khi triển khai
công việc..

- Tất cả các thành viên
trong đoàn TVGS
ANDES;
- Tất cả các thành viên
trong Ban ATLĐ và Ban
chỉ huy của nhà thầu.

Thông tin nhanh

Tin nhắn

qua Ứng
dụng (Zalo,
Viber,…)

- Lỗi và khắc phục lỗi vi
phạm ATLĐ;
- Các hoạt động ATLĐ
trên công trường

- Khi giám sát ANDES phát
hiện có lỗi cần u cầu nhà
thầu khắc phục;
- Các hình ảnh, thông tin về
ATLĐ các bên cần chia sẻ

- Tất cả các thành viên
trong đoàn TVGS
ANDES;
- Tất cả các thành viên
trong Ban ATLĐ và Ban
chỉ huy của nhà thầu.

Không được coi
- Thơng tin nhanh;
là phương thức
- Có hình ảnh đính
trao đổi thơng tin
kèm
chính thống


Email

- Những vấn đề nổi cộm
về an toàn chưa được nhà
thầu khắc phục;
- Đưa ra thời hạn cho nhà
thầu.

Trao đổi
trực tiếp
trên công
trường

AD.QAP.HSE.001.A

Nhà thầu chậm trễ khắc
phục lỗi an toàn

Thư ký dự án (chuẩn bị
bởi Giám sát an toàn,
kiểm tra bởi Giám sát
trưởng)

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Ưu điểm

Được coi là
phương thức trao
đổi thơng tin

chính thống

Page 7 of 34

Nhược điểm

Không được coi
là phương thức
trao đổi thơng tin
chính thống

Chậm truyền đạt
thơng tin


Thư tay

- Những vấn đề nổi cộm
về an toàn chưa được nhà
thầu khắc phục;
- Đưa ra thời hạn cho nhà
thầu.
- Cảnh cáo các cá nhân
liên quan.

Gọi điện

- Số lượng, tình trạng
người bị nạn;
- Vị trí xảy ra sự việc;

- Tình hình hiện trường.

Các cuộc
họp

Báo cáo
tuần dự án

Có sự cố, tai nạn

Thư ký dự án (chuẩn bị
bởi Giám sát an toàn,
kiểm tra bởi Giám sát
trưởng)

Quản lý giám sát, Giám
sát trưởng

Được coi là
phương thức trao
đổi thơng tin
chính thống

Chậm truyền đạt
thơng tin

Được coi là
phương thức trao
đổi thơng tin
chính thống


Thơng tin nhanh

-Được coi là
phương thức trao
đổi thơng tin
chính thống;
- Thơng tin được
trao đổi nhanh
chóng, nhiều
chiều cùng lúc.

Cần thời gian để
các bên sắp xếp
tham dự

Như nêu ở bảng danh sách các cuộc họp dưới đây

ANDES ln là đơn vị tổ
chức và chủ trì các cuộc
họp ( trừ cuộc họp khởi
động dự án là do CĐT tổ
chức)

- Tổng hợp các thông tin
về ATLĐ trong tuần

Hằng tuần

Giám sát trưởng ANDES


Sau những buổi kiểm tra an
toàn hằng tuần

Thư ký dự án (chuẩn bị
bởi Giám sát an toàn,
kiểm tra bởi Giám sát
trưởng)

Tổng hợp được
nhiều thông tin

Chậm truyền đạt
thông tin

Tất cả các thành viên

Ghi nhận lại sự

Không đủ sức răn

Báo cáo
- Tổng hợp tất cả lỗi vi
kiểm tra an phạm ATLĐ, VSMT,
toàn
PCCN
Biên bản

- Nhà thầu nhiều lần chậm
trễ khắc phục lỗi ATLĐ;

- Hoặc khi có tai nạn, sự cố
về an toàn

- Chi tiết vi phạm
AD.QAP.HSE.001.A

- Khi yêu cầu trực

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 8 of 34


hiện
trường

Báo cáo sự
không phù
hợp (NCR)

- Cam kết của nhà thầu

- Chi tiết vi phạm
- Đưa ra thời hạn khắc
phục

- Thông tin, thơng báo về
Bảng thơng
an tồn
báo,

- Các biểu ngữ, cổ động
banner
về ATLĐ

Đào tạo an
toàn

- Các qui định chung về
ATLĐ của dự án;
- Các qui định đối với
từng công việc cụ thể.

Buổi tập
trung phổ
biến ATLĐ
hàng tuần
(TBM)

- Nhắc nhở chung về an
toàn;
- Truyền đạt thông tin,
thông báo tới công nhân
viên…

Tập trung
phổ biến
ATLĐ
trước khi
làm việc
(TBM)


- Phổ biến biện pháp thi
công;
- Lưu ý những rủi ro có
thể xảy ra biện pháp
phịng ngừa;
- Kiểm tra điều kiện an
toàn, bảo hộ lao động.
AD.QAP.HSE.001.A

tiếp nhưng nhà
thầu chưa khắc
phục ngay;
- Khi cần ghi
nhận lại sự việc
- Khi cam kết trong BBHT
không được thực hiện hoặc
thực hiện không triệt để

trong đồn TVGS
ANDES đều có thể lập
BBHT

việc nhanh chóng
tại nơi xảy ra

Thư ký dự án (chuẩn bị
bởi Giám sát an tồn,
kiểm tra bởi Giám sát
trưởng)


- Thơng tin đến
được các cấp quản
lý;
Chậm truyền đạt
- Nhà thầu bắt
thơng tin
buộc phải đóng
NCR.

- Có thơng tin, thơng báo
cần chia sẻ tới tồn bộ cơng
nhân viên
- Ban ATLĐ nhà thầu
- Để nhắc nhở, nâng cao
nhận thức, cổ động, khích lệ
tinh thần an tồn.
- Đào tạo đối với công nhân
mới;
- Trưởng ban ATLĐ của
- Đào tạo đối với công nhân
nhà thầu
theo từng lĩnh vực;
- Đào tạo định kỳ, nhắc lại.

- Luôn luôn hiện
diện ở những nơi
dễ dàng nhìn thấy;
- Trực quan, sinh
động.

Nâng cao nhận
thức, hiểu biết về
ATLĐ

- 7h sáng thứ 2 hằng tuần

Phổ biến, truyền
tải thông tin đến
- Ban ATLĐ, ban chỉ huy tất cả những
của nhà thầu
người làm việc
trên công trường
cùng một lúc

- Hằng ngày ngay trước khi
bắt đầu công việc

Thông tin được
truyền đạt rõ ràng,
- Ban ATLĐ, ban chỉ huy chi tiết đến từng
của nhà thầu
người cho mỗi
công việc sắp thi
công.

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 9 of 34

đe như NCR



- Dưới đây là danh sách, tầng suất và nội dung chính các cuộc họp về an tồn sẽ được ANDES tổ chức và chủ trì (trừ họp khởi động dự án
là do CĐT tổ chức) trong quá trình thực hiện dự án:
LOẠI
CUỘC
HỌP

TẦN SUẤT HỌP

THÀNH PHẦN THAM DỰ
- Đại diện chủ đầu tư; Ban quản lý KCN;

1. Họp khởi
động dự
án

1 lần họp trước khi
triển khai dự án

- ANDES: Quản lý giám sát, tư vấn giám sát
trưởng, giám sát an toàn;
- Nhà thầu: GĐ công ty, GĐ dự án, chỉ huy trưởng,
ban ATLĐ.
- Đại diện Chủ đầu tư;

2. Họp giao
ban tuần

3. Họp đột

xuất

4. Họp ban
ATLĐ

1 lần/tuần

-Khi xảy ra sự cố
về ATLĐ;
- Khi có nhiều vấn
đề về ATLĐ chưa
được giải quyết

1 tuần/lần

- ANDES: Quản lý giám sát, tư vấn giám sát
trưởng, giám sát an toàn;

NỘI DUNG CUỘC HỌP

- ANDES phổ biến quy trình về an tồn của dự
án;
- u cầu hồ sơ an tồn thi cơng nhà thầu cần
phải đệ trình tới ANDES và Chủ đầu tư.

- Kiểm tra lại việc thực hiện các nội dung họp
tuần trước;
- Các vấn đề nóng về an tồn trên cơng trường;

- Nhà thầu: GĐ cơng ty, GĐ dự án, chỉ huy

trưởng, ban ATLĐ.

- Cảnh báo nhà thầu về các mối nguy trong
thời gian tiếp theo.

- Đại diện Chủ đầu tư;

- Nêu ra thực trạng trên công trường;

- ANDES: Quản lý giám sát, tư vấn giám sát
trưởng, giám sát an tồn;

- Phân tích ngun nhân tai nạn, sự cố;

- Nhà thầu: GĐ công ty, GĐ dự án, chỉ huy
trưởng, ban ATLĐ.

- Cam kết của nhà thầu.

- ANDES: giám sát an toàn
- Nhà thầu: ban ATLĐ

- Biện pháp và kế hoạch khắc phục;

- ANDES nêu ra các vấn đề cần cải thiện trên
công trường, nhà thầu đưa ra biện pháp và
thời gian khắc phục;…
- Kế hoạch an toàn cho tuần tiếp theo…

Biểu mẫu biên bản họp theo file đính kèm: ANDES.QAP.ADM.001.A-Biên bản họp (MOM)

AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 10 of 34


5. HỒ SƠ AN TOÀN
a. Hồ sơ pháp lý về an tồn
- Nhà thầu có nghĩa vụ phải đệ trình tới ANDES các hồ sơ theo danh mục được liệt kê dưới đây:
STT

Nội dung

Ghi chú

01

Quyết định thành lập ban chỉ huy cơng trường
(BCH), ban ATLĐ, ban phịng chống cháy nổ
(PCCN) kèm theo bằng cấp, chứng chỉ ATLĐ của
các thành viên BCH

Kèm theo bảng kê khai năng lực
của chỉ huy trưởng (CHT) và cán
bộ an toàn

02

Cam kết đảm bảo an toàn lao động, VSMT, PCCN

của nhà thầu

Giám đốc ký, đóng dấu

03

Nội qui ATLĐ, PCCN, VSMT tại công trường.
Qui định về sử dụng từng loại máy móc trên cơng
trường.

04

Hồ sơ đơn vị vận chuyển bùn đất, rác thải (giấy
phép bãi đổ, hợp đồng của nhà thầu với đơn vị xử
lý chất thải)

05

Quyết định thành lập đội sơ cấp cứu và một số
phương pháp sơ cấp cứu tại công trường. Bảng
thống kê các thiết bị sơ cấp cứu, PCCN

06

Hợp đồng giữa người sử dụng lao động và người
lao động

07

Danh sách công nhân làm việc trên công trường do Đầy đủ tên họ, quê quán, năm sinh

giám đốc doanh nghiệp xây dựng ký tên, đóng dấu

08

Giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe làm việc của
các công nhân làm việc trên công trường do cơ
quan y tế cấp

09

Giấy chứng nhận các công nhân làm việc trên công
trường đã học và kiểm tra đạt yêu cầu về ATLĐ do
giám đốc doanh nghiệp xác nhận

10

Giấy chứng nhận đã mua bảo hiểm cho các công
nhân làm việc trên công trường

11

Hồ sơ kỹ thuật của các lọai xe, máy xây dựng phục
vụ trên công trường

AD.QAP.HSE.001.A

Hoặc giấy ủy quyền ký HĐLĐ cho
người chủ thầu ký với nhà thầu thi
cơng


Cịn thời hạn 6 tháng

Có danh sách cơng nhân đính kèm

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 11 of 34


12

Giấy chứng nhận kiểm định, đăng ký và bảo hiểm
của các lọai xe, máy xây dựng phục vụ trên công
trường

13

Bằng cấp, chứng chỉ đã qua các lớp đào tạo về việc
điều khiển xe, máy thi công và công tác điện

14

Bản vẽ mặt bằng thốt hiểm, sơ đồ bố trí cơng
trường

15

Các phương án và biện pháp an tồn thi cơng

16


Sổ an tồn lao động cơng trường

b. Hồ sơ trong q trình thực hiện dự án
Tất cả các hồ sơ về an toàn của dự án đều sẽ được thư ký dự án lưu file cứng, đồng thời scan lưu
file trên máy tính nhằm mục đích dễ tìm kiếm và đề phịng trường hợp thất lạc hồ sơ.
Các hồ sơ liên quan đến cơng tác an tồn bao gồm:
- Tài liệu về đào tạo an tồn bao gồm có nội dung đào tạo, danh sách tham dự, bài thu hoạch cuối
buổi của các học viên sẽ được nhà thầu lưu giữ lại và bàn giao cho thư ký dự án của ANDES
bản photo hàng tuần.
- Số lượng công nhân hàng ngày sẽ được các giám sát của ANDES kiểm tra đầu giờ sáng và sẽ
được cập nhật trong các báo cáo tuần kèm theo đó là số giờ lao động an tồn, mất an tồn.
- Hình ảnh về hoạt động phổ biến an toàn (TBM) đầu giờ sáng thứ 2 và TBM theo các nhóm nhỏ
hàng ngày sẽ được lưu lại và thể hiện trong các báo cáo ANDES gửi chủ đầu tư.
- Sau các buổi kiểm tra an toàn lao động cùng các bên, kết quả, hình ảnh các vị trí chưa đạt yêu
cầu về ATLĐ, VSMT, PCCN sẽ được ANDES tổng hợp thành danh sách và gửi tới nhà thầu,
nhà thầu có trách nhiệm khắc phục và trả lời sau 2 ngày.
- Biên bản hiện trường, Báo cáo không tuân thủ (NCR) sẽ được lập, phát hành tới nhà thầu khi
có vi phạm. Hồ sơ này cùng với hình ảnh, biện pháp sửa chữa khắc phục của nhà thầu sẽ được
ANDES lưu file.
- Toàn bộ thương tật, tai nạn, khiếu nại và sự cố đều được lập hồ sơ lưu trữ và thực hiện điều tra;
- Báo cáo kết quả quan trắc mơi trường trong q trình thực hiện dự án.
6. XÁC ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ MỐI NGUY
a. Xác định mối nguy
- Mối nguy được định nghĩa là mối nguy hại hay hư hỏng tiềm ẩn đối với con người, tài sản và môi
trường. Nguy cơ bao gồm các đặc tính của sự việc và việc hành động hay khơng hành động của mỗi
cá nhân.
- Nhà thầu chính phải đưa ra một hệ thống hiệu quả để xác định những mối nguy sẽ xuất hiện, đang
tồn tại và mới xuất hiện.
AD.QAP.HSE.001.A


Kế hoạch quản lý và kiểm soát an toàn

Page 12 of 34


- Các biện pháp để xác định mối nguy bao gồm:





Kiểm tra về mặt vật chất hữu hình của nơi làm việc, thiết bị và thực tiễn thi cơng;
Phân tích các nhiệm vụ và cách mà người lao động thực hiện tại nơi làm việc;
Phân tích các quy trình được thực hiện tại nơi làm việc;
Phân tích những sự cố trước đó.

b. Đánh giá rủi ro
Mối nguy được phân loại thành những loại sau:
- Mối nguy nghiêm trọng: Hãy tự hỏi mình “Liệu điều này có khả năng gây ra cái chết hoặc thương
tật vĩnh viễn cho người nào đó khơng?”
- Mối nguy ở mức độ trung bình: Hãy tự hỏi mình “Liệu điều này có khả năng gây ra chấn thương
nghiêm trọng hoặc bệnh mà sẽ gây ra thương tật tạm thời cho người nào đó khơng?”
- Mối nguy rủi ro ở mức độ thấp: Hãy tự hỏi mình “Liệu điều này có khả năng gây ra chấn thương
nhẹ, khơng để lại thương tật cho người nào đó khơng”.
c.

Xử lý các mối nguy

- Các mối nguy được phát hiện phải được kiểm soát bằng cách xem xét phân cấp Cấp độ kiểm sốt

như được liệt kê sau đây. Trình tự ưu tiên thực hiện như sau:






d.

Ưu tiên 1:
Ưu tiên 2:
Ưu tiên 3:
Ưu tiên 4:
Ưu tiên 5:
Ưu tiên 6:

loại bỏ hay thay thế để loại trừ nguy cơ
giảm bớt nguy hiểm tận gốc
cô lập nguy cơ
sơ tán công nhân viên ra khỏi khu vực có nguy cơ
giảm bớt hứng chịu nguy cơ cho công nhân
cấp trang thiết bị bảo hộ cá nhân

Những loại mối nguy chính

- Mối nguy về sức khỏe và an toàn lao động tồn tại ở mọi nơi làm việc. Mối nguy có thể là bất kỳ
một hành động nào, tình huống hay vật chất nào mà có thể gây hại. Một rủi ro là khả năng mà một
mối nguy đưa đến sẽ gây ra thiệt hại. Sự kết hợp của việc xác định các mối nguy và đánh giá rủi ro
được gọi là phân tích rủi ro. Các mối nguy hiểm nghề nghiệp được chia làm 2 nhóm: các mối nguy
về sức khỏe và các mối nguy về an toàn.

 Các mối nguy về sức khỏe
- Một mối nguy về sức khỏe nghề nghiệp là bất cứ tác nhân nào có thể gây ra bệnh nghề nghiệp. Ví
dụ như:
 Hóa chất (như pin axit và dung môi)
 Mối nguy sinh học (như là vi khuẩn, vi rút, bụi bẩn và nấm mốc)
 Các tác nhân vật lý (các nguồn năng lượng đủ mạnh để gây tác hại cho cơ thể người,
chẳng hạn như dòng điện, nhiệt, ánh sáng, tiếng ồn, độ rung và bức xạ)
 Các mối nguy của công việc thiết kế
 Môi trường làm việc căng thẳng, liên quan đến quấy rối
- Một mối nguy về sức khỏe có thể ảnh hưởng đến lao động ngay lập tức. Nó cũng có thể gây ra
những vấn đề trong dài hạn (mãn tính). Tồn bộ hoặc một phần cơ thể người có thể bị ảnh hưởng.

AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 13 of 34


Người mắc bệnh nghề nghiệp có thể khơng nhận ra những triệu chứng ngay lập tức. Ví dụ như mất
thính giác do tiếng ồn thường rất khó để phát hiện ra cho đến khi phát bệnh.
 Các mối nguy về an toàn lao động
- Một mối nguy về an toàn lao động là bất kỳ lực tác động nào đủ mạnh để gây ra thương tích nếu tai
nạn xảy ra. Một chấn thương gây ra bởi một mối nguy về an tồn lao động thường là rõ ràng. Ví dụ
như một cơng nhân có thể bị cắt vào tay, bị đau nặng. Mối nguy về an tồn có thể gây hại khi mà
kiểm sốt tại nơi làm việc là khơng đủ.
- Một vài ví dụ về mối nguy an tồn bao gồm:
 Trượt/vấp ngã (như do dây điện chạy trên sàn nhà).
 Cháy nổ (từ vật liệu dễ cháy).
 Các bộ phận chuyển động của máy móc, dụng cụ và thiết bị (như là máy cắt) .

 Làm việc trên cao (như khi làm việc trên giàn giáo)
 Choáng váng, thiếu oxy, bất tỉnh (như làm việc trong không gian hạn chế)
 Hệ thống áp suất (như là nồi hơi và đường ống)
 Các phương tiện đi lại (như là xe nâng hành và xe tải).
 Nâng hàng và các thao tác xử lý thủ công khác.
Mẫu đánh giá rủi ro: ANDES.QAP.HSE.007.A-Mẫu đánh giá rủi ro (RIA)
7. BÁO CÁO TAI NẠN, SỰ CỐ
- Nhà thầu chính, dưới sự giám sát của ANDES, phải phân tích/điều tra, ghi chép và báo cáo tất cả
những tai nạn/sự cố liên quan đến công nhân của họ và những người bị ảnh hưởng bởi công việc
của họ. Một biên bản về bất cứ tai nạn/sự cố nào phải được lập tại nơi xảy ra sự cố đó, đính kèm
hình ảnh sự việc và một bản phô tô phải được chuyển tới Quản lý giám sát.
- Bất cứ tai nạn/sự cố nào cũng phải được ghi chép lại trong biên bản báo cáo tai nạn/sự cố.
- Việc phân tích/điều tra sẽ được tiến hành tiếp theo, đưa ra kết luận trong báo cáo. Đó sẽ là cơ sở để
đưa ra các biện pháp phòng ngừa cho các tai nạn tương tự sau này.
Biểu mẫu báo cáo tai nạn theo file đính kèm gồm có :
ANDES.QAP.HSE.003.A-Mẫu thông báo tai nạn lao động (NAF)
ANDES.QAP.HSE.004.A-Mẫu báo cáo điều tra tai nạn lao động nghiêm trọng (IAF)
ANDES.QAP.HSE.005.A-Mẫu báo cáo điều tra tai nạn nhỏ (ARF)
8. ĐÁNH GIÁ KPI
- Chỉ số đánh giá thực hiện cơng tác an tồn của nhà thầu sẽ được ANDES báo cáo hàng tuần trong
báo cáo CM. Cụ thể là các thông tin trong bảng dưới đây:
Nội dung

Tuần này

Lũy kế hiện tại

436

NA


24.416

341.856

Tai nạn nghiêm trọng (vụ)

0

0

Sự cố/ tai nạn mất ngày công (vụ)

0

0

Số ngày công bị mất (ngày)

0

0

Số người bình quan hàng ngày trong tuần
Số giờ an tồn

AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an toàn


Page 14 of 34


Near-mis (Suýt xảy ra sự cố, số vụ)

0

0

Sự cố an ninh

0

0

9. BÁO CÁO AN TOÀN
- Các nội dung về ATLĐ sẽ được ANDES cập nhập trong các báo cáo sau:
 Bao gồm trong báo cáo tuần của giám sát trưởng.
Biểu mẫu báo cáu tuần theo file đính kèm: ANDES.QAP.ADM.015.A-Báo cáo tuần
(WLR)
 Báo cáo kiểm tra ATLĐ hàng tuần kèm theo hình hảnh lỗi. Nhà thầu sửa lỗi và chèn ảnh
vào báo cáo.
Biểu mẫu báo cáo kiểm tra ATLĐ : ANDES.QAP.HSE.006.A-Báo cáo kiểm tra an toàn
lao động (SWR)
 ANDES phát hành NCR trong trường hợp nhà thầu không tuân thủ.
Biểu mẫu NCR:
ANDES.QAP.ADM.004.A-Báo cáo sản phẩm không phù hợp (NCR)
ANDES.QAP.ADM.005.A-Báo cáo giải tỏa NCR (RNR)
10. TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
a. Tổng quát

 Tất cả các tai nạn
- Tất cả tại nạn, trường hợp bị thương phải được thông báo cho nhân viên sơ cứu để thực hiện sơ cứu
và thông báo cho nhân viên an toàn/Quản lý giám sát để điều tra nguyên nhân tai nạn và lập báo
cáo.
- Nhân viên sơ cứu phải xem xét/ hỗ trợ tất cả những người bị thương và phải ghi nhận lại tồn bộ
thơng tin cụ thể về người bị thương và công tác sơ cứu sau đó gửi thơng tin này cho Quản lý cơng
trường.

 Trong trường hợp tai nạn không nghiêm trọng:
- Nếu là tai nạn không nghiêm trọng và không cần phải được điều trị y tế, sau khi được sơ cứu, trả
người bị thương trở về nơi làm việc lại. Nếu thương tích khơng nghiêm trọng nhưng cần phải được
điều trị y tế, khi đó người bị thương phải được chuyển ngay đến bác sỹ/cơ sở y tế/ bệnh viện.

 Trường hợp tai nạn nghiêm trọng hay tử vong:
- Tai nạn nghiêm trọng (thường được phân thành loại I hay loại II) là thương tật mà người bị thương
cần được xe cấp cứu chuyển đến bệnh viện hay thương tật mà người bị thương cần được nhập viện
để điều trị hay theo dõi. Nếu có thể, người phụ trách an tồn nên hộ tống người bị nạn và y tá công
trường đến bệnh viện bằng xe cấp cứu.
 Diễn tập
- Để đảm bảo rằng mọi người hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình, cần phải thực hiện diễn tập tại
các khu vực khác nhau, có các cảnh tượng khác nhau. Quản lý công trường sẽ phối hợp từng cuộc
diễn tập với các cá nhân có liên quan, các nhà thầu và phải thông báo với Chủ đầu tư trước khi thực
hiện bất kỳ cuộc diễn tập nào.

AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 15 of 34



b. Thông tin liên lạc trường hợp khẩn cấp
- Thông tin chi tiết liên lạc trong trường hợp khẩn cấp, các nhân viên và Chủ đầu tư phải được dán
lên bảng thơng báo, trong phịng sơ cứu và tại nơi dễ nhìn thấy trong cơng trường. Thơng tin tối
thiểu dán trên bảng gồm các thông tin như sau:
 Họ tên, số điện thoại của tối thiểu 3 nhân viên an toàn, sơ cấp cứu hoặc y tá, bác sỹ của
dự án (người trực sự cố)
 Số điện thoại của 2 bệnh viện gần công trường nhất
 Số điện thoại cấp cứu 115
 Số điện thoại của cảnh sát PCCC 114
 Số điện thoại của cảnh sát cơ động 113
c. Qui trình ứng cứu khẩn cấp khi có tai nạn
 Trong trường hợp khẩn cấp:
- Người chịu trách nhiệm ở gần nhất (kỹ sư/giám sát) phải thông báo ngay cho “Người trực sự cố”
(D.I.C) (xem trang 16 để biết thêm thông tin chi tiết về thông tin mà bạn phải cung cấp cho D.I.C
và mẫu thông tin Gọi khẩn cấp) và sau đó là Quản lý cơng trường.
- Người có trách nhiệm tại nơi xảy ra sự cố phải duy trì kênh thông tin liên lạc mở để truyền đạt
thông tin cho đến khi D.I.C có mặt tại hiện trường tai nạn.
- D.I.C với sự hỗ trợ của nhân viên an tồn, người có trách nhiệm và nhân viên y tế:
 Thu thập ngay các thông tin cần thiết để thực hiện biện pháp cần thiết và đánh giá mức
độ nghiêm trọng của trường hợp khẩn cấp, đồng thời
 Thực hiện ứng cứu khẩn cấp cần thiết.
- Người phụ trách sơ cứu phải xác định mức độ nghiêm trọng của bất kỳ thương tật nào mà người bị
thương gánh chịu và thông báo cho các bên liên quan về mức độ nghiêm trọng của thương tật. Sau
khi đã ổn định nạn nhân, phải chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.
- Khi đã đánh giá được tình trạng khẩn cấp và thương tật, D.I.C và bộ phận quản lý công trường phải:
 Thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để quản lý và kiểm sốt tình hình khẩn cấp.
 Chỉ đạo người chịu trách nhiệm trực tiếp, nhân viên y tế, nhân viên an toàn tổ chức tất cả
các biện pháp cần thiết để giải cứu và điều trị cho người bị thương.
 Chỉ đạo yêu cầu trợ giúp từ bên ngoài, như là đội cứu hoả.

 Giữ nguyên hiện trường tai nạn càng nhiều càng tốt để thực hiện điều tra.
 Đảm bảo rằng khơng có ai nguy cơ bị mất an toàn khi giải cứu người bị thương.

 Trong trường hợp có tai nạn nghiêm trọng:
- Nếu người bị thương ở trong khu vực nguy cơ và có thể di chuyển được, khi đó người phụ trách sơ
cứu phải sử dụng cán (nếu có) để di chuyển người bị thương đến vị trí thích hợp hơn. Cần lưu ý
tránh làm thương tích trầm trọng hơn. Nếu cần thiết, cho nạn nhân thở oxy. Nhân viên sơ cứu phải
chờ và chăm sóc sơ cứu cho người bị thương cho đến khi xe cứu thương đến.
- Ngay sau khi xảy ra tai nạn, phải điều tra ngay các sự việc liên quan.
- Nói chuyện với nhân chứng, bao gồm cả Đại diện phía bên Chủ đầu tư và ghi chép lại tồn bộ
những lời trình bày của họ.
- Kiểm tra tất cả các bằng chứng tại hiện trường tai nạn và chụp hình lại nếu cần thiết.
- Kết hợp tất cả các sự việc và bằng chứng để dựng lại biến cố tai nạn
AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 16 of 34


- Trong trường hợp tai nạn liên quan đến thiết bị, hãy lấy thông tin từ bộ phận quản lý thiết bị.
- Nếu tai nạn xảy ra chết người, báo ngay cho cảnh sát và hỗ trợ họ trong việc điều tra
- Chuẩn bị và đệ trình một báo cáo tai nạn sơ bộ đến Quản lý giám sát trong vịng 24 giờ.
- Thơng báo ngay cho Giám đốc dự án để thông tin cho đại diện của Chủ đầu tư về bất cứ tai nạn nào.
Thông báo trước tiên có thể bằng miệng và sau đó là văn bản báo cáo về tai nạn trong vòng 24 giờ
sau.
 Trong trường hợp có tử vong:
- Trong trường hợp có tử vong, cho nạn nhân thở oxy, cố gắng làm nạn nhân hồi tỉnh. Không di
chuyển hay di dời nạn nhân trừ trường hợp cần thiết để được an toàn khi cho thở oxy hay khi được
phép của D.I.C hoặc theo chỉ đạo của Cảnh sát. Không di dời bất kỳ vật gì tại hiện trường cho đến

khi đội điều tra của Cảnh sát và Chủ đầu tư hoàn tất điều tra.
- Phải thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để đảm bảo rằng tình hình được ổn định càng nhanh
càng tốt và lối vào hiện trường không bị cản trở.
 Trong trường hợp bị thương nhẹ
- Nếu nạn nhân có thể tự đi được đến phịng sơ cứu, khơng cần phải gọi cho D.I.C và tun bố tình
trạng khẩn cấp. Phải có người hộ tống người bị thương đến phòng sơ cứu, tại đây, người bị thương
sẽ được nhân viên sơ cứu thực hiện sơ cứu và băng bó vết thương. Nếu có thể, sau khi được sơ cứu,
người bị thương có thể về làm việc bình thường. Nếu cần thiết phải được điều trị y tế, khi đó nhân
viên phụ trách sơ cứu sẽ đưa người bị thương đến điều trị tại cơ sở y tế/ bệnh viện (bất kỳ nơi nào
có dịch vụ y tế thích hợp nhất và thuận tiện nhất). Phải thông báo cho nhân viên an tồn ngay khi
nạn nhân vào phịng sơ cứu.
 Trong trường hợp tai nạn nghiêm trọng hay tử vong có liên quan đến giật điện.
- Khơng một ai được chạm vào nạn nhân cho đến khi nào D.I.C hay nhân viên an tồn xác định rằng
có thể chạm được an tồn - trong trường hợp vẫn cịn dịng điện, thì phải nhanh chóng ngắt điện
 Điều tra và quản lý
- Nếu tai nạn là cấp 1, nghĩa là xảy ra chết người hay bị thương nghiêm trọng, Giám đốc dự án xây
dựng và Tổng giám đốc sẽ chỉ đạo một cuộc kiểm tra riêng biệt về tai nạn và những khả năng gây
nên tai nạn. Những trình bày trong báo cáo phải được thực hiện bởi Giám đốc dự án và Quản lý
công trường. Báo cáo điều tra tai nạn cùng với bản sao báo cáo điều tra của dự án sẽ được trình lên
Giám đốc điều hành. Nhân viên hành chánh sẽ thông báo tai nạn đến công ty bảo hiểm.
- Dưới đây là mẫu thông tin gọi điện trong trường hợp khẩn cấp:
Mẫu thông tin Gọi điện trong trường
hợp khẩn cấp

Các thông tin cần cung cấp khi
Gọi điện thoại khẩn cấp

Alo, tơi muốn báo cáo tình huống khẩn cấp
Tôi là nhân viên của … … và tên tơi là …


Có tai nạn xảy ra tại … …
Một vài, … nhiều người bị thương, tôi
không biết mức độ nghiêm trọng như thế
nào.

1. Nếu là diễn tập, hãy nói “Đây là cuộc diễn
tập”
2. Tên cơng ty và tên của bạn
3. Vị trí tai nạn xảy ra.
4. Mơ tả tóm lược tai nạn, mức độ nghiêm
trọng tai nạn và số người bị thương.
5. Có thể di chuyển người bị thương được hay

AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm soát an toàn

Page 17 of 34


Chúng tơi cần có đội cứu hộ, y tá và xe cứu
thương.
Người bạn gọi có thể sẽ yêu cầu bạn xác
định các chi tiết - đặc biệt là vị trí, địa điểm.
Giữ điện thoại cho đến khi nào họ đã hỏi
xong các câu cần thiết.

khơng.
6. Cần được hỗ trợ gì? Đội cứu hộ/Xe cứu
thương/Cảnh sát hay chữa cháy?


d. Trách nhiệm cá nhân.
 Chỉ huy trưởng công trường/giám sát trưởng phải:
- Chịu trách nhiệm phối hợp tồn bộ quy trình khẩn cấp và cứu hộ.
- Xác định mức độ nghiêm trọng của tình huống khẩn cấp và thực hiện biện pháp thích hợp để xử lý
tình huống khẩn cấp.
- Bố trí gọi xe cứu thương hay dịch vụ cấp cứu khác.
- Có quyền bố trí bất kỳ nhân sự nào tại cơng trường hỗ trợ mình thực hiện quy trình cứu hộ.
- Bố trí phương tiện đưa đội cứu hộ đến hiện trường sự cố (nếu cần thiết)
- Bố trí cho người bị thương được đưa đến vị trí thuận lợi nhất để đội cứu hộ có thể tiếp nhận nhanh
chóng hơn nếu như nhân viên phụ trách sơ cứu cho rằng việc di chuyển này không làm trầm trọng
thêm thương tích nạn nhân.
- Hiểu rõ kế hoạch ứng cứu khẩn cấp và xác định các quy trình khác có liên quan để xử lý tình huống
khác nhau.
- Xem xét quy trình ứng cứu khẩn theo định kỳ có đại diện của an toàn để đảm bảo rằng hệ thống này
được thực hiện tốt.
- Kiểm tra định kỳ toàn bộ các thiết bị cứu hộ xem xét thiết bị còn trong điều kiện làm việc tốt không.
- Chuyển giao nhiệm vụ của mình cho người thay thế (Quản lý giám sát) khi khơng có mặt tại Cơng
trường hay khơng thể thực hiện hồn thành trách nhiệm của mình.
 Đội Cứu Hộ D.I.C phải:
- Thành viên đi cứu hộ, vào mọi thời điểm, chịu trách nhiệm với người điều phối ứng cấp cứu/D.I.C.
- Trong trường hợp khẩn cấp, các thành viên đội cứu hộ phải đặt trách nhiệm là thành viên đội cứu
hộ lên hàng đầu.
- Mỗi thành viên phải nắm rõ tồn bộ các u cầu của quy trình ứng cứu khẩn cấp, vị trí điểm sơ cứu
và các khu vực làm việc.
- Trong trường khẩn cấp, các thành viên đội cứu hộ có quyền huy động bất kỳ phương tiện vận
chuyển nào trong Công trường để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cứu hộ.
- Trong khi chờ xe cứu thương đến, thực hiện sơ cứu cho nạn nhân trong trường hợp có thể.
- Khơng di chuyển nạn nhân khi có nghi ngờ bị thương ở phần đầu, lưng và nội tạng cho đến khi
nhân viên hỗ trợ ý tế chuyên nghiệp đến, trừ khi cho thấy nạn nhân đang ở trong bất kỳ khu vực

nguy cơ nào.
- Trước hết phải thông báo cho Quản lý Công trường mức độ nghiêm trọng của tai nạn.
- Luôn ở bên cạnh nạn nhân cho đến khi nào nạn nhân được chuyển lên xe cứu thương (trong điều
kiện an toàn).
AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 18 of 34


 Quản lý An tồn và Quản lý Cơng trường phải:
- Ghi nhận thơng báo có tai nạn nghiêm trọng hay tử vong, Quản lý an toàn và quản lý công trường
phải thực hiện trách nhiệm và nhiệm vụ của D.I.C cho đến khi D.I.C có mặt tại hiện trường tai nạn.
- Chỉ đạo và hỗ sợ giám sát thực hiện các công việc cần thiết.
 Kỹ sư và Giám sát phải:
- Hỗ trợ điều phối khẩn cấp thực hiện nhiệm vụ của mình
- Đảm bảo rằng tất cả các bằng chứng không được phát tán trước khi tham khảo ý kiến của nhân viên
an toàn, Quản lý giám sát
- Dừng bất kỳ công việc nào tại khu vực kế cận có thể làm cho tình hình thêm nghiêm trọng.
- Giám sát và Đốc cơng phải kiểm sốt khu vực bao quanh khu vực khẩn cấp đề đảm bảo có lối để
thiết bị và đội cứu hộ vào khu vực và tránh công nhân xây dựng, những người xung quanh không bị
thương thêm.
- Chỉ thị cho tất cả các nhân viên tụ tập lại và cùng với Giám sát kiểm tra đếm số người.
 Giám đốc dự án phải:
- Giám đốc dự án phải thông báo với đại diện Chủ đầu tư tại Công trường và bất kỳ người nào được
Chủ Đầu tư bổ nhiệm.
- Đảm bảo toàn bộ nhân viên và công nhân tuân theo chỉ đạo của D.I.C và nhân viên dịch vụ Cứu hộ.
e. Quy trình sơ cứu
- Đảm bảo nơi xảy ra sự cố phải an tồn trước khi tiếp cận nạn nhân. Trách đặt mình hay người khác

vào tình huống nguy cơ hay khơng an toàn.
- Nếu đã tiếp cận được với nạn nhân khi đó khơng di chuyển nạn nhân.
- Nếu nạn nhân bất tỉnh, tìm ngay ngun nhân trực tiếp và thơng tin về tai nạn
- Sắp xếp giải cứu cho nạn nhân.
- Thông báo cho nhân viên sơ cứu gần nhất về những chi tiết tai nạn và yêu cầu tiến hành điều trị sơ
cứu cho nạn nhân.
- Thông báo cho người phụ trách và Quản lý an toàn của nạn nhân.
- Những người chưa được huấn luyện không được thực hiện sơ cứu cho nạn nhân, đặc biệt là không
cho thở oxy hay hô hấp làm tỉnh nạn nhân…
- Điều trị vết thương: Tham khảo mục Quy trình ứng cứu tai nạn.
- Người đội trưởng (quản lý trực tiếp người bị tai nạn) phải báo cáo các thông tin liên quan đến tai
nạn. Quản lý an toàn sẽ xác nhận lại các chi tiết của tai nạn và hoàn tất báo cáo tai nạn.
f. Trang thiết bị sơ cứu
 Nhân viên sơ cứu
- Chỉ huy trưởng công trường phải chỉ định nhân viên sơ cứu quản lý các trang thiết bị sơ cứu. Các
chỉ định đó phải được gửi đến Bộ phận nhân sự để thực hiện.
- Nếu dự án có trên 30 công nhân, đội sơ cứu phải cử một nhân viên đảm trách từ 30 đến 100 công
nhân và ít nhất 2 nhân viên sơ cứu cho 100 công nhân.
AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 19 of 34


- Ít nhất một thành viên của nhóm sơ cứu phải luôn sẵn sàng tiếp ứng trong suốt thời gian làm việc.
Nhân viên an tồn phải có danh sách các nhân viên sơ cứu được đào tạo và kiểm tra định kỳ xem họ
có đáp ứng nhu cầu cấp cứu trên công trường không, để dễ thông tin: tên và số điện thoại liên lạc
của nhân viên sơ cứu nên được trên ở nơi dễ thấy, kể cả nơi gần hộp sơ cứu.
 Phịng sơ cứu

- Ít nhất phải có một phòng sơ cứu được đặt tại gần văn phòng cơng trường. Phịng sơ cứu này phải
được Quản lý Cơng trường quản lý và duy trì.
- Mỗi phịng sơ cứu phải có một gường nằm, một cáng thương và một hộp sơ cứu. Nếu có thể, một
phương tiện thơng tin như là điện thoại hay bộ đàm nên được trang bị trong phòng sơ cứu. Một
danh sách điện thoại khẩn cấp nên được treo nơi dễ nhận thấy. Phòng sơ cứu khơng nên khóa trong
suốt thời gian làm việc. Chìa khóa phịng nên được phát hành cho những người có trách nhiệm.
 Hộp sơ cứu
- Phải cung cấp một hộp sơ cứu cho mỗi 50 công nhân. Các hộp sơ cứu phải được đặt ở những vị trí
dễ tiếp cận. Nhân viên sơ cứu đang trực ca phải đảm bảo rằng hộp sơ cứu phải được đặt ở những vị
trí thích hợp. Phải kiểm tra và bổ sung định kỳ các vật dụng cần thiết. Hộp sơ cứu phải được dán
nhãn “SƠ CỨU” bằng tiếng anh và tiếng Việt. Hộp sơ cứu xách tay phải được trang bị để nhân viên
sơ cứu sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Bố trí một đến hai xe trong cơng trường phải được trang
bị bộ dụng cụ sơ cứu và nhân viên trong công trường phải biết vẫn chuyển người bị nạn đến bệnh
viện trong trường hợp dịch vụ cấp cứu không cần thiết hay khơng thể đến kịp.
- Các phịng sơ cứu khơng nên khóa cửa trong thời gian làm việc. Chìa khóa phịng nên được phát
hành cho những người có trách nhiệm.
 Chỉ huy Công trường
- Đảm bảo y tá Công trường phải hoàn tất các chi tiết điều trị vết thương trong sổ sách báo cáo tai
nạn.
- Đảm bảo bất cứ trường hợp thương tổn nào mất giờ làm việc phải được báo cáo cho Quản lý giám
sát càng sớm càng tốt.
- Mỗi trường hợp phải thể hiện ngày, thời gian, trạng thái và nguyên nhân tai nạn/ sự việc.
 Giám đốc Dự án
- Đảm bảo các tai nạn mất nhiều thời gian làm việc phải đươc ghi chép trong thống kê an toàn hàng
tháng của Dự án.
- Đảm bảo một bản sao báo cáo tai nạn phải chuyển đến công ty và chủ đầu tư.
- Đảm bảo bất cứ ý kiến nào được nêu trong báo cáo tai nạn phải được thực hiện đầy đủ.
g. Quy trình báo cháy
- Khi phát hiện có cháy, các quy trình sau phải được thực hiện:
 La to lên “Cháy” và rung chuông báo cháy ngay lập tức.

 Tất cả mọi người phải ngừng việc ngay, sơ táng khỏi vị trí làm việc và đến điểm tập
trung.
 Những người được huấn luyện sử dụng bình chữa cháy cố gắng dập tắt lửa bằng cách sử
dụng các bình chữa cháy nếu trong điều kiện an tồn nhưng phải có một người nào đó
rung chng báo cháy.
AD.QAP.HSE.001.A

Kế hoạch quản lý và kiểm sốt an tồn

Page 20 of 34



×