Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh vai trò của cộng đồng địa phương trong việc quản lý vùng bờ vịnh hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.32 KB, 32 trang )

Bộ khoa học và công nghệ





Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT
Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th


Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng
bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh

Cơ quan chủ trì
Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản


Báo cáo chuyên đề
Vai trò của cộng đồng địa phơng trong việc
Quản lý Vùng Bờ VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH



Ngời thực hiện:
CN. Đào Việt Long
Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản








7507-8
08/9/2009




Hà nội, 2005
D tho 1

2

Phần thứ nhất: Đặt vấn đề

Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế
biển nói riêng trong thời gian qua đang gây ra sức ép lớn đối với tài nguyên
thiên nhiên và môi trường đới bờ, đòi hỏi phải có các biện pháp quản lý hợp lý
nguồn tài nguyên này. Trên thế giới, phương thức khai thác và sử dụng bền
vững vùng bờ đang được nhiều quốc gia áp dụng là quản lý tổng hợp tài
nguyên và môi trường vùng bờ (QLTHVB).
QLTHVB là một khái niệm mới
đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế
- xã hội bền vững. Nó được hiểu như là các nỗ lực nhằm thúc đẩy một quá trình
phát triển mang tính đạo đức xã hội hướng tới duy trì, bảo vệ và tái tạo nguồn
tài nguyên ven bờ. Nó đòi hỏi một cách tiếp cận mới trong mối quan hệ giữa
con người và môi trường biển nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống của
con người và duy trì sự phát triển b
ền vững của các cộng đồng và nguồn lợi
ven biển. Các giá trị tinh thần mới thể hiện ở trách nhiệm của tất cả mọi thành

phần trong cộng đồng, bao gồm cả con người, khai thác nguồn lợi nhưng không
làm suy giảm các nguồn lợi gen và các loài, hệ sinh thái và nguồn lợi đa dạng
sinh học vùng bờ. Nó nhấn mạnh đến sự tham gia của cộng đồng trong công
cuộc bảo tồn
đa dạng sinh học và những thay đổi trong tư duy và các hành
động phù hợp để xác định các vấn đề của QLTHVB.
Dự án “qui hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long -
Quảng Ninh” ra đời vào tháng xxx năm xxxx là một trong những bước đi mới
của Chính phủ Việt Nam trong việc tìm ra một phương pháp quản lý hữu hiệu
vùng Vịnh Hạ Long, một di sản tiên nhiên thế giới đã đượ
c UNESCO công
nhận. Nhận thức được sự cần thiết phải có sự tham gia của cộng đồng trong
quản lý tổng hợp vùng bờ, một trong những nôi dung quan trọng của dự án là
“đánh giá vai trò của cộng đồng dân địa phương trong việc QLTHVB vịnh Hạ
Long”.
Quảng Ninh là một vùng đất cổ, song nó lại vừa là vùng đất mới bởi những
bước khai hoang, mở mỏ và gần như thời đại nào c
ũng có người từ nhiều miền
hội tụ về để phát triển kinh tế. Trải suốt nhiều thế kỉ, từng cộng đồng dân cư lại
có nhiều nét riêng: vùng nông thôn lâu đời, vùng mới khai hoang và vùng kinh
tế mới, vùng đảo với dân chài sống lênh đênh trên thuyền, các làng mỏ, làng
nông nghiệp ….Chưa kể Quảng Ninh lại là vùng có nhiều dân tộc cùng chung
sống. Vì vậy, đánh giá được vai trò của tất cả các cộng đồ
ng địa phương trong
quản lý tổng hợp vùng bờ là vô cùng khó khăn. Báo cáo sau đây sẽ chỉ đề cập
đến các đặc điểm chung của các cộng đồng dân sống quanh Vịnh hạ Long, mà
chủ yếu tập trung phân tích các cộng đồng dân cư sống phụ thuộc trực tiếp vào
nguồn tài nguyên thiên nhiên trong Vịnh, và vai trò của họ trong việc quản lý
vùng bờ vịnh Hạ Long.




3


Chng II. C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu
1. C s lý lun:
- Cỏc cng ng ven b:
Cng ng ven b cú th hiu l nhng ngi sng nhng di t hp hay
trờn mt nc dc theo mt ng bin ng ni tip giỏp gia bin v t
lin. Tuy nhiờn c gng nh ngha nhúm ngi ny hay vic qui nh phm vi
ngun ti nguyờn m h ph thuc l m
t vic khú. Vi bt kỡ cỏch no, tr s
ỏp t mt khong cỏch tựy ý, ta khụng th cú mt nh ngha chớnh xỏc v
phm vi ca vựng ven bin do tớnh tng tỏc ca h sinh thỏi vi hot ng ca
con ngi trờn di t mu m gia bin v t lin ny.
- Sc ộp dõn s:
Ti Vit Nam, cú khong 17/75 triu dõn sng cỏc huyn ven bin v cỏc
o. T l tng dõn s cỏc cựng ven bi
n thng cao hn trong t lin (2.3%
so vi 1.8%/nm). Gn õy, nhng ỏp lc gia tng dõn s ó y nhiu ngi
sng ni a ra vựng ven bin vi hi vng sng nh vo ngun ti nguyờn
bin vn c coi l ti sn chung, iu ny tuy gúp phn vo s phong phỳ
ca nhng cng ng ven bin vi nhng nn vn hoỏ khỏc nhau nhng li lm
tng ỏp lc
i vi ngun li bin.
Hu qu l: Tng nhu cu s dng ti nguyờn vựng b; hỡnh thnh thúi quen
tiờu th ti nguyờn lóng phớ; vt quỏ nng lc ti ca cỏc ụ th theo quy
hoch; t nn xó hi ny sinh Tng sc ộp i vi ti nguyờn v mụi trng
vựng b.

- Dõn trớ:
Hu ht ngi dõn vựng ven bin cú trỡnh hc vn thp, iu ny ó c
kim chng trong rt nhi
u cuc iu tra kinh t xó hi. Tõm lý ch cn hc
bit ch, khụng cn hc nhiu dnh thi gian v cụng sc cho vic kim tin
ó lm cho hu ht con em ca cỏc gia ỡnh ng dõn cú hc vn thp, kộo theo
s nh hng xu n cỏc h gia ỡnh khỏc cựng ven bin. i ụi vi hc vn
thp l nhn thc ca h v
mụi trng v ti nguyờn vựng b cng rt kộm.
Li sng v cỏch ng x ca nhng ngi vựng bin khỏc vi cỏc a phng
trong t lin do phi i mt hng ngy vi tớnh khc lit ca bin c. Ngi
dõn vựng ven b thng sng tt bng, bn lnh, nhng bt cn, ớt quan tõm
n tng lai. õy cng l mt trong nhng nguyờn nhõn dn n cỏc chng
trỡnh nõng cao nhn th
c ti cỏc vựng ven b cú kt qu khụng cao.
- Nghốo úi v tng khong cỏch giu nghốo:
Nhng ng dõn sng bng cỏc ngh ỏnh bt nh ven bin ang phi i mt
vi cỏi vũng lun qun: nghốo
đói ặ đông dân ặ khai thác quá mức ặ tài nguyên
cạn kiệt ặ nghèo đói. Khủng hoảng này chủ yếu là do thiếu kiểm soát những nguồn
tài nguyên.


4
Một vấn đề khác mà các cộng đồng dân ven bờ hiện đang phải đối mặt là
khoảng cách giàu nghèo giữa các cộng đồng ngày càng tăng. Trong khi nhiều
người bị nghèo khó do các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt thì một bộ phận khác
lại giàu lên do nuôi trồng thuỷ sản và nhận ngoại hối
- Hiện trạng quản lý tài nguyên vùng bờ
Trong khi, các cộng đồng dân ven biển đang gặp phải các khó khăn do không

kiểm soát được các ngu
ồn tài nguyên thì vấn đề sở hữu đất và mặt nước ở vùng
ven bờ lại chưa rõ ràng. Khi quyền sử dụng mặt nước chưa rõ ràng thì các cộng
đồng không còn cách nào khác hơn là cố gắng khai thác một cách triệt đề các
nguồn tài nguyên, “nếu không cũng bị người khác khai thác mất”, đó là một
thực tế.
Việc chưa phân định rõ ràng các vùng chức năng và phân cấp quản lý cho các
nghành, địa phuơng và các cộng đồng đẫn
đến tình trạng có những vùng biển
gần như “vô chủ”, tất cả mọi người đều có thể vào đánh bắt bằng mọi phương
pháp, thậm chí là huỷ diệt. Các cơ quan quản lý mặc dù có nhiều, song lại
chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, trong khi có mảng trống bỏ ngỏ không ai
có trách nhiệm.
Có một thực tế cũng cần phải nhìn nhận một cách khách quan là, hệ thống các
cơ quan công quyền còn biểu hiện quan liêu, thiếu cơ chế quản lý liên ngành,
chồng chéo về chính sách, hiệu lực của các quy hoạch thấp (do có quy hoạch
nhưng lại không có giám sát thực hiện QH). Chính vì thế, đã xảy ra nhiều hiện
tượng có một số người thao túng, bảo kê và đầu nậu phát triển, chi phối các
công tác quản lý ở một số nơi.
Thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý, cơ quan khoa họ
c và cả các NGO
trong việc sử dụng và quản lý tài nguyên bờ cũng là một trong những nguyên
nhân làm cho nguồn tài nguyên ven bờ bị cạn kiệt.
- Sự tham gia của cộng đồng trong QLTHVB
Cộng đồng địa phương vừa là người được hưởng lợi trực tiếp từ các nguồn tài
nguyên, vừa là người sống gần gũi nhất với những nguồn tài nguyên đó, vì vậy,
họ đóng vai trò rất lớn trong QLTHVB.
Kinh nghiệ
m ở nhiều nước cho thấy những hệ thống quản lý tập trung hóa đã tỏ
ra không đem lại hiệu quả trong việc quản lý nguồn tài nguyên biển theo cách

bền vững. Do đó rất nhiều cộng đồng ven biển đã đánh mất ý thức “làm chủ”
và trách nhiệm đối với những vùng ven biển của họ. Do không có một qui định
cụ thể nào về quyền được hưởng dụ
ng hoặc tiếp cận các tài nguyên ven biển,
cộng đồng ngư dân nghèo không còn cách nào khác hơn là phải khai thác một
cách triệt để các tài nguyên ven biển. Không có gì đảm bảo rằng cá con được
giữ lại để lớn lên sẽ đem lại lợi ích cho chính những người ngư dân đã không
bắt chúng từ khi còn bé, nên chẳng có gì khuyến khích họ trong việc thực hiện
bảo tồn. Tuy nhiên, ta có thể thấy rằng khi những người dân được khuyế
n
khích và có lý do để tin rằng quản lý tốt vùng bờ sẽ mang lại lợi ích cho họ, họ
sẽ tham gia vào việc quản lý.

5
Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự tham gia tích cực của cộng đồng
ven biển quyết định sự thành công của các nỗ lực quản lý vùng bờ. Do đó, cần
phải lôi kéo cộng đồng ven biển tham gia vào các quá trình của quản lý vùng
bờ, từ quá trình xây dựng kế hoạch, ra quyết định, thực hiện kế hoạch đến giám
sát và đánh giá.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1 Địa điể
m nghiên cứu:
Vịnh Hạ Long là một vùng biển đảo tiếp giáp với đường bờ biển giữa huyện
Hoành Bồ và Cửa Ông, kể cả khu đô thị rộng lớn của thành phố Hạ Long và
Vịnh Bái Tử Long, một phần của huyện Vân Đồn, rộng 1553km
2
, bao gồm
1969 hòn đảo lớn nhỏ. Với một địa bàn rộng lớn, lại là nơi tập trung rất nhiều
hoạt động phát triển kinh tế xã hội như vậy, một nghiên cứu chi tiết về các cộng
đồng dân cư ở đây là rất cần thiết, song cũng rất khó khăn. Trong khuôn khổ

của đề tài, hai cộng đồng dân cư sống lâu đời quanh vịnh sẽ được chọn để
làm
các nghiên cứu đại diện, đó là cộng đồng dân cư thuộc Phường Hùng thắng và
phường Tuần Châu, thành phố Hạ Long.
2.2 Phương pháp thu thập thông tin:
Thu thập các dữ liệu thứ cấp:

Các loại số liệu thứ cấp đã được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm:
• Các tài liệu chính thức và không chính thức
• Các báo cáo/niên giám thống kê
• Các báo cáo của các đánh giá và điều tra trước đó
• Các báo cáo nghiên cứu
• Tài liệu của các dự án đã hoàn thành hoặc đang tiến hành
• Các website trên internet
Dữ liệu thứ cấp được sử dụng để:
• Xác định các thông tin còn thiếu để chuẩn bị thu thập dữ liệu trên thực
địa qua đánh giá có sự tham gia của người dân và bảng câu hỏi điều tra.
• Đảm bảo việc thu thập dữ liệu thực địa không thu lại những số liệu đã
được thu thập
• Làm nền tảng cho việc kiểm tra chéo thông tin đã được thu thập trong
quá trình thu thập dữ liệu trên thực địa
• Cung cấp các tài liệu hỗ trợ cho việc thu thập dữ liệu thực địa
Dữ liệu thứ cấp được cung cấp bởi Lãnh đạo các xã lựa chọn và các ban ngành
đoàn thể ở địa phương.
Thu thập các dữ liệu sơ cấp:

Đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (PRA):

6
Tại mỗi thôn, 20 người dân đại diện cho các ngành nghề đã được mời đến cùng

với đoàn khảo sát đánh giá các vấn đề của cộng đồng. Các công cụ PRA được
lựa chọn là:
- Lịch sử thôn
- Lịch thời vụ
- Ma trận xắp xếp, lựa chọn các vần đề ưu tiên
- Sơ đồ VENN
- Cây vấn đề
- Họp nhóm
Đặc điểm của ph
ương pháp PRA là các thông tin thu được mang tính định tính
và được cộng đồng thảo luận sau khi thống nhất, vì vậy trong báo cáo sẽ có
nhiều đoạn các thông tin chỉ mang tính định tính, phản ảnh trung thực các ý
kiến, quan điểm của cộng đồng.
Điều tra, phỏng vấn hộ gia đình bằng bảng mẫu câu hỏi:
Tại mỗi điểm lựa chọn, 30 hộ gia đình đã được lựa chọn đề
phỏng vấn bằng các
bảng mẫu câu hỏi. Bảng câu hỏi phỏng vấn được thiết kế dựa trên bảng câu hỏi
của phương pháp SocMon (Giám sát Kinh tế xã hội cho các nhà quản lí vùng
ven biển Đông Nam á)
2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm EXCEL và SPSS
3. Nội dung nghiên cứu:
Báo cáo sẽ tập trung vào nghiên cứu các khía cạnh sau:
- Lịch sử phát tri
ển, cấu trúc và đặc trưng của cộng đồng:
- Các kiến thức bản địa về sử dụng tài nguyên vùng bờ của cộng đồng
- Các hoạt động tự quản tài nguyên vùng bờ của cộng đồng
- Đánh giá vai trò của cộng đồng trong QLTHVB và đề xuất mô hình
QLTHVB có sự tham gia của cộng đồng
- Các kết luận và kiến nghị









7
Chương III. Các kết quả thảo luận và đánh giá

1. Tổng quan về các cộng đồng sử dụng nguồn lợi Vịnh Hạ Long
Qua thảo luận với cộng đồng, những thành phần chính tham gia sử dụng nguồn
lợi Vịnh Hạ long và mức độ ảnh hưởng của các thành phần này được thể hiện
trong sơ đồ sau:
Sơ đồ mối quan hệ và ảnh hưởng của các thành phần tham gia với
Vịnh Hạ Long




















Ghi chú:

Mức độ to nhỏ của các vòng tròn thể hiện sự phụ thuộc của cộng đồng vào
nguồn lợi Vịnh
Độ gần, xa thể hiện mức độ ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi trong vịnh



Giao
thông thuỷ
Phát
triển
CSH
Khai
thác
than
Dịch vụ
du lịch
Nông
nghiệp
Nuôi
nhuyễn
thể
Nuôi cá

lồng bè
Khai thác
hải sản
VỊNH
HẠ
LONG

8
1.1. Ngh khai thỏc than:
Khai thỏc than cú th coi l mt trong nhng th mnh ca Tnh qung Ninh.
Cụng nghip than ó tn ti trờn 100 nm, em li ngun thu ngõn sỏch ln cho
Nh Nc, ú l vic khụng th ph nhn, tuy nhiờn, ngh ny cng gõy khụng
ớt vn nan gii cho khu vc nh: t l mc bnh ngh nghip cao, ễ nhim
bi, h thp mc nc ngm, v vn
ang c quan tõm nht hin nay
l kh nng gõy ụ nhim mụi trng vnh H long.
Theo ỏnh giỏ ca ngi dõn, õy l mt ngh gõy nh hng nhiu nht n
mụi trng Vnh h Long, tuy nhiờn, vic mụi trng b ụ nhim li khụng lm
nh hng nhiu n ngh ny.
1.2. Phỏt trin c s h tng hay ụ th hoỏ nhanh
Vi tc ụ th hoỏ c
a TP.H Long ngy cng cao v s thu hỳt dõn s vo
cỏc khu vc ụ th ngy cng ln, vic gõy nh hng n Vnh H Long l
iu khụng th trỏnh khi. Ch tớnh riờng t nm 2000 n nm 2003, ranh gii
thnh ph H Long c m rng t 129,9 km
2
lờn n 208,7 km
2
. Dõn s ca
TP.H Long cng tng lờn nhanh chúng, t 161.953 ngi (nm 1998) lờn

189.356 ngi (nm 2003), tc tng bỡnh quõn 3,18%/nm trong khi tc
ny ca ton tnh ch l 1,32%.
Bng: dõn s trung Bỡnh TP H Long v ton tnh
Dân số
trung bình
1998 1999 2000 2001 2002 2003
Tốc độ
tăng trởng
bình quân
Toàn tỉnh 991.471 1.008.829 1.018.931 1.032.264 1.045.091 1.058.752 1.32%
TP. Hạ Long 161.953 165.017 166.296 185.228 187.467 189.356 3.18%
(Ngun: Niờn giỏm thng kờ tnh Qung Ninh - 2003)
Vi s ngi lờn n gn 190.000, lng rỏc v nc thi sinh hot thi ra mụi
trng Vnh l vụ cựng ln. Hn na, vi tc tng dõn s nh võy, thnh
ph cn cú cỏc phng ỏn san lp mt bng lm khu dõn c, khu cụng
nghip Nhng hot ng nh vy s lm nh hng rt ln n ngun li v
mụi trng V
nh H Long.
1.3. Khai thỏc thu sn
Khai thỏc hu dit l vn m ngi dõn lm ngh khai thỏc ang ht sc bc
xỳc. Trc sc ộp v gia tng dõn s, nhu cu phc v khỏch du lich v phc
v cho xut khu, trong khi ngun li thỡ li ngy cng suy gim, nhiu ngi
dõn ó bt chp cỏc lut l khai thỏc bng cỏc cụng c hu dit v quỏ mc, hu
qu l lm cho ngun li h
i sn ó b suy kit li cng suy kit hn. Cỏc hỡnh
thc ỏnh bt hu dit m theo ngi dõn vn cũn hot ng trong Vnh l:
- ỏnh cỏ bng mỡn, rt ph bin ti cỏc vựng rn san hụ, bói ỏ ngm v
cỏc o (u Bờ, Vn H, Ba trỏi o) Gn õy, tỡnh trng khai thỏc

9

bằng mìn đã có suy giảm do công tác bảo vệ nguồn lợi đã hiệu quả hơn
nhưng theo nhiều người dân tình trạng này vẫn chưa chấm dứt hẳn.
- Đánh cá bằng chất độc (Cianua), nghề này được du nhập từ các tàu nước
ngoài gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn lợi thuỷ sản đặc biệt là tại các
vùng rạn san hô. Nghề này rất khó phát hiện do người sử
dụng lặn sâu
xuống biển để khai thác. Theo những người dân khai thác, nghề này vẫn
đang hoạt động lén lút tại vùng vịnh
- Đánh cá bằng lưới kéo xung điện, hoặc te điện dùng ắc qui. Đây là nghề
huỷ diệt diễn ra nhiều nhất tại khu vực Vịnh. Theo người dân, những
người làm nghề này không phái là người địa phương mà từ các nơi khác
đến khai thác.
- Nghề khai thác bằng lưới vùi, l
ưới xăm, lươi rê …với kích cỡ mắt lưới
rất nhỏ. Những nghề này đánh bắt hết các loại thuỷ sản từ nhỏ đến lớn
và cũng làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản.
1.4. Nuôi trồng thuỷ sản
Nuôi trồng thuỷ sản mà đặc biệt là nuôi cá lồng có thể coi là một trong những
giáp pháp về sinh kế cho ngư dân sống thuỷ cư trên v
ịnh Hạ Long. Tuy nhiên,
sau một thời gian nuôi trồng, người dân cũng đã nhận ra rằng, nếu không có sự
quản lý tốt thì chỉ sau một thời gian ngắn nữa, nghề nuôi trồng cũng sẽ bị tàn
lụi do bị ô nhiễm nước và các loại bệnh dịch phát sinh. Bản thân chính những
người dân làm nghề nuôi trồng cũng cho rằng, nghề nuôi làm ảnh hưởng đến
môi trường nước trong vịnh, cần phải có các biện pháp h
ạn chế sự ảnh hưởng
này. Cũng như khai thác, nuôi trồng thuỷ sản là nghề sống trực tiếp phụ thuộc
vào nguồn lợi và môi trường vịnh hạ Long, vì vậy, nghề này bị chịu ảnh hưởng
rất lớn bởi sự suy giảm nguồn lợi và môi trường trong vịnh.
1.5. Giao thông

Mật độ tàu thuyền qua lại khu vực
vịnh rất tấp nập, với nhiề
u loại khác
nhau: Tàu đến lấy than ở cảng Hòn
Gai, Xà lan và các thuyền lớn chở
than từ Hòn Gai đến các cảng nối
tiếp, các loại tàu thuyền đánh cá, du
lịch …ngoài ra, hàng ngày còn có vài
trăm chuyến phà qua lại eo Cửa Lục.
Tất cả các phương tiện giao thông
này đều thải trực tiếp ra môi trường
vịnh các loại nước thải có chứa dầu,
các loại rác, chất thải sinh hoạt của
con người… các chất này đề
u có ảnh
hưởng không tốt đến môi trường
nước trong vịnh.

Thảo luận cộng đồng tại Ba Hang,
Hùng thắng

10
1.6. Dịch vụ du lịch
Là một di sản thiên nhiên thế giới, Vịnh Hạ long hành năm đón tiếp một lượng
khách du lịch rất lớn. Theo ước tính của ngành du lịch, Chỉ trong năm 2001
lượng khách đến du lich Quảng Ninh đạt gần 1,9 triệu người, phần lớn trong số
đó là khách đến thăm Vịnh hạ Long. Chất thải từ du lịch chủ yếu là chất thải
sinh hoạt nh
ưng thành phần hữu cơ cao hơn nhiều, đặc biệt là trong nước thải
từ khu bếp các nhà bếp các khách sạn, các nhà hàng. Rác thải gồm vỏ chai, vỏ

đồ hộp, vò sò, ốc, tôm, cua ….Nhu cầu ăn uống và vệ sinh của khách du lich
cao gấp 2, 3 lần bình thường. Lượng rác thải khổng lồ này hầu hết được thải
trực tiếp ra Vịnh, hơn nữa với 200 tàu đưa khách đi du lịch thường xuyên chay
trong vịnh (vào nhữ
ng ngày cao điểm, tất cả các tàu này đều được huy động
đưa khách đi thăm quan), lượng chất thải của ngành du lich thải ra Vịnh cũng
gây ra tác động không nhỏ đối với môi trường và nguồn lợi trong vịnh.
1.7. Nông nghiệp
Theo những người dân được mời đến thảo luận, nghề nông nghiệp dù không
gây tác động trực tiếp cho Vịnh Hạ Long nhưng cũng không thể không kể đến
các tác động tiêu cự
c của nó đến Vịnh. Hàng năm, lượng thuốc bảo vệ thực vật
thải ra môi trường rất lớn, các chất này nếu chưa thấm vào đất sẽ theo các dòng
sông suối chảy vào Vịnh. Mặc dù tỉnh đã có các biện pháp giảm thiểu việc
dùng thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất nhưng đến nay vẫn chưa được triệt để
1.8. Nuôi nhuyễn thể
Nuôi nhuyễn thể
không phải là một nghề phổ biến ở khu vực Vinh Hạ Long
nhưng nó lại là một trong những sinh kế quan trọng của người dân phường
Tuần Châu. Theo người dân, đây là một nghề gần như không gây hại cho môi
trường Vịnh, lại mang lại lợi nhuận cao cho cộng đồng nhưng lại chưa được
quan tâm đúng mức. Hiện nay, ở Tuần Châu nghề này đang có nguy cơ bị tàn
lụi do việ
c xây dựng khu vui chơi giải trí Tuần Châu.

Trên đây là các thành phần tham gia (stakeholder) chính - mà người dân thảo
luận và tìm ra - có sử dụng và ảnh hưởng tới tài nguyên vùng bờ Vịnh Hạ
Long. Mặc dù chỉ tìm ra 8 bên liên quan nhưng hầu hết những người dân tham
gia thảo luận đều khẳng định rằng, cộng đồng ngư dân, đặc biệt là các cộng
đồng ngư dân sống thuỷ cư sẽ là thành phần quan trong nhất trong việc quản

lý tổng h
ợp vùng bờ do họ là những người sống phụ thuộc nhiều nhất vào
nguồn tài nguyên trong vịnh.
Trên thực tế, có nhiều thành phần tham gia sử dụng nguồn lợi trong vịnh hơn
nhưng người dân với nhận thức của mình chỉ tìm ra một số thành phân tham
gia quan trong mà theo họ có tác động và gây ảnh hưởng đến nguồn lợi trong
vịnh.




11


2. Cấu trúc và đặc trưng của cộng đồng
2.1. Lich sử phát triển các cộng đồng thuỷ cư trên vinh hạ Long:
Theo những người lớn tuổi trong cộng
đồng còn nhớ và nghe kể lại thì các cộng
đồng ngư dân thuỷ cư trên vịnh Hạ Long
đã có từ rất lâu đời, Vào những năm đầu
thế kỷ 20, họ thuộc hai làng nổi có tên là
Giang Võng và Trúc Võng. Giang Võng
thuộc tổng Cẩm Phả
, châu Cẩm Phả tỉnh
Quảng Yên còn Làng trúc Võng thuộc
tổng Vạn Yên huyện Hoành Bồ. Sau
cách mạng tháng Tám, Giang Võng
được đổi tên thành xã Độc lập, còn Trúc
võng được đổi thành xã Thành công. Từ
năm 1955 tới nay, tuyệt đại bộ phận cư

dân của hai làng này chuyển thành dân
xã Hùng Thắng và một số đông đã
chuyển sang sống ở trên bờ, số còn lại sống tập trung thành các vạn chài ở các
khu vực chính là Ba Hang, Cửa Vạn, Cặp Dè và Cặ
p La.
Từ giữa năm 1946, Giặc Pháp quay lại chiếm đóng Hòn Gai, Bãi Cháy và tiếp
đó là cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quyết liệt, hai làng chài Giang
Võng và Trúc Võng Phiêu bạt, tan tác. Năm 1948, chính quyền ta củng cố lại tổ
chức các xã. Xã Giang võng cùng hai xã khác hợp nhất lại thành xã Cộng Hoà,
huyện Hoành Bồ. Thực chất dân Giang Võng và cả Trúc Võng lúc này chỉ còn
lại một số ít ở lại gần bờ, còn thì đã chuyển ra ở ngoài các đảo xa. Sau ngày
vùng mỏ được giải phóng, (4/1955) Ph
ần lớn người dân trở lại vùng vịnh.
Những năm 56-60, với cao trào Hợp tác hóa, các hộ dân chài sống lênh đênh
trên biển được tổ chức định cư trên đất liền và vào các hợp tác xã nghề cá đồng
thời trở thành các cư dân của các xã Thành Công (Hoành Bồ) và Hùng thắng
(Hòn Gai). Xã Hùng thắng dân cư ở rất phân tán, năm 1963 được chia làm 2.
Năm 1963 Xã có các thôn Cửa vạn, Cặp dè và Cặp la ở giữa Vịnh Hạ Long,
sau đó, hầu hế
t các hộ dân này đều được vận động định cư trên đất liền, thuộc
phía Tây Thành phố Hạ long, trông ra đảo Tuần Châu. Như vậy, dân chài
phường Hùng thắng ngày nay có thể coi như một phần dân gốc của hai xã Trúc
Giang và Trúc Võng xưa kia. Ngoài Hùng Thắng, cư dân ở hai xã này còn phân
tán đi nhiều nơi khác như Thôn Thành Công, phường Cao Xanh - Hạ Long,
Bến Bang và Bến Trới Huyện Hoành Bồ… và một số ở Phường Tuần Châu
Thành phố Hạ Long.
Có thể
nói, cho đến nay cuộc sống của người dân thuỷ cư trên vịnh đã tương
đối ổn định. Trong cơ chế thị trường, người dân đã có thể tự bán cá cũng như
mua các nhu yếu phẩm cho tiêu dùng của mình ngay trên biển vì vậy họ cũng

không cần thiết phải vào bờ. Được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp của thành
PRA tại Tuần Châu

12
phố, từ năm 2000, ngành giáo dục thành phố Hạ Long đã cho xây dựng những
trường học nổi để phổ cập tiều học và xoá nạn mù chữ. Năm 2002 nghề nuôi cá
lồng bắt đầu phát triển và mang lại lợi ích tài chính đang kể cho người dân các
làng nổi. Các hộ gia đình đã được vay vốn ưu đãi, được tập huấn các lớp
khuyến ngư … để phát triển nghề nghi
ệp.
Ngư dân trúc Giang, Trúc Võng xưa và Phường Hùng Thắng ngày nay đã bao
đời làm nghề đánh bắt thuỷ sản, dù sống ở dưới nước hay trên bờ thì họ vẫn
phải phụ thuộc vào ngư trường Vinh Hạ Long để sinh sống. Ngày nay, ngư
trường đó đang trở nên cạn kiệt, hơn nữa phương tiện đánh bắt của họ lại rất
thủ công, thô sơ với số vố
n kinh nghiệm đánh bắt nhỏ lẻ truyền thống, không
có khả năng “vươn khơi”. Những điều này đã làm cho cuộc sống của người dân
trở nên vô cúng khó khăn. Nuôi trồng thuỷ sản tại các bè nổi là một sinh kế
quan trọng đối với người dân thuỷ cư, tuy nhiên đây cũng không phải là một
nghề mà ai cũng có thể làm được vì cần có số vốn lớn. Gần đây, ngh
ề nuôi
trồng cũng bắt đầu gặp phải các vấn đề khó khăn do việc không kiểm soát được
chất lượng nước, các loại bệnh dịch cá bắt đầu xuất hiện mà vẫn chưa có các
biện pháp chữa bệnh cho hiệu quả.
2.2. Các nét đặc trưng của cộng đồng:
2.2.1 Dân số:
Theo các số liệu thống kê, dân số ở hai vùng nghiên cứu là xã Hùng Thắng là
3.841 người và xã Tuần Châu là 1.534 người. Đối v
ới các cộng đồng dân sống
thuỷ cư trong vịnh Hạ Long, sự không ổn định về mặt dân số thể hiện khá rõ.

Một nghiên cứu vào năm 2003 cho thấy tỷ lệ di cư về dân số của Phương Hùng
thắng khá lớn. Từ năm 2001 đến 2002 có 221 người di cư sang địa bàn khác, và
tiếp tục giảm thêm 198 người cho đến năm 2003. Tỷ lệ di cư hàng năm khoảng
5%. Sở dĩ có hi
ện tượng này là vì ngư dân có thể di chuyển sang các nơi khác
để đánh cá và sinh sống. Điều này chỉ xảy ra đối với các làng chải thuỷ cư trên
vịnh Hạ Long, cuộc sống của họ luôn gắn liền với biển nên nơi nào có điều
kiện tốt hơn về môi trường và nguồn lợi thì họ có thể di chuyển đến đó để sống
mà không ảnh hưởng mấy đến cu
ộc sống vì họ đã quen sống lênh đênh trên
biển.
2.2.2 Các đặc điểm của hộ gia đình
- Số người trong gia đình:
Tổng số nhân khẩu của 60 hộ là 285 người, trong đó số nam là 145 người
chiếm 50,88%; nữ 140 người chiếm 49,12%. Trung bình trong mỗi hộ có
khoảng 5 người (4,75), hộ ít nhất có 2 người và hộ nhiều nhất có tới 7 người.
Như vậy ta thấy số người trong gia đ
ình ngư dân hiện nay phổ biến là từ 4-5
người/hộ, chiếm khoảng gần 60%. Số hộ có từ 6 người trở lên chiếm tỷ lệ
không nhiều, đây là một sự tiến bộ mới của cộng đồng ngư dân ven biển.




13

Số lượng nhân khẩu cụ thể của các hộ đã điều tra như sau:
Số người Số hộ %
2 1 1,7
3 8 13

4 20 33
5 16 26,7
6 6 10
7 9 15
Tổng số 60 100%

Tỷ lệ gần 5 người/hộ gia đình là một tín hiệu đáng mừng khẳng đinh quyết định
đúng đắn của UBND thành phố Hạ Long khi di dời bớt một số hộ dân sống
thuỷ cư lên trên bờ, con cái của các ngư dân có cơ hội được tách hộ, đươc lên
bờ học tập, công tác Chắc chắn trong tương lai, cuộc sống của họ sẽ đỡ vất vả

hơn.
- Trình độ học vấn:
Trình độ học vấn của người dân nói chung là thấp, đặc biệt là đối với các hộ
ngư dân sống trên biển. Trong số 60 người được hỏi thì có tới 6 là mù chữ
chiếm 10%, đều sống ở các làng thuỷ cư. Khoảng 30% có trình độ từ lớp 4 trở
xuống. Đối với các hộ sống thuỷ cư trên biển điều kiện họ
c hành của họ rất khó
khăn, cho đến vài ba năm trở lại đây với sự hỗ trợ của Nhà nước nên các thôn
này mới có lớp học, tuy nhiên cũng mới chỉ đến lớp 5. Phần lớn người dân khi
tham gia thảo luận đều nhận thức được rằng việc cho con cái đi học là rất cần
thiết, khi có điều kiện họ sẵng sàng cho con cái lên bờ để học tiếp cao h
ơn. Đây
là một trong những thay đổi về mặt nhận thức của những người dân thuỷ cư,
những người xưa kia thường có quan niệm rất đơn giản rằng, sinh con ra chỉ
cần có đủ sức khoẻ để có thêm lao động cho gia đình.
Tại Tuần Châu, trong những năm gần đây, cơ sở hạ tầng của xã đã được nâng
lên đáng kể, trước đây, khi ch
ưa có đường ô tô ra đảo, chưa có điện, trường học
không có, điều kiện học hành của người dân rất khó khăn, nên trình độ học vấn

của người dân rất thấp. Hiện nay, với điều kiện cơ sở hạ tầng của xã có nhiều
thay đổi đã tạo điều kiện nâng cao dân trí cho Phường, nhưng nhìn chung Trình
độ học vấn của người dân vẫn còn thấp. Có 8 ng
ười trình độ từ lớp 6 đến lớp 9,
3 người có trình độ từ lớp 10 đến lớp 12 và 2 người có trình độ Trung cấp, Số
còn lại có trình độ dưới lớp 6. Việc xây dựng cây cầu nối liền đảo Tuần Châu
với đất liền đã tạo điều kiện cho người dân trong phường có nhiều cơ hội tiếp
xúc giao lưu với bên ngoài, nhất là từ khi có khu du lịch Tuần Châu. Trong quá
trình thảo lu
ận, mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau về mặt trái của cây cầu nối
đảo với đất liền này (phá huỷ rừng ngập mặn, suy tàn nghề nuôi sò huyết…)
nhưng người dân đều công nhận những lợi ích to lớn về mặt kinh tế xã hội mà
cây cầu mang lại.


14

- Thu nhập của hộ:
Nguồn thu nhập chính của các hộ được điều tra chủ yếu là từ đánh bắt và nuôi
thủy sản, và dịch vụ du lịch, còn các hộ sống bằng các nguồn thu khác chiếm tỷ
lệ không đáng kể. Cụ thể như sau:

Nguồn thu nhập chính từ Số hộ Tỷ lệ
Nông nghiệp 8 13.3%
KTTS 21 35%
NTTS 20 33.3%
Dịch vụ du lịch 8 13.3%
Khác 3 5%
Tổng cộng 60 100%
Bảng tổng hợp trên cho thấy, số hộ coi nghề thuỷ sản là nguồn thu nhập chính

của gia đình chiếm tỷ lệ rất cao (khoảng 2/3 số hộ phỏng vấn). Qua những con
số thực tế này có thể thấy mức độ phụ thuộc của cộng đồng ngư dân ven biển
vào nguồn lợi thủy sản là rất lớn, nếu nguồn lợi bị suy giảm sẽ
ảnh hưởng rất
lớn đến đời sống của họ. Trên thực tế, các hộ dân này đều đã ít nhiều phải chịu
ảnh hưởng của sự suy giảm nguồn lợi và môi trường, Việc năng suất đánh bắt
các loài hải sản ngày càng giảm đi, dịch bệnh của các loài cá lồng ngày càng
tăng lên là minh chứng cho điều này .
Vào những năm trước năm 2000, đời sống c
ủa các hộ dân trên biển hoàn toàn
phụ thuộc vào nghề khai thác thủy sản hoặc một số nhỏ sống bằng các nghề
khác như vận tải, dịch vụ du lịch… nhưng từ năm 2000 trở lại đây với việc làm
mô hình nhà bè của Nhà nước thì hình thức này đã được phát triển mạnh mẽ vì
nó đã phát huy nhiều ưu điểm. Hiện nay số các hộ có bè ở 4 thôn trên biển của

đạt gần 100%, với kiểu làm nhà bè thì người dân vừa có chỗ ở rộng rãi hơn
trước, an toàn hơn lại vừa có thể nuôi thêm các loại cá để tăng thu nhập cho gia
đình, nhờ vậy đời sống của bà con ngư dân hiện nay có thể nói đã khá hơn
trước rất nhiều.
Ngoài hai nghề chính là đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ du lịch cũng
là một nghề đang mang lại nhiều cơ
hội về kinh tế cho cộng đồng. Rất nhiều hộ
gia đình được hỏi có tham gia vào làm các khâu trong du lịch như cung cấp cá
thực phẩm cho khách du lịch, làm dịch vụ cho thuê thuyền du lịch (thuyền chèo
tay), làm công nhân công ty du lich (công ty Âu lạc - Tuần Châu)…Mặc dù chỉ
có 13% số hộ coi du lich là nghề chính nhưng du lịch cũng có thể coi là một
nghề quan trọng đối với cộng đồng dân ở Vịnh Hạ Long. Cùng với sự phát
triển củ
a ngành du lịch Quảng Ninh, các cơ hội tăng thu nhập cho cộng đồng
cùng tăng lên.

Nguồn thu nhập phụ của các hộ ở đây nhìn chung cũng rất hạn chế, đặc biệt là
các hộ dân sống thuỷ cư, nguồn thu của họ, ngoài các nghề thuỷ sản ra thì chỉ
từ nghề buôn bàn nhỏ. Đối với các hộ dân sống trên đất liền thì nguồn thu phụ
có đa dạng hơn chút ít. Các nguồ
n thu phụ bao gồm: buôn bán nhỏ, Nông

15
nghiệp, trồng màu, Làm thuê… Tuy vậy số hộ có nguồn thu phụ này cũng
không nhiều.
- Các hoạt động biển và ven biển
Hoạt động liên quan chặt chẽ đến nguồn thu nhập của hộ, vì vậy hoạt động biển
và ven biển của cộng đồng ngư dân ở đây cũng chủ yếu là đánh bắt và NTTS,
sản xuất nông nghiệp và gần đây là dịch vụ du lịch, còn các hoạ
t động khác liên
quan đến biển chiếm tỷ lệ không nhiều. Hai hoạt động phổ biến nhất ở đây là:
- Khai thác thủy sản: nghề khai thác ở đây bao gồm có 3 loại chính đó là:
nghề câu chiếm 17,3 %; nghề câu kết hợp với các loại lưới khác như rê,
giã… chiếm hơn 31%; còn lại là các nghề khác chiếm gần 42% gồm rê,
giã, vó, bóng…Đối tượng đánh bắt rất đa dạng hầu như
là tất cả các đối
tượng có thể tiêu thụ được (tôm, cá, mực…)
- NTTS: nuôi thủy sản của cộng đồng ngư dân Phường Hùng Thắng được
tiến hành theo hình thức nuôi lồng. Lồng nuôi ở đây được làm bằng lưới
bên dưới các bè dùng để ở nên có thể dễ dàng quản lý, chăm sóc cũng
như thu hoạch. Tùy theo đối tượng và kích nuôi mà có các loại lưới
thích hợp. Đối tượng nuôi phổ biến là các loạ
i cá có giá trị cao như: cá
song, cá giò, cá hồng, phong trào nuôi bè đang được phát triển mạnh
trong mấy năm gần đây vì nó phù hợp với điều kiện phát triển của vùng.
Hầu như nhà nào cũng có lồng nuôi cá, nhà có ít nhất là 2 ô lồng để nuôi

và nhà nhiều có thể có tới trên 10 lồng. Nhưng số ô lồng phổ biến nhất
là từ 4-6 ô. Tại Tuần Châu, nghề nuôi sò huyết cũng vẫn còn tồn tại
nhưng ngày nay đang bị gi
ảm năng suất và diện tích do việc xây dựng
khu du lịch Đảo Tuần Châu.
Thị trường tiêu thụ của ngư dân ở vùng này chủ yếu là tại địa phương và xuất
tiểu ngạch đi Trung Quốc. Sản phẩm làm ra được bán cho các thương lái rồi từ
đó mới đưa đi các nơi khác tiêu thụ hoặc bán cho các nhà máy chế biến. Một số
ít được bán cho khách du lịch hoặc là bán lại cho các nhà hàng nổi để phụ
c vụ
nhu cầu tiêu dùng.
2.3. Các phong tục, tập quán, lễ hội
Từ xa xưa, do điều kiện sống ở trên biển với nghề đánh cá nay đây, mai đó nên
các tập tục của ngư dân ở hạ long tương đối khác các cộng đồng dân cư khác.
Theo một số người cao tuổi, và dư địa chí Quảng Ninh, các tập tục quan trọng
là:
Tết nguyên đán: Nhiều nơi không có tục cúng ông Táo, chiều 30 tế
t, các gia
đình làm từ 2-4 chiếc thuyền bằng bẹ chuối. Trên mỗi thuyền có cắm 6 lá cờ
đuôi nheo bằng giấy màu xanh đỏ. Trên mặt thuyền còn trải một một tờ giấy
đỏ, đặt một dúm gạo, 3 nén hương, khi cúng gia tiên, tiễn biệt năm cũ, chủ nhà
đứng đằng lái thả thuyền xuống biển và đốt vàng mã, kết thúc năm cũ.
Sáng mùng một, có thể là chiều 30 tết, anh em dòng họ đẩy thuyền quây quầ
n
tại một khu vực để cùng nhau ăn tết và chèo thuyền đi chúc tết. Sau 3 ngày ăn
tết, tuỳ dòng họ chọn ngày, thông thường lấy ngày mung 6 hoặc mùng 8 tết làm

16
lễ ra binh, tức là quay mũi thuyền để đi làm. Trưởng họ và các chủ giá đình làm
lễ cúng ra binh rồi cùng chèo thuyền đi đến các nơi đã định trước để đánh cá.

Các tết 3 - 3, rằm tháng 7, rằm tháng 8, 10 Dân chài ít tổ chức ăn uống, chỉ có
ngày tết 5-5 là được chú ý. Đối với các dân chài, các ngày 30, mồng 1 và 14, 15
rất quan trọng. Vào các ngày này, nhà nào cũng phải làm lễ cúng gia tiên và
cúng hà bá cầu cho gia đình khoẻ mạnh, đánh được nhiều cá. Ngày này, không
ai xin ho
ặc vay lửa, dầu, muối, nước mắm của nhau. Tục kiêng kị này cũng
được tuân thủ vào các ngày tết, ngày đầu con nước
Vào ngày cuối của các tháng 3,6,9,12 dân chài làm lễ mùa, theo qui mô cả họ
hay ngành. Lễ này gọi là lễ sông, có thể do từng gia đình làm. Mục đích của lễ
này là xin lộc của thần sông. Các gia đình hay cả ngành, họ bơi thuyền ra giữa
dòng sông (hoặc ngoài khơi xa) làm lễ. Ngoài xôi, gà còn có các loại cá Tráp,
cá ngừ, cá nục (không lấy con màu đen) rửa s
ạch và để nguyên cả con không
mổ đem nướng hoặc để sống, đặt ở ngoài khoang, thắp hương cúng thần sông
cho được nhiều cá.
Những phong tục, tập quán trên cho thấy truyền thống văn hoá lâu đời của dân
chài sống trên Vịnh Hạ Long, những tập tục này ngày nay vẫn còn ít nhiều
được duy trì. Tuy nhiên, cùng với thời gian và sự pha trộn của các nếm văn hoá
khác nhau, các mĩ tục này đang dần bị mai một. Ngày nay, đời s
ống văn hóa
tinh thần của ngư dân không còn được như xưa. Các áp lực về mặt kinh tế, mưu
sinh đã làm có lớp trẻ quên dần những truyền thống tốt đẹp này, hơn nữa trong
một xã hội hiện đại, các phương tiện vui chơi giải trí hiện đại cũng nhiều hơn
làm cho lớp ngư dân trẻ không còn giữ được những nét văn hoá đặc sắc này
nữa. Sau ngày đất n
ước thống nhất, các lễ hội như đua thuyền thúng, bơi thị …
cũng thường được tổ chức tại hai xã Tuần Châu và Hùng Thắng nhân ngày
truyền thống nghề cá Việt Nam, ngày bác Hồ về thăm đảo, tuy nhiên trong mấy
năm gần đâu, các lễ hội này cũng không còn được tổ chức nữa.
3. Các kiến thức bản địa về sử dụng vùng bờ

3.1 Nhận thức c
ộng đồng về các hệ sinh thái
Nhận thức của người dân đối với các giá trị của các hệ sinh thái như rừng ngập
mặn, san hô, thảm cỏ biển…rất quan trọng trong việc đưa ra các quyết định về
QLTHVB, Việc đánh giá được mức độ nhận thức của người dân sẽ giúp cho
các nhà quản lý đưa ra các chương trình nâng cao nhận thức thích hợp trong kế
họach QLTHVB
Nhóm điều tra đ
ã sử dụng một số câu hỏi theo dạng cho điểm để đánh giá nhận
thức của người dân. Các các câu hỏi được dựa vào kinh nghiệm từ phương
pháp SOCMON. Kết quả cho thấy có sự rất khác nhau tùy theo nhận thức của
mỗi người. Chỉ một số người nhìn nhận được tầm quan trọng của các hệ sinh
thái này, còn lại đại đa số không cảm nhận được hoặc c
ảm nhận được nhưng
chỉ ở mức độ mơ hồ. Ý kiến của họ được tập hợp ở bảng sau:

Các giá trị Htoàn
ủng
Đồng
ý
Ko
có ý
Ko
đồng
Phản
đối

17
hộ kiến ý kịch
liệt

1. Rạn san hô có tầm quan trọng trong bảo vệ
đất đai trước sóng, bão
8 30 20 2 0
2. Về lâu dài việc khai thác sẽ tốt hơn nếu chặt
bỏ san hô
0 0 14 30 16
3. nếu rừng ngập mặn không được bảo vệ sẽ ko
có cá để bắt
15 36 9 0 0
4. Rạn san hô chỉ quan trọng cho hoạt động
khai thác hoặc lặn
0 1 33 25 1
5. Muốn các thế hệ tương lai có rừng ngập mặn
và san hô
31 18 11 0 0
6. Cần giới hạn việc khai thác trong các vùng
nhất định
20 16 20 4 0
7. Cần hạn chế các hoạt động ven biển để môi
trường tốt hơn
10 9 26 15 0
8. Thảm có biển không có giá trị đối với con
người
0 15 30 13 2
Nhìn vào bảng trên ta có thể khái quát về nhận thức của người dân đối các vấn
đề này như sau:
- Về tầm quan trọng của san hô: có hơn một nửa số người được hỏi nhận
thức được tầm quan trọng của nó trước sóng bão; Chỉ có 2 người cho rằng san
hô không có tác dụng này và có tới 1/3 số người không có ý kiến gì vì họ
không nhận thức được tác dụng của nó.

- Về việc chặt bỏ san hô
để tạo thuận lợi cho việc khai thác thì có khoảng
3/4 không đồng ý và kịch liệt phản đối, số còn lại không có ý kiến. Như vậy
vẫn còn rất nhiều người chưa thực sự thấy hết tầm quan trọng của rạn san hô
đối với cuộc sống của các cộng đồng dân cư ven biển như họ. Mặc dù, trong
quá trình thảo luận, gần như 100% người dân tham gia đều biết vị trí các vùng
có san hô trong vịnh, nhưng khi nói về tác dụng của san hô đối với họ thì các ý
kiến rất khác nhau, có nhiều người chỉ biết là san hô rất quan trọng nhưng quan
trọng như thế nào thì họ lại không biết
- Nếu rừng ngập mặn không được bảo vệ sẽ không có cá để bắt: đối với
vấn đề này nhận thức của người dân rõ ràng hơn vì đây là vấn đề họ có thể nhìn
thấ
y theo cảm giác trực quan của họ, đặc biệt là những người dân Phường Tuần
Châu, những người thấy rõ nhất sự thay đổi về mặt nguồn lợi khi rừng ngập
mặn bị suy giảm. Có tới 85% số người được hỏi đồng ý với ý kiến này và chỉ
có 15% số người là không có ý kiến.
- San hô chỉ quan trọng cho khai thác hoặc lặn: Đây là vấn đề khá trừu
tượng nên với trình độ
học vấn thấp người dân khó có thể nhận thấy cho nên có
tới hơn một nửa số người được hỏi là không có ý kiến gì, số còn lại thì không
đồng ý hoặc phản đối ý kiến này.

18
- Muốn các thế hệ tương lai có rừng ngập mặn và san hô: số người đồng ý
đạt hơm 80% vì họ cũng nhận thức được rằng rừng ngập mặn là nơi cho các
loại thủy sản sinh trưởng và phát triển, nếu không có rừng ngập mặn chúng sẽ
không có nơi cư trú và nguồn lợi sẽ bị ảnh hưởng từ đó đời sống của họ sẽ
giả
m xuống. Từ nhận thức này người dân rất mong Nhà nước tăng cường quản
lý rừng ngập mặn để nguồn lợi được khôi phục, mong muốn này được 100% số

người dân Tuần Châu đề xuất.
- Cần giới hạn việc khai thác trong các vùng nhất định: Đây là ý kiến
được nhiều người tán đồng, Hơn 60% số người được hỏi đồng ý với ý kiến này.
Một số người còn nh
ận thức được rằng nguồn lợi thuỷ sản bị suy kiệt là do
không được quản lý nghiêm, các hình thức đánh bắt huỷ diệt chủ yếu là do
người ở các địa phương khác đến khai thác, nếu giao cho cộng đồng các vùng
mặt nước nhất định để họ có thể vừa khai thác, vừa bảo vệ thì sẽ không xảy ra
hiện tượng khai thác huỷ hiệt nữa. Có 30% số người được hỏ
i không có ý kiến.
- Thảm có biển không có giá trị đối với con người: có tới 50% là không
có ý kiến gì. Qua quá trình phỏng vấn về vấn đề này thì phần lớn người dân đều
trả lời là họ không biết hoặc không nhận thức được về thảm cỏ biển, Thậm chí
có nhiều người còn cho rằng trong Vịnh Hạ Long không có thảm cỏ biển. Một
số (khoảng 25%) cho rằng thảm có biển có tác dụng đối vớ
i con người.
Như vậy trong các vấn đề được nêu ở trên thì số người không có ý kiến gì
chiếm tỷ lệ khá nhiều. Tình trạng này khá phổ biến không phải vì người dân
không muốn nói mà là do với trình độ học vấn rất thấp nên họ không nhận thức
được các vấn đề liên quan xảy ra. Trong quá trình điều tra, rất nhiều người cho
rằng đã xem hoặc nghe các chương trình nâng cao nhận thức về các hệ sinh thái
trên qua các phương tiệ
n thông tin đại chúng, tuy nhiên do thấy không quan
trọng đối với công việc của mình nên họ không nghe kỹ hoặc ghi nhớ. Điều này
cho thấy việc tìm ra các phương pháp tuyên truyền thích hợp cho từng đối
tượng dân là rất quan trọng, đặc biệt là đối với các cộng đồng dân có trình độ
học vấn thấp như các cộng đồng thuỷ cư trên vịnh Hạ Long
3.2 Nhận thức về hiện trạng nguồn lợi.
Nh
ận thức của người dân về hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản rất rõ ràng, tất cả

những người tham gia thảo luận đều nhận thấy nguồn lợi này hiện đang bị suy
giảm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của họ. Tuy nhiên,
để đánh giá sâu hơn nhận thức của người dân, các câu hỏi “mở rộng” hơn đã
được thiết lậ
p để đánh giá. Nhận thức về hiện trạng nguồn lợi như sau:
Nguồn lợi Rất tốt Tốt Ko tốt,
ko xấu
Xấu Rất
xấu
Ko có ý
kiến
Rừng ngập mặn 0 8 17 16 6 13
Rạn san hô 0 10 13 22 4 11
Thảm có biển 0 2 17 4 0 37
Bờ biển 2 9 17 20 0 12
Nước ngọt (sông) 0 0 10 3 5 42
Rừng đầu nguồn 0 2 12 11 0 35

19
Đánh giá của người dân về hiện trạng nguồn lợi của vùng vịnh Hạ Long rất
khác nhau, bên cạnh đó sự đánh giá này mang tính chất chủ quan và phụ thuộc
rất nhiều vào trình độ nhận thức của mỗi người, mức độ tiếp xúc của họ đối với
nguồn lợi. Tuy vậy nhìn chung có một số nét cần lưu ý như sau:
Đối với các nguồn lợi mà người dân ti
ếp xúc nhiều như: rừng ngập mặn, rạn
san hô và bờ biển thì đại đa số nhận thức được và có ý kiến rõ ràng. Phần lớn ý
kiến cho rằng các nguồn lợi này đang bị xấu đi vì bị nhiều nguyên nhân tác
động. Các nguyên nhân chính có thể kể ra là:
• Hoạt động nuôi tôm sú phát triển đã gây ra tình trạng phá họai rừng
ngập mặn để lấy đất nuôi tôm, điều này dẫn đến r

ừng bị xâm hại nghiêm
trọng, làm cho tôm cá không có nơi sinh trưởng. Cùng với hoạt động nuôi
tôm thì vấn đề mở rộng khu dân cư hay đô thị hoá cũng gây nhiều áp lực
đối với vùng ngập mặn.
• Cũng như rừng ngập mặn, rạn san hô cũng đang bị phá hoại do các hoạt
động của con người như: Khai thác bằng chất độc, khai thác bằng lưới
kéo, khai thác san hô để bán cho khách du lịch, do ô nhiễm từ các chấ
t thải
làm cho san hô bị chết…
• Đường bờ biển cũng không còn được giữ gìn tốt như xưa nữa, bờ biển
đang bị biển đổi do tác động của đô thị hoá. Việc lấn biển, đắp bờ, xây cầu
… đã làm thay đổi đường bờ biển, tạo ra các tác động không mong muốn
như phá huỷ rừng ngập măn, rạn san hô …
Còn đối với các nguồn lợi mà ng
ười dân ít tiếp xúc như: thảm có biển, nước
ngọt (sông), rừng đầu nguồn thì họ không nhận thức được hoặc không qua tâm
đến, vì thế số người không có ý kiến gì chiếm tỷ lệ rất lớn.
Nhìn chung số người cho rằng các nguồn lợi đang tốt lên không đáng kể mặc
dù các công tác quản lý đã được tăng cường. Như vậy, đối với người dân,
những tăng cường về
mặt quản lý đó vẫn chưa mang lại hiệu quả thiết thực cho
họ.
3.3. Nhận thức về các nguy cơ đe dọa nguồn lợi ven biển:
Các nguy cơ đe dọa đối với nguồn lợi ven biển theo người dân phản ánh thì có
rất nhiều nhưng tổng hợp lại thì có các nguy cơ như đã trình bày ở bảng sau.
Hai đe dọa lớn nhất đối với nguồ
n lợi ven biển hiện nay theo ý kiến của người
dân đó là ô nhiễm môi trường và các hoạt động khai thác trái phép. Số ý kiến
phản ảnh 2 nguy cơ này chiếm tỷ lệ khá cao (từ 85-90%).


Nguy cơ Số ý kiến
Ô nhiễm môi trường 56
Các hoạt động khai thác trái phép 55
Do điều kiện tự nhiên 10
Không có quy hoạch 9
Có quá nhiều tàu khai thác 28

20
Ô nhiễm môi trường là vấn đề được người dân đề cập đến nhiều nhất, Đây là
vấn đề không chỉ của các cộng ngư dân mà là vấn đề chung của cả vịnh Hạ
Long. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường bao gồm các hoạt động sau:
- Lượng tàu thuyền tăng nhanh, số tàu thuyền này không chỉ riêng các tàu
đánh cá mà còn có sự tăng lên của các tàu làm dịch vụ du lịch. Mặc dù số
lượng tàu tăng lên nhưng các bi
ện pháp hạn chế chất thải dầu mỡ từ các tàu này
lại chưa hữu hiệu, dẫn đến việc ô nhiễm dầu tăng nhanh.
- Số khách du lịch cũng tăng lên đáng kể từ khi vịnh Hạ Long được công
nhận là di sản văn hóa của thế giới, lượng khách du lịch tăng sẽ làm tăng thu
nhập cho địa phương nhưng ngược lại nó cũng làm tăng lượng chấ
t thải xuống
biển gây ô nhiễm cho môi trường nước, làm ảnh hưởng đến các hoạt động nghề
cá.
- Các chất thải từ ao, đầm nuôi tôm cũng là một trong những nguyên nhân
làm ảnh hưởng đến môi trường.
Nguy cơ về các hoạt động khai thác trái phép được phản ánh khá nhiều có
đến hơn 90% số người được hỏi cho đây là một nguy cơ chinh đối với nguồn
lợi ven biển. Các hoạt động này phổ bi
ến là hiện tượng đánh bắt huỷ diệt bằng
mìn, điện và dùng các loại hóa chất để bắt cá. Thời gian gần đây các hoạt động
bảo vệ nguồn lợi đã được tăng cường nhưng với một địa bàn rộng lớn và có

nhiều núi che khuất nên rất khó cho việc quản lý vì vậy mặc dù xử lý nghiêm
nhưng các hoạt động phá hoại vẫn còn xảy ra. Các hình thức đ
ánh bắt này ảnh
hưởng khá nghiêm trọng tới nguồn lợi vì nó sẽ trực tiếp hủy hoại các con giống
nhỏ và diệt các ấu trùng vì vậy nguồn lợi sẽ khó được tái tạo một cách nhanh
chóng.
Ngoài ra, một nguy cơ khác cũng được nhiều người đề cập đến là có quá
nhiều người tham gia khai thác, quá khả năng tái tạo nguồn lợi thuỷ sản. Đây
cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến vi
ệc suy giảm nguồn lợi.
3.4. Nhận thức về các nguyên tắc, quy định:
Một số câu hỏi liên quan đến các nguyên tắc, qui định trong vịnh Hạ Long
đã được nhóm điều tra đặt ra đối với người dân, kết quả thu được như sau:

TT Các nguyên tắc, quy định Có Không
1 Khai thác thủy sản 49 11
2 Sử dụng rừng ngập mặn 14 46
3 NTTS 48 12
4 Sự phát triển của khách sạn 19 41
5 Sự phát triển của dân cư 29 31
6 Thể thao dưới nước 17 43
7 Giao thông vận tải biển 31 29
Như vậy là, đối với các nguyên tắc, qui định liên quan đến các hoạt động mà
người dân thường xuyên tiếp xúc thì tỷ lệ số người biết nhiều hơn số người
không biết; còn đối với các hoạt động mà người dân ít tiếp xúc thì ngược lại số

21
người nhận thức được về các quy định ít hơn. Hai hoat động mà các nguyên
tắc, qui định được nhiều người biết đến là:
- Đối với hoạt động khai thác: số người nhận thức được các nguyên tắc,

quy định chiếm khoảng hơn 60% số còn lại không biết tới các quy định này,
môt phần do trình độ học vấn thấp và môt phần khác là do không được biết tới
các quy định đó.
- NTTS: số ng
ười nhận thức được khoảng 80%. Số còn lại trả lời không
biết.
Như vậy là các qui đinh, nguyên tắc trong ngành thuỷ sản được nhiều người
biết đến hơn cả. Điều này cũng dễ hiểu vì hai cộng đồng dân nghiên cứu là hai
cộng đồng có số lượng người dân làm nghề thuỷ sản rất đông, do vậy, số người
hiểu được các nguyên tắc, qui định v
ề ngành này sẽ nhiều hơn các ngành khác.
Các hoạt động khác số người nhận thức được chỉ đạt từ 25-30%. Người dân
biết tới các quy định này đa số là do truyền từ người này đến người khác chứ
các hoạt động mang tính chất phổ biến rộng rãi rất ít một phần do điều kiện đi
lại tại các xã, phường này khó khăn và thêm vào đó lực lượng tuyên truyền còn
quá ít so với nhu c
ầu thực tế.
3.5. Các vấn đề hiện đang được người dân quan tâm trong quản lý vùng bờ
Các vấn đề trong quản lý vùng ven biển hiện nay theo đánh giá của người dân
được tập hợp ở bảng dưới đây:
TT Vấn đề Số ý kiến
1 Quản lý môi trường 36
2 Quản lý các hoạt động KThác trái phép 34
3 QLý hoạt động phá rừng, đổ đất đá ven bờ 21
4 Qlý dân nơi khác đến cư trú 2
5 Thiếu vốn 33
6 Cán bộ ít tiếp xúc với dân 11
7 Có quá nhiều tàu (khai thác, du lịch) 21
8 Địa bàn phức tạp 4
9 Kỹ thuật khai thác, đầu ra sản phẩm 8

Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy có ba vấn đề nổi cộm nhất được người dân
chú ý nhiều đó là vấn đề quản lý môi trường, quản lý các hoạt động khai thác
trái phép và thiếu vốn làm ăn.
Có hơn một nửa số người được hỏi 36/60 cho rằng vấn đề quản lý môi trường
hiện nay đang là vấn đề bức xúc nhất, hầu hết những người nêu ra vấn đề này là
những ngườ
i làm nghề nuôi trồng thuỷ sản. Có 34/60 người được hỏi đều nêu
ra vấn đề cần thiết lúc này là cần phải quản lý các hoạt động khai thác trái

22
phép. Và có 33/60 người được hỏi đang quan tâm đến việc làm sao có thêm
được vốn để làm ăn, phát triển sản xuất.
Hai vấn đề khác cũng được khá nhiều người đề cập đến, đó là các hoạt động
phá rừng, đổ đất lấp bờ: 21/60 người trả lời, và có quá nhiều tàu: 21/60 người
trả lời.
Còn lại, các vấn đề về quản lý khác chiếm tỷ lệ không nhiều. Tuy nhiên các vấn
đề như địa bàn phức tạp, cán bộ ít tiếp xúc với dân cũng được nhiều người nhắc
đến. Thực tế, địa bàn hai phường được lựa chọn nghiên cứu cũng như địa bàn
vịnh Hạ long nói chung là một địa bàn rộng và rất khó quản lý. Với sự tạo
thành của nhiều eo, ngách, vũng, vịnh ngoài sự tạo ra các phong cảnh đẹp cho
du lịch thì nó cũng là nơi khá lý tưởng cho bọn tội ph
ạm, phá hoại ẩn núp vì
vậy với một đội ngũ cán bộ quản lý hạn chế sẽ rất khó có thể bao quát được tất
cả các hoạt động.
3.6. Các giải pháp quản lý vùng ven biển hiện thời
Nhóm điều tra đã cùng với người dân bàn bạc đưa ra một số giải pháp, sau đó
đi phỏng vấn dưới dạng cho điểm. Kết quả thu được như sau:

Giả
i pháp Số ý kiến

1 Tổ chức thu gom rác thải 45
2 Tăng cường quản lý 41
3 Tăng cường tiếp xúc với dân để giúp dân 15
4 Cho vay vốn 12
5 Nhắc nhở các hoạt động phá hoại 9
6 Quy hoạch lại khu dân cư 9
7 Tăng cường cán bộ 5
Vấn đề tổ chức thu gom rác
thải là vấn đề được nhiều người đưa
ra nhất vì theo người dân, quản lý
được rác thải là sẽ giảm được phần
lớn ô nhiễm môi trường nước trong
Vịnh. Mặc dù, việc thu gom rác thải
hiện nay đã được thực hiện khá tốt
ở cả trên bờ lẫn dưới biển nhưng
người dân vẫn cho rằng đây là vấn
đề c
ần được quan tâm trong các giải
pháp quản lý vùng bờ
Theo ý kiến ủa người dân, nên tổ chức công tác thu gom rác thải nhiều hơn nữa
để bảo vệ môi trường tốt hơn. Hiện nay Ban quản lý vịnh Hạ long cũng đã và
đang tổ chức các đội thu gom rác nhưng công tác này vẫn còn hạn chế vì vậy
Tàu thu gom rác trên vịnh hạ Long

23
lượng rác thải vẫn còn tồn đọng dưới biển nhiều, đây là nguy cơ tiềm tàng gây
ra sự ô nhiễm.
Về giải pháp quản lý thì đa số cho rằng nên tăng cường các biện pháp quản lý
(41/60) nhằm giám sát được các hoạt động làm ảnh hưởng đến cộng đồng, các
cộng đồng ngư dân ngày nay đang rất bức xúc với các hiện tượng khai thác trái

phép như đánh điện, đánh thuố
c độc….và ho cho rằng các biện pháp quản lý
hiện tại vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả. Vì vây, mong muốn của họ là các
cơ quan chức năng cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý khu vực Vịnh
Một số người (15/60) cũng cho rằng, cán bộ các ban ngành tại địa phương cần
tăng cường việc tiếp xúc với người dân, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của
người dân nhiềuhơm nữa để ra được các chính sách quản lý phù hợp.
Ngoài ra cũng có một số ý kiến cho rằng cần tăng cường cho dân vay vốn, hay
qui hoạch lại các khu dân cư… , tuy nhiên các ý kiến này không nhều.
3.7. Các vấn đề hiện có của cộng đồng
Nhóm điều tra cũng đã đưa ra các câu hỏi về các vấn đề hiện có của cộng đồng,
các vấn để này chỉ liên quan đến hai cộng đồng dân đượ
c hỏi. Kết quả như sau:

Vấn đề Số ý kiến
1 Nguồn lợi giảm so với trước 45
2 Ô nhiễm môi trường 43
3 Thiếu vốn sản xuất 30
4 Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 16
5 Khai thác tài nguyên bừa bãi 12
6 Không có nơi tránh bão 10
7 Điều kiện học hành khó khăn 4
8 Cơ cở hạ tầng 2
Vấn đề được nhiều người quan tâm nhất hiện nay là nguồn lợi bị suy giảm.
Người dân ước lượng rằng, nguồn lợi ven bờ ngày nay chỉ con 1/3 so với vài
năm trước đây, đây là một điều đáng lo ngại đối với họ, đặc biệt là đối với
những ngư dân phường Hùng Thắng, những người sống phụ thuộc nhiều hơn
vào nguồn l
ợi biển.
Vấn đề ô nhiễm môi trường cũng là môt vấn đề mà người dân lo ngại. Ô nhiễm

môi trường ở đây là ô nhiễm môi trường nước trong Vinh, việc này lảm ảnh
hưởng nhiều đến nhề nuôi cá lồng, môt nghề đang mang lại nhiều lợi nhuận
cho người dân. Theo người dân, ô nhiễm môi trường nước làm cho các bệnh
dịch mới ở các loài cá nuôi xuất hiện và nhiều người cũng rất mong có được
các kỹ thuật nuôi trông thuỷ sản mới để có thể phòng trị dịch bệnh và nâng cao
năng suất nuôi trồng.
3.8 Quan điểm về thay đổi nghề nghiệp:

24
Về sự mong muốn chuyển đổi nghề nghiệp trong tương lai thì có 35% số hộ
được hỏi là có mong muốn được chuyể đổi, sô còn lại không muốn thay đổi
nghề.
Các hộ có mong muốn chuyển đổi nghề phần nhiều là các hộ dân làm nghề
khai thác vì một thực tế hiện nay cho thấy đó là nguồn lợi bị suy giảm, lượng
tàu thuyền đánh bắt nhiều không chỉ trong địa phương mà còn có c
ả những ngư
dân ở các nơi khác đến nên sản lượng đánh bắt bị giảm, điều này sẽ ảnh hưởng
đến đời sống của họ. Vịnh Hạ Long là nơi tập trung nhiều hoạt động phát triển
kinh tế xã hội, vì vậy, các cơ hội tìm kiếm việc làm đối với người dân cũng sẽ
nhiều hơn, đặc biệt là đối với nghề d
ịch vụ du lịch. Nghề khai thác thuỷ sản
hiện nay đã quá bấp bênh và rất nhiều người dân khai thác đã không muốn tiếp
tục theo nghề này nữa. Tuy nhiên, môt điều có thể dễ dàng nhận thấy là những
người có mong muốn chuyển nghề hầu hết nằm ở Phường Tuần Châu vì ở địa
phương này, nghề du lich đang có cơ hội phát triển
Còn đối với các hộ ngư dân sống trên bi
ển thuộc phường Hùng Thắng thì gần
như 100% số hộ không muốn chuyển đổi nghề, họ vẫn muốn sống với nghề
đánh cá bởi vì đây là nghề truyền thống của cha ông họ từ xưa đến nay. Có rất
nhiều nhà đã sống trên biển 3-4 đời và họ không muốn bỏ nghề. Một nguyên

nhân nữa mà số ngư dân này không muốn lên bờ hoặc là chuyển sang nghề
khác nữ
a đó là do họ không có trình độ học vấn và tiếp xúc không nhiều nên sẽ
không biết làm gì khi chuyển lên bờ. Trên thực tế, cách đây vài năm, Phường
Hùng Thắng đã có chủ trương là tạo điều kiện để cho các hộ ngư dân sống ổn
định trên đất liền nhưng sau khi lên một thời gian số hộ ngư dân này lại quay
về sống ở biển vì họ không biết làm gì để sống và họ không quen số
ng trên đất
liền. Đây là điểm đáng lưu ý nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch khu dân cư
sau này một cách hợp lý.
4. Đánh giá hoạt động tự quản tài nguyên vùng bờ của cộng đồng
4.1. Các hoạt động tự quản tài nguyên vùng bờ trong quá khứ.
Từ thời xa xưa, cha ông ta đã rất có trách nhiệm trong việc sử dụng và bảo vệ
tài nguyên vùng bờ, mặc dù ở thời đó khái niệ
m tài nguyên vùng bờ còn chưa
được biết đến và các vấn đề bảo vệ tài nguyên ven bờ còn chưa mang tính bức
thiết như ngày nay. Sách “dư địa chí Quảng Ninh” có Ghi lại:
… Vấn đề bảo vệ an ninh, khác với các làng trên bờ, làng chài không có điếm
canh phòng. Khi phiên tuần đi tuần phải sử dụng thuyền công của làng hay
thuyền tư của các gia đinh cắt cử ra để làm việc công. Dưới thời Pháp thuộc,
trên các thuyền này bao giờ cũ
ng có một là cờ tam tài, một cái trống cùng 4-5
cái mác. Phiên tuần ở các làng chài gọi là giang tuần. tuỳ từng làng mà số
người đông hay ít…Đến vụ thuế hoặc tháng củ mật, giang tuần bao giờ cũng
tăng lên gấp đôi.
Giống như như một số thành viên phục dịch các công việc khác ở trong làng,
những người đi giang tuần cũng đều là nam giới từ 18 đến 50 tuổi, không có
thứ vị trong làng. Mỗi n
ăm làng phải cắt cử ra một nửa số trẻ, tuổi từ 18-20 và


25
một nửa số già, tuổi từ 45-50 làm công việc giang tuần… Nhiệm kỳ của Giang
tuần là 1 năm, chỉ huy đội giang tuần là xã đoàn…Mỗi tối, xã đoàn nổi hiệu
lệnh gọi giang tuần đi phòng trong giang phận của làng. Người nào bỏ công
việc không có lý do thì bị phạt 1 hào. Ai bận có thể nhờ anh em đi thay. Giang
tuần cũng có thể nhờ người khác đi thay hoặc nộp tiền vào công quĩ để không
phải đi tuần. Trong khi làm nhiệm vụ, nếu giang tuần có công bắt trộm cướp
hoặc bị hại sẽ được làng khen thưởnghoặc bồi thường…Nếu bỏ bê nhiệm vụ để
trong làng xảy ra mất trộm thì vừa phải bồi thường, vừa phải chịu phạt.
Như vậy, từ thời xưa do chưa có các cơ quan chức năng, cha ông ta đã biết tự
làm các công việc thay phiên nhau canh phòng, b
ảo quản làng xóm tương đối
tốt. Mặc dù, đối tượng bảo quản ở đây chưa thực sự là tài nguyên vùng bờ
nhưng những việc mà người xưa làm được đáng để cho chúng ta học tập. Bài
học ở đây là tính tự chủ, tính trách nhiệm trong công việc tuần tra canh gác
của các công đồng ngư dân, vấn đề mà nhiều dự án “bảo vệ tài nguyên ven bờ
trên cở sở cộng đồng”
đang hướng tới. Nó cũng khẳng định một thực tế là, khi
các cộng đồng ngư dân được giao quyền sở hữu một vùng mặt nước nhất định,
họ có thể tự quản lý được.
Ở các ngư trường, mọi người được tự do đánh bắt cá và các loại thuỷ sản khác
theo nguyên tắc “chim trơi cá nước, ai được thì ăn” dù ngư trường có thuộc hải
phận củ
a làng nào. Tuy nhiên việc đánh bắt hải sản bằng các phương tiện di
động tại các ngư trường vẫn được các ngư dân tuân thủ theo các nguyên tắc lâu
đời sau:
- Nếu đánh lưới theo chiều nước, người đến sau phải thả lưới sau người
đến trước, và phải tính được chiều dài lưới của mình với chiều dài lưới
của người thả trước để lưới khỏi bị mắc vào nhau. Thông th
ường các

ngư dân đánh cá trong cùng một ngư trường đều biết rất rõ lưới của nhau
nên việc xác định vị trí thả lưới không mấy khó khăn, vì thế ít khi xảy ra
sự cố mắc lưới. Trường hợp người đến sau chưa biết độ dài lưới của
người đến trước thì cũng có thể đoán được nhờ vị trí cắm cờ làm mốc và
khoảng cách giữa cờ m
ốc với người đang thả lưới đó.
- Nếu phát hiện được đàn cá đang di chuyển trong ngư trường thì thả lưới
đón đường ngư trường đó. Trong trường hợp này, người đến sau vẫn
phải thả lưới sau người đến trước.
Nói chung trong cả hai trường hợp, quyền và vị trí thả lưới trước là rất quan
trọng, là căn cứ để xác định vị
trí của người đến sau. Việc tranh chấp của ngư
dân chủ yếu xảy ra ở khâu này. Nhìn chung dù cùng làng hay khác làng thì ngư
dân cũng đều phải tuân thủ nguyên tắc này. Các nguyên tắc “bất thành văn”
này được ngư dân thời đó tuân thủ rất nghiêm chỉnh và ít khi để xảy ra các
tranh chấp.
4.2. Các kết quả đạt được trong quản lý vùng bờ hiện nay
Mặc dù, khái niệm quản lý vùng bờ chưa được nhiều người dân biết tới, nhưng
có một số việc đã được cộng đồng dân đánh giá cao, với sự nỗ lực của các cơ
quan chức năng, Phường Hùng Thắng và phường Tuần Châu đã đạt được một

×