Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 86 trang )

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN TUẤN SƠN

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ


Hà Nội - 2016


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------NGUYỄN TUẤN SƠN

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS HÀ VĂN HỘI
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS. TS Hà Văn Hội

Hà Nội – 2016


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9

6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các nội dung trong luận văn thạc sĩ này là cơng trình
nghiên cứu của tơi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hà Văn Hội– Trường ĐH
Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội. Các số liệu, bảng biểu được sử dụng để nghiên cứu,
phân tích, nhận xét, đánh giá trong luận văn đều được lấy từ các nguồn chính thống
như đã ghi chú và liệu kê trong các tài liệu tham khảo. Bên cạnh đó, đề tài có sử
dụng các khái niệm, nhận xét, đánh giá của các tác giả, các cơ quan, tổ chức khác và
đều được ghi rõ trong nội dung cũng như ở phần tài liệu tham khảo của luận văn.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước
Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.
Hà Nội,

tháng

năm 2017

Học viên

Nguyễn Tuấn Sơn


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4

e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và động viên trong quá trình thực hiện.
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành và đặc biệt nhất tới PGS.TS. Hà Văn Hội –
giảng viên hướng dẫn trực tiếp luận văn của tôi. Cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình,
đầy trách nhiệm, những góp ý và gợi mở quý báu của thầy từ khi tôi bắt đầu thực
hiện luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế,
trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKT - ĐHQGHN), Phòng
Đào tạo của trường ĐHKT - ĐHQGHN, các thầy cơ trực tiếp tham gia giảng dạy
chương trình cao học về Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế, khóa K22,
năm học 2013-2015, các cán bộ của Khoa và của Phòng tham gia quản lý và hỗ trợ
khóa học.
Xin được cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp, các thành viên của lớp Cao học
K22 - ĐHKT, ĐHQGHN và những người bạn của tôi, những người đã luôn sát cánh

bên tôi, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian qua.

Hà Nội,

tháng

năm 2017

Học viên

Nguyễn Tuấn Sơn


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4

b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................ iii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ...............................................................................................................5
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .........................................................5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu. ...................................................................................... 5
1.1.1 Các nghiên cứu về vấn đề năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp………….5
1.1.2 Các nghiên cứu về Tổng Công ty hàng không Việt Nam………………………9
1.1.3 Đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan……………………………….10
1.2 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. .............................................11
1.2.1 Khái niệm cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường. ...................................................................................................................11
1.2.2 Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp .........................................................................................................14
1.3 Đặc điểm cạnh tranh trong thị trường vận tải hàng không dân dụng ............25
1.3.1 Đặc điểm của thị trường vận tải hàng không dân dụng ...............................25
1.3.2 Đặc điểm cạnh tranh của ngành vận tải hàng không dân dụng ..................26
1.3.3 Tính đặc thù trong cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành hàng
không dân dụng .....................................................................................................28
CHƯƠNG 2: ............................................................................................................29
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................29
2.1 Quy trình phân tích. ...............................................................................................................29
2.2 Các phương pháp nghiên cứu luận văn .........................................................................30

2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ........................................................30


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp. ...............................................................31
2.2.3 Phương pháp kế thừa ...................................................................................33
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu điển hình .............................................................33
CHƯƠNG 3..............................................................................................................35
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ..........................35
TỔNG CƠNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .................................................35
3.1 Khái quát về Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA) ..................................35
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................35

3.1.2 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh. .............................................................36
3.1.3. Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý...........................37
3.1.4. Cơ cấu cổ đơng. ...........................................................................................39
3.1.5 Tình hình kinh doanh của Vietnam Airlines thời gian qua. .........................39
3.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế. ......................................................................................................................39
3.2.1 Thị phần của Vietnam Airlines. ....................................................................40
3.2.2 Sức mạnh thương hiệu và sản phẩm cung cấp. ............................................49
3.2.3 Năng lực tài chính. .......................................................................................53
3.2.4 Chất lượng dịch vụ. ......................................................................................57
3.3 Đánh giá chung……………………………………………………………………….59
3.3.1 Ưu điểm …………………………………………………………………………..59
3.3.2 Nhược điểm……………………………………………………………………….60

CHƯƠNG 4: ............................................................................................................59
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ....................61
CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP. .........................61
4.1 Mục tiêu và chiến lược phát triển dài hạn của Vietnam Airlines......................61
4.2 Định hướng chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines
trong giai đoạn 2016 – 2020. .......................................................................................................63
4.3 Giải pháp thực hiện các chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh. .................64
4.3.1 Định vị thương hiệu, mở rộng sản phẩm của Vietnam Airlines. ..................64


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed

7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

4.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. .........................................................65
4.3.3 Nâng cao tiềm lực tài chính..........................................................................66
4.3.4 Đầu tư phát triển đội tàu bay, thiết bị hiện đại. ...........................................67
4.3.5. Nâng cao chất lượng dịch vụ.......................................................................68
4.3.6 Thiết lập chiến lược cạnh tranh về giá. ........................................................69
4.3.7 Phát triển các cơ hội tiếp cận và khả năng thu hút khách hàng. .................71
4.3.8 Xây dựng kế hoạch hội nhập. .......................................................................72
KẾT LUẬN ...............................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................75


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed

7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT
STT

Nguyên nghĩa

Ký hiệu

Khu vực gồm 4 nước: Campuchia, Lào, Myanma và Việt

1

CLMV

2

HĐQT


Hội đồng quản trị

3

IATA

Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế

4

ICAO

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế

5

JPA

Jetstar Pacific Airline

6

SCIC

Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước

7

PCI


Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh

8

VCHH

Vận chuyển hàng hóa

9

VAECO

Cơng ty TNHH MTV Kỹ thuật máy bay

10

VINAPCO

Cơng ty Xăng dầu hàng không

11

Vietnam Airlines
/ VNA

Nam

Tổng công ty hàng không Việt Nam

i



33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung

Trang


1

Bảng 1.1

Đánh giá hoạt động Marketing 4P của doanh nghiệp

24

2

Bảng 3.1

Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh

41

3

Bảng 3.2

4

Bảng 3.3

Số lượng đường bay và điểm đến của các hãng hàng
không nội địa
So sánh đội tàu bay của Vietnam Airlines với các hãng
trong khu vực
Cơ cấu lao động Vietnam Airlines tại thời điểm


43

46

5

Bảng 3.4

6

Bảng 3.5

7

Bảng 3.6

8

Bảng 3.7

Doanh thu VNA 2014-2015

57

9

Bảng 3.8

So sánh các chỉ tiêu tài chính của VNA 2014-2015


58

31/3/2015
Tốc độ tăng trưởng doanh thu của các hãng hàng không
trong khu vực 2013
So sánh doanh thu VNA với một số hàng hàng không
khác

ii

46

55

56


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b

bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT

Sơ đồ

1

Sơ đồ 1.1

Marketing 4P

23

2

Sơ đồ 2.1

Khung lô-gic nghiên cứu

32

3

Sơ đồ 3.1


Mơ hình quản trị của VNA

39

Nội dung

Trang

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT

Biểu đồ

1

Biểu đồ 3.1

2

Biểu đồ 3.2

3

Biểu đồ 3.3

4

Biểu đồ 3.4


Nội dung
Cơ cấu cổ đông của VNA
Thị phần hàng không quốc tế đi/đến Việt Nam (%
trên tổng số ghế), 2003-2013
Thị phần hàng không nội địa (% trên tổng số ghế),
2003-2013
Thị phần hàng không nội địa, 2013-2015

iii

Tang
41
49

50
50


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f

24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phương hướng,
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm từ 2006 - 2010 tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển của đất nước từ nay đến năm 2010
và tầm nhìn đến năm 2020. Chuẩn bị tốt các điều kiện để ký kết các hiệp định
thương mại tự do song phương và đa phương. Thúc đẩy quan hệ hợp tác tồn diện
và có hiệu quả với các nước ASEAN, các nước Châu Á – Thái Bình Dương… Củng
cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với các đối tác chiến lược,
khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta
là thành viên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO…) [tr 15]
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời gian qua có
những bước tiến khá nhanh chóng và mạnh mẽ. Mặc dù vận tải hàng khơng vẫn
nằm ngồi khn khổ các lĩnh vực dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh của WTO,
song điều này không có nghĩa là hàng khơng đứng ngồi tiến trình hội nhập. Trên
thực tế, ngành hàng khơng cịn được xem là lĩnh vực có mức độ hội nhập quốc tế
khá cao so với các lĩnh vực giao thông vận tải khác.
Với tầm quan trọng đặc biệt của hàng không trên nhiều khía cạnh kinh tế, an
ninh, chính trị, quốc phịng, ngoại giao… q trình hội nhập của ngành hàng khơng
ln được Chính phủ và Bộ Giao thơng vận tải quan tâm chỉ đạo. Thời gian qua,
Cục Hàng không dân dụng Việt Nam và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
hàng khơng cũng đã và đang có nhiều hoạt động hội nhập tích cực.

Đối với các hãng hàng khơng, để tận dụng cơ hội có được từ các thị trường
vận tải hàng không mới, các hãng hàng không của Việt Nam cần nâng cao chất
lượng dịch vụ, đảm bảo các dịch vụ văn minh, hiện đại nhưng đậm đà bản sắc dân
tộc. Đây là yếu tố không thể thiếu được đối với bất kỳ sản phẩm dịch vụ nào trong
thời kỳ hội nhập để tạo ra sự thu hút đối với hành khách.
Nhìn một cách sâu xa hơn, vấn đề cốt lõi của các hãng hàng khơng Việt Nam
trong q trình hội nhập chính là phải nâng cao sức cạnh tranh. Để làm được điều
này, việc chủ động tìm kiếm các nguồn lực, không ngừng đầu tư, đổi mới công
1


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


nghệ và trình độ quản lý là những nhiệm vụ rất quan trọng. Trong quá trình nâng
cao sức cạnh tranh của hãng hàng không, việc phát triển đội ngũ người lái, tiếp
viên, thợ kỹ thuật và cán bộ quản lý có ý nghĩa chiến lược. Ngoài ra, đội tàu bay của
hãng phải hiện đại hóa và nâng dần tỷ lệ sở hữu.
Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước và ngành, đề tài: “Năng lực
cạnh tranh của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế” đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 được nghiên cứu xuất phát từ
mong muốn vận dụng kinh tế chính trị Mác – Lênin vào thực tiễn hoạt động của
công ty. Xây dựng các định hướng về chiến lược nhằm mục tiêu giúp cho cơng ty
có một tầm nhìn xa hơn, nhạy bén hơn, năng động hơn, để có thể hoạt động một
cách có hiệu quả trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
Trên con đường tìm kiếm hướng phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam
- Vietnam Airlines (VNA) trong tương lai, trong điều kiện mà Nhà nước Việt Nam
đang thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, sự cạnh tranh thương mại về
hàng không ngày càng gay gắt và quyết liệt, thì thời cơ và thách thức được chia đều
cho con đường về phía trước của cơng ty.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận chung về vận tải
hàng không, thực tiễn nhu cầu vận tải hàng không dân dụng trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của
Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Từ đó luận văn sẽ đề xuất giải pháp nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines trong lĩnh vực vận tải hành
khách dân dụng.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích đó, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình bày được tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, cơ
sở lý luận và thực tiễn về sức cạnh tranh của các hãng hàng khơng dân dụng.
- Phân tích làm rõ được khả năng cạnh tranh của hãng hàng khơng VNA, từ
đó nêu lên sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của VNA trong hội nhập kinh
tế quốc tế.

- Trên cơ sở những thuận lợi và khó khăn của hãng VNA, đề tài đề ra một số
lộ trình, phương án cụ thể và một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của
hàng.
2


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

3. Câu hỏi nghiên cứu:
- Tại sao cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines? Có
những nhân tố nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines?
- Thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines như thế nào?
- Vietnam Airlines cần phải làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh?

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động hàng không dân dụng bao gồm
nhiều lĩnh vực như hoạt động không lưu, hệ thống cảng hàng không sân bay, hoạt
động vận tải… Luận văn tập trung vào lĩnh vực năng lực cạnh tranh về vận tải hàng
không nội địa của VNA, bao gồm vận tải hành khách và hàng hóa.
Phạm vi nghiên cứu:
Trong nghiên cứu này, phạm vi được xem xét là thực tiễn hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trong nước; cũng như nghiên
cứu nhu cầu thị trường vận tải hàng không trong nền kinh tế xã hội nước ta đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030, những tiềm lực có thể giúp vững bước trên con
đường hội nhập, thực sự đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Phạm vi thời gian nghiên cứu, phân tích là từ 2012 đến 2015 và dự báo triển
vọng cho giai đoạn 2015 – 2030.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu; phương
pháp phân tích tổng hợp; phương pháp kế thừa và phương pháp nghiên cứu điển
hình. (Chi tiết các bước thực hiện mỗi phương pháp nghiên cứu sẽ được trình bày
trong Chương 2).
6. Những đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống lý luận về năng lực cạnh tranh, làm rõ tiêu chí đánh giá năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải hàng không.
- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines
hiện nay.
- Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của Vietnam Airlines.

3


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b

ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, luận văn gồm 4 chương như sau:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng
không Việt Nam.
Chương 4. Thảo luận và kiến nghị.

4



33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu.
1.1.1 Các nghiên cứu về vấn đề năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
* Tác giả Michael E. Porter, đã viết bộ 3 cuốn sách: Chiến lược cạnh tranh,
lợi thế cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Tác phẩm tiên phong Chiến lược cạnh tranh của Michael E. Porter đã thay
đổi cả lý thuyết, thực hành và việc giảng dạy chiến lược kinh doanh trên toàn thế
giới. Hấp dẫn trong sự đơn giản, phân tích của Porter về các ngành cơng nghiệp đã
thâu tóm tồn bộ sự phức tạp của cạnh tranh ngành vào năm yếu tố nền tảng. Ơng

giới thiệu một trong những cơng cụ cạnh tranh mạnh mẽ nhất: ba chiến lược cạnh
tranh phổ qt - chi phí thấp, khác biệt hóa và trọng tâm, những chiến lược đã biến
định vị chiến lược trở thành một hoạt động có cấu trúc. Ơng chỉ ra phương pháp
định nghĩa lời thề cạnh tranh theo chi phí và giá tương đối và trình bày một góc
nhìn hồn toàn mới về cách thức tạo và phân chia lợi nhuận.
Hơn một triệu nhà quản lý ở các tập đoàn lớn và các cơng ty nhỏ, các nhà
phân tích đầu tư, nhà tư vấn, sinh viên và các học giả khắp nơi trên thế giới đã cụ
thể hóa những ý tưởng của Porter và áp dung chúng vào đánh giá các ngành, tìm
hiểu các đối thủ cạnh tranh và lựa chọn những vị trí cạnh tranh. Những ý tưởng
trong cuốn sách giải quyết nhưng vấn đề cơ bản của cạnh tranh theo cách thức độc
lập với những phương pháp cạnh tranh cụ thể mà các doanh nghiệp đang sử dụng.
Lợi thế cạnh tranh là sự bổ sung hoàn hảo cho tác phẩm tiên phong Chiến
lược cạnh tranh, trong cuốn sách này, Michael E. Porter nghiên cứu và khám phá
những cơ sở cốt lõi của lợi thế cạnh tranh trong từng doanh nghiệp.
Với hơn 30 lần tái bản bằng tiếng Anh và được dịch ra 13 thứ tiếng, tác
phẩm thứ hai trong bộ ba tác phẩm đặc biệt này của Porter mô tả một công ty đã
giành được lợi thế trước các đối thủ cạnh tranh như thế nào. Cuốn Lợi thế cạnh
tranh giới thiệu một cách thức hoàn toàn mới trong việc tìm hiểu xem một cơng ty
làm những gì. Khái niệm “chuỗi giá trị” của Porter tách biệt một công ty thành
5


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8

7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

những “hoạt động” khác nhau, những chức năng hoặc quy trình riêng biệt, đại diện
cho từng yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh.
Lợi thế cạnh tranh biến chiến lược từ một tầm nhìn mang tính vĩ mơ trở
thành một cấu trúc nhất quán của những hoạt động bên trong – một phần quan trọng
của tư tưởng kinh doanh quốc tế hiện nay. Cấu trúc mạnh mẽ đó cung cấp những
cơng cụ hữu hiệu để hiểu được ảnh hưởng của chi phí và vị thế tương đối về chi phí
của cơng ty. Chuỗi giá trị của Porter giúp các nhà quản lý phân biệt được những
nguồn lực tiềm ẩn của giá trị khách hàng (buyer value) - điều có thể giúp chúng ta
đưa ra một mức giá cao, và lý do tại sao sản phẩm hay dịch vụ này lại có thể thay
thế cho sản phẩm, dịch vụ khác.
Tác giả chỉ rõ lợi thế cạnh tranh không chỉ nằm ở bản thân mỗi hoạt động,
mà còn ở cả mối liên kết giữa các hoạt động với nhau, với các hoạt động của nhà
cung cấp và cả các hoạt động của khách hàng nữa. Lợi thế cạnh tranh cũng là cuốn
sách đầu tiên mang đến cho chúng ta công cụ để phân đoạn chiến lược một ngành
kinh doanh và đánh giá một cách sâu sắc logic cạnh tranh của sự khác biệt hóa.
Việc những thuật ngữ “lợi thế cạnh tranh” và “lợi thế cạnh tranh bền vững”
càng ngày càng trở nên thông dụng đã chứng minh mạnh mẽ tính đúng đắn của
những ý tưởng mà Porter đưa ra. Lợi thế cạnh tranh đã dẫn đường cho vô số các
công ty, các sinh viên ở các trường kinh doanh và nhà nghiên cứu trong việc tìm

hiểu nguồn gốc, ngọn ngành của cạnh tranh. Tác phẩm của Porter tiếp cận tính chất
vơ cùng phức tạp của cạnh tranh theo một cách thức giúp chiến lược trở nên vừa cụ
thể, vững chắc, vừa có thể thực hiện được.
Và cuốn sách cuối cùng trong bộ ba - Lợi thế cạnh tranh quốc gia - với hơn
mười lần tái bản và được dịch ra mười hai thứ tiếng, cuốn sách của Michael Porter
đã thay đổi hoàn toàn quan niệm của chúng ta về quá trình tạo dựng và duy trì sự
thịnh vượng trong nền kinh tế tồn cầu hiện đại. Nghiên cứu đột phá của Porter về
cạnh tranh quốc tế đã định hình chính sách quốc gia cho nhiều nước trên thế giới.
Nó cũng làm thay đổi suy nghĩ và hành động ở các bang, các thành phố, các cơng ty
và thậm chí là tồn bộ khu vực như Trung Mỹ.
Dựa trên nghiên cứu tại mười quốc gia thương mại hàng đầu, cuốn sách Lợi
thế cạnh tranh quốc gia đưa ra lý thuyết đầu tiên về sức cạnh tranh dựa trên năng
suất, nhờ đó các cơng ty cạnh tranh với nhau. Porter cho thấy những lợi thế so sánh
6


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9

6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

truyền thống như tài nguyên thiên nhiên hay lực lượng lao động đã khơng cịn là
nguồn gốc của thịnh vượng và những lý giải vĩ mô về sức cạnh tranh là khơng đầy
đủ. Cuốn sách giới thiệu mơ hình “hình thoi” của Porter, một phương pháp mới để
hiểu vị trí cạnh tranh của một quốc gia (hay một đơn vị địa lý khác) trong cạnh
tranh tồn cầu, mơ hình giờ đây đã trở thành một phần trong tư duy kinh doanh
quốc tế. Khái niệm “tổ hợp” (cluster) hay nhóm những doanh nghiệp, nhà cung cấp,
ngành cơng nghiệp và thể chế có liên quan chặt chẽ, hình thành ở những đơn vị địa
lý nhất định, đã trở thành phương pháp để doanh nghiệp và chính phủ tư duy về nền
kinh tế, tiếp cận lợi thế cạnh tranh địa lý và hoạch định chính sách cơng.
Ngay cả khi cuốn sách chưa xuất bản, lý thuyết của Porter đã chỉ dẫn quá
trình đánh giá lại chính sách ở New Zealand và những nơi khác. Tư tưởng và sự
tham gia cá nhân trực tiếp của ông đã định hình chiến lược của nhiều quốc gia khác
nhau như Hà Lan, Bồ Đào Nha, Đài Loan, Costa Rica và Ấn Độ và những khu vực
khác nhau như bang Massachusetts, Californina và xứ Basque. Hàng trăm sáng kiến
tổ hợp đã thăng hoa ở khắp thế giới. Trong kỷ nguyên cạnh tranh toàn cầu khốc liệt,
cuốn sách khai phá về sự giàu có của các quốc gia này đã trở thành chuẩn mực mà
việc đánh giá các nghiên cứu tương lai phải dựa vào nó.
* Nghiên cứu của Luo năm 2010 về “năng lực cạnh tranh của sản phẩm” đã
đề xuất các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ như: Chất
lượng sản phẩm dịch vụ, thị phần của sản phẩm dịch vụ, giá cả của nhóm sản phẩm
chủ lực trong tương quan so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành…
* Luận án Tiến sĩ Kinh tế: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp phân phối bán lẻ trên địa bàn thành phố Hải Phòng” của Nguyễn Trung
Hiếu năm 2013 đã làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối bán lẻ, đánh giá thực trạng năng lực

cạnh tranh và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
phân phối bán lẻ trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
* Luận văn thạc sỹ “Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc Tổng
Công ty Bưu chính viễn thơng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng và
giải pháp” của Trương Hoài Trang năm 2005 đã làm rõ những vấn đề lý luận và
thực tiễn có liên quan đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Bưu chính viễn
thơng, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh và đề xuất các giải pháp nâng cao
7


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Bưu chính viễn thơng

trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
* Những năm gần đây, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam đã và
đang sử dụng chỉ số PCI (Provincial Competitiveness Index) để đánh giá năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh. PCI được tính tốn nhằm “đánh giá chất lượng điều hành kinh
tế cấp tỉnh dựa trên môi trường kinh doanh để thúc đẩy sự phát triển của khu vực
kinh tế tư nhân thông qua cảm nhận của các doanh nghiệp dân doanh được điều tra”
ở mỗi tỉnh, thành phố. Năm 2009, phương pháp luận PCI được điều chỉnh để phản
ánh kịp thời sự phát triển năng động của nền kinh tế và các thay đổi trong môi
trường pháp lý tại Việt Nam. Sau khi loại bỏ chỉ số ưu đãi doanh nghiệp nhà nước,
hiện nay, PCI còn 9 chỉ số thành phần, gồm: 1) Chi phí gia nhập thị trường thấp; 2)
Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đất đai và có mặt bằng kinh doanh ổn định; 3) Mơi
trường kinh doanh cơng khai minh bạch, doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận công bằng
các thông tin cần cho kinh doanh và các văn bản pháp luật cần thiết; 4) Chi phí
khơng chính thức ở mức tối thiểu; 5) Thời gian doanh nghiệp phải bỏ ra để thực
hiện các thủ tục hành chính và thanh tra kiểm tra hạn chế nhất; 6) Lãnh đạo tỉnh
năng động và tiên phong; 7) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, do khu vực nhà nước và
tư nhân cung cấp; 8) Có chính sách đào tạo lao động tốt; và 9) Hệ thống pháp luật
và tư pháp để giải quyết tranh chấp công bằng và hiệu quả. Các chỉ tiêu cấu thành
chỉ số PCI được thiết kế theo hướng dễ hành động, đây là những chỉ tiêu cụ thể cho
phép các cán bộ công chức của tỉnh đưa ra các mục tiêu phấn đấu và theo dõi được
tiến bộ trong thực hiện. Các chỉ tiêu này cũng rất thực chất vì được doanh nghiệp
nhìn nhận là các chính sách then chốt đối với sự thành công của công việc kinh
doanh. PCI được xây dựng trên cơ sở đánh giá của các doanh nghiệp, do vậy chỉ số
này sẽ phản ánh một cách khách quan và trung thực về môi trường đầu tư và kinh
doanh của địa phương. PCI phản ánh được thực trạng điều hành kinh tế của chính
quyền các tỉnh, các điểm mạnh điểm yếu, cũng như xác định được chính quyền nào
có chất lượng điều hành kinh tế tốt và các doanh nghiệp hài lịng. Từ đó, chính
quyền tỉnh sẽ nhận biết được mơi trường kinh doanh của mình hiện đang cịn những
yếu kém gì cần phải khắc phục để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và tỉnh trở
nên cạnh tranh hơn so với các tỉnh thành khác của Việt Nam. Vì thế, PCI được xem

là “tiếng nói” quan trọng của các doanh nghiệp dân doanh về môi trường kinh
8


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

doanh địa phương, là kênh thông tin tham khảo tin cậy về địa điểm đầu tư, là một
động lực cải cách quan trọng đối với môi trường kinh doanh cấp tỉnh.
* Sách chuyên khảo của Tiến sỹ Nguyễn Vĩnh Thanh – NXB Lao Động Xã
hội năm 2005 về “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt
Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế” đã đưa ra, nghiên cứu phân tích sâu về cạnh
tranh, năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trong thời kỳ
hội nhập kinh tế.

1.1.2 Các nghiên cứu về Tổng Công ty hàng không Việt Nam.
* Luận văn Thạc sĩ của Đỗ Hồng Hải năm 2015 về “Định hướng chiến lược
và các giải pháp thực hiện chiến lược phát triển Hãng hàng khơng quốc gia Việt
Nam đến năm 2015” trình bày những nghiên cứu về chiến lược kinh doanh và các
giải pháp thực hiện chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam
Airlines trong thời gian từ 2006 đến 2015. Luận văn đã phân tích thực trạng của
Hãng hàng không quốc gia Việt Nam qua các năm nhằm rút ra những mặt ưu điểm
và hạn chế; phân tích các yếu tố môi trường vi mô và vĩ mô nhằm rút ra những cơ
hội, điểm mạnh và các nguy cơ, điểm yếu của Vietnam Airlines. Trên cơ sở phân
tích nghiên cứu đó, luận văn xác định những tiền đề để định hướng chiến lược, cũng như
đề ra các giải pháp đồng bộ nhằm phát triển Hãng hàng không quốc gia Việt Nam.
* Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Kim Nhung năm 1998 về “Công nghệ
Marketing hàng không trong việc nghiên cứu, dự báo, phát triển thị trường tại
Vietnam Airlines” nêu lên một cách nhìn tổng quan chung về cơng nghệ Marketing
hàng không, một bộ phận của Marketing quốc tế, và việc ứng dụng nó tại Vietnam
Airlines. Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, luận án đã có một ý nghĩa quan trọng
trong việc giúp cho những ai muốn quan tâm hiểu biết thêm về lý luận công nghệ
Marketing hàng không và việc vận dụng công nghệ Marketing trong nghiên cứu, dự
báo và phát triển thị trường hàng không. Đồng thời, luận án cũng có ý nghĩa quan
trọng trong việc phân tích được những điểm mạnh, điểm yêu và đua ra được các
giải pháp đóng góp một phần nào đó cho bộ phận nghiên cứu thị trường Vietnam
Airlines có cái nhìn tổng quan chung về tình hình cơng tác Marketing trong những
năm qua nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm và tiếp tục nghiên cứu tìm ra các
phương pháp hoạt động kinh doanh mới có hiệu quả hơn. Các kết quả nghiên cứu
9


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa

f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

của luận án có thể sử dụng cho bản thân ngành hàng không Việt Nam, cho các cơ
quan chức năng cần nghiên cứu, xem xét và có thể úng dụng được một số nội dung
Marketing hàng không trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
* Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngoại thương của Trần Thị Hà năm 2010 về
“Giải pháp phát triển chiến lược cạnh tranh của VietNam Airlines” đã hệ thống hóa
lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh, đặc biệt là chiến
lược cạnh tranh trong ngành hàng khơng. Khố luận đã phân tích, đánh giá các yếu
tố cạnh tranh của chiến lược cạnh tranh tại Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam, từ
đó đưa ra những giải pháp giúp nâng cao chiến lược cạnh tranh tại Vietnam Airlines
qua những yếu tố cạnh tranh trong ngành, giúp hãng có thể cạnh tranh bền vững với
những đối thủ trong ngành.
* Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Xuân Tùng năm 2004 về “Một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải hàng không của hãng hàng không
quốc gia Việt Nam (Vietnam airlines)” đã đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm nâng

cao hiệu quả kinh doanh vận tải hàng không của hãng hàng không quốc gia Việt
Nam (VNA) trên thương trường hàng khơng quốc tế trong điều kiện tiềm lực tài
chính, năng lực và kinh nghiệm kinh doanh còn hạn chế. Từ đó nghiên cứu các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong vận tải của hãng hàng không quốc
gia Việt Nam.
1.1.3 Đánh giá các cơng trình nghiên cứu liên quan.
Các nghiên cứu trong và ngoài nước bằng nhiều phương pháp khác nhau như
định tính và định lượng đã nêu được tầm quan trọng và ảnh hưởng nói chung ngành
vận tải hàng khơng, phân tích được vị trí, vai trị cũng như ưu nhược điểm của
ngành vận tải hàng không. Bên cạnh đó cũng đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu
phân tích ảnh hưởng của ngành vận tải hàng khơng đến nền kinh tế Việt Nam nói
chung và hãng hàng khơng VNA nói riêng.
Dù vậy, các nghiên cứu chưa đánh giá được đầy đủ tất cả hoặc có thể chưa
phù hợp với tình hình vận tải hàng khơng của Vietnam Airlines. Trước sự phát
triển của nền kinh tế và yêu cầu của thực tiễn, đề tài sẽ kế thừa kết quả của các cơng
trình đã có, đồng thời nghiên cứu một cách có hệ thống, tồn diện về những năng
lực sẽ giúp Vietnam Airlines nâng cao khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế
quốc tế.
10


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c

65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

1.2 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
1.2.1 Khái niệm cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường.
1.2.1.1 Khái niệm Cạnh tranh và phân loại cạnh tranh.
Cạnh tranh được hiểu bằng nhiều cách khác nhau. Từ cạnh tranh được giải
thích là sự cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những người, những
tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích nhất định.
Theo tiến trình lịch sử các học thuyết kinh tế, các học giả cũng đã đưa ra rất
nhiều những quan niệm về cạnh tranh.
Theo Adam Smith, cạnh tranh có thể phối hợp kinh tế một cách nhịp nhàng,
có lợi cho xã hội. Nhờ sự cạnh tranh của cải quốc dân tăng lên chủ yếu diễn ra
thông qua thị trường và giá cả. Do đó, cạnh tranh có quan hệ chặt chẽ với cơ chế thị
trường. A.Smith cho rằng, nếu tự do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép nhau, thì sự
cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm cơng việc của mình một cách chính
xác, cạnh tranh và thi đua thường tạo ra sự cố gắng lớn nhất. Ngược lại, chỉ có mục
đích lớn lao nhưng lại khơng có động cơ thúc đẩy thực hiện mục đích ấy thì rất ít có
khả năng tạo ra được bất kỳ sự cố gắng lớn hơn.
Trong lý luận cạnh tranh của mình, quan điểm nghiên cứu của Mác trước hết
chú ý đến là sự cạnh tranh giữa những người sản xuất và cạnh tranh giữa những
người sản xuất với người tiêu dùng. Cạnh tranh kinh tế có thể xét khái qt dưới ba

góc độ: Cạnh tranh giá thành, thơng qua nâng cao năng suất lao động, các nhà tư
bản nhằm thu được giá trị thặng dư siêu ngạch; Cạnh tranh chất lượng, thông qua
nâng cao giá trị sử dụng hàng hóa, hồn thiện chất lượng hàng hóa để thực hiện giá
trị hàng hóa có lợi hơn; Cạnh tranh giữa các ngành, thơng qua việc gia tăng tính lưu
chuyển đầu tư của tư bản, nhằm chia nhau giá trị thặng dư có lợi. Ba góc độ cạnh
tranh cơ bản này diễn ra xoay quanh sự quyết định giá trị, sự thực hiện giá trị và sự
phân phối giá trị thặng dư, chúng tạo nên nội dung cơ bản trong lý luận cạnh tranh
của Mác.
Ngược với tư tưởng xem cạnh tranh là một quá trình của các nhà kinh tế học
thuộc trường phái cổ điển mới ở thế kỉ XIX, các nhà kinh tế học của trường phái Áo
cho rằng: Một chỉ tiêu quan trọng về sự ra đời của lý luận cạnh tranh hiện đại là vứt
bỏ việc lấy cạnh tranh hồn hảo làm giáo điều của mơ hình cạnh tranh hiện thực và
11


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d

c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

tư tưởng cạnh tranh được xem xét ở góc độ là một quá trình động, phát triển. Tương
ứng với điều này, đối tượng nghiên cứu trọng điểm là hình thức kết hợp các yếu tố
cạnh tranh trong quá trình cạnh tranh thực tế thực hiện được tiến bộ và sáng tạo kỹ
thuật.
Vậy cạnh tranh là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường, có
kinh tế thị trường thì có cạnh tranh. Thơng qua sự cạnh tranh mà các doanh nghiệp
tự hồn thiện q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nền sản xuất hàng
hóa trên thế giới ngày càng phát triển, thì cạnh tranh kinh tế cũng ngày càng phát
triển. Đồng thời có thể nói đó chính là động lực để nền kinh tế phát triển. Những
thành tựu mà nhân loại đạt được ngày hôm nay, nhân tố có đóng góp to lớn là nhờ
cạnh tranh.
Cạnh tranh là một quá trình từ sự vận dụng khả năng, điều kiện của chính
mình, kết hợp với sự hiểu biết thị trường đang hoạt động mà một chủ thể kinh tế tìm
được phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động nhằm tận dụng được tối ưu khả
năng của mình vượt lên các tổ chức khác trong cùng lĩnh vực.
Cạnh tranh theo quan điểm các nhà kinh tế hiện đại bao gồm nhiều nội dung,
sử dụng nhiều chiến thuật, không chỉ cạnh tranh trong một sản phẩm mà cạnh tranh
trong phạm vi một ngành, không chỉ cạnh tranh trong thị trường trong nước mà còn
cạnh tranh trên khu vực, trên một châu lục và rộng ra, là cạnh tranh mang tính tồn
cầu.
1.2.1.2 Vai trị của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là
quá trình các doanh nghiệp đưa ra các giải pháp kinh tế tích cực sáng tạo nhằm tồn
tại được trên thị trường và ngày càng thu được nhiều lợi nhuận trên cơ sở tạo các ưu
thế về sản phẩm và trong tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, cạnh tranh khơng chỉ có vai trị
quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp tham gia thị trường mà cịn có ý nghĩa to lớn

đối với người tiêu dùng, toàn xã hội.
Đối với doanh nghiệp trong ngành: Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Đối với ngành hang không, việc gia tăng đội bay, tiếp cận cơng nghệ mới,
nâng cao trình độ tổ chức quản lý, điều hành, khai thác bay…nâng cao ưu thế cạnh
tranh của mình trên thị trường.
12


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

Đối với người tiêu dùng: Cạnh tranh giúp thoả mãn nhu cầu về hàng hoá
dịch vụ, chất lượng sản phẩm được nâng cao cùng với mức giá phù hợp với khả

năng của họ. Khách hang của dịch vụ vận tải hàng khơng sẽ có u cầu cao về chất
lượng dịch vụ, nhu cầu này thay đổi theo mức độ phát triển của nền kinh tế và họ
thường xuyên quan tâm đến sự đa dạng hoá của giá vé, chất lượng dịch vụ được
phục vụ.
Đối với nền kinh tế quốc dân: Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển
bình đẳng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện để giải phóng lực lượng sản
xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội. Hàng
không được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, tạo động lực cho sự phát
triển công nghệ khoa học, giao thông vận tải…gia tang năng suất lao động tạo ra
những thành tựu mới trên nhiều lĩnh vực.
Như vậy, cạnh tranh là một công cụ mạnh mẽ và là một yêu cầu tất yếu cho
sự phát triển của mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia. Tuy nhiên, cạnh tranh khơng
lành mạnh sẽ xảy ra tiêu cực. Vì bị cuốn hút bởi các mục tiêu giá thành, lợi
nhuận…các doanh nghiệp lớn chèn ép thị trường, nhất là các doanh nghiệp nhỏ
hơn. Điều này đã gây hiệu ứng tiêu cực, thiệt hại cho người tiêu dùng, cho doanh
nghiệp, cả nền kinh tế. Để khắc phục điều này cần đến sự can thiệp của Nhà nước.
1.2.1.3 Các loại hình cụ thể của cạnh tranh trong lĩnh vực hàng không
* Cạnh tranh về giá:
Cạnh tranh về giá trên cơ sở chất lượng và giá thành là hình thức cạnh tranh
lành mạnh từ những nỗ lực của chính doanh nghiệp. Khách hàng sẽ được phục vụ
một dịch vụ phù hợp với khả năng thanh tốn của mình.
Đối với vận tải hàng khơng, hệ thống giá cước mềm dẻo, phù hợp với từng
đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới, phù hợp theo từng thời điểm áp
dụng, được quản lý chặt chẽ và hiện đại sẽ thể hiện tính cạnh tranh cao của doanh
nghiệp, và sẽ tối đa hoá doanh thu trên từng thị trường nhất định.
Hệ thống giá áp dụng cho các doanh nghiệp vận tải hàng không Việt Nam
đối với các tuyến bay nội địa có phần khác với các hãng hàng khơng nước ngồi.
Giá vé máy bay nội địa do Nhà nước quản lý. Do vậy, trên chuyến bay nội địa giá
cước chưa phải là công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp. Trong thực tế, các
chuyến bay đã sử dụng nhiều loại máy bay thế hệ mới có thời gian bay nhanh, tiết

13


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

kiệm nhiên liệu, tiện nghi hơn các máy bay thế hệ cũ nên cần thiết xây dựng bảng
giá nội địa linh hoạt, tuỳ thuộc vào thời gian bay, hạng ghế và loại máy bay.
* Cạnh tranh về dịch vụ:
Năng lực cạnh tranh của vận tải hàng không được chú trọng đánh giá qua
chất lượng dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp. Các doanh nghiệp vận tải hàng
không Việt Nam đã quan tâm rất nhiều đến chất lượng dịch vụ trên máy bay và dưới
mặt đất. Ngoài việc xây dựng bản sắc riêng có trong mỗi sản phẩm, đặc biệt nhấn
mạnh tính độc đáo khác biệt của dịch vụ mà doanh nghiệp khác khơng có, như sự

nhiệt tình của các đại lý trong việc cung cấp thơng tin, lựa chọn hành trình hợp lý
giúp khách, sự thân thiện của các tiếp viên…sẽ ăn sâu vào tiềm thức của khách.
1.2.2 Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
1.2.2.1 Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được định nghĩa là năng lực
tồn tại, duy trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường của các sản phẩm
dịch vụ của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của hàng không là khả năng doanh nghiệp hàng khơng
đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm mở rộng thị phần, đạt mức lợi
nhuận cao hơn mức trung bình của ngành, tăng ổn định và liên tục, đồng thời đảm
bảo sự hoạt động an tồn, lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến
động bất lợi của môi trường kinh doanh.
Tiếp cận năng lực cạnh tranh theo năng lực cốt lõi. Một năng lực cốt lõi (gây
sự khác biệt) là sức mạnh độc đáo cho phép công ty đạt được sự vượt trội về hiệu
quả, chất lượng, cải tiến và đáp ứng hành khách, do đó tạo ra giá trị vượt trội và đạt
được ưu thế cạnh tranh. Một cơng ty có năng lực cốt lõi có thể tạo ra sự khác biệt về
sản phẩm của nó hoặc đạt được chi phí thấp hơn so với đối thủ. Với kết qủa đó nó
tạo ra nhiều giá trị hơn đối thủ và sẽ nhận được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn trung bình
ngành.
* Năng lực cốt lõi
Các năng lực cốt lõi (gây khác biệt) của một tổ chức sinh ra từ hai nguồn bổ
sung đó là: Các nguồn lực và khả năng tiềm tàng của nó. Các nguồn lực trên nghĩa
rộng nó bao gồm một loạt các yếu tố tổ chức, kỹ thuật, nhân sự, vật chất, tài chính
14


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa

f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

của cơng ty. Các nguồn lực có thể chia thành hai loại: nguồn lực hữu hình và nguồn
lực vơ hình. Các nguồn lực hữu hình có thể thấy được và định lượng được, bao gồm
nguồn lực tài chính, tổ chức, các điều kiện vật chất, máy móc trang thiết bị và cơng nghệ.
Các nguồn lực vơ hình bao gồm tài ngun nhân sự, khả năng cải tiến và danh tiếng.
Đối với hãng hàng khơng, nguồn lực hữu hình là nguồn vốn chủ sở hữu, đội
máy bay, cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị, cơng nghệ ứng dụng…So với
nguồn lực hữu hình, các nguồn vơ hình là nguồn hữu hiệu hơn và nổi trội hơn trong
việc tạo ra các năng lực cốt lõi. Trong nền kinh tế toàn cầu thành cơng của một
cơng ty phụ thuộc vào trí tuệ, và nguồn lực có tính hệ thống nhiều hơn các tài sản
vật chất của nó. Bởi vì các nguồn vơ hình là các nguồn khó nhận thấy và rất khó để
cho đối thủ cạnh tranh hiểu, mua lại, bắt chước hay thay thế nên các doanh nghiệp
thường dựa vào nguồn lực vơ hình như là nền tảng của các khả năng và năng lực cốt
lõi, cho các lợi thế cạnh tranh bền vững. Một lợi ích khác của nguồn lực vơ hình là
so với nguồn lực hữu hình người ta dễ vận dụng hơn.

Nguồn lực tự nó khơng tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty. Để sinh ra khả năng
khác biệt, các nguồn lực phải độc đáo và đáng giá. Một nguồn lực độc đáo đó là nguồn lực
mà khơng có cơng ty nào khác có được. Thách thức đối với những người làm quyết định là
hiểu được giá trị chiến lược của nguồn lực vơ hình và hữu hình. Giá trị chiến lược của các
nguồn lực được xác định bởi mức độ ảnh hưởng của chúng đến việc phát triển các khả
năng, các năng lực cốt lõi và cuối cùng đến lợi thế cạnh tranh.
* Các nguồn lực căn bản:
Các khả năng tiềm tàng được xem như nguồn tạo ra khả năng, các nguồn lực
vơ hình và hữu hình là các bộ phận cơ bản dẫn đến sự phát triển lợi thế cạnh tranh.
Khả năng tiềm tàng là khả năng của công ty sử dụng các nguồn lực đã được tích
hợp một cách có mục đích để đạt được một trạng thái mục tiêu mong muốn. Như là
sự lien kết chặt chẽ và tổ chức với nhau, các khả năng sinh ra theo thời gian thong
qua các tương tác giữa các nguồn lực vơ hình và hữu hình. Khái quát hơn, các khả
năng tiềm tàng của một công ty là sản phẩm của cấu trúc tổ chức và hệ thống kiểm
soát. Chúng xác định các quyết định được thực hiện bằng cách nào và ở đâu trong
tổ chức, các hành vi tưởng thưởng, các giá trị và chuẩn mực văn hố của cơng ty.
Các nhà lãnh đạo kinh doanh trong mơi trường tồn cầu ngày nay càng ủng
hộ quan điểm rằng kiến thức nằm trong nguồn nhân sự là nhân tố quan trọng nhất
trong các khả năng của công ty và có thể là gốc rễ của tất cả các lợi thế cạnh tranh.
15


×