Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

PTNK GDCD 12 HK1 đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.72 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1, MÔN GDCD LỚP 12
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Câu 1 : Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào?
A.Nhân dân lao động
B. Giai cấp công nhân
C.Giai cấp tiến bộ
D.Giai cấp cầm quyền
Câu 2: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp nào trong xã hội?
A.Giai cấp công nhân
B.Tất cả các giai cấp
C.Giai cấp cầm quyền D.Nhân dân lao động
Câu 3: Tại sao nói pháp luật có tính quy phạm phổ biến?
A. Vì pháp luật do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lức Nhà nước
B. Vì hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền ban hành.
C. Vì pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi,
đối với tất cả mọi người.
D. Vì các quy phạm pháp luật được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật.
Câu 4: Pháp luật phải được xác minh chặt chẽ về mặt hình thức nhằm mục đích gì?
A. Để pháp luật thể hiện tính nghiêm minh
B. Để diễn đạt chính xác các quy phạm pháp luật, tránh sự hiểu sai dẫn đến thực hiện sai quy định
C. Được áp dụng với mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội.
D. Để pháp luất phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
Câu 5: Pháp luật được hiểu đầy đủ là gì?
A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện
B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống
C. Hệ thống các quy tắc xử sự chung, do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực
Nhà nước.
D. Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.
Câu 6: Pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ cho lợi ích của giai cấp nào?


A.Giai cấp vô sản
B. Giai cấp công nhân và nông dân
C. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động
D.Giai cấp tiến bộ trong xã hội.
Câu 7: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện như thế nào?
A. Pháp luật ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội
Câu 8: Vì sao nói pháp luật có tính bắt buộc chung?
A. Vì pháp luật có tính cưỡng chế do Nhà nước thực hiện
B. Vì pháp luật đặt ra các yêu cầu của Nhà nước buộc mọi người phải thực hiện
C. Vì pháp luật do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước
D. Vì pháp luật do cơ quan quan trọng nhà nước ban hành.
Câu 9: Tính quy phạm phổ biến tạo nên giá trị gì của pháp luật?
A. Giá trị cơng bằng, bình đẳng
B.Giá trị văn minh, tiến bộ
C.Giá trị thực tiễn
D.Giá trị hiện thực
Câu 10: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật nhằm mục đích gì?
A. Phát triển kinh tế, làm cho dân giàu nước mạnh
B. Duy trì và phát triển văn hố nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân.
C. Bảo đảm quyền dân chủ của công dân
D. Bảo đảm cho XH tồn tại và phát triển trong vòng trật tự, ổn định phù hợp với lợi ích của Nhà nước và
XH
Câu 11: Hiến pháp nào có giá trị pháp lý hiện nay?
A.Hiến pháp 2012
B.Hiến pháp 2013
C.Hiến pháp 1992
D.Hiến pháp 2001

Câu 12: Nội dung của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật không được trái với Hiến pháp. Quy định này
nhằm mục đích gì?
A.Tạo nên tính cơng bằng của pháp luật
B. Tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật
C.Tạo niềm tin của công dân với Nhà nước
D. Tạo nên sức mạnh của hệ thống chính trị


Câu 13: Đặc trưng nào thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa pháp luật và các quy phạm xã hội khác?
A.Tính chặt chẽ về mặt hình thức
B.Tính quy phạm phổ biến
C.Tính chặt chẽ về mặt nội dung
D. Tính giai cấp
Câu 14: Pháp luật thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân bằng cách nào?
A. Xử lý nghiêm minh những hành vi VPPL, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân.
B. Quy định các quyền và nghĩa vụ của công dân, chỉ rõ cách thức để công dân bảo vệ các quyền, lợi ích
hợp pháp của mình khi bị xâm phạm
C. Xây dựng hệ thống văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết
D. Vận động, tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật của công dân.
Câu 15: Đặc trưng nào thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa pháp luật và quy phạm đạo đức?
A. Tính cưỡng chế B. Tính dân chủ
C. Nhân văn, nhân đạo
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung
Câu 16. “Pháp luật do nhà nước do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà
nước”. Khẳng định này muốn đề cập đến nội dung gì?
A.Tính quyền lực, bắt buộc chung
B. Tính quy phạm phổ biến
C.Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
D. Tính thuyết phục răn đe
Câu 17: Đặc trưng nào của pháp luật làm nên sức mạnh của Nhà nước?

A.Tính gíao dục răn đe
B.Tính nêu gương, thuyết phục
C.Tính quyền lực, bắt buộc chung
D.Tính quy phạm phổ biến
Câu 18: Đặc trưng nào của pháp luật làm nên sự công bằng, bình đẳng của pháp luật?
A.Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
B.Tính quy phạm phổ biến
C.Tính quyền lực, bắt buộc chung
D. Tính ràng buộc chặt chẽ
Câu 19. Các quy phạm pháp luật được hình thành dựa trên:
A. Nhu cầu, mong muốn của xã hội
B. Các giá trị đạo đức xã hội
C. Ý chí, nguyện vọng của giai cấp cầm quyền D. Ý chí, nguyện vọng của mọi giai cấp, tầng lớp trong XH
Câu 20. Những giá trị cơ bản mà pháp luật và đạo đức hướng tới là gì?
A. Cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải
B. Cơng bằng, bình đẳng, tự do, phát triển
C. Cơng bằng, bình đẳng, tự do, nhân ái
D. Cơng bằng, bình đẳng, nhân đạo, phát triển
Câu 21. Phương thức tác động của pháp luật là gì?
A.Tự giác điều chỉnh bởi lương tâm và dư luận xã hội B. Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực Nhà nước
C.Các văn bản quy phạm pháp luật
D. Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội
Câu 22. Hình thức thể hiện của pháp luật là gì?
A. Tự giác điều chỉnh bởi lương tâm và dư luận xã hội B. Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực Nhà nước
C. Các văn bản quy phạm pháp luật
D. Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội
Câu 23: Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố danh mục các bộ sách giáo khoa lớp 8 và lớp 11, Giám
đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh H đã có văn bản chỉ đạo các trường THPT trên địa bàn tỉnh triển khai công
tác lựa chọn sách theo đúng hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của
pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính thực tiễn xã hội.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 24: Tại phường X, khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, anh M và dân cư trong phường đều
được cấp căn cước cơng dân gắn chíp là thể hiện đặc trưng nào sau đâu của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính đồng bộ về hình thức.
C. Tính độc lập tuyệt đối.
D. Tính nhất quán về nội dung.
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Câu 1. Thực hiện pháp luật được hiểu là gì?
A. Là q trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành
những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
B. Quá trình hoạt động thường xuyên trong cuộc sống, với sự tham gia của cá nhân, tổ chức và Nhà nước
C. Quá trình các cá nhân, tổ chức sử dụng các quyền của mình
D. Q trình cơng dân thực hiện các quy định của pháp luật
Câu 2. Hình thức sử dụng pháp luật được hiểu là gì?
A. Cá các nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm
B. Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm
C. Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép
D. Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ quyèn và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật


Câu 3. Hình thức áp dụng pháp luật do ai thực hiện?
A. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện
B. Do cơ quan, cơng chức Nhà nước có thẩm quyền thực hiện
C. Do cơ quan Nhà nước thực hiện
D. Do cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật thực hiện
Câu 4. Thi hành pháp luật được hiểu là gì?

A. Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm
B. Các cá nhân, tổ chức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
C. Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền cảu mình
D. Các cá nhân, tổ chức khơng làm những điều mà pháp luật cấm
Câu 5. Vi phạm pháp luật có mấy dấu hiệu cơ bản ?
A.4
B.3
C.2
D.1
Câu 6. Năng lực trách nhiệm pháp lý được hiểu đầy đủ là gì ?
A. Khả năng của một người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể nhận thức và
điều chỉnh được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình
B. Người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
C. Người tự ý quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện
D. Người đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật
Câu 7. Trách nhiệm pháp lý là gì ?
A. Là nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho các chủ thể thực hiện
B. Là trách nhiệm của các cơ quan công chức Nhà nước có thẩm quyền
C. Là trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức phải thực hiện theo quy định của pháp luật
D. Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của
mình
Câu 8. Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích gì ?
A. Buộc các chủ thể VPPL chấm dứt hành vi trái pháp luật, giáo dục, răn đe những công dân khác
B. Thể hiện sức mạnh quyèn lực của Nhà nước
C. Làm cho các quy định của PL đi vào đời sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
D. Xử phạt những hành vi vi phạm pháp luật của công dân
Câu 9. Căn cứ vào đối tượng bị xâm phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho
xã hội, vi phạm pháp luật được chia thành mấy loại ?
A.Hai loại
B.Ba loại

C.Bốn loại
D.Năm loại
Câu 10. Vi phạm hình sự là hành vi như thế nào ?
A. Xâm phạm đến các quan hệ Nhà nước
B. Nguy hiểm cho xã hội khi bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự
C. Tương đối nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự
D. Xâm phạm các quan hệ lao động
Câu 11. Vi phạm dân sự là hành vi xâm phạm đến mối quan hệ nào sau đây?
A.Xâm hại các quan hệ tài sản
B.Xâm hại các quan hệ nhân thân
C.Xâm phạm các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
D.Xâm phạm các quan hệ sở hữu
Câu 12. Tuân thủ pháp luật được hiểu là gì ?
A. Các cá nhân, tổ chức chấp hành tốt các quy định của pháp luật
B. Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm
C. Các cá nhân, tổ chức chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép
D. Các cá nhân, tổ chức chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ pháp luật quy định
Câu 13. Việc các cá nhân bị khiển trách, cảnh cáo, điều chuyển công tác khác, hạ bậc lương,… là biểu hiện
của chế tài về trách nhiệm:
A.Dân sự
B.Hình sự
D.Hành chính
D.Kỷ luật
Câu 14. Việc các cá nhân, tổ chức bị phạt tiền, cảnh cáo, thu giữ tang vật, phương tiện,… là biểu hiện của
chế tài:
A.Trách nhiệm hình sự
B.Trách nhiệm dân sự C.Trách nhiệm hành chính D.Trách nhiệm kỷ luật
Câu 15. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới :
A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế
B. quy tắc quản lý Nhà nước

C. quy tắc quản lý xã hội
D. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động
Câu 16. Người bao nhiêu tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý gây ra?
A.Từ đủ 15 tuổi trở lên
B.Từ đủ 16 tuổi trở lên


C.Từ đủ 17 tuổi trở lên
D.Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi
Câu 17. Người từ bao nhiêu tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật
đồng ý?
A.Từ đủ 6 tuổi trở lên
B.Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
C.Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 14 tuổi
D.Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi
Câu 18. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ thuộc khái niệm nào sau đây ?
A.Thực hiện pháp luật
B.Trách nhiệm pháp lý
C.Vi phạm pháp luật D.Áp dụng pháp luật
Câu 19 : Thái độ của người biết hành vi của mình sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không tốt mà vẫn
cố ý làm là dấu hiệu nào dưới đây của vi phạm pháp luật ?
A.Người vi phạm pháp luật phải có lỗi
B.Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
C.Hành vi trái pháp luật
D.Hành vi vi phạm pháp luật
Câu 20 : Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức cịn lại ?
A.Sử dụng pháp luật B.Áp dụng pháp luật
C.Tuân thủ pháp luật D.Thi hành pháp luật
Câu 21: Anh H là nhân viên sở X, trên đường đi làm về vì có nhiều biểu hiện nghi vấn nên anh V cảnh sát

giao thông yêu cầu dừng xe để kiểm tra nồng độ cồn. Khơng những khơng hợp tác, anh H có thái độ chống
đối, đập vỡ thiết bị đo và có lời lẽ xúc phạm anh V, nên anh M tổ trưởng đã nhắc nhở và tát vào mặt anh H.
Chứng kiến sự việc chị E một người dân kinh doanh gần đó đã quay clip ghi lại toàn bộ sự việc và tung lên
mạng khiến uy tín của anh H bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bức xúc anh H đã thuê anh K đóng giả là khách
hàng cần mua số lượng lớn hàng hóa mà chị E cung cấp sau đó đã hủy đơn hàng khiến chị E bị thiệt hại. Anh
H đồng thời phải chịu những loại trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?
A. Kỷ luật và dân sự
B. Kỷ luật và hành chính.
C. Hành chính và dân sự.
D. Hình sự và dân sự.
Câu 22: Anh Q hợp đồng với anh T về việc cung cấp nguyên liệu cho xưởng chế biến đồ gỗ do anh làm chủ.
Do cùng anh V góp vốn 500 triệu đồng đầu tư bất động sản và bị anh V lừa đảo rồi bỏ trốn khiến anh T
khơng có tiền nhập hàng. Bị anh Q liên tục gọi điện thúc ép, anh T đã liên hệ và được anh M một người bạn
học cũ đồng ý cung cấp gỗ và cho anh nợ tiền nên được anh Q đồng ý. Sau khi nhận hàng của anh M và tiến
hành bàn giao cho anh Q thì cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra đột xuất và kết luận toàn bộ số gỗ này là
tang vật trong một vụ án phá rừng đầu nguồn do anh M và anh E đứng đầu nên đã tịch thu toàn bộ hàng hóa
và đưa về trụ sở để điều tra. Lo sợ việc tiếp tục hợp tác với anh T sẽ bị ảnh hưởng đến việc kinh doanh. Anh
Q đã yêu cầu anh T thanh lý hợp đồng và trả lại tiền đặt cọc nhưng không được anh T đồng ý. Bức xúc, anh
Q đã thuê anh P là lao động tự do bắt cóc cháu N con gái anh T để đe dọa gây sức ép yêu cầu anh T trả lại
tiền, khiến cháu bị sang chấn tâm lý phải nhập viện điều trị. Những dai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm
hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Anh Q, anh T và anh P.
B. Anh Q, anh V, anh M và anh P.
C. Anh V, anh M, anh P và anh T.
D. Anh E, anh T và anh Q.
Câu 23: Trên cùng một địa bàn có anh M và anh N và ơng Q cùng làm đại lý phân phối xăng dầu, anh M cố
gắng duy trì nguồn hàng để cung cấp ổn định cho người dân. Ông Q đang trong giai đoạn chuẩn bị các điều
kiện kinh doanh nên anh chú trọng hoàn thiện các quy định về phòng cháy chữa cháy để cơ quan chức năng
kiểm tra. Anh N do giá xăng dầu tăng cao, việc kinh doanh có nguy cơ thua lỗ nên anh đã treo biển tạm thời
không bán với lý do để sửa chữa cửa hàng từ đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu của người dân trên

địa bàn nên bị người dân gửi đơn tố cáo. Sau khi xem xét, ông H cán bộ chức năng đã tiến hành xử phạt anh
N về hành vi vi phạm của mình. Việc làm của cá nhân nào dưới đây thể hiện tính quyền lực bắt buộc chung
của pháp luật?
A. Anh M.
B. Anh N.
C. Ông Q.
D. Ông H.
Câu 24: Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý có hành vi giả mạo giấy tờ,
con dấu của cơ quan tổ chức có thẩm quyền thì phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. kỉ luật.
D. hình sự.
Câu 25: Người có năng lực trách nhiệm pháp lí khơng vi phạm pháp luật dân sự khi từ chối thực hiện hành
vi nào sau đây?
A. Giao điện hoa đúng thỏa thuận.
B. Thực hiện nội dung hợp đồng đã thỏa thuận.
C. Thay đổi kiến trúc nhà đang thuê.
D. Trả tiền thuê mặt bằng theo thỏa thuận ban đầu.
Câu 26: Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện quyền, không
thực hiện cũng không bị ép buộc phải thực hiện?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.


Câu 27: Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ,
không chủ động thực hiện cũng bị bắt buộc phải thực hiện?
A. Áp dụng pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu 1. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị
xử lý theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện cơng dân bình đẳng về:
A. trách nhiệm pháp lý
C. trách nhiệm kinh tế
B. trách nhiệm xã hội
D. trách nhiệm chính trị
Câu 2. Theo quy định của pháp luật, lao động là một trong những:
A. nghĩa vụ của công dân
C. trách nhiệm của công dân
B. quyền và nghĩa vụ của công dân
D. quyền của công dân
Câu 3. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, công dân ở độ tuổi nào được gọi nhập ngũ ?
A. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi
C. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi
B. Từ đủ 18 tuổi
D. Từ đủ 17 tuổi
Câu 4. Việc sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Đặc điểm dân tộc, giới tính, gia đình của từng cá nhân
B. Khả năng, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng cá nhân
C. Chức vụ, độ tuổi, thành phần gia đình của từng cá nhân
D. Thu nhập, sức khoẻ, sở thích của từng cá nhân
Câu 5. Bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân nam, nữ không bị phân biệt bởi yếu tố nào sau đây?
A. Dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội
C. Dân tộc, tuổi tác, thành phần, địa vị xã hội
B. Dân tộc, thành phần, địa vị xã hội
D. Dân tộc, thu nhập, thành phần xã hội

Câu 6. Mọi công dân vi phạm pháp luật với tính chất, mức độ, phạm vi, hồn cảnh như nhau thì tất cả đều
phải chịu trách nhiệm pháp lí như thế nào?
A. Khác nhau tuỳ theo chức vụ cơng dân
C. Khác nhau vì cần có sự phân biệt với mỗi cá nhân
B. Như nhau, không phân biệt đối xử
D. Như nhau trừ trường hợp có chức vụ quản lý
Câu 7. Quyền của công dân không tách rời :
A. trách nhiệm của công dân
C. nghĩa vụ của cơng dân
B. lợi ích của cơng dân
D. trách nhiệm pháp lý của cơng dân
Câu 8. Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật được hiểu là gì?
A. Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội
B. Hưởng quyền trước và không phải làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội
C. Hưởng quyền trước Nhà nước và làm nghĩa vụ trước xã hội
D. Hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau trước Nhà nước và xã hội
Câu 9. P tạm hỗn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, cịn Q thì nhập ngũ phục vụ Quân đội, nhưng cả hai
vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây ?
A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.
C. Bình đẳng về trách nhiệm với Tổ quốc.
D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội.
Câu 10. Tòa án nhân dân tỉnh K quyết định áp dụng hình phạt tù đối với ơng S là cán bộ có chức quyền
trong tỉnh về tội “Tham ơ tài sản”. Cùng chịu hình phạt tù cịn có 2 cán bộ cấp dưới của ơng S. Hình phạt
của Tịa án áp dụng là biểu hiện cơng dân bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây ?
A. Về nghĩa vụ bảo vệ tài sản.
B. Về nghĩa vụ công dân.
C. Về trách nhiệm pháp lý.
D. Về chấp nhận hình phạt.
BÀI 4- QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN

TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Câu 1. Khái niệm hôn nhân theo quy định của pháp luật được hiểu như thế nào?
A.Việc nam và nữ tự nguyện kết hôn với nhau.
B. Quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.
C. Quan hệ tình yêu giữa nam và nữ.
D.Vợ và chồng cùng nhau sinh sống trong một gia đình.
Câu 2. Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 nước ta quy định độ tuổi kết hôn của nam và nữ là bao nhiêu?
A.Nam và nữ từ đủ 18 tuổi.
B.Nam và nữ từ đủ 20 tuổi.
C.Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi.
D.Nam từ đủ 22 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi.
Câu 3. Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ cơ bản nào sau đây?
A.Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
B.Quan hệ tài sản và quan hệ huyết thống.


C.Quan hệ hôn nhân và quan hệ nhân thân.
D.Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.
Câu 4. Chủ thể của hợp đồng lao động (LĐ) bao gồm những ai?
A.Người LĐ và đại diện người LĐ
C.Đại diện người LĐ và người sử dụng LĐ
B.Người LĐ và người sử dụng LĐ.
D.Đại diện người LĐ và đại diện người sử dụng LĐ
Câu 5. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào sau đây?
A.Quan hệ tài sản và quan hệ tình cảm
B.Quan hệ tài sản và quan hệ hôn nhân
C.Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
D.Quan hệ nhân thân và quan hệ tình cảm.
Câu 6. Bộ luật Lao động quy định độ tuổi tối thiểu để tham gia quan hệ lao động là bao nhiêu tuổi?
A.Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên

B.Cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên
C.Cá nhân từ đủ 17 tuổi trở lên
D.Cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên
Câu 7. Việc giao kết hợp đồng lao động phải theo nguyên tắc nào?
A. Bình đẳng, tự do, bác ái.
B. Dân chủ, văn minh, tiến bộ
C. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
D. Cơng bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 8. Bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở
nguyên tắc nào sau đây?
A. Dân chủ, công bằng, tôn trọng và khơng phân biệt đối xử.
B. Tự do, cơng bằng, bình đẳng, tôn trọng và không phân biệt đối xử.
C. Tự do, cơng bằng, bình đẳng, nhân ái, u thương đùm bọc
D. Dân chủ, công bằng, nhân ái, yêu thương, đùm bọc.
Câu 9. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền gì?
A.Chiếm đoạt, định đoạt và tồn quyền sử dụng.
B.Chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.
C.Chiếm đoạt, sử dụng và định giá.
D.Chiếm hữu và toàn quyền định đoạt.
Câu 10. Hiện nay, một số doanh nghiệp ngại nhận lao động nữ vào làm việc. Hiện tượng này thể hiện sự bất
bình đẳng trong:
A.Thực hiện quyền lao động.
B.Giao kết hợp đồng lao động.
C.Giữa lao động nam và lao động nữ.
D.Giữa người lao động với nhau.
Câu 11. Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của cơng dân được thực hiện qua:
A.Hợp đồng lao động
B.Giao kết lao động
C.Pháp luật lao động
D.Các văn bản về lao động

Câu 12. Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về:
A. Việc làm, tiền công, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
B. Việc làm, các nhu cầu phát sinh, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
C. Việc làm có trả cơng, điều kiện lao động và nghĩa vụ của mỗi bên
D. Việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
Câu 13: Vợ chồng tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. Điều đó thể hiện nội dung quyền
bình đẳng trong quan hệ
A. Tình cảm.
B. Hôn nhân.
C. Xã hội.
D. Nhân thân.
Câu 14. Những hành vi nào sau đây người sử dụng lao động được làm khi giao kết hợp đồng lao động?
A. Giữ chứng minh nhân dân, các loại bằng cấp dưới dạng phôtô công chứng
B. Giữ tiền cọc, chứng minh nhân dân, các loại bằng cấp chính của người lao động
C. Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động
D. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp đảm bảo bằng tiền hoặc tài sản khác
Câu 15. Chính sách quan trọng nhất của Nhà nước góp phần thúc đẩy việc kinh doanh phát triển là gì?
A. Tạo ra mơi trường kinh doanh tự do, bình đẳng C. Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp
B. Khuyến khích người dân tiêu dùng
D. Xúc tiến các hoạt động thương mại
Câu 16. Nội dung nào thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Mọi cơng dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức kinh doanh
B. Mọi doanh nhiệp Nhà nước đều được miễn thuế
C. Mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền kinh doanh ở bất cứ ngành nghề nào mình mong muốn
D. Mọi doanh nghiệp dù kinh doanh ở bất cứ ngành nghề nào đều phải nộp thuế như nhau
Câu 17. Theo quy định của pháp luật, công dân được tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của
mình là bình đẳng trong thực hiện:
A. quyền lao động
C. quyền được làm việc
B. quan hệ việc làm

D. quyền giao kết hợp đồng lao động
Câu 18. Phát biểu nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia kinh doanh được ưu tiên miễn giảm thuế.


B. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
C. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được vay vốn ưu đãi của Nhà nước.
D. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.
Câu 19. Trong thực hiện quyền lao động, cơng dân có quyền:
A. Làm bất cứ cơng việc gì được trả cơng
B. Làm việc cho bất cứ người sử dụng lao động nào.
C. Làm bất cứ việc gì mình muốn.
D. Làm việc cho bất cứ người sử dụng lao động nào và bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.
Câu 20. Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ khi nào?
A. Hai người được bố mẹ và họ hàng thừa nhận.
B. Hai người chung sống với nhau
C. Hai người tổ chức lễ cưới
D. Hai người xác lập quan hệ vợ chồng về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
Câu 21. Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi
người lao động nữ:
A. nghỉ việc không lý do kéo dài
B. mang thai
C. kết hôn
D. nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Câu 22: Anh D và chị H vay của anh M em trai chị H số tiền 300 triệu đồng để kinh doanh những bị thua
lỗ. Sau nhiều lần yêu cầu anh chị trả nợ không được. Anh M yêu cầu anh D đến làm bảo vệ cho mình tại một
xưởng sản xuất để trừ nợ dần và được anh D đồng ý. Trong thời gian này, vì đang ni con nhỏ, chị H vừa
trơng con vừa bán hàng qua mạng. Do công việc kinh doanh, giữa chị H và anh T thường xuyên qua lại trao
đổi, sau đó giữa hai người nảy sinh tình cảm yêu đương. Trong một lần hai mẹ con chị H tới thăm anh D, do
điện thoại hết pin, chị V vợ anh M có mượn điện thoại chị H để trao đổi cơng việc, vơ tình thấy những tin

nhắn tình cảm qua lại giữa chị H và anh T nên đã bí mật sao chép. Vì trước đây chị V hay bị chị H hay nói
xấu mình với mẹ chồng, chị V đã cơng khai phê bình chị H trước mọi người trong gia đình, sau đó dùng tin
nhắn nặc danh gửi những hình ảnh chứa nội dung tin nhắn giữa anh T và chị H cho chị Y vợ anh T, khiến
chị Y viết đơn địi ly hơn. Những ai đưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?.
A. Anh D, anh M và chị Y.
B. Anh M, chị H, anh T.
C. Chị H, anh T và chị V.
D. Chị H, anh D và anh T.
Câu 23: Cơng ty Z có ơng V là giám đốc, ơng B là phó giám đốc, anh K, chị M là nhân viên, cơng ty X có
ơng H làm giám đốc, chị L là nhân viên. Nghi ngờ anh K bán chiến lược kinh doanh của công ty, ông V ra
quyết định sa thải anh K rồi bổ nhiệm chị M vào vị trí đó. Sau đó biết được ơng H có nhu cầu tuyển nhân
viên, anh K gửi hồ sơ và được ông H đồng ý ký hợp đồng và bổ nhiệm có thời hạn vào vị trí mà chị L đảm
nhiệm do chị đang nghỉ chế độ thai sản. Vốn đã có mâu thuẫn với ông V, anh K thuê anh P một lao động tự
do tạo dựng tình huống giả chị M thường xuyên đi muộn mà vẫn được ông V khen thưởng, đồng thời ghép
ảnh ông V với chị M rồi gửi cho vợ ơng V. Cịn bản thân anh K gửi bằng chứng tố cáo ông B thường xuyên
không trang bị đầy đủ bảo hộ đạt chuẩn dẫn đến một số vụ tai nạn lao động khiến công ty Z bị cơ quan chức
năng điều tra. Trong một lần đến công ty nhận thưởng tết cuối năm, chị L thấy anh K đang đảm nhiệm vị trí
của mình, cho rằng ơng H có ý định sa thải mình, chị L cơng khai việc ơng H chưa tốt nghiệp THCS khiến
uy tín của ơng bị suy giảm, sau đó chị bí mật tiêu hủy một số hồ sơ của công ty. Những ai dưới đây khơng
vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực lao động?
A. Ơng V, ơng B và chị L.
B. Ơng V, anh K và chị M.
C. Anh K, chị M và anh P
D. Anh K, chị L và anh P
Câu 24: Cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, khi tiến hành lựa chọn loại hình doanh
nghiệp phù hợp với khả năng của mình là thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh
doanh?
A. Quyền tự chủ đăng ký kinh doanh.
B. Quyền mở rộng quy mô kinh doanh.
C. Thực hiện tốt nghĩa vụ kinh doanh.

D. Quyền lựa chọn hình thức kinh doanh.
Câu 25: Vợ, chồng cùng bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp
là thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong quan hệ
A. định đoạt.
B. ủy thác.
C. đơn phưong.
D. nhân thân.
Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng
C. Giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động
B. Tự do, bình đẳng, bác ái
D. Khơng trái với pháp luật và thoả ước lao động tập thể


BÀI 5- QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TƠN GIÁO
Câu 1: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong giao lưu, hợp tác giữa các dân tộc là gì?
A.Hai bên cùng có lợi.
B.Bình đẳng giữa các dân tộc.
C.Dân chủ giữa các dân tộc.
D.Đảm bảo lợi ích cho các dân tộc thiểu số.
Câu 2. Sự khác nhau cơ bản nhất giữa mê tín dị đoan với tín ngưỡng, tơn giáo là gì?
A.Niềm tin vào đấng tối cao.
B.Sự tơn thờ của các lực lượng thần bí.
C.Nhu cầu của đời sống tinh thần.
D.Có ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội
Câu 3. Khái niệm tơn giáo được hiểu là gì?
A. Niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên
B. Việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi.
C. Là tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức theo một cơ cấu
nhất định

D. Là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lý thể hiện sự tín ngưỡng và những
hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy
Câu 4. Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên con em đồng bào dân tộc vào học các trường chuyên
nghiệp, cao đẳng, đại học nhằm mục đích gì?
A. Rút ngắn khoảng cách về phát triển kinh tế giữa các dân tộc
B. Bảo tồn nét đẹp truyền thống của văn hoá các dân tộc
C. Tạo điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập
D. Tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc được tham gia vào bộ máy Nhà nước.
Câu 5. Việc Nhà nước quan tâm, đầu tư phát triển kinh tế đối với các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân
tộc thiểu số nhằm mục đích gì?
A. Rút ngắn khoảng cách về phát triển kinh tế giữa các dân tộc
B. Bảo tồn nét đẹp trong văn hoá các dân tộc
C. Tạo khoảng cách về kinh tế giữa các dân tộc
D. Tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc được hưởng thụ cuộc sống mới
Câu 6: Hằng năm, Nhà nước ta đều tổ chức lễ hội Đền Hùng nhằm tưởng nhớ công lao tạo dựng nước của
các Vua Hùng. Đây là một hình thức của hoạt động nào?
A.Tơn giáo
B.Tín ngưỡng
C.Đạo
D.Mê tín dị đoan
Câu 7. Hành vi của một số cá nhân giả danh nhà sư để đi khất thực là gì?
A.Hoạt động tín ngưỡng
B.Lợi dụng tơn giáo C.Hoạt động tơn giáo
D.Mê tín dị đoan
Câu 8. Khái niệm dân tộc hiểu theo nghĩa rộng là gì?
A.Nhân dân của một quốc gia
B.Một bộ phân dân cư của một quốc gia
C.Cộng đồng người cùng chung sống với nhau
M.Cộng đồng người có chung tập quán sinh hoạt
Câu 9. Khái niệm dân tộc hiểu theo nghĩa hẹp là gì?

A.Vùng lãnh thổ
B.Cộng đồng người cùng nhau làm kinh tế
C.Một bộ phận dân cư của quốc gia
D.Một bộ phân dân cư có tập quán sinh hoạt giống nhau
Câu 10. Căn cứ để phân biệt sự khác nhau giữa tơn giáo và tín ngưỡng thể hiện ở chỗ tơn giáo có:
A.Niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, thần bí
B.Sự tơn thờ các lực lượng siêu nhiên, thần bí
C.Giáo lý, giáo luật, giáo chủ và lễ nghi
D.Hướng con người sống thiện, sống tốt
Câu 11. Nghĩa vụ của công dân theo một tơn giáo nào đó là gì?
A.Chỉ thực hiện theo người đứng đầu tơn giáo đó
B.Truyền bá giáo lý cho các tín đồ tơn giáo
C.Khun mọi người nên đi theo tơn giáo của mình
D.Sống tốt đời, đẹp đạo
Câu 12. “Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, chủng tộc,
màu da đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển”. Khẳng định này thể
hiện quan điểm nào sau đây?
A.Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
B.Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo
C.Quyền bình đẳng giữa các cơng dân
D.Quyền bình đẳng giữa các các nhân
Câu 13. Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn
giáo hợp pháp được pháp luật:
A. Bao bọc
B. Bảo hộ
C. Thừa nhận
D. Bảo vệ
Câu 14. Các dân tộc trong một quốc gia khơng phân biệt nhiều ít, màu da, sắc tộc, trình độ,… đều được Nhà
nước và pháp luật:
A.Tôn trọng, mở rộng và tạo điều kiện phát triển

B.Tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển
C.Tôn trọng, tạo điều kiện và mở rộng quy mô
D.Tôn trọng, bảo vệ và mở rộng quy mô
Câu 15. Công dân có tơn giáo hoặc khơng tơn giáo, cũng như cơng dân có tơn giáo khác nhau phải:


A. Yêu thương lẫn nhau
B. Tôn trọng lẫn nhau
C. Đùm bọc lẫn nhau
D. Bảo vệ lẫn nhau
Câu 16. Cơ sở nào sau đây không thuộc các cơ sở tôn giáo?
A. Chùa
B. Nhà thờ
C. Thánh đường
D. Trụ sở Ban tôn giáo Chính phủ
Câu 17. Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo là biểu hiện của:
A. Hoạt động tôn giáo
B. Hoạt động tín ngưỡng
C. Tổ chức tơn giáo
D. Tổ chức tín ngưỡng
Câu 18. Niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên (thần
thánh, chúa trời,…) là biểu hiện của:
A. Tôn giáo
B. Tín ngưỡng
C. Mê tín
D. Dị giáo
Câu 19. Các dân tộc thực hiện quyền bình đẳng về chính trị bằng mấy hình thức dân chủ?
A. 1
B. 2
C.3

D. 4
Câu 20. Chương trình 135: “Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc
thiểu số và miền núi” thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Chính trị
B. Văn hoá
C. Kinh tế
D. Giáo dục
Câu 21. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp của
mình thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Chính trị
B. Văn hố, giáo dục
C.Xã hội
D. Kinh tế
Câu 22. Các cơ sở tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử như thế nào?
A. Bình đẳng
B. Như nhau
C. Tơn trọng
D. Tạo điều kiện phát triển
Câu 23. Chương trình “Vượt lên chính mình” được tổ chức trên đài truyền hình nhằm xoá nợ và hỗ trợ vốn
cho các hộ nghèo là thực hiện vai trò của pháp luật đối với sự phát triển đất nước trên lĩnh vực nào?
A. Xã hội
B. Phát triển nông thôn
C. Kinh tế
D. Kinh doanh
Câu 24: Trường phổ thông dân tộc nội trú X đẩy mạnh các hoạt động tun tuyền nhằm giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc, khuyến khích các học sinh mặc trang phục truyền thống, biểu diễn các bài hát và điệu múa đặc
sắc của dân tộc mình. Bên cạnh đó, nhiều năm qua nhà trường đã thực hiện rất tốt các chế độ chính sách của
nhà nước đối với học sinh là đồng bào dân tộc, nhờ đó tỷ lệ học sinh đến trường ln duy trì tốt. Đặc biệt
nhà trường đã chỉ đạo các thày cô giáo bộ môn GDCD, thường xuyên phổ biến nội dung các quyền về bầu
cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, quyền khiếu nại tố cáo từ đó học sinh biết tuyên

truyền cho bố mẹ thực hiện tốt. Trường THPT X đã tạo điều kiện để các em học sinh được thực hiện tốt
quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực nào dưới đây?
A. Văn hóa và giáo dục.
B. Chính trị và giáo dục.
C. Văn hóa và chính trị.
D. Chính trị và xã hội.
Câu 25: Trong hội nghị hiệp thương giới thiệu nhân sự ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân, ông Q chủ tịch
Hội nông dân đã kịch liệt phản đối chị N, một thanh niên người dân tộc thiểu số vừa tốt nghiệp đại học nơng
nghiệp tự nộp đơn ứng cử và trình bày đề án. Khi anh E đang trình bày ý kiến ủng hộ đề án phát triển du lịch
cộng đồng gắn với bảo tồn nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc do chị N làm thí điểm nhiều năm
và mang lại hiệu quả kinh tế cao thì bị ơng H trưởng bản yêu cầu anh E dừng ý kiến và không cho tham dự
cuộc họp. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực chính trị?
A. Ơng Q và anh E.
B. Ơng Q và chị N.
C. Ơng Q và ơng H.
D. Chị E và anh N.
Câu 26: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế thể hiện ở
việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền ?
A. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội.
B. Ứng cử hội đồng nhân dân xã.
C. Vay vốn ưu đãi để sản xuất.
D. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật.
Câu 27: Sau khi yêu nhau 2 năm, Anh H và chị K báo với gia đình việc kết hơn nhưng bố mẹ chị K chỉ
đồng ý với điều kiện anh H phải theo đạo. Được sự đồng ý của gia đình anh H, hai người vẫn quyết định
đến ủy ban nhân dân để đăng kí kết hơn. Lấy lí do hai người khơng cùng có đạo, anh D người có thẩm
quyền ký quyết định không chịu cấp giấy chứng nhận kết hơn cho hai người.Vậy trong trường hợp đó, ai
là người vi phạm quyền bình đẳng về tín ngưỡng tơn giáo?
A. Chị K và bố mẹ chị K.
B. Chị K và anh H.
C. Gia đình anh H và anh D.

D. Bố mẹ chị K và anh D.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×