Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài Thi Giữa Học Phần - Nguyễn Hoàng Hân - 120121029.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.75 KB, 7 trang )

Trường đại học Tiền Giang
Lớp Đại học Sư Phạm Toán 20
Họ và tên: Nguyễn Hồng Hân

Bài thi giữa học phần
Mơn : Tâm lí học lứa tuổi
&
Tâm lí học sư phạm phổ thơng

Câu hỏi: Phân tích sự khác biệt đặc trưng về nhận thức và tình cảm của
học sinh THCS và học sinh THPT. Từ đó, bạn hãy xác định những hoạt
động có thể gia tăng hứng thú và tình cảm của học sinh THCS và học
sinh THPT tham gia vào học tập.

Bài làm

5

10

15

20

Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục nước ta được
chia làm 4 cấp bậc. Sự phân chia là để phù hợp với mức độ nhận thức ở
học sinh, bởi vì ở mỗi lứa tuổi về mặt tinh thần và thể chất đều sự chi
phối bởi lứa tuổi, yếu tố sinh lí, và các điều kiện khách quan bên ngồi.
Tuy nhiên, khơng phải tất cả học sinh đều phát triển theo những khuôn
mẫu cố định giống nhau; do đó cần phải nghiên cứu sự khau về mặt
nhận thức và tình cảm của học sinh giữa các cấp bậc. Từ đó, với cương


vị là một người giáo viên có thể hiểu rõ tâm tư, tình cảm và có thể xử lí
mọi tình huống có thể xảy ra khi giảng dạy. Trong đó đặc biệt là học
sinh THCS và THPT là đối tượng giảng dạy sau này nên cần đặc biệt
chú ý để có thể hồn thành tốt cơng tác dạy học.
Học sinh THCS, là giai đoạn giữa cấp tiểu học và trung học phổ
thông; học sinh được gọi là những thiếu niên (trong độ tuổi từ 11 đến
15) đây là giai đoạn phát triển tâm lý đầy biến động của đời người. Về
học sinh THPT là những học sinh trong độ tuổi 15 đến 18 tuổi đây là
giai đoạn đầu thanh niên; ở giai đoạn này các thanh niên học sinh đã đạt
sự trưởng thành về cơ thể nhưng chưa đạt sự trưởng thành về mặt xã
hội.

Đầu tiên là sự khác biệt về đặc trưng nhận thức:
25

Ở mỗi giai đoạn đều có sự khác biệt về mặt nhận thức và tình cảm
do đó cần phải phân biệt rõ ràng để khi giảng dạy ở mỗi cấp học đạt
được hiệu quả giảng dạy cao nhất.
i. Tri giác:

30

Học sinh THCS và THPT đều có khả năng phân tích, tổng hợp khi
phát hiện sự vật hiện tượng phức tạp. Khi đó khối lượng tri giác tăng
lên, tri giác trở nên có kế hoạch, có trình tự và hoàn thiện hơn.

1


Nhưng ở THCS, tri giác phát triển ở mức bình thường. Tuy chất

lượng khi tri giác một đối tượng tăng lên rõ rệt nhưng vẫn cịn nhiều
hạn chế điển hình là sự vội vàng, hấp tấp đưa ra kết luận; tính tổ chức,
tính hệ thống trong tri giác cịn ít.
5

10

Đến với học sinh THPT, ở giai đoạn này học sinh có độ nhạy cảm
cao nhất về nhìn và lắng nghe, có sự phối hợp nhịp nhàng nhất giữa các
cơ quan vận động. Tri giác có mục đích đã đạt tới mức rất cao. Quan sát
trở nên có mục đích, có hệ thống và tồn diện gắn với tư duy, ngơn ngữ.
Học sinh có thể điều khiển được hoạt động của mình theo kế hoạch
chung và chú ý đến tất cả mọi khâu. Do đó hoạt động tri giác có hiệu
quả và chính xác hơn.
ii.

15

20

25

Trí nhớ:

Ở hai bậc học trí nhớ học sinh đều có tính chủ định. Năng lực ghi
nhớ được tăng lên, có nhiều phương pháp. Dần thay thế ghi nhớ máy
móc bằng ghi nhớ nhờ ý nghĩa.
Riêng ở học sinh THCS trí nhớ có chủ định mới được tăng cường.
Cách thức ghi nhớ được cải thiện, hiệu sutấ ghi nhớ cũng được nâng
cao. Biết chọn lựa nội dung ghi nhớ Tuy nhiên, học sinh còn tùy tiện

trong việc ghi nhớ; chưa hiểu đúng ý nghĩa của ghi nhớ máy móc coi
thường việc ghi nhớ chính xác nên thường xuyên tự ý diễn tả bằng lời
nói bản thân dẫn đến diễn đạt sai.
Học sinh THPT, trí nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo trong hoạt
động trí tuệ của học sinh. Đồng thời, vai trò của ghi nhớ logic trừu
tượng, ghi nhớ ý nghĩa tăng một cách rõ rệt. Đặc biệt, học sinh đã biết
phân hóa trong ghi nhớ; biết tài liệu nào cần ghi nhớ một cách máy
móc, tài liệu nào cần hiểu mà khơng cần nhớ.
iii.

Tư duy:

Học sinh THCS và THPT đều có sự phát triển về tư duy trừu tượng
và tư duy phản biện. Trong đó tư duy trừu tượng phát triển mạnh hơn.
30

Riêng ở THCS, tư duy hình tượng cụ thể vẫn tiếp tục phát triển và
giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc tư duy. Nhờ tính phê phán mà học
sinh biết lập luận và giải quyết vấn đề một cách có căn cứ. Dần dần học
sinh biết cách vận dụng lí luận vào thực tiễn, biết lấy những điều quan
sát được, nhưng kinh nghiệm riêng của mình để minh họa kiến thức.

35

Ở học sinh THPT, do ảnh hưởng của hoạt động học tập mà hoạt
động tư duy của học sinh có sự thay đổi về chất. Tư duy tích cực và
độc lập hơn. Học sinh có khả năng tư duy lí luận, tu duy trừu tượng một

2



cách độc lập, sáng tạo trong những đối tượng quen biết đã được học
hoặc chưa được học ở trường. Tư duy chặt chẽ hơn, có căn cứ và nhất
quán hơn thiếu niên. Đồng thời tính phê phán của tư duy cũng phát
triển.
5

iv.

Tưởng tượng:

Khả năng tưởng tượng của học sinh THCS và THPT đều phát triển,
hình ảnh tưởng tượng phong phú mang tính khái quát, sáng tạo. Trí
tưởng tượng tái tạo khá đầy đủ, chính xác và mang tính khách quan.
10

15

Nhưng hình ảnh tưởng tượng của học sinh THCS cịn xa vời chưa
gắn với khả nắng bản thân. Bên cạnh đó cịn có nhiều ước mơ cao đẹp,
táo bạo.
Lên đến THPT, tưởng tượng sáng tạo và tái tạo phát triển mạnh đặc
biệt tưởng tượng sáng tạo chiếm ưu thế; đây cũng là cơ sở để học sinh
sáng tạo và xây dựng ước mơ, lí tưởng của mình. Nhờ đó, ước mơ gắn
với hiện thực hơn.
v.

20

Chú ý:


Chú ý ở 2 bậc học đều có chủ định, khối lượng chú ý tăng lên và có
thể tập trung lâu dài vào một hay một số đối tượng.Sự di chuyển chú ý
từ hoạt động này sang hoạt động khác diễn ra dễ dàng; đặt biệt là hoạt
động học tập, học sinh có thể vừa nghe giảng vừa chép bài hay theo dõi
câu trả lời của bạn.
Ở THCS, chú ý của học sinh phụ thuộc tính chất tri thức của môn
học, mức độ hứng thú của học sinh với tri thức đó. Sự di chuyển chú ý
từ hoạt động này sang hoạt động khác diễn ra rất nhanh và dễ dàng.

25

30

35

Ở cấp bậc THPT, chú ý cũng thay đổi như trí nhớ. Thái độ có lựa
chọn của học sinh đối với các môn học quyết định tính lựa chọn của chú
ý. Khi tiếp thu bài giảng, học sinh luôn cố ý đánh giá ý nghĩa của nó,
tiếp thu thơng qua ý kiến chủ quan về ý nghĩa thực tiễn. Nhờ thái độ có
lựa chọn đối với các mơn học cũng làm thay đổi vai trị của chú ý
không chủ định. Nghĩa là nhờ vào hứng thú ổn định đối với các môn
học hơn là học sinh THCS nên chú ý không chủ định của học sinh
THPT có thể trở thành thường xuyên hơn. Bên cạnh đó, chú ý có chủ
định cũng được tăng lên. Do đó học sinh THPT vẫn có thể hiểu được ý
nghĩa quan trọng của nhưng môn học không hứng thú.
vi.

Ngôn ngữ:


Khả năng ngôn ngữ của học sinh ở THCS và THPT phát triển
mạnh, biết dùng ngơn ngữ của mình để diễn đạt ý nghĩ, tình cảm; vốn từ

3


tăng lên qua từng ngày do nội dung học tập tăng, giao tiếp rộng. Nhưng
bên cạnh đó vẫn cịn nhiều thiếu sót như sai ngữ pháp, từ ngữ sao rỗng,
thiếu chân thực.

5

Sự khác biệt về tình cảm
i.

10

Xúc cảm

Ở THPT, khả năng tự kiểm soát và tự điều chỉnh xúc cảm, thái độ,
hành vi của học sinh được hình thành và phát triển mạnh mẽ. Trạng thái
cảm xúc bền vững hơn so với học sinh THCS xúc cảm mang tính bồng
bột tuy được giảm đi nhưng vẫn còn thiếu ổn định do quá trình hưng
phấn mạnh hơn quá trình ức chế khiến các em khơng tự kiềm chế được.
Tình cảm gia đình
ii.Tình cảm gia đình

15

20


Học sinh THCS hiểu được cơng lao cha mẹ, ngày càng thêm yêu
quý gia đình; tình cảm anh em cũng có ý thức nhường nhịn, yêu thương
nhau.Tuy nhiên học sinh đang ở lứa tuổi nổi loạn, dễ xúc động, dễ bị
kích động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng nên có thể vừa biểu hiện
“ngoan” đó, rồi lại“hư” đó. Nhưng ở học sinh THPT nhận thức về vị trí
và vai trị của từng thành viên trong gia đình có trách nhiệm hơn với gia
đình, u q gia đình hơn và mong muốn làm cho gia đình mình ngày
càng hồn thiện.
iii.Tình bạn

25

30

Trong mối quan hệ bạn bè, học sinh THCS biết giúp đỡ lẫn nhau,
chia sẻ tâm tư cho nhau. Tình bạn dựa trên cơ sở mong muốn kết bạn
trên cơ sở cùng học tập, cùng sinh hoạt, cùng có hứng thú, sở thích như
nhau. Tình bạn ở THPT sâu sắc hơn và bền vững hơn nhiều so với tuổi
thiếu niên; tình bạn có thể vượt qua được mọi thử thách và thường kéo
dài đến suốt đời. Tình bạn giữ vai trị trọng yếu trong đời sống tình cảm
của học sinh THPT vì bạn bè giúp các em đối chiếu những trải nghiệm
và ước mơ lý tưởng do đó yêu cầu tình bạn cao hơn các em cần sự chân
thành, tin tưởng lẫn nhau, lòng vị tha, ... Do đó tình bạn đượm cảm xúc
hơn.
iv.Tình u

35

Ở THCS sự phát triển chưa chín muồi về mặt tâm sinh lí nên khơng

đủ điều kiện để có được tình u theo nghĩa đích thực của nó. Đó chỉ
đơn tình bạn khác giới do sự tị mị, hiếu kì và có khát vọng kết thân với
người bạn khác giới thêm vào đó là tâm lí chưa ổn định, nhiều suy nghĩ

4


5

10

viễn vơng dẫn đến dễ dàng lung lay nên tình cảm này giống như sự
quyến luyến lẫn nhau. Nhưng ở THPT, tình cảm đặc biệt giữa nam và
nữ được tình yêu, đây là những rung cảm hoàn toàn mới mẻ, chân chính
và là một hiện tượng tự nhiên bình thường. Tình yêu ở giai đoạn này
mang dáng vẻ của tình bạn thân, trong sáng, hồn nhiên, lãng mạng và
cảm tính, khơng vụ lợi và khơng toan tính, rung động mạnh mẽ nhưng
chưa có sự suy nghĩ một cách đầy đủ.
Thơng qua sự khác biệt về đặc trưng nhận thức và tình cảm của học
sinh THCS và THPT. Với cương vị là một giáo viên chúng cần hiểu rõ
các đặc trưng trên; từ đó xác định được phương hướng giảng dạy và
sáng tạo thêm hoạt động để học sinh tăng hứng thú học tập.

Về đặc trưng nhận thức
Đối với học sinh THCS:
15

20

25


30

35

Để tăng tri giác của học sinh, giáo viên cần đưa ra kiến thức dạng
gợi mở, tự trả lời câu hỏi để rút ra được ý nghĩa bài học mình. Tuy
nhiên do tính bồng bột, vội vàng kết luận nên cuối cùng giáo viên nên
khải quát nội dung bài học đưa học sinh đến kết quả đúng. Kèm theo đó
là dạy cho học sinh phương pháp ghi nhớ logic sao cho hiệu quả tránh
trường hợp tùy tiện trong ghi nhớ. Trong trình gợi mở kiến thức nên
hướng cho học sinh ghi nhớ chính xác những định nghĩa, quy luật. Yêu
cầu học sinh lặp lại nội dung bài học trên lớp để kiểm tra hiệu quả ghi
nhớ và sửa chữa giúp học sinh kĩ năng trình bày chính xác nội dụng bài
học theo các diễn đạt bằng ngơn ngữ của mình; từ đó trau dồi, uốn nắn
những sai sót của học sinh trong việc sử dụng từ ngữ. Dựa trên kiến
thức nền tảng cần chỉ cho học sinh thiết lập các mối liên tưởng ngày
càng phức tạp hơn giúp cho việc lĩnh hội tri thức có hệ thống hơn.
Luyện tập được khả năng tư duy cho học sinh THCS là một điều hết
sức quan trọng tạo cơ sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học trong
chương trình học tập; để làm được đòi hỏi người giáo viên đưa ra các
dạng bài tập đa dạng như: bài tập tìm tính quy luật, bài tập ứng dụng
thực tiễn, bài tập tìm lỗi sai..... Đề một buổi học có hiệu quả thì cần thu
hút sự chú ý của học sinh, dựa vào đặc trưng về chú ý ở học sinh
THCS, ta cần thiết kế các đồ dụng đồ học phù hợp, cùng phương pháp
dạy học tích cực để kích thích sự chú ý của học sinh.
Điển hình là phương pháp dạy học trực quan mơn hình học ở
THCS. Để khai thác hết hiệu quả và để học sinh hiểu được nội dung bài
học. Ở đầu buổi học giáo viên nên vẽ hình lên bảng đối với những hình
học phẳng và chuẩn bị các mơ hình 3D đối với hình học đa chiều; các

hoạt động này giáo viên có thể thực hiện thủ cơng hoặc làm bằng các

5


5

10

15

20

25

30

35

phần mềm hỗ trợ. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các đặc
điểm mà học sinh quan sát được như về số cạnh, số góc, chúng giống
hình dạng những đồ vật quen thuộc nào. Kế đến là hướng dẫn học sinh
đào sâu hơn vấn đề về các tính chất và dấu hiệu đặc biệt để nhận biết;
mở rộng đến cách tính chu vi diện tích, dẫn dắt bằng cách chia hình
thành nhiều phần nhỏ mà mỗi phần là những hình quen thuộc học sinh
đã biết cách tính. Đến cuối cùng giáo viên sẽ đưa ra công thức đúng và
các định lí cùng các tính chất đầy đủ. Cuối cùng là yêu cầu học sinh
phát biểu lại.

Đối với học sinh THPT

Ở giai đoạn này, người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc
giúp tri giác học sinh phát triển hồn thiện nhất, do đó cần rèn luyện
ngưỡng sai biệt cho học sinh và hướng dẫn các em quan sát đúng.
Chương trình học của học sinh THPT rất quan trọng để chuẩn bị kiến
thức cho học sinh tham gia vào kì thi trung học phổ thơng quốc gia, do
đó sau mỗi chương cần giúp học sinh xác định kiến thức cơ bản, trọng
tâm để học sinh có thể ghi nhớ tốt. Việc ôn luyện thường xuyên giúp
học sinh nhớ lâu hơn do các em đã biết chọn lọc và cân bằng giữa hai
phương pháp ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa. Do tư duy của học
sinh THPT đã phát triển về mọi mặt các em đã có khả năng tự học là
bước phát trinể hơn so với các lứa tuổi trước. Vì thế ngồi các vấn đề
trong học tập, giáo viên nên đan xen các hoạt động giúp học sinh tư duy
các vấn đề xã hội để chuẩn bị cho việc học lên cao, học nghề và vào đời
của các em. Khả năng tưởng trượng của các em tương đối chính xác vì
đã có nhiều kinh nghiệm cần xem xét, đánh giá các tưởng tượng, sáng
tạo kĩ thuật có tiềm năng để giúp chúng thành hiện thực. Cuối cùng là
ngôn ngữ của các em tuy được trau chuốt hơn học sinh trung học cơ sở
nhưng vẫn cịn sai sót khi các em sử dụng các thuật ngữ nên cần chú ý
quan sát để sửa lỗi giúp các em.
Cụ thể, chúng ta nên thiết kế bài giảng có những tiết ơn tập sau mỗi
chương để giúp các em trong quá trình khái quát nội dung; cho thêm
các dạng để củng cố kiến thức của chương, nên cho bài tập cả về lý
thuyết và bài tập để các em hiểu bài rõ hơn. Có thể hướng dẫn các em
sơ đồ hóa nội dung bài học để dễ dàng ghi nhớ hơn. Dạng bài tập ứng
dụng từ đời sống xã hằng ngày để các em thể xử khi cọ sát thực tế phải
được chú ý đưa vào. Bên cạnh đó là hoạt động hướng nghiệp giúp học
sinh định hướng đúng về ngành nghề tương lai.

Về đời sống tình cảm
Đối với học sinh THCS


6


5

10

15

Do tình cảm các em cịn phức tạp và sâu sắc. Điểm nổi bật ở lứa
tuổi này là dễ xúc động, dễ kích động và vui buồn chuyển hóa dễ dàng,
tình cảm cịn mang tính bồng bột. Các đặc điểm thất thường ở học sinh
THCS là do ảnh hưởng của tuổi dậy thì gây nên và cịn do hệ thần kinh
khơng cân bằng, chưa phát triển hồn thiện. Tính thất thường này gây
nên ở các em sự xúc động quá mức rất ảnh hưởng tới việc học. Do đó
giáo viên cần nắm rõ tâm lí học sinh để có các biện pháp kiềm chế các
em và dễ dàng trao đổi, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng. Ngồi ra ở các
buổi họp phụ huynh học sinh cần góp ý kiến cho các phụ huynh hiểu
hơn về lứa tuổi của con mình, để các em nhận nhiều hơn sự quan tâm
chăm sóc từ gia đình, người thân. Và cũng nên thường xuyên tổ chức
các buổi giáo dục giới tính để học sinh hiểu rõ hơn về bản thân, nó cũng
là nơi giải đáp thắc mắc thầm kín của các em. Đặc biệt là tượng yêu
sớm, cần phải giảng giải cho các em hiểu theo hướng tích cực và
khun các em khơng nên một cách nhẹ nhàng dựa trên những tác hại
tránh việc cấm đoán thái quá.

Đối với học sinh THPT

20


25

Ở giai đoạn này, học sinh đã phát triển gần như hoàn chỉnh về tâm
lí và thể chất. Nên điều giáo viên cần làm là hướng học sinh vào việc
học để có nền tảng kiến thức vững chắc. Cùng với đó là tình yêu ở giai
đoạn này giáo viên cần quan tâm và có biện pháp kịp thời để tránh tình
cảm ảnh hưởng tới việc học. Cùng với đó nên lắng nghe những tâm tư
của học sinh để chia sẻ và giải tỏa áp lực cho học sinh.
Có thể thấy hoạt động của giáo viên rất có ảnh hưởng tới việc học
tập của học sinh. Giáo viên có phương pháp ốt, cách dạy thu hút sẽ tăng
hứng thú cho học sinh, ngược lại sẽ làm học sinh khó hiểu gây nhàm
chán khơng muốn học. Do đó dù giảng dạy ở cấp học nào cũng cần tìm
hiểu về các đặc trưng tâm lí của học sinh từ đó xác định hướng giảng
dạy cho bản thân.

7



×