Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Skkn một số biện pháp giúp học sinh yêu thích môn lịch sử ở trường thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 35 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO XUÂN TRƯỜNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XUÂN NINH

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH U THÍCH
MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ”

Tác giả

: Mai Thị Hà

Trình độ chun mơn

: Đại học

Chức vụ công tác

: Giáo viên

Nơi công tác

: Trường Trung học cơ sở Xuân Ninh

Nam Định ngày 19 tháng 5 năm 2020

skkn

1



THÔNG TIN VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường
THCS"
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Lịch sử cấp THCS
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2016 - 2017 đến nay.
4. Tác giả:
Họ và tên

: Mai Thị Hà

Năm sinh

: 1978

Nơi thường trú

: Xuân Ninh – Xn Trường - Nam Định.

Trình độ chun mơn

: Đại học sư phạm Ngữ văn

Chức vụ công tác

: Giáo viên

Nơi làm việc

: Trường Trung học cơ sở Xuân Ninh.


Địa chỉ liên hệ

: Trường THCS Xuân Ninh - Xuân Trường - Nam Định.

Điện thoại

: 0945299679

Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đồng tác giả: Không
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THCS Xuân Ninh
Địa chỉ

: Xuân Ninh - Xuân Trường - Nam Định.

Điện thoại

: 0228885452

skkn

2


“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH U THÍCH
MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ”
I. Mở đầu.
1. Đặt vấn đề.
- Thực trạng của vấn đề nghiên cứu đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải
quyết:

* Về phía giáo viên:
- Đa số giáo viên vẫn coi môn học này khơng phải là mơn học cơ bản do đó sự
tâm huyết với môn Sử của đại đa số giáo viên dạy mơn này cịn ít. Sự chuẩn bị chu
đáo cho bài dạy chỉ tập trung ở tiết thanh tra, thao giảng mà thơi.
* Về phía phụ huynh và học sinh:
- Học sinh khơng thích học mơn Lịch sử vì cho rằng đó chỉ là mơn phụ khơng
quan trọng, nội dung kiến thức quá dài, khó nhớ, nhiều sự kiện.
- Phụ huynh : Nếu con em mình chọn thi mơn Lịch sử trong các kì thi học sinh
giỏi, Đại học, Cao đẳng…thì đại đa số phụ huynh học sinh đều phản đối kịch liệt vì
cho rằng khơng thực tế, ra trường khó xin việc…
* Nguyên nhân của thực trạng trên:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường đang phát triển, trước tác động ngày càng
mạnh của xu thế toàn cầu hóa, chúng ta đang gặp nhiều khó khăn trở ngại do chất
lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo còn thấp hơn so với yêu cầu. Hơn thế nữa, khi
hội nhập tồn cầu sẽ có nhiều cái mới, nhiều nét văn hóa khác biệt du nhập và ảnh
hưởng đến nước ta. Nếu khơng khéo lựa chọn, khơng có bản lĩnh để tiếp thu tinh hoa,
loại bỏ những mặt trái, những tiêu cực sẽ là một thảm họa lớn với nền văn hóa dân
tộc. Và tất nhiên khi văn hóa bị lai căng, xuống dốc, bản sắc dân tộc sẽ khơng cịn.
Thực tế này đang dần hiển hiện trong lối sống, cách ứng xử hiện nay và cả trong môn
Lịch sử những năm gần đây, điểm thi môn Sử trong các kì thi quá thấp đã đặt ra cho
chúng ta một vấn đề: Vì sao lại như vậy ? Có rất nhiều ngun nhân dẫn đến học sinh
khơng u thích mơn lịch sử. Theo cá nhân tơi thì do những nguyên nhân sau:

skkn

3


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs


- Nguyên nhân quan trọng hàng đầu và trước tiên là sự đối xử không công bằng
đối với môn Lịch sử trong chương trình giảng dạy của hệ thống giáo dục phổ thông,
trong khi chúng ta đều biết và đều coi Tốn, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa là những mơn
khoa học có vị trí vai trị ngang nhau ở các cấp học phổ thơng thì thời gian học mơn
lịch sử chỉ được bố trí từ 1- 2 tiết/ tuần, trong khi mơn Văn, Tốn là 4 đến 5 tiết/tuần.
Hay là trong nhà trường hạn chế tối đa mơn Tốn, Văn có tiết 5 trong mỗi buổi học
thay vào đó là mơn Sử . Sự đối sử bất bình đẳng đó kéo dài trong nhiều năm dần dà
làm nảy sinh trong thầy cơ và học trị một lối ứng xử ngầm phi văn bản là xem môn
Sử là môn học phụ.
- Nguyên nhân thứ hai ảnh hưởng rất lớn đến việc học môn lịch sử giảm sút là
chế độ thi cử. Các trường Đại học quân sự trước đây bắt buộc thi môn Lịch sử, những
năm gần đây đã bỏ hẳn. Các trường Đại học An Ninh ngày trước cũng bắt buộc thi
mơn Lịch sử giờ đây chỉ cịn một ít chỉ tiêu khối C còn lại nhường chỗ cho khối A..
Thi đầu vào cấp III, ngồi đầu vào Tốn, Văn là bắt buộc thì mơn Sử chỉ là một phần
nhỏ trong bài thi tổng hợp . Chính vì vậy qua tiếp xúc trao đổi với học sinh, tìm hiểu
tâm tư, nguyện vọng của các em cũng như các bậc phụ huynh tơi hiểu rằng: khơng
phải các em khơng thích học mà là không muốn học các môn khoa học xã hội chứ
khơng riêng gì mơn Lịch sử đơn giản chỉ vì các mơn học này khơng phải là phương
tiện để giúp các em kiếm sống dễ dàng trong xã hội ngày nay.
- Nguyên nhân thứ ba có thể nói xuất phát chủ yếu từ 2 nguyên nhân trước. Đó
là hầu hết giáo viên dạy môn Lịch sử cấp THCS đều được đào tạo 2 chun mơn như
Văn – Sử... Chính vì thế những giáo viên này đều chú trọng vào môn Ngữ văn. Mặt
khác thái độ “phân biệt” với môn Lịch sử dẫn đến tiết dạy ít được đầu tư nên khơng
gây hứng thú với học sinh. Từ đó kết quả bộ môn thấp là không thể tránh khỏi.
- Nguyên nhân thứ tư: Cách viết sách giáo khoa môn Lịch sử hiện nay chưa
thực sự hấp dẫn với người học bởi lối viết dài, cứng nhắc, quá nhiều sự kiện.
- Một nguyên nhân nữa khiến học sinh chưa yêu thích học môn Lịch sử là công
tác tuyên truyền trong và ngoài nhà trường chưa thực sự quan tâm mạnh mẽ. Đa số
các trường đều chưa tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, các buổi ngoại khóa tìm
hiểu kiến thức lịch sử, do đó mà hầu hết các em đều “ngoảnh lưng” với môn học này.

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

4


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

* Điều tra cụ thể:
Trong vài năm gần đây, bản thân tôi đảm nhận việc giảng dạy môn Lịch sử
khối 6, 7 . Trong quá trình giảng dạy, với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình
học tập bộ môn của HS vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy, lớp dạy. Việc
điều tra được thực hiện thơng qua hình thức vấn đáp trực tiếp, làm bài kiểm tra trắc
nghiệm, tự luận về kiến thức của các tiết học, lớp học chưa được áp dụng với các tiết,
các lớp được áp dụng các phương pháp dạy học mới, hiện đại, tích cực một cách
thường xuyên.
Kết quả điều tra cụ thể của các lớp chưa được áp dụng SKKN:

Lớp

Sĩ số

6B
7C

Say mê

Hứng thú


Bình thường

Khơng thích

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

38

5

13,2

6

15,8


15

39,5

12

31,5

40

5

12,5

6

15

15

37,5

14

35

Qua điều tra cho thấy, đa phần các em học sinh còn chưa hứng thú hoặc khơng
thích học bộ mơn. Đây rõ ràng là lỗ hổng lớn cần phải có những sự đổi mới trong
phương pháp dạy - học bộ mơn Lịch sử nói riêng và các mơn học khác nói chung.
Nhất là trong giai đoạn đổi mới của tồn ngành giáo dục nói chung theo hướng phát

huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS và kiểm tra, đánh giá năng lực của HS
theo hướng tích hợp, liên mơn học. Trước thực trạng trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài:
“Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS”
* Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
Trên đây là những khó khăn rất thực tế và đáng lo ngại đối với việc dạy học bộ
môn Lịch sử nói riêng và các bộ mơn nói chung. Vì vậy đòi hỏi giáo viên Lịch sử
phải làm thế nào để cho HS có hứng thú học tập. Bản thân tơi đã được đảm nhiệm
dạy bộ môn này nhiều năm, cũng đã có nhiều những kinh nghiệm nhỏ giúp các em có
thêm hứng thú học tập. Với kinh nghiêm nhỏ này, tơi thiết nghĩ nó sẽ có tác dụng đối
với HS ở tất cả các khối lớp 6, 7, 8, 9.
Áp dụng triệt để được kinh nghiệm này, giáo viên có thể giúp các em có thêm
hứng thú học tập bộ môn; sau mỗi tiết học, bài học, các em sẽ nhanh chóng tiếp thu
Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

5


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

bài học một cách dễ dàng, cụ thể hóa được kiến thức, tạo được biểu tượng lịch sử và
củng cố được kiến thức cơ bản của bài học dễ dàng hơn.
* Phạm vi nghiên cứu đề tài:
- Phương pháp dạy học Lịch sử lớp 6, 7, 8, 9
- Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập với: “Một số biện
pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS”
- Giáo viên dạy Lịch sử và việc học Lịch sử của HS trường THCS Xuân Ninh
- Hệ thống SGK, SGV, STK, SBT, các sách hướng dẫn học tập bộ môn Lịch sử.
2/ Phương pháp tiến hành.

- Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu,
tìm giải pháp của đề tài:
+ Cơ sở lí luận:
Toynbee - một sử gia người Anh từng nói: “ Tại sao chúng ta phải nghiên cứu
mơn lịch sử ? Chắc chắn lồi người sẽ đi đến chỗ tự diệt vong nếu chúng ta không
tạo được một cộng đồng giống như một đại gia đình. Vì thế chúng ta cần phải học
cách hiểu lẫn nhau. Có nghĩa là học để hiểu lịch sử của chính dân tộc mình và những
dân tộc khác. Bởi vì con người khơng chỉ sống với hiện tại mà cịn sống trong một thứ
dòng chảy thời gian của tinh thần, nhớ lại quá khứ và nhìn về tương lai ở phía trước
với niềm hy vọng hoặc nỗi lo âu”.
Từ trong bản chất, con người là động vật khát khao hiểu biết. Sự hiểu biết sẽ
trở thành mục đích cho chính nó. Muốn làm được điều đó thì người dạy phải có
những biện pháp giúp học sinh u thích mơn lịch sử ở trường THCS nói riêng và các
trường phổ thơng nói chung. Điều quan trọng và cần thiết nhất là ln tạo cho các em
niềm khát khao tìm hiểu, biết tự đánh giá và nhận xét khách quan các sự kiện hay
nhân vật lịch sử nào đó, khiến các em đam mê thực sự chứ khơng bị gị bó hay ép
buộc bởi bất cứ một lí do nào.
+ Cơ sở thực tiễn:
Trong cuộc sống kinh tế thị trường ngày nay khi hầu hết các giá trị đều qui đổi
thành hàng hóa tiền bạc và lợi nhuận thì kiến thức từ các môn tự nhiên được phụ
huynh và học sinh hết sức đề cao. Ngược lại các môn khoa học xã hội, đặc biệt các
Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

6


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs


mơn như Sử, Địa… thì học sinh chỉ học cho qua loa, đại khái thậm chí cịn cảm thấy
“chán ngán” nếu như giáo viên dạy mơn đó khơng cải tiến phương pháp, dạy theo lối
truyền thống “đọc-chép”. Câu hỏi “ Học lịch sử để làm gì ?” cũng sẽ được qui về giá
trị lợi ích mà nó đem lại. Điều này cũng được phản ánh rõ nét nhất bằng các kì thi tốt
nghiệp THPT và kì thi Đại học, Cao đẳng những năm gần đây, số học sinh được điểm
không môn lịch sử ngày càng nhiều là điều chúng ta dễ hiểu.
Ở các trường THCS nói chung, đa số HS cịn lười học và chưa có sự say mê
mơn học Lịch sử, ngay cả khi hỏi đến những mốc quan trong nhất của lịch sử dân tộc
nhiều em cũng không trả lời được, khi được giải đáp về câu hỏi đó thì cũng khơng
hiểu gì về sự kiện lịch sử ấy.
Việc gây hứng thú học tập cho học sinh nói chung, giúp học sinh u thích mơn
Lịch sử nói riêng không phải lúc nào cũng được chú ý thường xuyên. Đây không phải
là vấn đề mới nhưng để thực hiện tốt không dễ. Làm thế nào để học sinh yêu thích
mơn Lịch sử ? Làm thế nào để Lịch sử trở thành bộ môn được học sinh coi trọng như
các mơn học khác chính là vấn đề đặt ra với mỗi giáo viên, mỗi trường học, mỗi cấp
học hiện nay. Bởi vậy trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm nhỏ này tôi mạnh dạn
đặt ra vấn đề và bước đầu đề xuất ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ
học Lịch sử cũng như giúp học sinh yêu thích mơn học này hơn nữa.
- Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
* Các biện pháp tiến hành:
Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu, bản thân tôi đã sử dụng một số biện pháp
sau:
- Phương pháp tham khảo: đọc, nghiên cứu các tài liệu về “ Phương pháp dạy
học Lịch sử”, nghiên cứu SGK, SGV, SBT, STK…để tìm những bài học điển hình
làm ví dụ minh họa.
- Phương pháp quan sát: thông qua dự giờ đồng nghiệp, trau dồi kiến thức,
kinh nghiệm qua từng tiết dạy nhằm kiểm tra các nội dung liên quan nhất là - các tiết
dạy có sử dụng các dạng sơ đồ để dạy học.

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs


skkn

7


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

- Phương pháp thực nghiệm: điều tra, đánh giá giá kết quả học tập của HS, so
sánh đối chiếu với kết quả học tập của một số tiết, một số lớp chưa được áp dụng kinh
nghiệm sử dụng sơ đồ để từ đó có điều chỉnh và bổ sung hợp lí.
- Xây dựng kế hoạch, tích lũy tư liệu, số liệu.
Ngồi ra, trong q trình nghiên cứu, tơi cũng linh hoạt sử dụng một số phương
pháp nghiên cứu khác phù hợp với nội dung, yêu cầu của đề tài như : tổ chức chuyên
đề trong phạm vi tổ chuyên môn để lấy ý kiến tham gia, đóng góp cho sự thành công
của đề tài.
* Thời gian nghiên cứu đề tài:
Để tổng hợp những kinh nghiệm trong đề tài trên, tôi đã đề ra kế hoạch nghiên
cứu trong thời gian: từ tháng 8 năm 2015 đến hết tháng 3 năm 2016. Gồm các cơng
việc sau:
- Đăng kí đề tài: Đầu năm học 2015-2016 theo kế hoạch của Ban giám hiệu và
Tổ chun mơn triển khai.
- Tiến hành nghiên cứu:
+ Hình thành khung đề tài, tổ chức chuyên đề trong phạm vi tổ chuyên môn,
dạy thực nghiệm lần 1: tháng 11/ 2016 tại trường.
+ Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, dạy thực nghiệm lần 2, 3: tháng 1, 3 năm
2017 tại trường.
+ Tống kết, viết đề tài, thông qua Hội đồng khoa học trường THCSXuân Ninh.
Mục đích là áp dụng kiến thức lí thuyết mà bản thân đã trau dồi, tìm hiểu qua
q trình giảng dạy và nghiên cứu. Đồng thời, có sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp

và theo dõi, ghi chép kết quả học tập của HS.
II. Nội dung:
A/ Mục tiêu:
Tôi viết đề tài để bản thân tôi đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao
chất lượng giờ dạy, đáp ứng yêu cầu của xã hội, nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện trong nhà trường, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong
việc lĩnh hội kiến thức. Tránh những thực trạng của việc dạy học trong nhiều năm

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

8


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

qua: thụ động chấp nhận, máy móc ghi nhớ, bắt chước, làm theo, năng lực tự học, tự
phát triển kém, chỉ quen với nghe và ghi chép, không tự học và tự tóm lược được.
- Thường xun tìm ra những phương pháp hiệu quả nhất cho việc dạy học nói
chung và mơn Lịch sử nói riêng.
- Góp phần làm thay đổi chất lượng giờ dạy của môn Lịch sử theo hướng tích
cực, chủ động, sáng tạo, làm cơ sở cho việc xây dựng phương pháp học tập toàn diện
trong trường THCS.
- Nhằm thực hiện tốt chương trình SGK mới, góp phần tích cực vào việc
nâng cao chất lượng giáo dục bậc THCS trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
Đây cũng là kinh nghiệm hữu ích cho giáo viên dạy ở các bộ môn trong
trường THCS.
B/ Khảo sát.
1. Phương pháp khảo sát.

- Điều tra bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
2. Thời gian, đối tượng khảo sát:
- Tháng 11/ 2016
- Học sinh lớp 6, 7
3. Kết quả.
* Điều tra trắc nghiệm:
Câu hỏi: Trong các giờ học lịch sử, em có thường xuyên được các cô giáo sử
dụng tranh ảnh, lược đồ; có kết hợp các phương pháp dạy học: truyền thống, tiên
tiến, hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong q trình truyền thụ, cụ
thể hóa kiến thức, tạo biểu tượng lịch sử hoặc để củng cố bài học không ?
Lớp

Sĩ số

Kết quả
Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa dùng

6B

38

6

12

20


7C

40

8

14

18

C/ Mô tả và giải pháp của đề tài.
Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

9


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

"Một số biện pháp giúp HS u thích mơn Lịch sử ở trường THCS"
1. Thay đổi cách nhận thức về môn học này.
- Giáo viên và học sinh coi môn Lịch sử là một môn khoa học. Muốn vậy
người thầy phải luôn luôn nghiêm túc với tiết dạy Lịch sử. Thường ở trường THCS
giáo viên dạy Văn thì đi đơi với dạy Sử, Địa; do đó giáo viên chỉ coi trọng mơn Văn
cịn mơn Sử thì dạy cho hết giờ rồi thôi.
Qua thực tế nhiều năm, giảng dạy môn Lịch sử tôi thấy tiết học nào mà chuẩn
bị chu đáo về nội dung lẫn đồ dùng dạy học, sử dụng nhiều phương pháp khác nhau
kết hợp với lời giảng đúng đặc trưng bộ mơn thì học sinh rất hứng thú say mê nghe

giảng, kiến thức cũng được khắc sâu hơn.
Học sinh phải coi đây là một mơn khoa học chính, có sự chuẩn bị bài, tìm hiểu
những sự kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến bài học…có như vậy sau khi nghe thầy
giảng thì mới hiểu thấu đáo được vấn đề.
2. Luôn cải tiến phương pháp dạy học
- Trước đây khi CNTT chưa phát triển thì người thầy tâm huyết với môn học
này thường kèm theo bản đồ tranh ảnh Lịch sử ( nếu có). Nay khi CNTT phát triển
như vũ bão thì rất thuận lợi cho việc giảng dạy nói chung và đặc biệt mơn Lịch sử nói
riêng. Vì thế người giáo viên ln khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun
mơn, cải tiến phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin một cách thuần
thục để giờ Sử luôn sống động trong mỗi tiết học chứ không đơn thuần ở tiết thao
giảng hay thanh tra mà thôi…
- Theo báo cáo của trung tâm nghiên cứu kĩ thuật của Mỹ vào năm 1993: “
Con người lưu lại trong bộ nhớ được khoảng 20% những gì họ thấy và khoảng 30%
những gì họ nghe và con số này có thể lên đến 80% nếu họ thấy và nghe sự vật, hiện
tượng một cách đồng thời”. Qua những số liệu này và quá trình giảng dạy thực tế ở
trường phổ thơng có thể thấy việc dạy học Lịch sử chỉ với những phương tiện truyền
thông như bảng đen, lời nói của thầy cơ giáo và một ít phương tiện dạy học mang tính
tĩnh ( Bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ…) chắc chắn mức độ ghi nhớ sẽ không cao và nhanh
quên. Trong khi đó nếu học sinh được xem phim tư liệu, bản đồ, sơ đồ động( được
thực tế theo logic sự kiện) tranh ảnh, màu sắc sinh động, kết hợp với lời nói của giáo
Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

10


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs


viên thì khả năng ghi nhớ của các em sẽ tăng lên. Không những thế nếu làm được
điều này chúng ta sẽ tạo lên được bầu khơng khí học tập sinh động, khơi gợi hứng thú
học tập cho các em, đồng thời khắc sâu những kiến thức mà các em tiếp thu được.
Nói như vậy khơng có nghĩa là chúng ta gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống mà
là “ kế thừa” phát triển mặt tích cực của hệ thống phương pháp dạy học đồng thời cần
phải học hỏi, vận dụng những phương pháp dạy học mới theo hướng tích cực khắc
phục những vấn đề mà phương pháp dạy học cũ còn nhiều vấn đề chưa phù hợp.
3. Về phía nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa:
Tìm hiểu kiến thức lịch sử qua các buổi ngoại khóa, tiết chào cờ, sinh hoạt,
giáo dục ngồi giờ lên lớp thực tế ở trường tôi đã từng làm bằng cách: Giáo viên môn
Lịch sử ra hệ thống câu hỏi đầu tháng in và phô tô dán ở mỗi lớp, yêu cầu học sinh về
tìm hiểu và tìm đáp án đúng sau đó giờ chào cờ cuối tháng sẽ có một phần thầy Tổng
phụ trách hỏi về nội dung lịch sử đã tung ra của tháng đó ( tất nhiên sẽ có một phần
quà dành cho học sinh có đáp án trả lời đúng- dù là phần q đó khơng lớn lắm có khi
chỉ là quyển vở, bút chì hay thước kẻ mà thơi).
Câu hỏi tìm hiểu về Lịch sử dân tộc có thể được viết dưới dạng câu hỏi bình
thường, cũng có thể được viết dưới dạng thơ. Dưới đây là một vài vần thơ đố về Lịch
sử mà chính tơi và trường tơi đã áp dụng trong phần củng cố bài học, trong các buổi
ngoại khóa, tiết chào cờ, sinh hoạt, giáo dục ngồi giờ lên lớp:
1. Đó ai Yên Thế hùm thiêng
Phất cờ khởi nghĩa ở miền Lạng Giang
Khi mai phục lúc trá hàng
Làm quân cướp nước hoang mang điên đầu
( Là ai ? - Đáp án: Hồng Hoa Thám)
2. Vua nào mặt sắt đen sì ?
Vua nào trong thuở hàn vi ở chùa ?
(Là những ai ? - Đáp án: Mai Thúc Loan, Lý Công Uẩn)
3.

Đố ai trên Bạch Đằng Giang


Làm cho cọc nhọn dọ ngang sáng ngời
Phá quân Nam Hán tơi bời
Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

11


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

Gươm thần độc lập, giữa trời vung lên ?
( Là ai ?- Đáp án: Ngô Quyền)
4. Ngàn năm trang sử cịn ghi
Mê Linh, sơng Hát chỉ vì non sơng
Chị em một dạ, một lịng
Đuổi qn Tơ Định khỏi vùng biên cương
(Là ai ? Đáp án: Hai Bà Trưng)
5.

Đố ai qua Nhật sang Tàu

Soạn thành huyết lệ hơn cầu tàn thư
Hô hào vận động Đơng Du
Kết đồn cùng với sĩ phu khắp miền
(Là ai ? Đáp án: Phan Bội Châu)
6. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương - Thông ? 
(Là ai ? Đáp án: Nguyễn Trãi)
7. Ngựa ai phun lửa đầy đồng

(Là ngựa của ai? Đáp án: Ngựa của Thánh Gióng)
8. Voi ai nhỏ lệ ở dịng Hố giang ? 
(Là voi của ai? Đáp án: Voi của Trần Hưng Đạo khi bị mắc vũng lầy)
9. Kiếm ai trả lại rùa vàng ?
(Là kiếm của ai ? Đáp án: Kiếm của Lê Lợi)
10. Tướng Tàu chui ống chạy dài Bắc phương ? 
(Là ai ? Đáp án: Thốt Hoan)
11. Rắc lơng ngỗng, thiếp nghe chàng hại cha ? 
(Là ai ? Đáp án: Mị Nương)
12. Anh hùng đại thắng Đống-Đa ? 
(Là ai ? Đáp án: Quang Trung)
13. Ấu nhi tập trận cỏ tranh làm cờ ?
(Là ai ? Đáp án: Đinh Bộ Lĩnh)
14. Hùng - Vương Quốc-tổ đền thờ ở đâu ? 
( Là ở đâu ? Đáp án: Phú Thọ)
Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

12


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

15. Đục chìm thuyền địch dưới sơng Bạch - Đằng ? 
(Là ai ? Đáp án: Yết Kiêu)
16. Ai sinh trăm trứng đồng bào ? 
(Là ai ? Đáp án: Âu Cơ)
16. Cần Vương chống Pháp bị đầy xứ Xa ? 
(Là ai ? Đáp án: Vua Hàm Nghi)

17. Khúc ngâm chinh-phụ ai là tác nhân ? 
(Là những ai ? Đáp án: Đoàn Thị Điểm và Đặng Trần Côn)
18. Vua nào sát hại công thần ? 
(Là sát hại ai ? Đáp án: Lý Thái Tổ sát hại Nguyễn Trãi)
19. Vua nào mở nghiệp nhà Trần ?
(Là ai ? Đáp án: Trần Cảnh)
20. Mười năm kháng chiến chẳng nề gian lao ? 
(Là cuộc kháng chiến nào ? Thời gian cụ thể ? Đáp án: 10 năm kháng
chiến chống Pháp: 1945-1954)
Ngồi ra cịn rất nhiều vần thơ khác, các bạn đồng nghiệp có thể tìm hiểu ở
cuốn Câu đố Việt Nam (NXB Hồng Đức). Trong q trình giảng dạy, tơi có một bí
quyết nhỏ: riêng trong phần củng cố của mỗi tiết học- tôi chỉ đưa ra từ 1 đến 2 câu đố,
HS có yêu cầu cô giáo đố thêm tôi cũng không thực hiện- vì thời gian có hạn và cũng
tạo thêm hứng thú cho các em ở các tiết học sau bằng những lời hứa “mua chuộc”:
Hẹn gặp lại giờ sau....)
Qua áp dụng tơi thấy một khơng khí thi đua tìm hiểu Lịch sử diễn ra sôi nổi và
các em rất mong đến các buổi ngoại khóa, các tiết chào cờ, sinh hoạt, hoạt động ngoài
gời lên lớp...cuối tháng để trả lời câu hỏi mà đầu tháng thầy cô đã đưa ra. Đặc biệt,
sau mỗi giờ học Lịch sử của tôi, nhiều em có phần cảm thấy luyến tiếc vì đã hết giờ
mất rồi. Cứ như vậy nhà trường duy trì từ năm này qua năm khác xoay quanh nội
dung kiến thức cơ bản về lịch sử sẽ giúp các em khắc sâu hơn để rồi vào giờ học
chính khóa mơn Lịch sử các em tiếp thu bài nhanh hơn, tự nhiên hơn.

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

13



Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

* Áp dụng đổi mới phương pháp dạy học ở một số tiết học cụ thể mơn Lịch
sử 9:
Ví dụ 1: Tiết 34 - Bài 26: (tiếp theo)
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 - 1953)
Với tiết học này, tôi đã vận dụng linh hoạt rất nhiều phương pháp khác nhau
khiến bài giảng sinh động, hấp dẫn: Tổ chức trò chơi, phương pháp thuyết trình, vấn
đáp, kể chuyện, ứng dụng CNTT; đồng thời, để tiết dạy thành cơng tuyệt đối, tơi cịn
tích hợp liên môn với phân môn Ngữ Văn.
+ Để tạo hứng thú học tập cho HS, ngay từ hoạt động kiểm tra bài cũ, thay vì
nêu một số câu hỏi dài dịng khó nhớ, tơi tổ chức cho HS chơi trị chơi để các em
nhắc lại những kiến thức cơ bản của tiết học trước, đó là:

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

14


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

1

Trận đánh ác liệt và có ý nghĩa to lớn
nhất trong chiến dịch Biên Giới?

Trận Đông Khê


Thêi gian:


4
5
6
7
2
11
8
9
1
12
13
14
15
3
10t
giê?

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

15


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs


2

Pháp rút khỏi đường số 4 vào thời gian nào?

Ngày 22/10/1950
Nhanh lên các bạn ơi !
Cố lên…cố lên.. ..ê…. ên!

Thêi gian:

3

HÕt
1
2
11
4
5
6
7
9
8
12
14
15
13
3
10
giê


Tên của người chiến sĩ đã chặt đứt
cánh tay mình trong chiến dịch
Biên Giới 1950?

La Văn Cầu

Nhanh lên các
bạn ơi !
Cố lên…cố
lên...ê…. ên!
Thêi gian:

HÕt
3
4
5
6
7
8
10
15
1
2
9
14
13
12
11
giê


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

16


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

Người chỉ huy cao nhất của chiến
dịch Biên Giới năm 1950?

4

Đ/c Hoàng Văn Thái

Thêi gian:

5


9
6
2
7t
4
5
1
15
14

13
12
11
10
8
3
giê

Sau chiến dịch Biên Giới năm
1950, Pháp đề ra kế hoạch quân sự
gì mới?

Đờ Lát Đờ Tát-xi-nhi
§ Nhanh lên các
bạn ơi !
Cố lên…cố
lên...ê…. ên!
Thêi gian:

HÕt
3
4
5
6
7
8
10
15
1
2

9
14
13
12
11
giê

* Đến nội dung bài mới, sau khi HS đã nêu được thời gian, địa điểm diễn ra Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng là: Tháng 2- 1951, tại Chiêm Hóa (Tun
Quang). Tơi cùng HS tìm hiểu H.48 ( SGK)
Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

17


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

Sau đó, tơi giới thiệu thêm quang cảnh ngơi nhà tại xã Vinh Quang- Chiêm HóaTuyên Quang- nơi diễn ra Đại hội- nay trở thành khu Di tích lịch sử:

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

18


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs


+ Tích hợp liên mơn: Trong phần nội dung Đại hội có Báo cáo chính trị của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi đưa ra câu hỏi: “Trong môn Ngữ Văn ở lớp nào chúng ta
đã được tìm hiểu một phần nội dung Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí
Minh?”
+ HS sẽ nhớ lại được văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ( SGK
Ngữ Văn 7- Tập 2). Như vậy sẽ khắc sâu hơn nội dung bài học lịch sử và HS lại có
điều kiện nhớ lại một bài văn mang tính mẫu mực về lập luận, bố cục và cách đưa
dẫn chứng rất cụ thể của thể loại văn nghị luận; HS một lần nữa càng tự hào về truyền
thống quý báu của ông cha ta: “ Dân ta có một lịng nồng nàn u nước”....
Sang nội dung tiếp theo: IV. PHÁT TRIỂN HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN VỀ MỌI MẶT. Sau
khi cùng HS tìm hiểu H.49 (SGK): Những đại biểu tham dự Đại hội toàn quốc thống
nhất Việt Minh- Liên Việt - minh họa cho những thành tựu về chính trị. Tơi giới thiệu
thêm những hoạt động thăm hỏi động viên nhân dân tăng gia sản xuất của Bác Hồ
trong mặt trận kinh tế:

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

19


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

Bá c h ồ đến t h ă m bà c o n nô ng dân
v à xư ng c ¬ k h Ýë viƯt b¾c

+ Về văn hóa, giáo dục: phần kênh hình trong SGK cũng đã giới thiệu thêm
một số hình ảnh về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ
nhất tổ chức vào 1-5-1952:


Bác Hồ cùng các đại biểu tham dự Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu
toàn quốc lần thứ nhất( 1/5/1954).
Đặc biệt, để giờ học càng thêm hứng thú, tôi đã cho HS về nhà tìm hiểu tên
tuổi, thành tích của 7 anh hùng được chọn trong Đại hội này. Các em đã rất hăng say
tìm hiểu và tìm rất đúng. Tơi đã kịp thời động viên và thưởng bằng những điểm 10.
Cụ thể, 7 anh hùng đó là:

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

20


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

1- Cù Chính Lan ( 1930-1951). Ngày 13/12/1951, trong trận tấn cơng cứ
điểm Giang Mỗ, ơng đã một mình đuổi xe tăng pháp, nhảy lên thành xe, ném lựu
đạn vào buồng lái để tiêu diệt giặc.

2- Nguyễn Thị Chiên, sinh năm 1930 tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái
Bình. Trong đợt thi đua từ 19/5 đến 19/12/1951, chị đã thắng 10 trận, tự tay tước
được 15 súng và bắt sống được 20 tên giặc ( Trích Báo Nhân dân, số 60 ngày
15/6/1952). Bà là Trung tá Quân đội nhân dân Việt Nam và là nữ anh hùng lực
lượng vũ trang đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn


21


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

3- La Văn Cầu, sinh năm 1932, anh là người dân tộc Tày, quê xã Phong
Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Trong trận đánh đồn Đông Khê. Đạn
địch bắn ra như mưa, anh bị nát cánh tay phải. Anh đã nhờ đồng đội chặt đứt
cánh tay còn lủng lẳng và với cánh tay trái cịn lại, anh xơng lên dí bộ phá vào
miệng lỗ chấu mai, rồi dùng răng giật kíp nổ.

4- Nguyễn Quốc Trị (1920-1967), quê tại làng Phượng Kỉ- xã Đà Sơn- huyện Đô
Lương- tỉnh Nghệ An. Anh đã đánh thắng 95 trận từ Bình Trị Thiên đến Việt Bắc,
tự mình diệt hơn 200 tên giặc, bị thương 5 lần giặc ( Trích Báo Nhân dân, số 61
ngày 12/6/1952)

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

22


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

5- Ngô Gia Khảm ( 1912-1990), quê: xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn- Bắc Ninh.
Với hai tay không, đồng chí tự nghĩ ra cách làm, tự tìm ra ngun liệu, tự đào tạo
cán bộ. Đồng chí đã tự tay đúc quả lựu đạn đầu tiên của quân đội nhân dân Việt
Nam. Đồng chí đã vượt mọi khó khăn, xây dựng được 3 xưởng hóa chất. Riêng về

việc làm cuốc xẻng cho bộ đội, đồng chí đã có sáng kiến làm mau, làm tốt, làm
nhiều. ( Trích Báo Nhân dân, số 60 ngày 5/6/1952). Ông nguyên là Trưởng ban
thanh tra Bộ giao thông vận tải, Giám đốc Nhà máy toa xe lửa Gia Lâm.

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

23


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

6- Trần Đại Nghĩa - Thiếu tướng- Giáo sư- viện sĩ ( 1913-1997), là một kĩ sư
quân sự, một nhà khoa học lớn cũng như một nhà quản lý khoa học kĩ thuật cấp
cao, là cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phịng Việt Nam.

7- Hồng Hanh ( 1888-1963), q: Xuân Lạc- Nam Đàn- Nghệ An. Ông đã
từng tham gia Xơ Viết- Nghệ Tĩnh. Ơng đã đạt nhiều thành tích trong tăng gia sản
xuất, đóng góp nhiều lương thực thực phẩm cho kháng chiến.

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

24


Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs


Ví dụ 2: Tiết 36 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống

thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( tiếp)
Với tiết học này, tôi cũng đã vận dụng linh hoạt rất nhiều phương pháp khác
nhau khiến bài giảng sinh động: phương pháp thuyết trình, vấn đáp, kể chuyện, đọc
thơ, ra câu đố…đồng thời tôi ứng dụng CNTT vào tiết dạy này. Ví dụ:
+ Kể chuyện: Khi thuyết trình về đợt 1- chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, tơi
kể chuyện về anh Phan Đình Giót: trong khi tấn cơng cứ điểm Him Lam, anh lao cả
thân mình lấp lỗ châu mai tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt cứ điểm này…
+ Đọc thơ: Khi kết thúc chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, tôi đọc 1 đoạn bài
thơ: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” của nhà thơ Tố Hữu ca ngợi tinh thần chiến đấu hi
sinh anh dũng của các chiến sĩ:
“ …Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lửa sắt
Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt.
Máu trộn bùn non
Gan khơng núng
Chí khơng mịn!
Những đồng chí lấy thân chôn làm giá súng.
Đầu bịt lỗ châu mai
Băng mình qua núi thép gai
Ào ào vũ bão,
Những đồng chí chèn lưng cứu pháo
Nát thân, nhắm mắt, cịn ơm...
Những bàn tay xẻ núi lăn bom
Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện…”
+ Ứng dụng CNTT: việc ứng dụng CNTT vào các môn học hiện nay không cịn
là chuyện mới nữa nhưng trong mơn lịch sử, lược đồ minh họa diễn biến các chiến
dịch chỉ là lược đồ câm, lược đồ trống; nên việc ứng dụng CNTT vào trình bày diễn

Skkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcsSkkn.mot.so.bien.phap.giup.hoc.sinh.yeu.thich.mon.lich.su.o.truong.thcs

skkn

25


×