Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích môn lịch sử ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.06 KB, 16 trang )

Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH U THÍCH
MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI :
Hiện nay, các trường phổ thơng đang phải đối mặt với tình trạng học
sinh chán Sử, ghét Sử. Đó là một thực tế đáng suy ngẫm. Làm sao để biến
giờ Sử khô khan thành một giờ học hấp dẫn, cuốn hút, khiến học sinh u
thích mơn học này là trăn trở có lẽ khơng chỉ của giáo viên môn Lịch sử.
Từ trong bản chất, con người là động vật khát khao hiểu biết. Sự
hiểu biết sẽ trở thành mục đích cho chính nó. Muốn làm được điều đó thì
người dạy phải có những biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở
trường THCS nói riêng và các trường phổ thơng nói chung. Điều quan
trọng và cần thiết nhất là luôn tạo cho các em niềm khát khao tìm hiểu, biết
tự đánh giá và nhận xét khách quan các sự kiện hay nhân vật lịch sử nào
đó, khiến các em đam mê thực sự chứ khơng bị gị bó hay ép buộc bởi bất
cứ một lí do nào.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN :
Trong cuộc sống kinh tế thị trường ngày nay khi hầu hết các giá trị
đều qui đổi thành hàng hóa tiền bạc và lợi nhuận thì kiến thức từ các mơn
tự nhiên được phụ huynh và học sinh hết sức đề cao. Ngược lại các môn
khoa học xã hội, đặc biệt các “mơn phụ” như Sử, Địa… thì học sinh chỉ
học cho qua loa đại khái thậm chí cịn cảm thấy “chán ngán” nếu như giáo
viên dạy mơn đó khơng cải tiến phương pháp, dạy theo lối truyền thống
“đọc-chép”. Câu hỏi “ Học lịch sử để làm gì?” cũng sẽ được qui về giá trị
lợi ích mà nó đem lại. Điều này cũng được phản ánh rõ nét nhất bằng các
kì thi tốt nghiệp THPT và kì thi ĐH, Cao đẳng những năm gần đây, số học

Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV



Trường THCS Hịa Bình Thạnh
-1Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
sinh được điểm không môn lịch sử ngày càng nhiều là điều chúng ta dễ
hiểu.
Ở các trường THCS nói chung ,đa số học sinh cịn lười học và chưa
có sự say mê mơn học Lịch sử, ngay cả khi hỏi đến những mốc quan trong
nhất của lịch sử dân tộc nhiều em cũng không trả lời được, khi được giải
đáp về câu hỏi đó thì cũng khơng hiểu gì về sự kiện lịch sử ấy.
Việc gây hứng thú học tập cho học sinh nói chung, giúp học sinh u
thích mơn Lịch sử nói riêng khơng phải lúc nào cung được chú ý thường
xuyên. Đây không phải là vấn đề mới nhưng để thực hiện tốt không dễ.
Làm thế nào để học sinh u thích mơn Lịch sử? Làm thế nào để Lịch sử
trở thành bộ môn được học sinh coi trọng như các môn học khác chính là
vấn đề đặt ra với mỗi giáo viên mỗi trường học, mỗi cấp học hiện nay. Bởi
vậy trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này tôi mạnh dạn đặt ra vấn đề
và bước đầu đề xuất ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ học
Lịch sử cũng như giúp học sinh u thích mơn học này hơn nữa.
B. NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS :
1. Về phía giáo viên :
Đa số giáo viên coi môn này là môn phụ, học xong chỉ kiểm tra đơn
thuần không tổ chức thi vượt cấp do đó sự tâm huyết với mơn sử của đại đa
số giáo viên dạy mơn này cịn ít. Sự chuẩn bị chu đáo cho bài dạy chỉ tập
trung ở tiết thanh tra, thao giảng mà thơi.
2. Về phía phụ huynh và học sinh :
- Học sinh khơng thích học mơn lịch sử vì cho rằng đó chỉ là mơn

phụ khơng quan trọng, nội dung kiến thức quá dài, khó nhớ, nhiều sự kiện
- Phụ huynh : Nếu con em mình chọn thi mơn lịch sử trong các kì thi
học sinh giỏi, Đại học, Cao đẳng…thì đại đa số phụ huynh học sinh đều
phản đối kịch liệt vì cho rằng khơng thực tế, ra trường khó xin việc…
Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

Trường THCS Hịa Bình Thạnh
-2Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
3. Nguyên nhân của thực trạng trên :
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường đang phát triển, trước tác
động ngày càng mạnh của xu thế tồn cầu hóa, chúng ta đang gặp nhiều
khó khăn trở ngại do chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo còn thấp hơn
so với yêu cầu. Hơn thế nữa, khi hội nhập tồn cầu sẽ có nhiều cái mới,
nhiều nét văn hóa khác biệt du nhập và ảnh hưởng đến nước ta. Nếu khơng
khéo lựa chọn, khơng có bản lĩnh để tiếp thu tinh hoa, loại bỏ những mặt
trái, những tiêu cực sẽ là một thảm họa lớn với nền văn hóa dân tộc. Và tất
nhiên khi văn hóa bị lai căng, xuống dốc, bản sắc dân tộc sẽ khơng cịn.
Thực tế này đang dần hiển hiện trong lối sống, cách ứng xử hiện nay và cả
trong môn Lịch sử những năm gần đây đặc biệt là năm 2012 vừa qua, điểm
thi mơn Lịch sử trong các kì thi quá thấp đã đặt ra cho chúng ta một vấn
đề: Vì sao lại như vậy? Có rất nhiều ngun nhân dẫn đến học sinh khơng
u thích mơn Lịch sử. Theo cá nhân tơi thì do những ngun nhân sau:
- Ngun nhân quan trọng hàng đầu và trước tiên là sự đối xử không
công bằng đối với môn Lịch sử trong chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục phổ thơng, trong khi chúng ta đều biết và đều coi Toán, Lí, Hóa,
Văn, Sử, Địa là những mơn khoa học có vị trí vai trị ngang nhau ở các cấp

học phổ thơng thì thời gian học mơn Lịch sử chỉ được bố trí từ 1-1,5 tiết/
tuần trong khi mơn Văn, Tốn là 4 đến 5 tiết/tuần. Hay là trong nhà trường
hạn chế tối đa mơn Tốn, Văn có tiết 5 trong mỗi buổi học thay vào đó là
mơn Sử, GDCD…Sự đối sử bất bình đẳng đó kéo dài trong nhiều năm dần
dà làm nảy sinh trong thầy cơ và học trị một lối ứng xử ngầm phi văn bản
là xem môn Sử là môn học phụ.
- Nguyên nhân thứ hai ảnh hưởng rất lớn đến việc học môn Lịch sử
giảm sút là chế độ thi cử. Các trường Đại học quân sự trước đây bắt buộc
thi môn Lịch sử, những năm gần đây đã bỏ hẳn. Các trường Đại học An
Ninh ngày trước cũng bắt buộc thi môn Lịch sử giờ đây chỉ cịn một ít chỉ
tiêu khối C cịn lại nhường chỗ cho khối A. các trường Luật, Báo chí, Văn
Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

Trường THCS Hịa Bình Thạnh
-3Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
Hóa trước đây thi khối C hiên nay chỉ tiêu khối A, D còn nhiều hơn. Thi
đầu vào cấp III, ngồi đầu vào Tốn, Văn là bắt buộc thì mơn thứ ba rơi tự
do nhưng mơn Sử ở tỉnh An Giang tôi thấy chỉ được thi vài năm. Chính vì
vậy qua tiếp xúc trao đổi với học sinh, tìm hiểu các em cũng như các bậc
phụ huynh tơi hiểu rằng: khơng phải các em khơng thích học mà là không
muốn học các môn khoa học xã hội chứ khơng riêng gì mơn Lịch sử đơn
giản chỉ vì các mơn học này khơng phải là phương tiện để giúp các em
kiếm sống dễ dàng trong xã hội ngày nay.
- Nguyên nhân thứ ba có thể nói xuất phát chủ yếu từ 2 nguyên nhân
trước. Đó là hầu hết giáo viên dạy môn Lịch sử cấp THCS đều được đào
tạo 2 chuyên môn như Văn - Sử; Sử - GDCD ... Chính vì thế những giáo

viên này đều chú trọng vào môn Ngữ văn. Mặt khác thái độ “phân biệt”
với mơn Lịch sử dẫn đến tiết dạy ít được đầu tư nên không gây hứng thú
với học sinh. Từ đó kết quả bộ mơn thấp là khơng thể tránh khỏi.
- Nguyên nhân thứ tư: Cách viết sách giáo khoa môn Lịch sử hiện nay
chưa thực sự hấp dẫn với người học bời lối viết dài, cứng nhắc, quá nhiều
sự kiện.
- Một nguyên nhân nữa khiến học sinh chưa u thích học mơn Lịch sử
là cơng tác tun truyền trong và ngoài nhà trường chưa thực sự quan tâm
mạnh mẽ. Đa số các trường đều chưa tổ chức cho học sinh tham quan thực
tế, các buổi ngoại khóa tìm hiểu kiến thức lịch sử, do đó mà hầu hết các em
đều “ngoảnh lưng” với môn học này.
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH U THÍCH MƠN
LỊCH SỬ :
1. Thay đổi cách nhận thức về môn học này :
- Giáo viên và học sinh coi môn Lịch sử là một môn khoa học. Muốn
vậy người thầy phải luôn luôn nghiêm túc với tiết dạy Lịch sử. Thường ở
trường THCS giáo viên dạy Văn thì đi đơi với dạy Sử, Địa…do đó giáo
viên chỉ coi trọng mơn Văn cịn mơn Sử thì dạy cho hết giờ rồi thơi.
Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

Trường THCS Hịa Bình Thạnh
-4Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
Qua thực tế nhiều năm, giảng dạy môn Lịch sử( hơn 10 năm), tôi thấy
tiết học nào mà chuẩn bị chu đáo về nội dung lẫn đồ dùng dạy học, sử dụng
nhiều phương pháp khác nhau kết hợp với lời giảng đúng đặc trưng bộ
mơn thì học sinh rất hứng thú say mê nghe giảng, kiến thức cũng được

khắc sâu hơn.
Học sinh phải coi đây là một mơn khoa học chính, có sự chuẩn bị bài,
tìm hiểu những sự kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến bài học…có như
vậy sau khi nghe thầy giảng thì mới hiểu thấu đáo được vấn đề.
2. Luôn cải tiến phương pháp dạy học :
Trước hết, giáo viên diễn đạt bài giảng môn Lịch sử phải lôi cuốn.
Thông qua những sự kiện, mẩu chuyện, hình ảnh minh họa... mà giáo viên
diễn đạt, sẽ giúp học sinh lắng nghe và hiểu tường tận những kiến thức lịch
sử, từ đó học sinh sẽ u thích bộ mơn Lịch sử một cách tự nhiên. Vận
dụng các phương pháp dạy học linh hoạt, hiệu quả trong từng bài giảng,
nhất là phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ. Thơng qua hoạt động nhóm
nhỏ, tư duy tích cực của học sinh được phát huy, đó là rèn luyện năng lực
hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, ngồi những tiết dạy thông thường, giáo
viên cũng cần dành nhiều thời gian để sưu tầm, thiết kế tiết học bằng giáo
án điện tử. Việc dạy học bằng giáo án điện tử với hình ảnh, lược đồ, tư liệu
phong phú, nhất là các đoạn phim lịch sử sẽ thu hút sự chú ý và tạo hứng
thú học tập cho học sinh. Tuy nhiên, khi soạn giảng bằng giáo án điện tử
giáo viên không nên lạm dụng các hiệu ứng để trình chiếu hoặc ơm đồm
trong việc sử dụng tư liệu minh họa. Tổ chức các trị chơi trong giờ học
lịch sử, nhằm mục đích giải trí cho học sinh và tạo khơng khí học tập sôi
nổi, học sinh cảm thấy thoải mái và tiếp thu bài học một cách hiệu quả.
Mặt khác, qua các trò chơi sẽ giúp học sinh ghi nhớ tốt những kiến thức
lịch sử và có hứng thú đối với các giờ học. Tùy theo bài học mà giáo viên

Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

Trường THCS Hịa Bình Thạnh
-5Năm học 2013-1014



Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
có các trị chơi phù hợp, ví dụ các trị chơi: Nhận diện lịch sử, giải ô chữ
lịch sử, sưu tầm và thuyết minh về những hình ảnh lịch sử, trả lời nhanh…
Theo báo cáo của trung tâm nghiên cứu kĩ thuật của Mỹ vào năm 1993:
“ Con người lưu lại trong bộ nhớ được khoảng 20% những gì họ thấy và
khoảng 30% những gì họ nghe và con số này có thể lên đến 80% nếu họ
thấy và nghe sự vật, hiện tượng một cách đồng thời”. Qua những số liệu
này và quá trình giảng dạy thực tế ở trường phổ thơng có thể thấy việc dạy
học Lịch sử chỉ với những phương tiện truyền thơng như bảng đen, lời nói
của thầy cơ giáo và một ít phương tiện dạy học mang tính tĩnh( Bản đồ,
tranh ảnh, sơ đồ…) chắc chắn mức độ ghi nhớ sẽ khơng cao và nhanh
qn. Trong khi đó nếu học sinh được xem phim tư liệu, bản đồ, sơ đồ
động( được thực tế theo logic sự kiện) tranh ảnh, màu sắc sinh động, kết
hợp với lời nói của giáo viên thì khả năng ghi nhớ của các em sẽ tăng lên.
Không những thế nếu làm được điều này chúng ta sẽ tạo lên được bầu
khơng khí học tập sinh động, khơi gợi hứng thú học tập cho các em, đồng
thời khắc sâu những kiến thức mà các em tiếp thu được. Nói như vậy
khơng có nghĩa là chúng ta gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống mà là
“ kê thừa” phát triển mặt tích cực của hệ thống phương pháp dạy học đồng
thời cần phải học hỏi, vận dụng những phương pháp dạy học mới theo
hướng tích cực khắc phục những vấn đề mà phương pháp dạy học cũ còn
nhiều vấn đề chưa phù hợp.
3. Khơi dậy niềm yêu thích mơn Lịch sử ở học sinh :
Mơn học lịch sử khơng chỉ trang bị kiến thức mà cịn khơi dậy niềm
tự hào dân tộc ở người học, cung cấp cho họ nền tảng văn hóa - điều rất
cần thiết trong thời kì đất nước đang hội nhập sâu rộng với quốc tế. Hiện
nay, môn học này đã được quan tâm đầu tư đúng mức hay chưa, là điều mà
dư luận đang đặt nhiều tranh cãi. Nhất là khi có khơng ít học sinh khơng

cịn u thích, hào hứng với việc học lịch sử.

Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

Trường THCS Hịa Bình Thạnh
-6Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
“Học Lịch sử để làm gì?”, “Lịch sử có ích gì cho cuộc sống của học
sinh?”.
“Khi đưa ra câu hỏi này nhiều người sẽ trả lời ngay: “Học Lịch sử
để yêu nước”, “giữ gìn truyền thống”, “để rút ra bài học trong quá khứ”….
Những câu trả lời này khơng sai nhưng theo tơi nó là sản phẩm thể hiện tư
duy nhìn từ góc độ “quốc gia”. Trên thực tế, con người hành động vì lợi
ích. Lợi ích càng cụ thể, thiết thực thì hành động càng mạnh mẽ. Giáo dục
Lịch sử muốn thu hút được sự quan tâm, chú ý của người học thì nó phải
đem lại lợi ích mà người học nhìn thấy và hưởng thụ trực tiếp”.
Chính vì vậy, khi dạy Lịch sử, bên cạnh các lợi ích nhìn từ góc độ
quốc gia, cũng rất chú ý đến những lợi ích nhìn từ góc độ cá nhân - cơng
dân. Xét ở góc độ này, giáo dục lịch sử phải góp phần giúp học sinh cải
thiện được giao tiếp của bản thân đối với gia đình (nhiều thế hệ), cộng
đồng xung quanh (địa phương, những người trong một nước và những
người đến từ nền văn hóa khác).
Giáo dục lịch sử cũng phải giúp học sinh nhận thức được hiện thực
đang diễn ra trước mắt, giải thích nó từ góc độ lịch sử bằng các sử liệu
thực chứng. Giáo dục lịch sử phải giúp cho học sinh có những năng lực cần
thiết như năng lực tư duy phê phán, năng lực đưa ra quyết định, năng lực
sáng tạo, năng lực biểu hiện…

Xa hơn nữa là phải nhắm tới việc tạo nên những phẩm chất công dân
tốt đẹp ở người học sinh. Giáo dục lịch sử phải góp phần quan trọng để tạo
nên hình ảnh người cơng dân mơ ước của đơng đảo nhân dân. Đó là những
con người có khả năng nhận thức và cải tạo hiện thực để tạo nên một hiện
thực khác tốt đẹp hơn.
Nói cách khác đó là việc học sinh đi từ học tập Lịch sử đến hành
động trong thực tiễn với vai trị của người cơng dân góp phần sáng tạo nên
lịch sử. Nghĩa là, người giáo viên khi dạy Lịch sử phải nhắm đến hình
thành ở học sinh hai thứ cần thiết: năng lực nhận thức lịch sử một cách
khoa học và phẩm chất công dân.
Một khi trả lời được rõ ràng câu hỏi “Dạy Lịch sử để làm gì?”, người
giáo viên sẽ tìm kiếm được câu trả lời cho cho các câu hỏi tiếp theo: “Dạy
cái gì?”, “Dạy như thế nào?”. Và khi làm được điều đó, giáo viên sẽ làm
cho học sinh u thích mơn Lịch sử.
4. Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa :

Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

Trường THCS Hịa Bình Thạnh
-7Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
Tìm hiểu kiến thức lịch sử qua các tiết chào cờ, sinh hoạt, giáo dục
ngoài giờ lên lớp thực tế ở trường tơi (THCS Hịa Bình Thạnh) đã từng làm
bằng cách: thầy Tổng phụ trách hỏi về nội dung lịch sử tương ứng sự kiện
lịch sử của tháng đó ( tất nhiên sẽ có một phần quà dành cho học sinh có
đáp án trả lời đúng, dù là phần q đó khơng lớn lắm có khi chỉ là quyển
vở, bút chì hay thước kẻ mà thơi).

Bản thân tôi, ở một vài tiết dạy thường nêu một vài câu hỏi tìm hiểu về
Lịch sử dân tộc có thể dưới dạng câu hỏi bình thường, cũng có thể dưới
dạng thơ. Dưới đây là một vài ví dụ mà tơi đã áp dụng:
1. Đó ai n Thế hùm thiêng
Phất cờ khởi nghĩa ở miền Lạng Giang
Khi mai phục lúc trá hàng
Làm quân cướp nước hoang mang điên đầu
( Là ai? - Đáp án: Hoàng Hoa Thám)
2.

Vua nào mặt sắt đen sì?

Vua nào trong thuở hàn vi ở chùa?
(Là những ai? - Đáp án: Mai Thúc Loan, Lý Công Uẩn)
3.

Đố ai trên Bạch Đằng Giang

Làm cho cọc nhọn dọ ngang sáng ngời
Phá quân Nam Hán tơi bời
Gươm thần độc lập, giữa trời vung lên?
( Là ai?- Đáp án: Ngô Quyền)
4.

Ngàn năm trang sử cịn ghi

Mê Linh, sơng Hát chỉ vì non sơng
Chị em một dạ, một lịng
Đuổi qn Tơ Định khỏi vùng biên cương
(Là ai?- Đáp án: Hai Bà Trưng)

Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

Trường THCS Hịa Bình Thạnh
-8Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
5.

Đố ai qua Nhật sang Tàu

Soạn thành huyết lệ hơn cầu tàn thư
Hô hào vận động Đơng Du
Kết đồn cùng với sĩ phu khắp miền
(Là ai?- Đáp án: Phan Bội Châu)
Ngồi ra cịn rất nhiều vần thơ khác đồng nghiệp có thể tìm hiểu ở
cuốn Câu đố Việt Nam(NXB Hồng Đức).
Qua áp dụng tôi thấy một khơng khí thi đua tìm hiểu Lịch sử diễn ra
sơi nổi và các em rất mong được có nhiều câu hỏi, câu đố vui như thế. Cứ
như vậy, nội dung kiến thức cơ bản về lịch sử sẽ giúp các em khắc sâu hơn
để rồi vào giờ học chính khóa môn Lịch sử các em tiếp thu bài nhanh hơn,
tự nhiên hơn.
III. ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG MỘT
TIẾT DẠY CỤ THỂ MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 :
Tiết 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
Với bài này tôi đã vận dụng linh hoạt rất nhiều phương pháp khác nhau
khiến bài giảng sinh động: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, kể chuyện,
đồng thời tôi ứng dụng vào tiết dạy này.
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ

I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Xã hội lồi người có lịch sử hình thành và phát triển.
- Mục đích học tập Lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê hương đất nước,
để hiểu hiện tại).
2. Kỹ năng : Bồi dưỡng về tính chính xác và sự ham thích học tập mơn
lịch sử.

Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

Trường THCS Hịa Bình Thạnh
-9Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
3. Tư tưởng : Bước đầu hình thành kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát
tranh ảnh.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, Chuẩn kiến thức, bài soạn.
- Học sinh: SGK, bài soạn.
III. Tiến trình hoạt động :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’)
2. Bài mới : ( 1’) Lịch sử là gì ? Học lịch sử để làm gì? Căn cứ vào đâu
để biết và khôi phục lại lịch sử?
CÁC HOẠT ĐỘNG
HĐ1: ( 10’) Tìm hiểu khái niệm lịch sử :
- Gọi hs đọc mục 1 SGK .
- Con người … và mọi vật, có phải ngay từ khi
xuất hiện đã có hình dạng như ngày nay chưa?

=> Chưa, mà biến đổi theo thời gian. Tất cả
đều trải qua quá trình hình thành phát triển và
biến đổi. Con người và mọi vật đều tuân theo
quy luật của thời gian.
- Nêu các mốc thời gian trong cuộc đời từ lúc
sinh ra đến lúc vào học lớp 6?
=> Hs dựa vào hiểu biết của mình và SGK để
trả lời. ( sinh ra → bò → trườn… lớp 6 ).
- Loài người từ khi xuất hiện cho đến ngày nay
có sự thay đổi thế nào?
=> Đó là q trình con người phát triển khơng
ngừng. Tất cả mọi vật sinh ra đều có q trình
phát triển khách quan ngồi ý muốn của con
người theo trình tự thời gian của tự nhiên và xã
hội. Đó chính là lịch sử.
- Vậy lịch sử là gì?
=> Hs trả lời, nhận xét, Gv kết luận theo nội
dung bài học.
- Bộ môn lịch sử nghiên cứu vấn đề gì ?

Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

NỘI DUNG
1. Lịch sử là gì ?

- Lịch sử là những gì đã
diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử là khoa học tìm
hiểu và dựng lại tồn bộ


Trường THCS Hịa Bình Thạnh
- 10 Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
=> Hs trả lời, nhận xét, Gv kết luận theo nội hoạt động của con người
dung bài học.
và xã hội lồi trong q
khứ.
HĐ2: ( 15’) Tìm hiểu mục đích học tập bộ
mơn :
- H/d hs xem hình 1 SGK .
- So sánh lớp học trường làng thời xưa và lớp
học hiện nay có gì khác?. Vì sao có sự khác
nhau đó?.
+ Khung cảnh lớp học thầy trị, bàn ghế.
+ Sự khác nhau đó là do xã hội ngày càng tiến
bộ, điều kiện vật chất ngày càng đầy đủ, khang
trang hơn.
- Cho hs thảo luận: Học lịch sử để làm gì
=> Hs trả lời, nhận xét, Gv kết luận theo nội
dung bài học.
HĐ3: ( 10’) Xác định căn cứ để biết và dựng
lại Lịch sử :
- Hướng dẫn hs xem kênh hình2 sgk .
- Bia tiến sĩ ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám làm
bằng gì ? Trên bia ghi gì?
=> Đó là bia đá, trên bia ghi tên, tuổi, địa chỉ,
năm sinh và năm đỗ tiến sĩ.

- Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh-Thuỷ Tinh;
Thánh Gióng?
=> Cuộc đấu tranh với thiên nhiên và giặc
ngoại xâm của cha ông ta nhằm đảm bảo cuộc
sống giữ gìn độc lập dân tộc ( Đây là truyền
thuyết, được truyền miệng từ đời này sang đời
khác khi con người chưa có chữ viết ).
- Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
=> Hs trả lời, nhận xét, Gv kết luận theo nội
dung bài học.
Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

2. Học lịch sử để làm gì ?
- Học lịch sử để hiểu được
cội nguồn của dân tộc, tổ
tiên, làng xóm.
- Biết quá trình đấu tranh
với thiên nhiên và chống
ngoại xâm để giữ gìn độc
lập dân tộc.
- Biết Lịch sử phát triển
của nhân loại để rút ra
những bài học kinh
nghiệm cho hiện tại và
tương lai.
3. Dựa vào đâu để biết và
dựng lại Lịch sử ?

Căn cứ vào:

- Tư liệu truyền miệng
( Truyền thuyết).
- Tư liệu chữ viết (Văn
bia, tư liệu thành văn).
- Tư liệu hiện vật ( Trống
đồng, bia đá).

Trường THCS Hòa Bình Thạnh
- 11 Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
- Lưu ý: Tư liệu truyền miệng và tư liệu chữ
viết thiếu tính chính xác.
3. Củng cố : ( 5’)
- Lịch sử là gì? Tại sao chúng ta phải học lịch sử ?
- Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : ( 2’) Chuẩn bị Cách tính thời gian
trong Lịch sử:
- Tại sao phải xác định thời gian?
- Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Cách tính thời gian theo cơng lịch ?
C. KẾT LUẬN
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ĐỐI VỚI HỌC SINH ( đại trà ) :
Với các biện pháp đã thực hiện ở trên, tơi thấy khơng khí tiết học
lịch sử sôi động, học sinh hiểu bài, hứng thú hơn. Đa số các em đều
thích tìm hiểu kiến thức lịch sử. Sau đây là kết quả đối chứng:
Lớp(sĩ số)
Nội dung
Trước

khi áp
dụng Khơng
thích
Thích
Rất
thích
Sau khi Khơng
áp
thích
Thích

7A1 (37 HS)

7A2 ( 39HS)

7A3 (40HS)

Số
lượng

Tỉ lệ

Số
lượng

Tỉ lệ

Số
lượng


Tỉ lệ

22

59. 4%

24

61.5%

22

55%

10

27.1%

12

30.8%

15

37.5%

5

13.5%


3

7.7%

3

7.5%

5

13.5%

6

15.4%

5

12.5%

17

46%

19

48.7%

19


47.5%

Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

Trường THCS Hịa Bình Thạnh
- 12 Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
dụng
kinh
nghiệm
Rất
thích

15

40.5%

14

35.9%

16

40%

II. NHỮNG VẤN ĐỀ BỎ NGÕ :
- Để giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ngồi những biện pháp mà

tơi nêu ở trên thì cần có các giải pháp trước mắt như: chỉnh sửa Sách
giáo khoa, thay đổi chế độ thi cử, về lâu dài cần đưa môn Lịch sử thành
môn thi bắt buộc bên cạnh mơn Văn, Tốn như các nước vẫn làm đối
với giáo dục phổ thơng. Nước Mĩ có hơn 200 năm lịch sử dân tộc
nhưng họ dành 5 tiết học lịch sử/ tuần, trong khi nước ta có hàng 1000
năm lịch sử dân tộc thì chỉ dành 1,5 tiết/ tuần. Việc đưa ra các giải pháp
hữu hiệu khắc phục sự sa sút đáng lo ngại của môn lịch sử trong nhà
trường là trách nhiệm không chỉ của cơ quan chức năng mà của giới Sử
học cả nước nói chung rằng mơn Lịch sử cần được nâng tầm cho đúng
chức năng, vai trị của nó. Đặc biệt trong q trình đất nước hội nhập thì
mơn Lịch sử nhất là quốc sử càng cần được coi trọng để giúp giới trẻ
xây dựng nhân cách, bản lĩnh con người để giữ gìn bản sắc dân tộc
trước sự giao thoa văn hóa thế giới.
- Cần thay đổi nếp nghĩ, không coi môn Lịch sử là “mơn phụ” trong
nhà trường và tồn xã hội.
III. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG :
- Những biện pháp trên của môn Lịch sử áp dụng cho các cấp học
phổ thông đặc biệt là cấp THCS.
- Người giáo viên phải yêu nghề, phải say bộ mơn, có thời gian nhất
định để đầu tư khai thác xây dựng bài, lựa chọn phương tiện dạy học và

Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

Trường THCS Hịa Bình Thạnh
- 13 Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
có được hình thức tổ chức dạy học hợp lý gây dược hứng thú với học

sinh.
- Học sinh phải có được thói quen học tập, tìm hiểu khoa học, bài
bản theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhà trường phải có cơ bản các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ
dạy học: Hệ thống tranh ảnh, bản đồ, phịng học, thiết bị cơng nghệ
thơng tin …
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
- Muốn học sinh yêu thích môn Lịch sử bản thân người giáo viên
Lịch sử phải u thích nó, tâm huyết với nghề.
- Học sinh cần phải biết sưu tầm kiến thức Lịch sử trên các phương
tiện thơng tin đại chúng…
- Cần có sự ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu nhà
trường, tổ chức Đoàn-Đội , phụ huynh học sinh và toàn xã hội .
V. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ :
1. Đối với cấp trên :
- Cần cấp phát những thiết bị dạy học về các trường nhiều hơn nữa
đặc biệt là máy chiếu đa năng, những thước phim tư liệu lịch sử để tiến
tới mỗi phịng học đều có hệ thống máy chiếu giúp giáo viên ứng dụng
công nghệ thông tin một cách thuận tiện nhất.
- Về lâu dài cần tổ chức cho các em sau khi học xong Đại học, Cao
đẳng phải có chứng chỉ mơn Lịch sử trước khi đi làm.
2. Về phía nhà trường :
- Cần tuyên truyền sâu rộng thơng qua hoạt động ngoại khóa nhiều
hơn nữa về kiến thức lịch sử ở các tiết Giáo dục ngoài giờ lên lớp, tiết
chào cờ.
- Đối với Tổ: Thường xuyên tổ chức các chuyên đề để nâng cao chất
lượng môn Lịch sử
Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV


Trường THCS Hịa Bình Thạnh
- 14 Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS
- Đối với giáo viên: Ngoài những kiến thức có trong Sách giáo khoa,
người giáo viên cần khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun
mơn, tiếp cận sự kiện mới nhất để giảng cho học sinh.

Lời kết: Với mục tiêu thực hiện tốt các cuộc vận động “ Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và cuộc vận động “ Mỗi thầy, cô
giáo là một tấm gương đạo đức, tự học sáng tạo” cùng với phong trào “
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” Bản thân tơi với tư
cách là một giáo viên bộ môn, tôi luôn suy nghĩ tìm tịi các phương pháp
dạy học sao cho học sinh của mình có thể nắm bắt kiến thức một cách dễ
hiểu nhất, giúp các em có hứng thú với bộ môn, tránh được áp lực khi
học bộ môn này. Bằng sáng kiến của mình, tơi rất mong muốn được đóng
góp một phần nhỏ cùng với các bạn đồng nghiệp để học sinh u thích
học mơn Lịch sử hơn. Trong q trình viết, khơng thể tránh khỏi những
sai sót, rất mong các đồng nghiệp góp ý để sáng kiến được hồn thiện
hơn. Trong thời gian tơi làm sáng kiến tơi đã nhận được khơng ít sự giúp
đỡ của các bạn đồng nghiệp, của tổ chuyên môn, và sự tạo điều kiện của
nhà trường. Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hịa Bình Thạnh, ngày 28 tháng 10
Người thực hiện

Lê Ngọc Khánh

Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV


Trường THCS Hịa Bình Thạnh
- 15 Năm học 2013-1014


Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ở trường THCS

MỤC LỤC
NỘI DUNG

A. Phần mở đầu
I. Tính mục đích của đề tài
II.Cơ sở thực tiễn

B. Nội dung và phương pháp tiến hành
I. Thực trạng dạy - học lịch sử ở Trường THCS
II. Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử
III. Áp dụng đổi mới phương pháp dạy học …

C. Kết luận
I. Kết quả thu được
II. Vấn đề bỏ ngỏ
III. Điều kiện áp dụng
IV. Bài học kinh nghiệm
V. Đề xuất kiến nghị

Giáo viên: Lê Ngọc Khánh
Tổ: Sử-GD-KTPV

TRANG


1
1
1
2
2
4
9
12
12
12
13
13
14

Trường THCS Hịa Bình Thạnh
- 16 Năm học 2013-1014



×