Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6 CÁNH DIỀU. Tuần 19: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu văn hoá ứng xử nơi công cộng; Đóng vai ứng xử có văn hoá; Trò chơi về ứng xử nơi công cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.53 KB, 36 trang )

TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS CẦN NÔNG
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Họ và tên GV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH

CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XUÂN – THÁNG 12
MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thể hiện được cảm xúc, hứng thú với việc khám phá cảnh quan thiên nhiên
- Thực hiện được những việc làm cụ thể để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
- Thể hiện được các hành vi văn hóa nơi công cộng.
CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XUÂN – THÁNG 12
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ
Thời gian thực hiện: Tuần 20
TIẾT 55. TÌM HIỂU VĂN HĨA ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực
Lớp
Tiết TKB
hiện
6

TSHS

Vắng mặt

Ghi chú

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày được thế nào là hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố
nơi cơng cộng.


- HS hiểu về những hành vi có văn hố nơi cơng cộng thông qua một số câu ca dao, tục
ngữ, lời khuyên của gia đình.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết
tình huống về ứng xử có văn hố nơi cơng cộng; biết ứng xử phù hợp ở những không gian
công cộng khác nhau.
2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:
2.1. Năng lực chung:
2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:


- Tự chủ và tự học: Tự giác học hỏi để thực hiện các hành vi ứng xử có văn hố nơi cơng
cộng.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết giao tiếp văn minh, lịch sự nơi công cộng.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng được các hình ảnh, biểu tượng, vận dụnghiểu biết
của mình để xây dựng quy tắc ứng xử của lớp; giải quyết được các tình huống giả định về
ứng xử có văn hố nơi cơng cộng.
- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống về ứng
xử có văn hố nơi cơng cộng; biết ứng xử phù hợp ở những không gian công cộng khác
nhau.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia và tổ chức được các hoạt động nhóm của chủ đề.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Giao tiếp, hợp tác, thích ứng với cuộc sống.
2.2. Năng lực riêng:
- Trình bày được thế nào là hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố
nơi cơng cộng.

- HS hiểu về những hành vi có văn hố nơi cơng cộng thơng qua một số câu ca dao, tục
ngữ, lời khuyên của gia đình.
- Trình bày các thông tin thực tế đã sưu tầm được thông qua một số câu ca dao, tục ngữ, lời
khuyên của gia đình.
- Đề xuất việc làm thể hiện hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Thực hiện được một số việc làm thể hiện hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Trình bày được những nét đẹp văn hóa từ việc thực hiện hành vi có văn hố nơi cơng
cộng.
- Nêu được những lợi ích từ việc thực hiện hành vi có văn hố nơi cơng cộng với bạn bạn
bè, người thân.
- Nhận thức được ý nghĩa, sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy việc thực hiện hành vi có văn
hố nơi cơng cộng.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tổ chức được cuộc thi ứng xử có văn hóa nơi cơng cộng,
thơng qua hình thức giải quyết tình huống, đóng vai các tiểu phẩm phê phán, phản ánh thực
trạng những hành vi thiếu văn hoá nơi cơng cộng theo nhóm.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Thực hiện được một số việc làm thể hiện
hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi cơng cộng; có ý thức trách nhiệm khi
tham gia các sinh hoạt cộng đồng; khơng đồng tình với những hành vi chưa phù hợp với
nếp sống văn hố và quy định ở nơi cơng cộng.
- Chăm chỉ: Nỗ lực học hỏi những cách ứng xử có văn hố nơi cơng cộng.
- Trung thực: Tơn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử nơi công cộng; nhất
quán giữa lời nói và việc làm trong ứng xử.


- Yêu nước: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự
hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc
lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo
nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực, chăm
chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Thơng tin, hình ảnh, tình huống, cẩm nang về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của
hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, lời khuyên của gia đình về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng..
- Phân cơng lớp có chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm hài hước, thơng điệp về hành
vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi công cộng.
- Chuẩn bị phương tiện: Âm li, loa đài, micro, đàn đệm hát cho các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị hoa hoặc quà lưu niệm cho khách mời
- GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức các hoạt động xen kẽ với các hoạt động của nhà
trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị sân khấu.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Giấy A4, bút và thẻ màu.
- Trang trí sân khấu.
- Chuẩn bị phương tiện: tăng âm, loa đài, micro; trống; đĩa nhạc Quốc ca, Đội ca.
- Chuẩn bị sẵn một số bức tranh ảnh khổ lớn về các trò chơi dân gian của một số vùng,
miền vào dịp tết đến, xuân về; đưa vào file trình chiếu powerpoint nếu có điều kiện (hoặc
có thể dùng các bức tranh trong SGK). Sưu tầm các thông tin cơ bản về những trị chơi đó
để giới thiệu cho HS.
- Thông tin cho HS chuẩn bị trước để lựa chọn một tình huống về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng và viết một bài viết ngắn (trong vịng
500 từ) giới thiệu tóm tắt về cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm).
- Hướng dẫn HS cách sưu tầm, thu thập thông tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc
thêm tài liệu từ sách báo, trên mạng internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có
hiểu biết rộng...) về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng

cộng và tổng hợp lại, lưu ý làm rõ các nội dung: Đặt tên câu chuyện tình huống, nội dung
tình huống, quan điểm cá nhân ( ý kiến phê phán và đồng tình).
- Hướng dẫn HS lựa chọn một hình thức để trình bày thơng tin thu thập được (thuyết trình,
đối thoại theo cặp, trình chiếu powerpoint, đoạn phim ngắn, hoặc vẽ sơ đồ trên giấy A0,...).


2. Đối với HS:
- Thơng tin, hình ảnh, tình huống, cẩm nang về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của
hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, lời khuyên của gia đình về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng..
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm hài hước, thông điệp về hành vi ứng xử có
văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.
- Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài GV yêu cầu.
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;
- HS chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy
màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băng
dính, hồ dán,...
- HS chuẩn bị trước để lựa chọn một tình huống về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa
của hành vi có văn hố nơi cơng cộng và viết một bài viết ngắn (trong vòng 500 từ) giới
thiệu tóm tắt về cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm).
- HS sưu tầm, thu thập thông tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc thêm tài liệu từ sách
báo, trên mạng internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có hiểu biết rộng...) về
hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng và tổng hợp
lại, lưu ý làm rõ các nội dung: Đặt tên câu chuyện tình huống, nội dung tình huống, quan
điểm cá nhân (ý kiến phê phán và đồng tình).

- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài
GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: HS chuẩn chỉnh trang phục, tác phong ổn định vị trí trước khi thực hiện Nghi
lễ Chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, đội nghi lễ vào vị trí.
c. Sản phẩm: Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, tự giác, nghiêm túc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm kiểm tra tác phong, nhắc nhở điều chỉnh HS của lớp mình chú ý chuẩn
chỉnh trang phục, ổn định vị trí, đứng nghiêm trang.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC
2.1. Hoạt động 1: Chào cờ
a. Mục tiêu:


- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng
tư tưởng chính trị, lòng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hồi bảo trong đội
viên, học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trò
giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ trong tồn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh
người đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”.
- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:
* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.
- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca. Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả
học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức
hát.
- Sau đó là tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.
- HS điều khiển, hơ khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe. Giáo viên cần bám
sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ. Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ
trật tự.
- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh,
khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ.
- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ
theo trình tự:
 Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cơ) cùng tồn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ
chào cờ!
 Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
 Nghiêm!
 Chào cờ – Chào!
 Quốc ca!
 Đội ca!
 Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!
 Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn.


Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ.
- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội
dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh.



Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếu khơng có điều
kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN
PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong
tuần.
- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt
động của các khối lớp trong tuần học vừa qua.
- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích
giữa các lớp.
- GV/TPT Đội nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong
tuần tới.
- HS nghe để thực hiện
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
kế hoạch, phương

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
hướng, nhiệm vụ tuần
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
mới.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp - HS lắng nghe GV
xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
nhận xét, đánh giá.
- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế
nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ.
- HSKT nhìn: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ
- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và
sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm. Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách
quan.


- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề: Biết được trách nhiệm và các yêu cầu của đội
viên và có ý thức tự rèn luyện bản thân để xây dựng nhóm tình nguyện viên.
2.2. Hoạt động 2: Thế nào là văn hóa ứng xử nơi cơng cộng.
a) Mục tiêu hoạt động: HS hiểu thế nào là văn hóa ứng xử nơi công cộng.
b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS tìm hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của
văn hóa ứng xử nơi cơng cộng.
c) Sản phẩm học tập:
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu khái niệm văn hóa ứng xử, biểu hiện, ý nghĩa của văn hóa
ứng xử nơi cơng cộng, thực trạng văn hoá ứng xử của giới trẻ hiện nay.
Bằng cách nêu hệ thống câu hỏi:
+ Văn hoá ứng xử là gì?
+ Theo dõi video về thực trạng văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay. Link

/>+ Vai trị quan trọng của văn hố ứng xử?
+ Những việc nên và không nên làm khi ứng xử nơi cơng cợng?
- GV chiếu những hình ảnh: nhường ghế ngồi cho người già, phụ nữ có thai, nam nhường
cho nữ, trẻ nhường cho già thì giờ đây, một số người bình thản giữ chỗ của mình mặc cho
những người cần giúp đỡ nhưng không dám lên tiếng.
Nơi công cộng ở đây có đặc điểm là đơng người; họ đến từ nhiều nền văn hóa tổ
chức, cộng đồng khác nhau, thường khác nhau về lứa tuổi, giới tính, tơn giáo, học vấn,
nghề nghiệp, giàu nghèo, có cả khác nhau về ngơn ngữ, dân tộc, quốc gia… Vì vậy, văn
hóa giao tiếp, ứng xử nơi cơng cộng có nhiều điểm khác, có đối tượng phức tạp hơn so với
văn hóa ứng xử nơi cơng sở.
Định nghĩa
Văn hố ứng xử là một trong những truyền thống đã có mặt từ rất lâu tại nước ta. Văn hoá
ứng xử là các giá trị cốt lõi để giải quyết vấn đề từ các vấn đề đơn giản cho đến phức tạp.
Văn hoá ứng xử sẽ được thể hiện thơng qua lời nói, cử chỉ, hành vi, tốc độ xử lý vấn đề,
v.v. Văn hoá ứng xử cũng thể hiện tính cách của một người nào đó.
Thực trạng văn hố ứng xử của giới trẻ hiện nay
Văn hố ứng xử của mỗi cá nhân có tác động không nhỏ đến sự phát triển của xã hội.
Thêm vào đó, sự phổ biến của cơng nghệ mang đến cho những người trẻ cơ hội tiếp nhận
thông tin từ nhiều nguồn văn hóa khác nhau, giúp họ học cách hành động theo cách tiến
bộ, hợp lý và hợp lý hơn.
Mặt khác, lối sống gấp gáp, xô bồ mà một số bạn trẻ lựa chọn hướng đến cũng có thể tác
động xấu đến văn hóa ứng xử. Thanh thiếu niên ở độ tuổi ăn chưa no, tính chưa tới nơi tới
chốn cực kỳ dễ bị dụ dỗ và thuyết phục do có những hành vi thiếu văn hóa.


Một số hành vi văn hoá xấu của giới trẻ như hành vi cáu kỉnh, khó chịu, bất lịch sự và
thiếu tôn trọng; chẳng hạn như chửi bới, dùng lời lẽ nặng nề để chỉ trích nhau; xả rác
khơng quan tâm đến người khác; gây ồn ào nơi công cộng.
Nhiều hành động phi đạo đức cũng khá đơn giản để nhìn thấy trên các trang mạng xã hội
như Facebook, TikTok, và Twitter. Vì bất đồng quan điểm với bạn thân, người già, và trẻ

nhỏ, họ còn đăng lên mạng xã hội những lời lẽ thơ tục, nói những điều tiêu cực.
Đặc biệt phổ biến trong xã hội ngày nay là sự suy đồi có thể thấy được trong cách sống của
giới trẻ, sống buông thả, vui chơi và phớt lờ các chuẩn mực đạo đức.
Một số cá nhân cũng háo hức tham gia vào các hành vi không mong muốn và họ sẽ không
ngần ngại thử nghiệm những điều bị xã hội cấm hoặc sử dụng các cách bạo lực để giải
quyết vấn đề nếu họ khơng thể tìm ra giải pháp khác.
Vai trị quan trọng của văn hố ứng xử
Văn hoá ứng xử sẽ được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau và những quy tắc ứng
xử thể hiện sự tơn trọng giữa người với người.
Trong gia đình
Gia đình là cái nơi văn minh khi một đứa trẻ lớn lên. Do đó, cách cư xử văn hố trong gia
đình vơ cùng quan trọng, là nền tảng để những bạn trẻ biết cách ứng xử với những tình
huống thực tế.
Văn hoá ứng xử của chế độ phục quyền khá khác với thời hiện đại khi có phần hà khắc với
nữ giới. Tuy nhiên, hiện nay điều này gần như được xoá bỏ.

Văn hoá ứng xử tinh tế, lịch thiệp có vai trị rất quan trọng.
Trong các gia đình, văn hố ứng xử là mối quan hệ bình đẳng giữa vợ và chồng, cùng nhau
chia sẻ các khó khăn và niềm vui trong cuộc sống. Người chồng sẽ giúp vợ những phần
việc nhà và luôn tôn trọng lẫn nhau.
Bên cạnh đó, văn hố ứng xử cịn được dựa trên tình yêu thương của ông bà, anh chị em
với nhau. Một gia đình hạnh phúc sẽ tạo ra những đứa trẻ vô cùng văn minh.


Ở nơi làm việc
Văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp cũng vơ cùng quan trọng để có thể kết nối các nhân
viên với nhau và xây dựng hình ảnh của cơng ty. Đây cũng chính là tấm gương phản chiếu
của doanh nghiệp.
Môi trường làm việc thoải mái và ứng xử đúng phép tắc làm cho tất cả mọi người yêu quý
lẫn nhau, tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp và giúp bộ máy gắn kết chặt chẽ hơn.

Mọi người cũng có thể góp ý một cách lịch sử với nhau để văn hoá của doanh nghiệp được
cải thiện tốt hơn và hồn hảo hơn. Từ đó, bộ máy kinh doanh của cơng ty sẽ có điều kiện
phát triển thuận lợi hơn và ngày càng trở nên lớn mạnh trên thị trường.
- GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh thông điệp:
Những việc nên và không nên khi ứng xử nơi công cộng


NÊN LÀM:
1. Tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật; nội quy, quy tắc nơi công cộng.
2. Tôn trọng không gian chung của cộng đồng.
3. Ứng xử lịch thiệp, thân thiện, nhã nhặn, đúng mực.
4. Trang phục lịch sự, phù hợp hoàn cảnh, chuẩn mực xã hội.
5. Quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ người khuyết tật, phụ nữ có thai, người già, trẻ em.
6. Đấu tranh, bảo vệ lẽ phải, người yếu thế; phê phán hành vi sai trái.
7. Tơn trọng, bảo vệ cảnh quan mơi trường.
KHƠNG NÊN LÀM:
1. Vi phạm nội quy, quy tắc nơi công cộng.
2. Nói to, gây ồn ào, mất trật tự.
3. Kích động, đe dọa, sử dụng bạo lực.
4. Nói tục, chửi bậy; xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác.
5. Hút thuốc, khạc nhổ, phóng uế tùy tiện.
6. Xả rác thải, chất thải trái nơi quy định.
7. Phá cây xanh, hoa, cỏ, xâm hại cảnh quan.
8. Tự tiện sử dụng không gian, phương tiện, cơng trình cơng cộng vào mục đích cá nhân,
không đúng quy định.
9. Viết bậy, bôi bẩn lên các cơng trình cơng cộng.
10. Thả rơng vật ni gây nguy hiểm, làm mất vệ sinh nơi công cộng.
11. Sử dụng vũ khí, chất gây nổ trái phép.
Hãy cùng nhau thực hiện và lan toả những văn hoá ứng xử này nhé!
Nhiệm vụ 2: Thảo luận để chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử phù hợp và chưa phù hợp

trong các tình huống.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS thảo luận để chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử
phù hợp và chưa phù hợp trong các tình huống.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS thảo luận để chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử phù hợp và chưa phù
hợp trong các tình huống.


- GV hướng dẫn HS:
+ Dựa vào từng tình huống quan sát: thái độ, lời nói, trang phục, để đưa ra những hành vi
giao tiếp, ứng xử phù hợp và chưa phù hợp.
- Gợi ý HS, yêu cầu nêu được:
+ Tình huống 1:
- Hành vi giao tiếp ứng xử phù hợp: Các bạn đến gọi Hùng đi trực nhật “Hùng ơi, nhanh
lên. Sắp muộn rồi đấy! Bọn tớ sẵn sàng rồi”. Việc làm và cách giao tiếp, ứng xử của 2 bạn
đã cho thấy ý thức, trách nhiệm của mình với việc làm chung của tập thể, không ỷ lại vào
người khác…
- Hành vi, ứng xử giao tiếp chưa phù hợp: Hùng có hành vi giao tiếp và ứng xử đáng phê
phán. Suy nghĩ và việc làm của bạn cho thấy sự ích kỷ, ỷ lại vào người khác, thiếu tinh
thần trách nhiệm, thái độ thờ ơ trong công việc chung của lớp, của trường.
+ Tình huống 2:
- Hành vi giao tiếp ứng xử phù hợp: Hai bạn nam có lời nói rằng “Hoa rất đẹp nhưng mình
khơng được pháp hái em ạ” khi em gái muốn hái hoa trong vườn. Câu nói đó cho thấy 2
bạn đã có ý thức bảo vệ tài sản nơi của công, chấp hành đúng quy định mà ban tổ chức lễ
hội đã đưa ra
Bước 2. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh.
+ Dựa vào từng tình huống quan sát: thái độ, lời nói, trang phục, để đưa ra những hành vi
giao tiếp, ứng xử phù hợp và chưa phù hợp.

Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV tổ chức cho các nhóm bình chọn tranh, ảnh, bài viết hay. Sau đó, đại diện HS sẽ tổng
hợp kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định
- GV đưa ra kết luận: Ứng xử nơi công cộng là sự giao tiếp của con người với nhau và ý


thức của mỗi người đối với môi trường sống.
Khi xã hợi càng phát triển thì con người càng phụ tḥc vào nhau. Vì vậy, sống và giao
tiếp trong cợng đồng, mọi người phải biết “cảm ơn” và “xin lỗi” một cách chân thành.
Biết tôn trọng người khác và ứng xử mợt cách khiêm tốn, lễ đợ, đó là những bí quyết đơn
giản giúp ta tạo được ấn tượng đẹp trong mắt nhìn của người khác.
3. VẬN DỤNG/MỞ RỘNG:
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN;
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm và
học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết
thực sau khi tham gia HĐTN, thưởng thức các tiết mục VN.
- GV có thể mời HS theo danh sách: Chiếc nón kì diệu, quay vòng ngẫu nhiên.
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham
gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: HS chia sẻ cùng thầy cơ những suy nghĩ của
mình; thực hiện nghiêm túc các quy tắc ứng xử nơi công cộng ở trường học, tại địa
phương.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy
nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- Hướng dẫn về nhà:

* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp,
địa phương.
- Tích cực thể hiện mong muốn và hành động, suy nghĩ về thông điệp "Hãy là người tử tế",
thực hiện nghiêm túc các quy tắc ứng xử nơi công cộng ở trường học, tại địa phương.


- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt
động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi vận động mọi người.
* Chuẩn bị cho bài học sau: Sưu tập những tình huống, dàn dựng kịch bản, tập luyện tiểu
phẩm: Đóng vai ứng xử có văn hóa

CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XUÂN
Loại hình tổ chức: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Thời gian thực hiện: 1 tiết
TIẾT 56: ĐÓNG VAI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện
Lớp
Tiết TKB
TSHS
Vắng mặt
6

Ghi chú

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- HS hiểu thể hiện được hành vi có văn hố nơi cơng cộng thơng qua hoạt động đóng vai
xử lí tình huống.

- HS hiểu về những hành vi có văn hố nơi cơng cộng thơng qua một số câu ca dao, tục
ngữ, lời khuyên của gia đình.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.


+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết
tình huống về ứng xử có văn hố nơi công cộng; biết ứng xử phù hợp ở những không gian
công cộng khác nhau.
2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:
2.1. Năng lực chung:
2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học hỏi để thực hiện các hành vi ứng xử có văn hố nơi cơng
cộng.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết giao tiếp văn minh, lịch sự nơi công cộng.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng được các hình ảnh, biểu tượng, vận dụnghiểu biết
của mình để xây dựng quy tắc ứng xử của lớp; giải quyết được các tình huống giả định về
ứng xử có văn hố nơi cơng cộng.
- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống về ứng
xử có văn hố nơi công cộng; biết ứng xử phù hợp ở những không gian công cộng khác
nhau.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia và tổ chức được các hoạt động nhóm của chủ đề.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Giao tiếp, hợp tác, thích ứng với cuộc sống.
2.2. Năng lực riêng:
- Trình bày được thế nào là hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố
nơi cơng cộng.

- HS hiểu về những hành vi có văn hố nơi công cộng thông qua một số câu ca dao, tục
ngữ, lời khun của gia đình.
- Trình bày các thơng tin thực tế đã sưu tầm được thông qua một số câu ca dao, tục ngữ, lời
khuyên của gia đình.
- Đề xuất việc làm thể hiện hành vi có văn hố nơi công cộng.
- Thực hiện được một số việc làm thể hiện hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Trình bày được những nét đẹp văn hóa từ việc thực hiện hành vi có văn hố nơi cơng
cộng.
- Nêu được những lợi ích từ việc thực hiện hành vi có văn hố nơi cơng cộng với bạn bạn
bè, người thân.
- Nhận thức được ý nghĩa, sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy việc thực hiện hành vi có văn
hố nơi cơng cộng.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tổ chức được cuộc thi ứng xử có văn hóa nơi cơng cộng,
thơng qua hình thức giải quyết tình huống, đóng vai các tiểu phẩm phê phán, phản ánh thực
trạng những hành vi thiếu văn hố nơi cơng cộng theo nhóm.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Thực hiện được một số việc làm thể hiện
hành vi có văn hố nơi cơng cộng.


3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi cơng cộng; có ý thức trách nhiệm khi
tham gia các sinh hoạt cộng đồng; không đồng tình với những hành vi chưa phù hợp với
nếp sống văn hố và quy định ở nơi cơng cộng.
- Chăm chỉ: Nỗ lực học hỏi những cách ứng xử có văn hố nơi cơng cộng.
- Trung thực: Tơn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử nơi công cộng; nhất
quán giữa lời nói và việc làm trong ứng xử.
- Yêu nước: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự
hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc
lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo
nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực, chăm
chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Thơng tin, hình ảnh, tình huống, cẩm nang về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của
hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, lời khuyên của gia đình về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng..
- Phân cơng lớp có chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm hài hước, thơng điệp về hành
vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi công cộng.
- Chuẩn bị phương tiện: Âm li, loa đài, micro, đàn đệm hát cho các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị hoa hoặc quà lưu niệm cho khách mời
- GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức các hoạt động xen kẽ với các hoạt động của nhà
trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị sân khấu.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Giấy A4, bút và thẻ màu.
- Trang trí sân khấu.
- Chuẩn bị phương tiện: tăng âm, loa đài, micro; trống; đĩa nhạc Quốc ca, Đội ca.
- Chuẩn bị sẵn một số bức tranh ảnh khổ lớn về các trò chơi dân gian của một số vùng,
miền vào dịp tết đến, xuân về; đưa vào file trình chiếu powerpoint nếu có điều kiện (hoặc
có thể dùng các bức tranh trong SGK). Sưu tầm các thông tin cơ bản về những trị chơi đó
để giới thiệu cho HS.
- Thông tin cho HS chuẩn bị trước để lựa chọn một tình huống về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng và viết một bài viết ngắn (trong vịng
500 từ) giới thiệu tóm tắt về cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm).


- Hướng dẫn HS cách sưu tầm, thu thập thông tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc

thêm tài liệu từ sách báo, trên mạng internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có
hiểu biết rộng...) về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng
cộng và tổng hợp lại, lưu ý làm rõ các nội dung: Đặt tên câu chuyện tình huống, nội dung
tình huống, quan điểm cá nhân ( ý kiến phê phán và đồng tình).
- Hướng dẫn HS lựa chọn một hình thức để trình bày thơng tin thu thập được (thuyết trình,
đối thoại theo cặp, trình chiếu powerpoint, đoạn phim ngắn, hoặc vẽ sơ đồ trên giấy A0,...).
2. Đối với HS:
- Thơng tin, hình ảnh, tình huống, cẩm nang về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của
hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, lời khuyên của gia đình về hành vi ứng xử có văn
hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng..
- Cập nhật tổng hợp thơng tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm hài hước, thông điệp về hành vi ứng xử có
văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng.
- Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài GV yêu cầu.
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;
- HS chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy
màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băng
dính, hồ dán,...
- HS chuẩn bị trước để lựa chọn một tình huống về hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa
của hành vi có văn hố nơi cơng cộng và viết một bài viết ngắn (trong vòng 500 từ) giới
thiệu tóm tắt về cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm).
- HS sưu tầm, thu thập thông tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc thêm tài liệu từ sách
báo, trên mạng internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có hiểu biết rộng...) về
hành vi ứng xử có văn hố và ý nghĩa của hành vi có văn hố nơi cơng cộng và tổng hợp
lại, lưu ý làm rõ các nội dung: Đặt tên câu chuyện tình huống, nội dung tình huống, quan
điểm cá nhân (ý kiến phê phán và đồng tình).

- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài
GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.


b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết
mục văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
- GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về mùa xuân, lễ hội vui xuân trên quê hương,
đất nước.
Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?
+ Mong ước của em về mơi trường học tập là gì?
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: GV nêu câu hỏi Nghe những bài hát này,
em có cảm xúc gì?, trị chuyện, hỏi thăm gia đình HS.
- GV khích lệ HS nêu những ý kiến khơng trùng lặp và ghi lên bảng.
- GV tống hợp lại và dẫn dắt vào bài: Thử tài hiểu biết truyền thống địa phương; Giữ gìn,
phát huy truyền thống.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC
2.1. Hoạt động 1: Đóng vai ứng xử có văn hố
a) Mục tiêu hoạt động: HS thể hiện được hành vi có văn hố nơi cơng cộng thơng qua
hoạt động đóng vai xử lí tình huống.

b) Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS thảo luận đưa ra
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Cách ứng xử văn hố trong tình huống trên là:
+ TH1: Dù trường có bác lao cơng nhưng vẫn phải có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường,
vứt rác đúng nơi quy định.
+ TH2: Cần phải nhường chỗ cho người già hoặc phụ nữ có thai hay người khuyết tật trên
xe bus.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Đóng vai ứng xử có văn hố
tập
- Mỗi chúng ta luôn cần phải rèn luyện
- Tổ chức cho HS quan sát các bức tranh hằng ngày để thể hiện hành vi có văn hố
trong SGK và thảo luận, chuẩn bị cho hoạt nơi cơng cộng.
động đóng vai theo tình huống trong tranh - Hành vi ứng xử có văn hố là tơn trọng
để thể hiện cách ứng xử có văn hố nơi bản thân mình và mọi người.
cơng cộng.


- GV đặt câu hỏi gợi ý cho thảo luận sau
đóng vai:
+ Các nhân vật trong tình huống đóng vai
đã có cách ứng xử như thế nào ở nơi cơng
cộng?
+ Nếu gặp chuyện tương tự, em có hành
động giống như các bạn trong tình huống
đóng vai khơng? Vì sao?
+ Em rút ra cho mình bài học gì từ các tình
huống này?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5
phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi


cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- GV và HS của các nhóm khác có thể đặt
câu hỏi cho nhóm trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, kết luận: Để kiến tạo không
gian, môi trường văn hóa công cộng lành
mạnh với cung cách ứng xử văn minh, lịch
sự của mỗi người cần tạo dựng nền tảng
văn hóa với những giá trị, chuẩn mực đạo
đức và hệ thống pháp luật đủ mạnh, được
thực thi một cách tự giác, nghiêm minh.
Cần lên án và loại trừ những biểu hiện
“lệch chuẩn” trong hành vi giao tiếp, ứng
xử của một số người ở nơi công cộng;
đồng thời thường xuyên thực hành và lan
tỏa những giá trị, hình ảnh đẹp để xây
dựng, phát triển con người Việt Nam toàn
diện – động lực quan trọng nhất để xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn

hiện nay.
3. VẬN DỤNG/MỞ RỘNG.
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được
trong tuần học.
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết
quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết
thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong
tuần học.
- GV có thể mời HS theo danh sách: Chiếc nón kì diệu, quay vịng ngẫu nhiên.


- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham
gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy
nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: HS chia sẻ cùng thầy cơ những suy nghĩ của
mình; thực hiện nghiêm túc các quy tắc ứng xử nơi công cộng ở trường học, tại địa
phương.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy
nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp,
địa phương.
- Tích cực thể hiện mong muốn và hành động, suy nghĩ về thông điệp "Hãy là người tử tế",

thực hiện nghiêm túc các quy tắc ứng xử nơi công cộng ở trường học, tại địa phương.

- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt
động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi vận động mọi người.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.
- Sưu tập thơng tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá,
bài trình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung
chủ đề bài học.
* Chuẩn bị cho bài học sau: Trò chơi về ứng xử nơi công cộng



×